1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng quản lý và khai thác công trình cấp thoát nướ

250 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 250
Dung lượng 5,42 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THỦY LỢI BÀI GIẢNG QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC CƠNG TRÌNH CẤP THỐT NƯỚC Contents CHƯƠNG I VAI TRÒ CỦA NGƯỜI VẬN HÀNH NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC 1.1 Sự cần thiết người vận hành 1.2 Mơ tả khái qt qui trình cơng nghệ xử lý nước 1.2.1 Mơ tả dây chuyền cơng trình xử lý nước mặt truyền thống 1.2.2 Mơ tả dây chuyền cơng trình xử lý nước ngầm truyền thống 1.3 Nhiệm vụ người vận hành quản lý nhà máy xử lý nước 10 1.3.1 Nhiệm vụ người vận hành nhà máy 10 1.3.2 Nhiệm vụ người quản lý nhà máy 11 CHƯƠNG II NGUỒN NƯỚC VÀ CƠNG TRÌNH THU NƯỚC 12 2.1 Nguồn nước mặt cơng trình thu nước mặt 12 2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nước nguồn nước mặt 12 2.1.3 Hệ nhân tố làm xấu chất lượng nước nguồn nước mặt 12 2.1.4 Các biện pháp bảo vệ chất lượng nước nguồn nước mặt 14 2.1.5 Vận hành bảo dưỡng cơng trình thu nước mặt 17 2.2 Nguồn nước ngầm cơng trình thu nước ngầm 19 2.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước ngầm 19 2.2.2 Cơng trình thu nước ngầm 20 CHƯƠNG III MÁY BƠM VÀ ĐƯỜNG ỐNG DẪN 39 3.1 Vận hành máy bơm 39 3.1.1 Khởi động tổ bơm 39 3.1.2 Ngừng bơm 40 3.1.3 Kiểm tra thiết bị điện 40 3.2 Những cố gặp phải vận hành tổ bơm 40 3.2.1 Triệu chứng A Bơm không khởi động 41 3.2.2 Triệu chứng B Giảm lưu lượng bơm 41 3.2.3 Triệu chứng C Công suất tiêu thụ lớn định mức 42 3.2.4 Triệu chứng D Bơm có tiếng ồn 42 3.3 Vận hành phối hợp tổ bơm trạm bơm 42 3.3.1 Nguyên tắc khởi động tổ bơm ly tâm trạm bơm 43 3.3.2 Trình tự dừng tổ bơm trạm bơm 44 3.3.3 Trình tự khởi động tổ bơm trạm bơm 45 3.4 Bơm Piston màng 47 3.5 Đường ống dẫn từ trạm bơm đến bể chứa nước, bể trộn đài nước 48 3.5.1 Đo độ rò rỉ tuyến ống 48 3.5.2 Kiểm tra đánh giá độ tăng tổn thất thủy lực đường ống 51 3.6 Kiểm tra đánh giá hiệu suất tổ bơm 52 3.6.1 Trách nhiệm người vận hành 52 3.6.2 Đặc tính kỹ thuật bơm 53 3.6.3 Quan hệ đặc tính máy bơm tốc độ vòng quay thay đổi 57 3.7 Thí nghiệm đánh giá hiệu suất tổ bơm trường 59 3.7.1 Đo lưu lượng máy bơm 59 3.7.2 Xác định chiều cao bơm nước toàn phần bơm 60 3.7.3 Tính tốn hiệu suất tổ bơm 62 3.8 Tính tốn kinh tế để định đại tu thay tổ bơm 64 3.8.1 Tham khảo trình tự tính tốn kinh tế để định đại tu thay tổ bơm 64 3.8.2 Nhận xét 65 CHƯƠNG IV KEO TỤ VÀ TẠO BÔNG CẶN 66 4.1 Quá trình keo tụ 66 4.1.1 Đặc tính cặn bẩn có nước 66 4.1.2 Các loại phèn dùng xử lý nước 66 4.1.3 Các tiêu cần kiểm sốt q trình keo tụ 68 4.1.4 Các loại bể trộn điểm châm phèn vào nước 69 4.2 Q trình tạo bơng cặn 70 4.2.1 Chức q trình tạo bơng cặn 70 4.2.2 Các loại bể cấu tạo cặn 70 4.2.3 Các tiêu cần kiểm sốt q trình vận hành 71 4.2.4 Thực qui trình theo dõi nhà máy 78 4.2.5 Thực việc nghiên cứu trình keo tụ nhà máy 80 4.2.6 Chuẩn bị dung dịch định lượng hóa chất vào nước 80 4.2.7 Keo tụ tăng cường 85 4.2.8 Khởi động cho ngừng hoạt động, bảo dưỡng thiết bị 88 CHƯƠNG V BỂ LẮNG 90 5.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến trình lắng 90 5.2 Các loại bể lắng 90 5.3 Bể lắng có dịng chảy ngang 91 5.3.1 Bể lắng ngang 91 5.4 Bể lắng đứng 99 5.5 Bể lắng Ra-đi-an 100 5.6 Bể lắng có tuần hồn cặn (bể accelerator) 101 5.7 Bể lắng có lớp cặn lơ lửng 103 5.8 Khởi động cho ngừng hoạt động bể lắng 105 5.8.1 Khởi động 105 5.8.2 Cho ngừng hoạt động 106 5.9 Xác định hiệu thủy lực thời gian lưu nước bể tạo bơng cặn bể lắng thí nghiệm đo nồng độ chất thị tan nước đầu 106 5.9.1 Giới thiệu 106 5.9.2 Chuẩn bị thí nghiệm 107 5.9.3 Chọn chất thị 107 5.9.4 Chuẩn bị định lượng chất thị 108 5.9.5 Chọn điểm lấy mẫu đầu khoảng thời gian lấy mẫu ∆t 109 5.9.6 Chỉ tiêu đánh giá hiệu thủy lực bể 109 5.9.7 Xử lý số liệu tìm thời gian T10 phương pháp thí nghiệm định lượng liên tục t=2T 110 5.9.8 Xử lý số liệu tìm thời gian T10 phương pháp thí nghiệm định lượng hóa chất tức thời t=0,02T 112 CHƯƠNG VI BỂ LỌC CÓ VẬT LIỆU LỌC DẠNG HẠT 116 6.1 Mục đích 116 6.2 Cơ chế trình lọc 116 6.3 Các loại bể lọc 117 6.3.1 Bể lọc trọng lực 117 6.3.2 Bể lọc áp lực 118 6.3.3 Bể lọc chậm 118 6.4 Kiểm soát hoạt động cấu phần bể lọc trọng lực 119 6.4.1 Vật liệu lọc 119 6.4.2 Tốc độ lọc lượng nước lọc chu kỳ lọc 120 6.4.3 Hiệu lọc 121 6.4.4 Hệ thống đỡ lớp vật liệu lọc, thu nước lọc phân phối nước rửa lọc 123 6.4.5 Rửa bể lọc 127 6.4.6 Hệ thống giữ ổn định tốc độ lọc 131 6.4.7 Xả nước lọc đầu 135 6.5 Kiểm sốt q trình lọc chất lượng nước thô thay đổi 137 6.5.1 Hiện tượng 137 6.5.2 Các biện pháp hiệu chỉnh 137 6.6 Kiểm tra bảo dưỡng bể lọc 139 6.6.1 Kiểm tra bảo dưỡng hàng ngày 139 6.6.2 Kiểm tra bảo dưỡng hàng quý 139 6.6.3 Kiểm tra bảo dưỡng bể lọc tháng, năm, năm 139 6.7 Thực thí nghiệm đánh giá 140 6.7.1 Đo độ hao hụt lớp lọc 140 6.7.2 Kiểm tra tượng cặn vón cục nằm lớp sát bề mặt lớp lọc 140 6.7.3 Đo độ dày lớp cát, so với lớp sỏi đỡ 140 6.7.4 Kiểm tra độ dãn nở lớp vật liệu lọc pha rửa nước túy 141 6.7.5 Thí nghiệm kiểm tra độ chứa cặn lớp lọc, độ rửa lớp cát lọc 141 6.7.6 Rửa lớp lọc, lớp đỡ hóa chất 144 6.7.7 Kiểm tra độ kín van 146 6.7.8 Kiểm tra khe hở chụp lọc, lỗ phân phối hệ Leopold 146 6.8 Qui trình khởi động, cho ngừng bể lọc 146 6.8.1 Khởi động 146 6.8.2 Ngừng bể lọc 147 CHƯƠNG VII KHỬ SẮT VÀ MANGAN 148 7.1 Sự cần thiết phải khử sắt mangan 148 7.2 Đo hàm lượng sắt mangan nước 148 7.2.1 Sự tồn sắt mangan 148 7.2.2 Lấy mẫu nước phân tích để tìm hàm lượng sắt mangan 149 7.2.3 Phân tích xác định sắt mangan 149 7.3 Các phương pháp khử sắt áp dụng nhà máy trạm xử lý nước ngầm Việt Nam 150 7.3.1 Dây chuyền công nghệ xử lý truyền thống 150 7.3.2 Dây chuyền công nghệ xử lý tăng cường hóa chất 151 7.3.3 Các phương pháp xử lý sắt mangan oxy hóa 151 7.4 Vận hành cơng trình xử lý sắt mangan 157 7.4.1 Nước từ giếng khoan bơm thẳng mạng cấp cho người tiêu thụ 157 7.4.2 Vận hành công trình làm thống khử CO2 lấy Oxy 159 7.4.3 Vận hành bể lắng tiếp xúc 164 7.4.4 Vận hành bể lọc khử sắt mangan 164 7.5 Các cố cách khắc phục 165 CHƯƠNG VIII 169 SÁT TRÙNG 169 8.1 Mục đích q trình sát trùng 169 8.2 Clo (Cl2) 169 8.2.1 Tính chất clo 169 8.2.2 Tác dụng sát trùng clo 169 8.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sát trùng 170 8.4 Chuẩn số CT (tích số liều lượng dư chất sát trùng thời gian tiếp xúc) 170 8.5 Điểm châm chất sát trùng clo vào nước 171 8.5.1 Clo hóa trước 171 8.5.2 Clo sát trùng sau qui trình xử lý 172 8.5.3 Tăng cường sát trùng mạng 172 8.6 Vận hành hệ thống pha, định lượng hupoclorit canxi, hypoclorit natri để sát trùng nước 172 8.6.1 Các thiết bị pha định lượng 172 8.6.2 Qui trình vận hành bảo dưỡng hệ thống định lượng hypoclorit 177 8.6 Vận hành hệ thống định lượng clo (Cl2) 179 8.6.1 Đường clo từ bình đựng đên điểm châm vào nước 180 8.6.2 Bình đựng clo 180 8.6.3 Khởi động clorator 183 8.6.4 Cho hệ châm clo ngừng hoạt động 184 8.6.5 Vận hành bình thường phát cố 184 8.6.6 Các cố, triệu chứng, nguyên nhân biện pháp khắc phục 187 8.7 Chương trình an toàn 189 8.7.1 Tính độc hại clo 189 8.7.2 Thao tác thận trọng tiếp xúc với clo 190 CHƯƠNG IX 191 XỬ LÝ NƯỚC THẢI VÀ BÙN CẶN CỦA NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC 191 9.1 Sự cần thiết phải xử lý nước thải bùn thải 191 9.2 Nguồn thải chất lượng nước thải, bùn thải 191 9.2.1 Chất lượng 191 9.2.2 Nguồn xả nồng độ cặn xả 192 9.3 Khối lượng nước cặn xả 193 9.4 Các phương pháp vận hành xử lý chất thải nhà máy nước 193 9.4.1 Khả lắng cặn nước xả thải 193 9.4.2 Các phương pháp làm nước cặn làm khô cặn 194 9.4.3 Xả trực tiếp nước thải vào cống nước thải thành phố 196 9.4.4 Các tiêu thiết kế qui trình quản lý hệ thống xử lý nước thải nhà máy nước 197 9.5 Xử lý bùn cặn khô 197 9.5.1 Cặn nhà máy xử lý ổn định vôi, làm mềm vôi 197 9.5.2 Cặn nhà máy nước dùng phèn để keo tụ 197 9.5.3 Cặn sắt mangan 197 9.5.4 Cặn nhà máy xử lý nước hồ 197 9.5.5 Cặn nhà máy xử lý làm mềm nước trao đổi ion 198 CHƯƠNG X 199 QUẢN LÝ VẬN HÀNH NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC 199 10.1 Mục đích việc quản lý vận hành nhà máy nước 199 10.2 Lập chương trình giám sát chất lượng nước 199 10.2.1 Thí nghiệm 199 10.2.2 Giám sát độ đục 200 10.3 Các công việc người vận hành cần làm hàng ngày 200 10.3.1 Lập bảng theo dõi tình trạng hoạt động cơng trình 200 10.3.2 Nhiệm vụ hàng ngày người vận hành 203 10.3.3 Công việc phải làm cụ thể ca trực 204 10.4 Các thiết bị theo dõi kiểm tra điều khiển 204 10.4.1 Các chức theo dõi kiểm tra điều khiển 204 10.4.2 Các phương pháp truyền số liệu 206 10.4.3 Các phương pháp điều khiển 207 10.5 Điều chỉnh lưu lượng 208 10.5.1 Sự cần thiết phải điều chỉnh lưu lượng 208 10.5.2 Trạm bơm nước 208 10.6 Ghi chép lưu giữ tài liệu, số liệu vận hành 210 10.6.1 Tài liệu chép, chụp lại 210 10.6.2 Tài liệu ghi chép trình vận hành 211 10.6.3 Quản lý tài liệu lưu trữ tài liệu 211 10.6.4 Thông tin truyền miệng 211 10.7 An toàn bảo vệ an toàn 211 10.7.1 Đối với thiết bị điện 212 10.7.2 Đối với thiết bị khí 212 10.7.2 Đối với bể chứa nước 212 10.7.3 Đối với bể ngầm hay bể kín 212 10.7.4 Đối với hóa chất 213 10.8 Xử lý trường hợp khẩn cấp 213 10.8.1 Qui trình xử lý bị sai lạc 213 10.8.2 Các thiết bị qui trình xử lý bị hỏng hóc 214 10.8.3 Hệ thống cấp điện bị trục trặc 216 10.8.4 Cháy 217 10.8.5 Các thảm họa thiên nhiên, động đất, lụt, bão 217 10.9 Xử lý bùn cặn thải nhà máy 218 10.9.1 Nguồn tạo cặn thải 218 10.9.2 Quá trình cô đặc xử lý cặn 218 10.10 Ứng xử với phàn nàn chất lượng khách hàng 218 10.11 Chống lãng phí chương trình tiết kiệm lượng điện 219 10.11.1 Đặt vấn đề 219 10.11.2 Trình tự thực việc tiết kiệm, chống lãng phí điện 219 10.11.3 Lập chương trình quản lý lượng điện nhà máy 220 10.11.4 Phân tích chi phí lượng điện 220 CHƯƠNG XI 222 QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC 222 Phần QUẢN LÝ VẬN HÀNH CÁC CƠNG TRÌNH TRÊN HỆ THỐNG CẤP NƯỚC CHƯƠNG I VAI TRÒ CỦA NGƯỜI VẬN HÀNH NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC 1.1 Sự cần thiết người vận hành Hầu hết nguồn nước thiên nhiên Việt Nam không đáp ứng tiêu chuẩn nước ăn uống sinh hoạt cấp cho người dùng theo tiêu chuẩn Bộ Y Tế qui định, cần phải xây dựng nhà máy để xử lý nước thiên nhiên đảm bảo đủ tiêu chuẩn vệ sinh cấp cho người sử dụng với khối lượng áp lực theo yêu cầu với giá thành chấp nhận Để thực mục đích cần: - Đội ngũ người tư vấn khảo sát, thiết kế tốt - Những người xây dựng cung cấp thiết bị vật tư tốt - Đội ngũ người vận hành nhà máy để sản xuất nước người có lương tâm, trách nhiệm cao có trình độ tay nghề tốt Những người thiết kế, thi công xây dựng, cung cấp vật tư thiết bị tham gia khoảng thời gian ngắn, nhà máy thiết kế xây dựng đưa vào vận hành rút khơng trách nhiệm Riêng đội ngũ người vận hành, bảo dưỡng quản lý nhà máy phải gắn bó lâu dài với nhà máy, chịu trách nhiệm với quyền cộng đồng dân cư khối lượng nước, chất lượng nước áp lực nước cấp thỏa mãn nhu cầu cho cộng đồng, đảm bảo an toàn sức khỏe người dùng nước Trách nhiệm người vận hành quản lý hệ thống cấp nước sức khỏe cộng đồng lớn Vì người vận hành quản lý hệ thống cấp thoát nước nên hiểu rằng: đời sống người thường phấn đấu để đạt mục tiêu: có nhiều quyền lực, có nhiều tiền có uy tín, nhiều người quý trọng, người làm ngành quản lý vận hành cấp thoát nước phải lấy lương tâm, trách nhiệm trước công việc để phục vụ cộng đồng tin cậy, quý trọng cộng đồng mục tiêu hàng đầu, sau đến có vị trí xã hội cuối tiền bạc 1.2 Mô tả khái quát qui trình cơng nghệ xử lý nước 1.2.1 Mơ tả dây chuyền cơng trình xử lý nước mặt truyền thống Nước thô sông suối, kênh, hồ Công trình thu nước - Đảm bảo thu đủ lượng nước cần thiết - Thu nước có chất lượng tốt nguồn - Không bị chất bẩn thâm nhập Lưới chắn rác Loại bỏ cỏ, rác, túi nilon, lá, vật nổi, cá, mảnh vỡ lơ lửng dòng nước Xử lý sơ (nếu cần) - Lắng cát, lắng sơ bùn cát, phù sa - Cho chất oxy hóa vào nước để oxy hố chất hữu cơ, giảm tải cho cơng trình xử lý - Ổn định nước để chống ăn mòn ống dẫn cơng trình Bể trộn nhanh Trộn nhanh phèn vào nước thơ có chứa nhiều cặn lơ lửng không tự lắng bể lắng không giữ bể lọc Bể tạo cặn Tập hợp dính kết hạt cặn bé đánh phèn, thành hạt cặn lớn có kích thước tỉ trọng lớn lắng bể lắng giữ lại bể lọc Bể lắng Lắng hạt cặn hình thành sau bể tạo bơng cặn xuống đáy bể, thành bùn tháo Bể lọc Lọc để giữ lại hạt cặn đánh phèn có kích thước nhỏ, khơng kịp lắng bể lắng Sát trùng nước Bể chứa nước Làm chết vi khuẩn gây bệnh lại sau lọc bể chứa nước Tạo lượng thuốc diệt trùng có dư nước để tiếp tục giết chết vi khuẩn thâm nhập vào mạng lưới phân phối nước Chứa thể tích nước đủ thời gian tiếp xúc để diệt trùng Chứa lượng nước để điều hòa cấp nước cao điểm, nước rửa lọc chữa cháy (nếu cần) Trạm bơm nước ống tự chảy đưa nước mạng phân phối Bơm nước mạng phân phối cho người tiêu dùng theo yêu cầu dùng nước ngày với áp lực cần thiết Trong dây chuyền qui trình xả xử lý cặn, xử lý cặn nhà máy xử lý nước bàn chương XIV 1.2.2 Mô tả dây chuyền cơng trình xử lý nước ngầm truyền thống Giếng trạm bơm giếng Thu nước tầng chứa nước đất vào giếng sâu bơm lên công trình xử lý nước có chất lượng tốt, bơm trực tiếp cho người tiêu thụ Dàn làm thoáng tự nhiên tháp làm thoáng Chất oxy hóa phèn Chia nước ngầm thành tia nhỏ tiếp xúc với khơng khí tự nhiên dàn làm thống hở tiếp xúc với khơng khí quạt gió cấp hay ejector thu vào tháp làm thống cưỡng để lấy oxy, oxy hóa sắt, mangan chất hữu có, đồng thời giải phóng lượng CO2 cần thiết để tăng pH nước ngầm để đẩy nhanh trình khử sắt mangan Qua cơng trình làm thống nước vào bể lắng tiếp xúc (thường >60 phút) để hoàn thành q trình oxy hóa thủy phân sắt mangan Nếu sau cơng trình làm thống nước ngầm chứa nhiều chất hữu cơ, ngăn cản q trình oxy hóa sắt mangan oxy khơng khí sau làm thống cần cho vào nước chất oxy hóa như: clo phèn để keo tụ chất hữu cơ, sắt mangan, sau đưa nước vào bể lắng Bể tiếp xúc bể lắng Bể lọc Lọc để giữ lại cặn hyđroxit sắt, mangan cặn bẩn khác không lắng bể lắng Sát trùng nước Bể chứa nước Làm chết vi khuẩn gây bệnh lại sau lọc bể chứa nước Tạo lượng clo dư nước để tiếp tục giết chết vi khuẩn thâm nhập vào mạng lưới phân phối nước Dự trữ lượng nước đủ cho thời gian tiếp xúc clo nước để diệt trùng Chứa lượng nước để điều hòa cấp nước cao điểm, nước dùng cho nhà máy chữa cháy (nếu cần) Trạm bơm nước ống tự chảy đưa nước mạng phân phối Bơm nước mạng phân phối cho người tiêu dùng theo yêu cầu dùng nước ngày với áp lực cần thiết 1.3 Nhiệm vụ người vận hành quản lý nhà máy xử lý nước 1.3.1 Nhiệm vụ người vận hành nhà máy Người vận hành phải quan sát để giữ cân lưu lượng nước thơ qua cơng trình xử lý lượng nước phát mạng cho người tiêu dùng với chất lượng an toàn đầy đủ Nếu nhà máy nhà máy cũ nâng cấp cơng trình xử lý dây chuyền kiến nghị xây thêm để mở rộng cơng trình với tiêu xử lý thu trình vận hành Nhiệm vụ cụ thể người vận hành liệt kê sau: - Khởi động, cho dừng, thực kiểm tra chỉnh định định kỳ máy móc thiết bị nhà máy hệ thống bơm, hệ thống pha định lượng hóa chất, máy nén khí, thiết bị đo đếm điều khiển 10 Với bể lắng hai vỏ: giai đoạn đưa vào hoạt động giai đoạn điều chỉnh làm việc máng lắng ngăn chứa bùn (phần tự hoại) Đầu tiên nước thải phải phân phối theo tiết diện ngang máng lắng Muốn phải đặt vị trí máng phân phối nước vào máng thu nước Cũng tất bể lắng ngang, máng phải đặt vng góc với dịng chảy Cấu tạo cửa vào bể phải tốt để nước thải chảy vào máng phân phối điều hòa theo toàn chiều rộng máng Đỉnh máng phân phối phải ngang phẳng để nước chảy tràn qua Để cặn nhanh chóng đạt giai đoạn lên men metan phần tự hoại, phải lấy cặn lên men bể lắng vỏ khác, bể metan làm việc bình thường múc cặn bùn đầm hồ nơi lưu lại 1-2 năm cho ngăn chứa bùn bể Lượng cặn – “bùn chín” thường lấy 15-20% thể tích ngăn chứa bùn bể Sau cho nước thải chảy qua cho bể làm việc bình thường Nếu khơng đủ lượng bùn chín cho nước thải chảy qua bể từ từ lượng cặn tươi tích lại gần lượng bùn chín Khi lại ngừng thời gian không cho nước thải chảy qua để cặn tiếp tục lên men Khi cặn chín tức phản ứng kiềm môi trường xuất hiện, không cịn mùi sunfua hydro, xuất màu bùn đen lại tiếp tục cho nước thải chảy qua Cứ lặp lặp lại lượng cặn chín chiếm 20% thể tích ngăn chứa cặn cho bể làm việc bình thường Nếu khơng có cặn chín lúc đầu, thời gian để bắng hai vỏ làm việc bình thường tức giai đoạn đưa bể vào hoạt động phải kéo dài 6-12 tháng tùy thuộc vào nhiệt độ nước thải Do nên tiến hành đưa cơng trình vào hoạt động vào mùa hè Việc xả cặn chín lần đầu tiến hành mực cặn bùn ngăn chứa thấp khe hở máng lắng 1m Với bể biophin: Giai đoạn đưa vào hoạt động lúc thau rửa bể lọc để loại trừ rác, cát vật dính vào vật liệu lọc Tất thứ bị giữ lại bể lắng đợt xả Sau rửa bể lọc vài ngày, người ta bắt đầu cho nước thải chảy vào với lưu lượng nhỏ để mặt hạt vật liệu lọc tạo thành màng sinh vật với lượng đủ để làm nước thải Tốc độ trưởng thành màng phụ thuộc vào nhiệt độ nước thải thân bể lọc Với nhiệt độ 9-10oC trình trưởng thành diễn chậm, với nhiệt độ 5-6oC trình bị đình trệ Do nước xứ lạnh người ta thường cho bể biophin vào hoạt động mùa ấm nhiệt độ nước thải chảy vào trạm xử lý không 17-18oC Ban đầu tưới nước thải lên bể biophin với lưu lượng nhỏ, không 1/10 – ¼ lưu lượng tính tốn Cứ xuất nitrat với 50% lượng muối amôn (khoảng 236 15-20mg/l) nước đầu khỏi bể Sau tăng dần lưu lượng khoảng sau tháng tăng tới lưu lượng tính tốn Để tăng nhanh q trình trưởng thành màng sinh vật, bể biophin aeroten người ta cho thêm cặn từ bể lắng đợt hai (sau bể lọc hoạt động rồi) chưa tiến hành khử trùng Lượng cặn cho thêm vào bể biophin khơng chiếm q 10% thể tích vật liệu lọc (tính theo thể tích cặn sau lắng giờ) Với bể aeroten: Giai đoạn đưa vào hoạt động giai đoạn tích lũy lượng bùn hoạt tính cần thiết để bể làm việc bình thường Bùn hoạt tính tạo từ thân nước thải Muốn nước sau lắng bể lắng đợt I cho vào bể aeroten Ở người ta thổi khơng khí vào cho nước vào với lưu lượng không nửa lưu lượng tính tốn Sau bùn thu bể lắng đợt II lại bơm bể aeroten, tạm thời ngừng không cho nước thải chảy vào nữa, đồng thời liên tục thổi khí vào bùn khơng cịn thấy nitơ muối amơn nữa, mà lại thấy xuất nitrat (nếu bể phải xử lý tới giai đoạn nitrat hóa) tích lũy ơxy hịa tan Ngồi cịn phải quan sát xem: q trình lắng bơng bùn hoạt tính có diễn nhanh chóng khơng Tiếp theo lại cho nước thải vào bể với tải trọng bùn tăng dần đạt giá trị tính tốn Nếu bể xử lý với mức độ khơng hồn tồn, việc tạo bùn hoạt tính vậy, tăng dần tải trọng lên đánh giá theo đại lượng BOD5 nước thải khỏi bể mà khơng phải theo lượng nitrat (vì xử lý khơng hồn tồn khơng tạo thành nitrat) Thời kỳ đưa bể vào hoạt động tổ chức sau: cho nước vào bể với tải trọng (theo bùn) nhỏ thường xuyên bơm bùn từ bể lắng đợt II Khi tích lũy đủ bùn theo đại lượng BOD5 nước thải sau làm sạch, người ta tăng dần tải trọng tới giá trị tính tốn Khi trạm xử lý có bể aeroten làm việc dễ dàng cho bể lại vào hoạt động: muốn người ta việc bơm bùn hoạt tính dư bể aeroten đầu vào bể Nếu dùng bùn hoạt tính trạm xử lý khác khơng cần phải có thời gian đưa bể vào hoạt động nữa, mà cho bể hoạt động Khi dùng tơ téc để chở bùn điều kiện thống gió liên tục Để rút ngắn giai đoạn đưa bể vào hoạt động dùng bùn hoạt tính hâm nóng Đối với nước thải sản xuất, cho bể aeroten vào hoạt động, nên dùng bùn hoạt tính nước thải sinh hoạt Với cánh đồng lọc, cánh đồng tưới: Thời gian đưa vào hoạt động thời gian cần để vi sinh vật đất phát triển tạo trình hiếu khí làm Giai đoạn 237 lưu lượng nhỏ tăng dần đến lưu lượng thiết kế sau chất lượng nước đầu (chất lượng nước tiêu thoát) đạt yêu cầu xử lý Song song với công tác nghiệm thu đưa cơng trình vào hoạt động, cần thiết lập hồ sơ hướng dẫn quản lý cơng trình sơ đồ cấu tạo chúng, biện pháp khắc phục gặp sai sót, cố quản lý 13.3 Ngun tắc quản lý vận hành cơng trình xử lý nước thải Các cơng trình xử lý nước thải vận hành theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5576-91 Hệ thống cấp thoát nước – Quy phạm quản lý kỹ thuật Quy chuẩn Hệ thống cấp thoát nước nhà cơng trình Ngun tắc vận hành cơng trình phải phù hợp với q trình xử lý nước thải diễn Yêu cầu trình độ vận hành cơng trình xử lý nước thải phụ thuộc vào loại cơng trình xử lý nước thải chỗ hay xử lý nước thải tập trung a Quản lý vận hành cơng trình xử lý nước thải chỗ: Các cơng trình xử lý nước thải chỗ như: bể tự hoại, giếng thấm, bãi lọc ngầm, bể thu dầu mỡ… xây dựng khn viên ngơi nhà, cơng trình dịch vụ cơng cộng Các cơng trình xử lý nước thải loại phải quản lý, vận hành theo số yêu cầu sau đây: Bùn cặn bể tự hoại phải thường xuyên lấy khỏi bể tự hoại với chu kỳ từ tháng đến năm (thực tế Việt Nam thời gian lâu hơn) Khi lấy bùn phải để lại khoảng 20% bùn lên men để làm mồi cho trình phân hủy chu kỳ sau Khi hút bùn, đầu ống hút máy bơm phải cho xuống tận đáy bể Váng cặn bể phải phá vớt thường xuyên để chống tắc ống dẫn nước thải Trên nắp bể tự hoại không trồng xây dựng công trình khác Nếu mùi khó chịu q trình lên men axit bể bốc lên phải cho thêm vôi nước thải chảy vào bể vài ngày Nước thải trước xả vào giếng thấm phải tách rác, cát cặn Giếng thấm bảo dưỡng chu đáo cách mở nắp theo dõi thường xuyên Nếu khả thấm bị hạn chế phải xúc rửa lớp cát phía Khi độ thấm nước khơng đảm bảo phải đào giếng vị trí khác Dầu, mỡ loại chất khác phải vớt thường xuyên khỏi bể thu dầu mỡ Sau lần đóng bể bốn giờ, cần rửa bể nước Lượng nước rửa bể thơng thường 15% dung tích hữu ích bể Mỡ phải vớt khỏi bể để lại lớp dày không 15 cm b Các cơng trình trạm xử lý nước thải tập trung: Các cơng trình trạm xử lý nước thải tập trung thường xây dựng hợp khối chia thành hai nhóm: nhóm cơng trình lắng kết hợp lên men bùn cặn nhóm cơng trình xử lý sinh học nước thải 238 Bể lắng hai vỏ (bể lắng Imhoff) bao gồm hai phần: máng lắng ngăn bùn Nước thải chảy vào máng lắng phải phân bố khắp tiết diện ngang máng Phía cuối máng lắng phải có chắn (đặt sâu mức nước khoảng 10-15cm) Các chất nổi, váng bùn… phải vớt thường xuyên Khi lớp cặn ngăn bùn cách khe hở máng lắng 1m xả cặn lên men đợt đầu khỏi bể Cứ sau 10 ngày xả cặn lần Lượng bùn giữ lại sau lần xả tối thiểu 30% tổng lượng bùn bể Cặn chín có độ ẩm 90% độ tro cao Nếu có bùn lên vùng lắng có bọt khí vùng mặt thống bể điều chứng tỏ q trình lên men không ổn định phải thực biện pháp sau đây:  Thay cặn lên men khơng ổn định cặn chín ngăn bùn hoạt động tốt  Cho bể ngừng hoạt động thời gian bổ sung vơi sữa vào sau khuấy trộn Đối với bể lắng hai vỏ kép để cặn phân phối hai ngăn bùn, định kỳ hai ngày lần phải thay đổi chức cửa vào cửa máng lắng Để bể lọc sinh vật làm việc bình thường cần phải:  Thường xuyên xem xét tẩy rửa thiết bị phân phối nước  Thường xuyên xem xét khoảng không đáy bể, kênh dẫn phân phối khí, máng thu nước Trong trường hợp bị tắc máng thu phải rửa nước cấp từ hệ thống cấp nước vào thông rửa bể  Loại trừ lớp bùn thối rữa bề mặt lớp vật liệu lọc cách xúc rửa sạch, sau xếp lại; thường xuyên bổ sung vật liệu thiếu hụt trình  Kiểm tra lượng khơng khí cấp vào bể, hiệu suất thơng gió… cách phân tích mẫu nước (xác định tiêu hóa lý pH, ooxxy hòa tan…) Đối với bể aeroten, điều kiện để bể làm việc ổn định phải đủ bùn hoạt tính Nồng độ thể tích bùn hoạt tính, xác định phương pháp đo ống Imhoff, phải 200ml/l bể hoạt động Khi nồng độ thể tích bùn hoạt tính từ 300600ml/l bể hoạt động tốt Hàm lượng ơxy hịa tan bể aeroten phải thường xuyên đảm bảo từ 2-4 mg/l Để q trình sinh hóa bể aeroten diễn ổn định, máy bơm bùn máy sục khí phải làm việc đạt cơng suất u cầu liên tục Nước thải bùn hoạt tính phải trộn tất vị trí bể Hiệu xử lý nước thải bể xác định qua tiêu chất lượng nước, nồng độ ơxy hịa tan, liều lượng bùn hoạt tính Khi tải lượng hữu BOD bể tăng, bùn hoạt tính bị trương, dễ tạo thành hạt nhỏ, rời rạc khó lắng Trong bùn xuất nhiều vi sinh vật hình sợi Khi ơxy khơng đủ có chất độc hại nước thải, tượng thường xảy Một số biện pháp khắc phục tượng bùn trương sau: 239  Tăng cường sục khí  Xả bùn dư  Tạm thời giảm tải trọng thủy lực bể  Pha loãng nước thải nước sông hồ  Tháo kiệt, cọ xả đợt nước thải vào bể Trường hợp bùn hoạt tính bể aeroten bị tải lượng hữu thấp dẫn đến trình nitrat xảy Trong bể lắng đợt II lại diễn trình khử nitrat, kèm theo việc bọt khí nitơ Mật độ bùn giảm xuống đến mức bùn lên mặt nước tràn khỏi bể lắng đợt II Để khắc phục tượng bùn nổi, cần giảm thời gian sục khí cọ rửa bùn đáy thành bể lắng đợt II Đối với loại aeroten thổi khí kéo dài, yêu cầu vận hành bảo dưỡng nghiêm ngặt Vì cơng trình địi hỏi phải có cơng nhân trình độ cao theo dõi, quản lý Kênh ơxy hóa tuần hồn, dạng aeroten thổi khí kéo dài, có nồng độ thể tích bùn hoạt tính tuần hồn 200ml/l Bùn thừa phải thường xuyên đưa khỏi mương Việc xả bùn tháo kiệt mương nên làm mùa nóng để bùn hoạt tính hình thành nhanh Các thiết bị khí máy khuấy, guồng quay, máy bơm, van, khóa… phải thường xuyên bảo dưỡng, bôi dầu mỡ… Trong trạm xử lý nước thải phải có phịng thí nghiệm phân tích nước để kiểm tra hiệu làm việc cơng trình Đối với trạm xử lý nước thải công suất 1400m3/ngày mẫu nước kiểm nghiệm phịng phân tích nước quan quản lý mơi trường địa phương Các tiêu phân tích thường lưu lượng pH, nồng độ ơxy hịa tan, hàm lượng cặn lơ lửng, BOD, độ kiềm, liều lượng bùn hoạt tính, nồng độ thể tích bùn hoạt tính, hàm lượng nitrat, nitơ amôn, photphat, fecal coliform… nước thải dịng vào, dịng cơng trình xử lý nước thải Công nhân vận hành công trình xử lý nước thải phải hướng dẫn quy trình vận hành cơng trình, ngun tắc an tồn lao động phịng cháy chữa cháy, biện pháp phòng ngừa khắc phục cố… Các cán kỹ thuật trạm có nhiệm vụ:  Bảo đảm chế độ làm việc bình thường cơng trình tồn trạm  Bảo đảm việc sửa chữa thường kỳ sửa chữa lớn cơng trình thiết bị  Theo dõi việc ghi sổ trực cơng nhân vận hành cơng trình  Lập báo cáo kỹ thuật quản lý công trình hàng tháng hàng năm  Bảo quản hồ sơ kỹ thuật tất cơng trình bổ sung tính kỹ thuật thiết bị, cơng trình vào hồ sơ q trình quản lý 240  Nghiên cứu chế độ hoạt động cơng trình để hồn thiện cải tiến quy trình vận hành, bảo dưỡng…  Tổ chức lớp học nâng cao trình độ cho cơng nhân, giới thiệu ngun tắc an tồn lao động, phịng cháy, chữa cháy… 13.4 Những phương pháp kiểm tra, theo dõi chế độ làm việc cơng trình xử lý – Điều khiển từ xa tự động hóa a Kiểm tra làm việc cơng trình xử lý: Để trạm xử lý làm việc bình thường phải thường xuyên kiểm tra lám việc cơng trình tồn trạm Kiểm tra theo tiêu sau:  Lượng nước thải chảy vào toàn trạm cơng trình  Lượng cát, cặn, bùn hoạt tính khí thu  Lưu lượng khơng khí, nóng nước nóng  Năng lượng điện tiêu thụ cho nhu cầu sản xuất  Lượng hóa chất tiêu thụ (để khử trùng xử lý phương pháp hóa học)  Hiệu suất làm việc cơng trình theo số liệu phân tích hóa học vi sinh vật nước thải trước sau xử lý  Liều lượng bùn hoạt tính bể aeroten Điều quan trọng phải xem lưu lượng thực tế nước thải chảy vào trạm có với lưu lượng thiết kế khơng Nên tiến hành đo lưu lượng nước dụng cụ thiết bị tự ghi Qua bảng tự ghi biết lưu lượng tổng cộng ngày đêm dao động lưu lượng theo ngày đêm Nếu tồn nước thải đưa vào cơng trình làm trạm bơm chung có trang bị đồng hồ đo lưu lượng khơng phải đo lưu lượng tổng cộng trạm xử lý Khi số liệu lưu lượng nước thải phải thường xuyên chuyển từ trạm bơm trạm xử lý Lượng cặn tươi bùn hoạt tính xác định theo dung tích bể chứa trạm bơm theo lưu lượng máy bơm Lượng khơng khí thổi vào bể aeroten bể aerophin lượng khí bể metan đo đồng hồ đo khí áp kế vi sai tự ghi 241 Người ta phải đo lượng ơxy tự hịa tan nước phương pháp tự động hóa Thường lượng ơxy tự hòa tan nước sau xử lý phải 2mg/l lớn Lưu lượng nước nóng dùng để hâm nóng cặn bể metan đo đồng hồ đo (khí) đồng hồ đo nước Nhiệt độ bể metan đo nhiệt kế điện trở Năng lượng điện tiêu thụ phải đo theo phân xưởng (ở trạm làm thoáng, trạm bơm bùn, phận giới gạt bể lắng) toàn trạm xử lý Hiệu suất làm việc toàn trạm xử lý, cơng trình xác định cách so sánh thành phần nước trước sau cơng trình toàn trạm Những tiêu đặc trựng cho thành phần nước thải là: cặn (theo thể tích) sau lắng hai phịng thí nghiệm (ml/l); chất lơ lửng theo trọng lượng (mg/l) sấy khô 105oC; nhiệt độ nước thải (oC); độ (cm); độ màu (theo pha loãng nước cất đến màu); lượng clorua (mg/l); độ ơxy hóa (mgO 2/l); BOD; nitơ muối amôn , nitrit, nitra; ôxy hòa tan (mg/l); pH… Trong nhiều trường hợp phải xác định lượng sunphat, photphat, kali, tinh cặn nung 600oC, độ phóng xạ Về vi sinh vật phải xác định lượng vi khuẩn 1ml nước nhiệt độ 37 oC, lượng trứng giun sán trước sau làm Để đánh giá đặc tính cặn người ta xác định độ ẩm, độ tro (%) thành phần hóa học cặn (lượng mỡ, đạm, đường mg/l) Khi nước thải sản xuất chảy vào trạm với lưu lượng lớn khối lượng phân tích phải nhiều phải xác định tạp chất đặc trưng cho loại nước thải Mỗi quý lần phải tiến hành phân tích cách hồn chỉnh toàn nước thải trước sau làm Phải lấy mẫu nước qua khoảng thời gian định ngày đêm để phân tích Đối với cơng trình phải lấy mẫu nước theo thời gian nước lưu lại Vì thành phần nước thải thay đổi theo thời gian ttrong ngày đêm, tháng lần phải lấy mẫu nước theo để phân tích Các mẫu nước trộn lẫn theo tỷ lệ có tính đến dao động lưu lượng để lấy mẫu nước trung bình Những mẫu nước để phân tích phải lấy điểm chiều sâu định người phụ trách công nghệ quy định Đồng thời với lúc lấy mẫu nước để phân tích phải đo nhiệt độ nước tối thiểu ngày lần Mỗi ngày ba lần phải ghi nhiệt độ khơng khí vào 7, 12 19 Để theo dõi nhiệt độ khơng khí nên dùng nhiệt kế tự ghi Những kết lần phân tích, kết trung bình sau thời gian năm phải lý ghi vào sổ 242 Từ kết nhận đồng thời phân tích đo lưu lượng nước thải chảy vào trạm tính tổng số lượng chất bẩn (BOD, thể tích cặn chất lơ lửng sấy khô 105oC…) lượng chất bẩn không bị giữ lại cơng trình mà trơi theo nước Các tiêu cơng tác cơng trình là: - Đối với song chắn rác: lượng rác bị giữ lại - Đối với bể lắng cát: lượng cát bị giữ lại trôi - Đối với bể lắng: lượng chất lơ lửng bị giữ lại bể trôi theo nước - Đối với bể aeroten: lượng chất bẩn hữu xử lý, dạng nitơ, lượng ôxy hòa tan… - Đối với cánh đồng tưới: dạng nitơ, ơxy hịa tan nước Việc phân tích phải tiến hành thường xuyên hàng ngày Đối với cơng trình phải có sổ ghi riêng Trong ghi tất số liệu phân tích đặc trưng cho hiệu suất làm việc tất tượng bất bình thường xảy b Điều khiển tự động hóa thiết bị đo kiểm tra: Tùy thuộc vào lưu lượng mức độ phức tạp trạm xử lý để tổ chức điều khiển người ta phải xây dựng: - Đường điện thoại điểm thường trực - Điều khiển từ xa hoàn toàn phận cơng trình dây chuyền - Điều khiển theo chương trình hồn tồn phận cơng trình dây chuyền - Tự động hóa hồn tồn phận q trình cơng nghệ, phận giới cơng trình Để máy móc, thiết bị đặc biệt thiết bị đo làm việc bình thường, trạm xử lý phải đặt xưởng sửa chữa Song song với việc điều khiển từ xa tự động hóa cơng trình làm phải trì điều khiển thủ cơng để đảm bảo cho cơng trình vận hành liên tục lúc có cố nguồn điện phận tự động bị hỏng Đối với trạm có lưu lượng lớn phải xây dựng nút điều khiển cơng trình phịng điều khiển trung tâm cho toàn trạm Những số thiết bị điểm điều khiển riêng rẽ truyền trung tâm (kể tiêu công nghệ nhiệt độ, lượng khí tiêu chất lượng nước thải) Đối với trạm có lưu lượng nhỏ, phạm vi diện tích nhỏ cần xây dựng điểm điều khiển chung cho toàn cơng trình 243 Có thể điều chỉnh việc phân phối nước tới cơng trình, song chắn, máng phân phối, nhóm bể lắng… máy móc điện tự động Tín hiệu để đóng mở báo từ thiết bị phao máng đo từ trung tâm điều khiển Tự động hóa song chắn tự động điều khiển song chắn giới, máy nghiền rác, cánh cửa cống dẫn nước vào Phương án thực song chắn máy nghiền rác liên quan chặt chẽ với Sự làm việc song chắn giới điều chỉnh tự động theo độ chênh lệch mực nước kênh vào Nếu điều khiển cục song chắn máy nghiền rác dùng nút điện Xả cát từ bể lắng cát tiến hành tự động bơm tia theo biểu đồ nhờ thiết bị điện đặt điểm huy Khi thiết bị truyền xung lượng đến phận xả cặn khóa (đóng mở điện) mở cho nước tới ejector xả cát từ bể lắng cát, máy bơm bắt đầu làm việc Thời gian vận hành ejector tùy thuộc vào thời gian làm việc bể lắng cát Nếu bơm khóa có cố có tín hiệu báo trạm điều khiển Trong bể lắng ly tâm đợt I việc xả cặn tự động hóa theo biểu đồ cặn chuyển bể metan Quá trình thực sau: Qua khoảng thời gian định, truyền xung lượng cho phận giới gạt làm việc Tiếp qua thời gian định trước truyền xung lượng để mở khóa cho cặn từ bể lắng vào ống hút bơm bùn bơm đẩy cặn bể metan Việc bơm cặn tiến hành cho tất bể lắng Sau xả cặn xong từ tất bể lắng khóa ống hút đóng lại tắt phận giới gạt Khi gạt bị dừng lại cố, khóa bị tắc, bơm bùn khơng làm việc có tín hiệu báo trạm điều khiển Ở bể biophin với nhiều ngăn, nhờ thiết bị tự động người ta điều chỉnh nước thải chảy vào ngăn Để bể aeroten làm việc tốt phải điều chỉnh lượng khơng khí vào bể tương ứng với lượng ơxy hịa tan nước mức độ làm nước Trong bể aeroten phải có thiết bị đo kiểm tra để biết lượng khơng khí xác định lượng ơxy hịa tan đầu, cuối bể Ngồi cịn phải đo ghi lượng bùn hoạt tính tuần hồn nồng độ (liều lượng) bể nhiệt độ nước thải máng vào khỏi bể Đối với bể aeroten – bể lắng kết hợp cịn phải tự động hóa việc đo nồng độ bùn hoạt tính phần lắng Ở phải đo giới hạn mức bùn cho phép có tín hiệu báo trạm điều khiển Việc xả bùn hoạt tính dư từ ngăn lắng điều chỉnh theo mức bùn 244 Đối với bể lắng đợt II quan trọng vấn đề tự động hóa việc xả bùn hoạt tính theo chiều cao độ ẩm 13.5 Những nguyên nhân phá huỷ chế độ làm việc bình thường cơng trình xử lý biện pháp khắc phục Nước thải sau xử lý xả sông hồ phải đáp ứng yêu cầu vệ sinh Muốn phải quản lý tốt để cơng trình làm việc hoạt động bình thường Để quản lý tốt cơng trình người ta phải thường xuyên theo dõi, kiểm tra q trình cơng nghệ Nếu khơng dẫn đến hậu tai hại là: cơng trình làm việc tải, hàm lượng chất lơ lửng trôi theo nước tăng lên q trình sinh hóa bị phá hủy Những nguyên nhân chủ yếu phá hủy chế độ làm việc bình thường trạm xử lý là: - Các cơng trình bị q tải - Lượng nước thải đột xuất chảy vào lớn có nước thải sản xuất chất lượng không đáp ứng yêu cầu đề chảy vào hệ thống thoát nước sinh hoạt - Nguồn cung cấp điện bị ngắt - Ngập lụt tồn vài cơng trình - Tới kỳ hạn không kịp thời sửa chữa, đại tu cơng trình thiết bị điện - Cán bộ, công nhân quản lý không tuân theo quy tắc quản lý kỹ thuật kể kỹ thuật an tồn Q tải lượng nước thải chảy vào trạm vượt q lượng tính tốn phân phối nước cặn không không cơng trình phận cơng trình phải ngừng để đại tu sửa chữa bất thường Phải có tài liệu hướng dẫn sơ đồ cơng nghệ toàn trạm xử lý cấu tạo cơng trình Trong ngồi số liệu kỹ thuật phải rõ lưu lượng thực tế lưu lượng thiết kế cơng trình Để định rõ lưu lượng thực tế phải có tham gia đạo cán lành nghề Khi xác định lưu lượng tồn cơng trình phải kể đến trạng thái làm việc tăng cường – tức phần cơng trình ngừng để sửa chữa đại tu Phải bảo đảm ngắt cơng trình để sửa chữa số cịn lại làm việc với lưu lượng giới hạn cho phép nước phải phân phối chúng Để tránh tải, phá hủy chế độ làm việc cơng trình, phịng đạo kỹ thuật cơng nghệ trạm xử lý phải tiến hành kiểm tra cách hệ thống thành phần nước theo tiêu số lượng, chất lượng Nếu có tượng vi phạm quy tắc quản lý phải kịp thời chấn chỉnh Khi cơng trình bị q tải cách thường xuyên tăng lưu lượng nồng độ nước thải phải báo cáo lên quan cấp quan tra vệ sinh đề 245 nghị mở rộng định chế độ làm việc cho cơng trình Trong chờ đợi đề chế độ quản lý tạm thời mở rộng có biện pháp để giảm tải trọng trạm xử lý Nước chảy vào trạm với lưu lượng đột xuất lớn nguyên nhân sau: - Nước thải chảy vào cách khơng điều hịa, tức chế độ xả nước sinh hoạt sản xuất vào mạng lưới thoát nước, nước chảy đến từ trạm bơm bơm thường xuyên ngừng làm việc nhiều chọn bơm với công suất không - Không thường xuyên tẩy rửa kênh dẫn nước vào công trình, gây lắng cặn dọc theo kênh, tạo thành tượng ứ đọng tạm thời; xả nước thải sản xuất với lưu lượng hàm lượng chất lơ lửng cao khoảng thời gian ngắn làm cho chế độ làm việc cơng trình bị phá hủy Để chống tượng nước chảy vào trạm xử lý với lưu lượng đột xuất lớn, công nhân quản lý mạng lưới thoát nước, trạm bơm, trạm xử lý phải thực quy định sau: - Nước thải sản xuất với lưu lượng lớn dao động nhiều theo ngày đêm, phép xả vào hệ thống nước thị sau qua xử lý cục xí nghiệp công nghiệp - Khi nước thải chảy tới trạm xử lý nhờ trạm bơm nên đặt bơm có lưu lượng khác làm cho điều kiện thủy lực mạng lưới tốt hơn, đồng thời sử dụng công suất động điện tốt - Tiến hành tẩy rửa mạng lưới kênh máng, cống cách đặn để cặn lắng mạng lưới trơi vào trạm xử lý cách điều hịa - Để tránh bị ngắt nguồn điện, trạm xử lý nên dùng hai nguồn điện độc lập Trong trạm phải sẽ, gọn gàng, vệ sinh để tăng tuổi thọ cơng trình hiệu suất làm việc chúng 13.6 Tổ chức quản lý kỹ thuật an toàn a Tổ chức quản lý: Quản lý trạm xử lý nước thải thực đạo trực tiếp quan quản lý hệ thống nước tồn thành phố vùng dân cư Cơ cấu lãnh đạo thành phần cán kỹ thuật, số lượng công nhân trạm tùy thuộc vào công suất trạm, mức độ xử lý nước thải; đặc điểm kỹ thuật khác mức độ giới tự động hóa trạm Về lãnh đạo: trạm lớn gồm có: giám đốc kỹ sư trưởng; trạm nhỏ cần kỹ sư trưởng cán trung cấp Đối với trạm lớn phân chia thành phân xưởng: xử lý học, xử lý sinh hóa xử lý cặn 246 Về cán kỹ thuật: trạm lớn trung bình phải có chun gia hóa học, sinh hóa, có cánh đồng tưới, bãi lọc phải có cán nơng học Trong trạm xử lý phải có phịng thí nghiệm để kiểm tra chất lượng nước thải trước sau xử lý, kiểm tra q trình cơng nghệ nghiên cứu biện pháp tăng hiệu suất q trình Ở trạm nhỏ, khơng có phịng thí nghiệm để kiểm nghiệm làm việc cơng trình thực phịng thí nghiệm trạm lớn gần trạm vệ sinh phịng dịch địa phương Nhiệm vụ, chức cá nhân, phịng ban… phải phân cơng rõ ràng Phịng kỹ thuật phải có trách nhiệm: - Quản lý mặt: kỹ thuật an tồn, phịng hỏa biện pháp tăng suất - Tất công trình phải có hồ sơ sản xuất Nếu có thay đổi chế độ quản lý cơng trình phải kịp thời ghi vào hồ sơ - Đối với tất cơng trình phải giữ ngun khơng thay đổi chế độ công nghệ - Tiến hành sửa chữa, đại tu kỳ hạn theo kế hoạch duyệt - Nhắc nhở công nhân thường trực ghi sổ sách kịp thời sửa chữa sai sót - Hàng tháng lập báo cáo kỹ thuật quản lý cơng trình - Nghiên cứu chế độ cơng tác cơng trình dây chuyền đồng thời hồn chỉnh cơng trình, dây chuyền - Tổ chức cho công nhân học tập kỹ thuật để nâng cao tay nghề cho việc quản lý cơng trình tốt hơn, đồng thời cho họ học tập kỹ thuật an tồn lao động - Có thể tổ chức thi đua tổ, ca, phân xưởng, xí nghiệp ngành nghề Cán quản lý trạm xử lý nước thải cần có biện pháp tăng cơng suất cơng trình, đảm bảo chất lượng xử lý, áp dụng kỹ thuật thành tựu khoa học kỹ thuật vào lĩnh vực xử lý nước thải Ứng dụng phương pháp tổ chức lao động tiên tiến giảm giá thành quản lý 1m3 nước thải b Kỹ thuật an toàn: Khi công nhân vào làm việc phải đặc biệt lưu ý họ an toàn lao động Phải hướng dẫn, giảng giải cho họ cấu tạo, chức cơng trình, kỹ thuật quản lý an tồn Phải giao cho người hướng dẫn an toàn lao động trật tự gọn gàng nơi làm việc Hướng dẫn cách sử dụng máy móc thiết bị tránh cho họ tiếp xúc trực tiếp với nước thải cặn 247 Mọi công nhân phải trang bị quần áo phương tiện bảo hộ lao động khác Ở nơi làm việc cạnh cơng trình phải có chậu rửa, tắm thùng nước Đối với công nhân tẩy rửa cặn cơng trình, rửa vật liệu lọc bể biophin, phá màng cặn bể lắng hai vỏ, bể metan… phải có nhà tắm nước nóng Các cơng việc liên quan đến clo nước, clorua vơi phải có hướng dẫn quy tắc đặc biệt Khi làm việc bể metan, liên quan đến khí độc dễ nổ, dễ cháy phải có biện pháp ngăn ngừa an tồn 13.7 Thống kê cơng nghệ cơng trình Để đánh giá kinh tế - kỹ thuật phải lập bảng thống kê công nghệ kết công tác cơng trình tồn trạm xử lý Các tiêu công tác chủ yếu đặc trưng cơng trình xử lý là: - Lưu lượng nước thải đến trạm đến cơng trình - Lượng rác bị giữ lại song chắn, độ ẩm, thành phần, dung trọng độ tro - Lượng cặn bị giữ lại bể lắng cát, dung trọng, độ tro, lượng cát thành phần cỡ hạt - Lượng cặn tươi bể lắng đợt I, độ ẩm, độ tro Lượng cặn trơi tính theo thể tích trọng lượng - Lượng nhiệt độ cặn bùn hoạt tính nén đưa vào bể metan, khỏi bể metan Độ ẩm, độ tro chúng Lượng khí thu được, lượng nóng tiêu thụ - Lượng khơng khí, liều lượng bùn hoạt tính bể aeroten - Lượng bùn hoạt tính tuần hồn, lượng bùn hoạt tính dư đưa bể làm thoáng sơ bể nén bùn - Hàm lượng bùn hoạt tính trơi theo nước sau bể lắng đợt II - Lượng clo tiêu thụ - Chi phí lượng điện nước cho tất cơng trình Thống kê lần thứ cơng nhân thường trực hồn thành Người cơng nhân phải ghi tất số liệu làm việc cơng trình vào sổ theo ca tổng kết vào ca ban ngày Ở sổ cơng tác ngồi tiêu phải ghi tất tượng quản lý sai sai lệch bất thường thiêt bị cơng trình Trên sở thống kê số liệu người ta lập thành bảng tổng kết Hàng tháng, theo quy cách định, dựa vào bảng tổng kết phải làm báo cáo kỹ thuật làm việc cơng trình Kèm theo báo cáo kỹ thuật phải có thuyết minh ngắn gọn, phân tích làm việc cơng trình theo số liệu có Trong báo cáo kỹ thuật có ghi tất nhược điểm thành tựu quản lý phản ánh kết công tác nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ phương pháp tiên tiến 248 Dựa vào báo cáo hàng tháng phải lập báo cáo tổng kết cuối năm Trong chia giai đoạn công tác chủ yếu tiêu kinh tế Hiệu suất làm việc cơng trình làm phải đánh giá tiêu kinh tế giá thành Mỗi trạm xử lý phải có xí nghiệp doanh thi Ở trạm xử lý lớn phân xưởng phải có phận doanh thu Nhiệm vụ tăng nhanh thời gian khấu hao trạm xử lý Trên sở báo cáo hàng quý, hàng năm, xí nghiệp phân xưởng phải có số tiêu sản xuất, thu nhận nước thải, nhân lực, chi phí trực tiếp, chi phí theo phân xưởng, đại tu, đơn giá tiêu chuẩn thu đơn vị điện, nước, nóng, khí đốt… 249 250 ... 222 QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC 222 Phần QUẢN LÝ VẬN HÀNH CÁC CƠNG TRÌNH TRÊN HỆ THỐNG CẤP NƯỚC CHƯƠNG I VAI TRÒ CỦA NGƯỜI VẬN HÀNH NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC 1.1 Sự cần... lọc chọn bơm Để phục vụ việc lập qui trình quản lý vận hành khai thác cơng trình thu nước ngầm người quản lý khai thác cần thu thập lưu trữ tài liệu tầng chứa nước đặc tính cấu tạo địa chất giếng... qua cấp phép khai thác Trong trình khai thác nước ngầm bị nhiễm bẩn hóa học sinh học do: - - - Nước thải công nghiệp sinh hoạt thấm xuống đất khu vực bổ cập nước ngầm Sự rò rỉ, thấm chất bẩn vào

Ngày đăng: 10/04/2021, 10:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w