1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá hiệu quả lâm sàng trên bệnh nhân viêm mũi dị ứng do dị nguyên D.Pteronyssinus lứa tuổi 6-14 tuổi được điều trị bằng phương pháp miễn dịch đặc hiệu đường dưới lưỡi

4 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 323,05 KB

Nội dung

Bệnh viêm mũi dị ứng (VMDƯ) thường bắt đầu ngay từ khi còn nhỏ tuổi và xuất hiện các triệu chứng cụ thể liên quan đến tình trạng này ở trẻ trước tuổi đến trường cũng như thời kỳ thiếu niên. Những nghiên cứu về dịch tễ học trong ba thập niên cuối cho thấy tỷ lệ VMDƯ ở lứa tuổi học đường 6-14 tuổi thường chiếm tỷ lệ 10-30%, ở Việt Nam tỷ lệ này khoảng 10-20%.

EC N KH G NG VI N S C NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ LÂM SÀNG TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM MŨI DỊ ỨNG DO DỊ NGUYÊN D.PTERONYSSINUS LỨA TUỔI 6-14 TUỔI ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ BẰNG PHƯƠNG PHÁP MIỄN DỊCH ĐẶC HIỆU ĐƯỜNG DƯỚI LƯỠI Trần Thái Sơn1, Vũ Minh Thục2, Lương Xuân Tuyến3, Phạm Văn Thức4, Nguyễn Quang Hùng5, Nguyễn Thị Vinh Hà6 TÓM TẮT: Bệnh viêm mũi dị ứng (VMDƯ) thường bắt đầu từ nhỏ tuổi xuất triệu chứng cụ thể liên quan đến tình trạng trẻ trước tuổi đến trường thời kỳ thiếu niên Những nghiên cứu dịch tễ học ba thập niên cuối cho thấy tỷ lệ VMDƯ lứa tuổi học đường 6-14 tuổi thường chiếm tỷ lệ 10-30%, Việt Nam tỷ lệ khoảng 10-20% Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu can thiệp theo dõi dọc, tự đối chứng cho 51 bệnh nhân lứa tuổi 6-14 tuổi xác định VMDƯ dị nguyên D.pteronyssinus điều trị miễn dịch đặc hiệu (MDĐH) đường lưỡi Kết quả: sau 24 tháng triệu chứng lâm sàng: thực thể cải thiện rõ rệt, bệnh nhân không hắt hơi: 49,02%, chảy mũi 41,18% , nghẹt mũi 45,10% Hiệu điều trị chung mức độ khá-tốt đạt 92,16% Kết luận: MDĐH đường lưỡi phương pháp điều trị đặc hiệu, an toàn, dễ điều trị, đặc biệt trẻ em lứa tuổi học đường 6-14 tuổi Từ khóa: Viêm mũi dị ứng, D.pteronyssinus, miễn dịch đặc hiệu đường lưỡi SUMMARY Allergic rhinitis (AR) usually begins in childhood and the emergence of specific symptoms related to AR in pre-school children as well as teens period The epidemiological studies in the three recent decades, the percentage of AR in school age 6-14 is 10-30 %, the rate is about 10-20 % in Vietnam Patients and method: the auto controlled descriptive follow-up study on 45 patients age 6-14 years old with allergic rhinitis by D.pteronyssinus Patients are treated by specific sublingual immunotherapy (SLIT) Results: After 24 months of treatment, the clinical symptoms were markedly improved: there is significant progress for the symptoms of AR: Patients have no sneezing 49,02 %, rhinorrhea 41,18 %, blocked nose 45.10 % The overall good treatment rate is 92,16% Conclusion: sublingual immunotherapy is specific treatment, safety and ease, especially for school children ages 6-14 Keywords: Allergic rhinitis, D.pteronyssinus, sublingual immunotherapy I ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm mũi dị ứng (VMDƯ) bệnh tường gặp, phần lớn mẫn tiếp xúc với dị nguyên kéo dài với số lượng lớn coi yếu tố bệnh nguyên.(1) Các dị nguyên thường gặp đa dạng mạt bụi nhà D pteronyssinus , nghiên cứu tỷ lệ VMDƯ có xu hướng ngày gia tăng đặc biệt lứa tuổi học đường dao động từ 10 đến 20% Triệu chứng VMDƯ thường nghẹt mũi, hắt hơi, sổ mũi, ngứa mũi, ngứa/đau/đỏ mắt chảy nước mắt Bệnh nhân khó chịu có thêm triệu chứng ngứa họng, nặng mặt đau đầu, chảy mũi Không bệnh nhân có cịn phải trải qua khị khè, nhiễu loạn giấc ngủ mệt mỏi Việc điều trị VMDƯ làm giảm triệu chứng dị ứng, làm tăng chất lượng sống làm giảm số lượng người mắc bệnh mức độ nặng Bệnh viện Nhi TW Bệnh viện Tai Mũi Họng TW Viện Y học Biển Hải Phòng Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp Hải Phòng Bệnh viện ĐK Tâm Anh Ngày nhận bài: 04/08/2017 Ngày phản biện: 11/08/2017 Ngày duyệt đăng: 25/08/2017 SỐ 41 - Tháng 11+12/2017 Website: yhoccongdong.vn 45 2017 JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE chứng rối loạn đồng phát bệnh hen phế quản, bệnh rhino-sinusitis, bệnh giảm chức vòi nhĩ, bệnh viêm giữa, bệnh liên quan dị ứng, ngủ cải thiện chức sinh lý Ngày chiến lược điều trị viêm mũi dị ứng hen phụ thuộc vào nguyên lý tránh tiếp xúc với dị nguyên, điều trị thuốc, điều trị miễn dịch đặc hiệu ( MDĐH) tuyên truyền giáo dục cho cộng đồng ( 3) Tất thuốc điều trị dị ứng hướng tới triệu chứng dị ứng mà không tác động đến nguyên nhân gây ảnh hưởng đến xu hướng phát triển tự nhiên ngày xấu bệnh Theo chuyên gia Tổ chức Y tế giới (WHO),điều trị MDĐH “phương pháp điều trị làm thay đổi tiến triển tự nhiên bệnh dị ứng” Điều trị MDĐH đường lưỡi đơn giản hóa việc đưa vào thể lượng dị nguyên hiệu đảm bảo an toàn, dễ sử dụng, trẻ em dễ tiếp nhận điều trị Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: Đánh giá hiệu lâm sàng MDĐH đường lưỡi với dị nguyên D.pt bệnh nhân VMDƯ lứa tuổi 6-14 tuổi II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Gồm 51 bệnh nhân chẩn đoán xác định VMDƯ MBN điều trị MDĐH đường lưỡi theo dõi trước sau điều trị 24 tháng Địa điểm thực hiện: Tại Viện Y học Biển Hải Phòng Thời gian từ 01/2011- 11/2013 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp theo dõi dọc, tự đối chứng 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu a) Phương pháp điều trị MDĐH - Tiến hành Viện Y học Biển Hải Phòng - Dị nguyên D.pt phòng Miễn dịch - Dị nguyên, Bệnh viện Tai mũi họng Trung ương điều chế, nồng độ 10 IR/ml, 100 IR/ml 300 IR/ml * Kỹ thuật tiến hành: Theo quy trình điều trị Bousquet: Thì bắt đầu nhanh: Thuốc sử dụng lần vào buổi sáng lúc đói Bơm trực tiếp vào lưỡi để yên vòng phút trước nuốt Thuốc sử dụng theo kiểu tăng liều hàng ngày đạt liều trì Thời gian thường kéo dài tháng Thì trì: Liều trì sử dụng Đây nồng độ nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng có đối chứng xác định Bệnh nhân theo dõi ghi chép tình trạng diễn biến bệnh làm xét nghiêm miễn dịch thời điểm trước điều trị sau điều trị 24 tháng b) Đánh giá hiệu lâm sàng: Sự thay đổi triệu chứng dựa vào hỏi bệnh trực tiếp, thay đổi triệu chứng thực thể qua thăm khám nội soi Tuỳ vào mức độ thay đổi mà cho điểm đánh giá hiệu tốt, khá, trung bình hay + Các triệu chứng năng: Gồm triệu chứng, ngứa mũi, hắt hơi, chảy mũi ngạt mũi ( chia mức độ theo thang phân loại quốc tế TNSS, Total Nasal Symptoms Score, mà nhiều nhà tai mũi họng nước thường áp dụng): Nặng liên tục, thành dịng: Trung bình: Từng lúc, Nhẹ: Ít khi, khơng: Khơng có biểu + Các triệu chứng thực thể (được chia thành mức độ): - Trạng thái niêm mạc mũi: Phù nề nhiều, xuất tiết: Phù nề nhẹ Bình thường - Tình trạng dưới: Q phát nhiều: khơng đáp ứng với thuốc co mạch; Quá phát nhẹ, đáp ứng với thuốc co mạch: Bình thường 2.3 Xử lý số liệu: Số liệu thu trình nghiên cứu xử lý chương trình SPSS 15.0 III KẾT QUẢN NGHIÊN CỨU 3.1 Các triệu chứng Bảng Mức độ thay đổi triệu chứng (%) T,C Ngứa mũi Hắt Chảy mũi Ngạt mũi Trước ĐT Sau ĐT Trước ĐT Sau ĐT Trước ĐT Sau ĐT Trước ĐT Sau ĐT Nặng 23,53 21,57 29,41 17,65 Trung bình 47,06 13,73 47,06 13,73 43,14 11,76 43,14 3,92 Nhẹ 29,41 39,22 31,37 37,25 27,45 47,06 25,49 50,98 Không 47,06 49,02 41,18 13,73 45,10 Mức độ 46 SỐ 41 - Tháng 11+12/2017 Website: yhoccongdong.vn EC N KH G NG VI N S C NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Các triệu chứng giảm mức độ số trường hợp Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 02/11/2020, 04:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w