Bài giảng quản lý công chương 5 quản lý doanh nghiệp nhà nước (chương trình cao học)

36 0 0
Bài giảng quản lý công   chương 5 quản lý doanh nghiệp nhà nước (chương trình cao học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 5: QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DNNN MƠ HÌNH QUẢN LÝ DNNN 5.1 DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC  Luật DN năm 2005: DNNN doanh nghiệp Nhà nước sở hữu 50% vốn điều lệ  Luật DN năm 2014: DNNN DN Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ  Hiệp định CPTPP (2018): “DNNN doanh nghiệp nhà nước trực tiếp sở hữu 50% vốn hay kiểm soát 50% quyền biểu quyết” Doanh nghiệp Nhà nước  Luật DN sửa đổi (2020): DNNN DN Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ cổ phần, vốn góp chi phối (Luật có hiệu lực từ 1/1/2021)  Ngân hàng giới (1999): DNNN chủ thể kinh tế mà quyền sở hữu hay quyền kiểm sốt thuộc phủ, phần lớn thu nhập chúng tạo từ việc bán hàng hoá dịch vụ Đặc trưng DNNN  Là tổ chức kinh tế Nhà nước thành lập đầu tư vốn  Hoạt động theo mục tiêu kinh tế xã hội Nhà nước giao  Nhà nước quản lý DNNN thông qua quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền theo phân cấp Chính phủ  Quy định mơ hình cấu tổ chức quản lý  Quy định chức nhiệm vụ quyền hạn cấu tổ chức DNNN  Quy định thẩm quyền trình tự thủ tục việc bổ nhiệm miễn nhiệm khen thưởng kỷ luật  Là pháp nhân chịu trách nhiệm hữu hạn hoạt động sản xuất kinh doanh phạm vi số vốn Nhà nước giao Phân loại DNNN  Dựa vào mục đích hoạt động:  DNNN hoạt động kinh doanh  DNNN hoạt động cơng ích  Dựa vào quy mơ hình thức:  DNNN độc lập: Là DNNN không cấu tổ chức doanh nghiệp khác  Doanh nghiệp thành viên Tổng công ty Nhà nước  Dựa vào cách thức tổ chức, quản lý DN:  DNNN có hội đồng quản trị  DNNN khơng có hội đồng quản trị Quyền nghĩa vụ DNNN  Đối với tài sản vốn nhà nước giao cho doanh nghiệp  Quyền quản lý tài sản (khơng có quyền sở hữu tài sản)  Sử dụng có hiệu quả, bảo tồn phát triển vốn nhà nước giao  Sử dụng vốn nguồn lực khác Nhà nước giao vào việc thực chức năng, nhiệm vụ  Đối với hoạt động kinh doanh  Chủ động hoạt động kinh doanh  Xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp với nhiệm vụ Nhà nước giao nhu cầu thị trường Quyền nghĩa vụ DNNN  Trong lĩnh vực tài  Sử dụng quỹ vốn DN để KD theo nguyên tắc bảo tồn có hồn trả  Huy động vốn để KD  Chi phần lợi nhuận lại cho người lao động chia chi cổ phần, sau làm đủ nghĩa vụ với Nhà nước Quyền nghĩa vụ DNNN  Trong lĩnh vực tài  Hưởng chế độ trợ cấp, trợ giá chế độ ưu đãi khác thực nhiệm vụ Nhà nước giao (phục vụ quốc phòng, an ninh, phòng chống thiên tai, cung cấp sản phẩm dịch vụ theo giá quy định Nhà nước)  Hưởng chế độ ưu đãi đầu tư tái đầu tư theo quy định Nhà nước Phân biệt DNNN với DNTN  Sở hữu: DNNN Nhà nước nắm toàn vốn điều lệ sở hữu phần lớn cổ phần DNTN hồn tồn thuộc sở hữu tư nhân  Quy mơ: DNNN có quy mô lớn, tập trung vào ngành then chốt DNTN có quy mơ từ nhỏ đến lớn, phân tán nhiều loại ngành nghề khác Phân biệt DNNN với DNTN  Quản lý tài chính: DNNN chịu quản lý, điều tiết, giám sát quan chủ quản DNTN tự chủ tự chịu trách nhiệm tài theo chế độ tài chính, kế tốn  Pháp lý: DNNN ưu tiên điều kiện sách, ưu tiên vấn đề cơng nghệ, bao cấp, chậm nộp thuế chí miễn thuế, hỗn nợ Mơ hình quản lý theo hình thức DN (giai đoạn 2005-2018)  SCIC có nghĩa vụ quản lý, sử dụng có hiệu quả, bảo tồn phát triển vốn Nhà nước đầu tư vốn Nhà nước doanh nghiệp giao quản lý Hoạt động SCIC  Vốn điều lệ ban đầu SCIC: 5.000 tỷ đồng  SCIC tiếp nhận quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước  Số DN: 1.059 DN  Tổng giá trị vốn nhà nước: gần 21.500 tỷ đồng  Thối vốn thành cơng:  Gần 1.000 DN  Thu 47.200 tỷ đồng (= 4,2 lần so với giá vốn)  31/12/2017: SCIC quản lý 147 DN, tổng số vốn điều lệ 95.860 tỷ đồng, vốn nhà nước 19.466,6 tỷ đồng (tỷ lệ 20%) Kết đạt mô hình quản lý vốn theo hình thức doanh nghiệp  Thúc đẩy tập trung hóa nguồn vốn nhà nước đầu mối  Chuyển dần từ chế quản lý hành sang phương thức đầu tư kinh doanh vốn theo nguyên tắc thị trường  SCIC giữ lại đầu tư vào DN trọng yếu, cần thiết có quản lý Nhà nước hiệu quả; Kết đạt mơ hình quản lý vốn theo hình thức doanh nghiệp  Đẩy mạnh thối vốn đầu tư DNNN không cần thiết quản lý  Bước đầu khắc phục hạn chế chế giao bộ, ngành quản lý trước như: chồng chéo, mâu thuẫn chức đại diện chủ sở hữu với chức quản lý nhà nước;  Phát huy tính chủ động, linh hoạt nhạy cảm với thị trường mơ hình DN Những tồn mơ hình quản lý vốn theo hình thức doanh nghiệp  Tính hiệu SCIC cịn thấp, hoạt động cịn yếu khơng đạt kỳ vọng ban đầu thành lập;  Tính tập trung quản lý vốn nhà nước hạn chế  Chưa khắc phục chồng chéo chức quản lý nhà nước, chức đại diện chủ sở hữu Nguyên nhân tồn hoạt động SCIC  SCIC thực quản lý vốn nhà nước DN khác dựa thẩm quyền, trách nhiệm chủ sở hữu vốn/cổ đông theo quy định pháp luật; không áp dụng biện pháp quản lý hành nhà nước  Sự phối kết hợp sách quản lý nhà nước, chiến lược phát triển ngành, lĩnh vực Chính phủ quản lý, đầu tư vốn, tài Nhà nước mơ hình SCIC có bất cập;  Các bộ, ngành nắm giữ nhiều tập đồn kinh tế lớn, có vai trị quan trọng kinh tế Mơ hình quản lý theo hình thức giao quan nhà nước chuyên trách quản lý  Ngày 03/02/2018, Chính phủ ban hành Nghị số 09/NQ-CP thành lập Ủy ban Quản lý vốn nhà nước DN (CMSC), quan trực thuộc Chính phủ, khơng có chức quản lý nhà nước, thực chức đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước DN (nhằm khắc phục tồn tại, hạn chế SCIC)  CMSC quan đại diện chủ sở hữu DN Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ phần vốn nhà nước đầu tư DN theo quy định Chính phủ Mơ hình quản lý theo hình thức quan nhà nước chuyên trách  Bộ, quan ngang Bộ, UBND tỉnh, thành phố quan đại diện chủ sở hữu DN Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ phần vốn nhà nước đầu tư DN bộ, UBND cấp tỉnh định thành lập giao quản lý mà không thuộc đối tượng chuyển giao CMSC  Các DN không thuộc diện chuyển giao DN thuộc Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài (trừ SCIC), UBND TP Hà Nội, UBND TP Hồ Chí Minh quản lý DN đáp ứng tiêu chí DN quốc phòng, an ninh, sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích theo quy định pháp luật MƠ HÌNH CƠ QUAN ĐẠI DIỆN CHỦ SỞ HỮU VỐN NHÀ NƯỚC Bộ, ngành, UBND tỉnh, TP SCMC 18 TĐ TCT SCIC Bộ TC UBND TP HN TPHCM NHNN DN thuộc TP TCTDTC TC DN NHNN qlý BQP, BCA DN cơng ích Các DN DN thuộc BTC (trừ SCIC) Quản lý giám sát chủ sở hữu Bàn giao Quan hệ hành DN quốc phịng an ninh Ưu điểm mơ hình SCMC  CMSC có vị trí pháp lý, trị cao SCIC CMSC sử dụng biện pháp hành để điều chỉnh hoạt động tập đồn kinh tế giao quản lý nhằm đảm bảo tính định hướng, dẫn dắt kinh tế  CMSC thực vai trị chủ sở hữu vốn, khơng có chức điều tiết thị trường tách khỏi quản lý ngành nên khơng có can thiệp lợi ích chuyên ngành; Ưu điểm mơ hình SCMC  Đảm bảo mơi trường công bằng, cạnh tranh DNNN DN khu vực tư nhân lĩnh vực kinh tế  CMSC quản lý tập trung nguồn lực DNNN làm gia tăng tính kinh tế theo quy mơ, nâng cao hiệu quản lý vốn; nâng cao tính chuyên nghiệp, đại quản trị DN, cho phép áp dụng sách quản trị DN thống DN lĩnh vực Hạn chế mơ hình SCMC  Cơ quan thực chức đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước chưa tập trung đầu mối mà tản mát nhiều quan  Chưa có mơ hình rõ ràng, thống DN cơng ích, DN lĩnh vực tài chính, ngân hàng an ninh, quốc phòng  Cơ chế hoạt động CMSC mối quan hệ Ủy ban với quan liên quan chưa thể chế hóa rõ ràng, đầy đủ Cải cách DNNN Việt Nam  Sự cần thiết phải cải cách DNNN Việt Nam?  Tình trạng DNNN đầu tư ngồi ngành (Vinashin, Vinaline) Cải cách DNNN Việt Nam  Sự cần thiết phải cải cách DNNN Việt Nam?  Phương hướng cải cách DNNN Việt Nam? CHÚC CÁC ANH (CHỊ) HỌC VIÊN ĐẠT KẾT QUẢ CAO

Ngày đăng: 10/10/2023, 18:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan