Suy tĩnh mạch mạn tính là bệnh lý gây ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt và công việc của người bệnh, trong đó dãn tĩnh mạch chân chiếm tỉ lệ khá cao ở những trường hợp suy tĩnh mạch chi dưới. Tại Việt Nam, suy tĩnh mạch chi dưới đã trở thành vấn đề phổ biến với số lượt đến khám tại các cơ sở y tế liên quan ngày càng nhiều và số trường hợp được điều trị phẫu thuật ngày càng tăng. Bài viết nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả lâm sàng theo thang điểm VDS trong điều trị suy tĩnh mạch chi dưới bằng laser nội tĩnh mạch tại Bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh.
Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số * 2019 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ LÂM SÀNG THEO THANG ĐIỂM VDS TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TĨNH MẠCH CHI DƯỚI BẰNG LASER NỘI MẠCH TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH Vũ Trí Thanh*, Đào Duy Phương** TĨM TẮT Đặt vấn đề: Suy tĩnh mạch mạn tính bệnh lý gây ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt cơng việc người bệnh, dãn tĩnh mạch chân chiếm tỉ lệ cao trường hợp suy tĩnh mạch chi Tại Việt Nam, suy tĩnh mạch chi trở thành vấn đề phổ biến với số lượt đến khám sở y tế liên quan ngày nhiều số trường hợp điều trị phẫu thuật ngày tăng Mục tiêu: Nghiên cứu thực nhằm đánh giá hiệu lâm sàng theo thang điểm VDS điều trị suy tĩnh mạch chi laser nội tĩnh mạch Bệnh viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Đối tượng – phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang, thực dựa liệu hồi cứu từ hồ sơ bệnh án Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 01/06/2017 đến 01/01/2018 thoả mãn tiêu chí chọn mẫu Đặc điểm người bệnh điều trị suy tĩnh mạch chi mô tả với việc đánh giá hiệu lâm sàng sau can thiệp mức độ hài lòng người bệnh Kết quả: Trong 75 hồ sơ bệnh án thoả tiêu chí chọn mẫu, có 76,0% thuộc giới tính nữ 76,0% nằm độ tuổi từ 41 đến 70 tuổi Nghiên cứu ghi nhận có 82,6% trường hợp có yếu tố nguy đứng hay ngồi lâu 93,3% trường hợp có triệu chứng bệnh Đa số trường hợp nằm độ theo phân độ VDS (69,3%) độ C2 theo phân loại CEAP (77,3%) Sau can thiệp laser nội tĩnh mạch, kết cho thấy người bệnh phục hồi nhanh (93,3% 24 đầu), vết mổ không đau đau không đáng kể (84,0%), cải thiện triệu chứng rõ rệt (77,3%) giảm độ VDS (p