TIẾT 26: - HỌC HÁT : BÀI CA-CHIU-SA - BÀI ĐỌC THÊM : BẢN HÀNH KHÚC CÁCH MẠNG I . Mục tiêu : - HS được học một bài hát rất quen thuộc với người dân nước Nga, bài “Ca-Chiu-Sa”. - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Ca-Chiu-Sa, luyện tập kỹ năng hát tập thể và đơn ca. - Qua bài hát, HS cảm nhận được vai trò của âm nhạc trong cuộc sống (bài Ca-Chiu-Sa đã khích lệ tinh thần chiến đấu, lòng yêu nước của Hồng Quân Liên Xô) II. Chuẩn bị : 1.Chuẩn bị của GV: - Nhạc cụ quen dùng. - Đàn và hát thuần thục bài “ Ca-Chiu-Sa”. - Tranh ảnh miêu tả phong cảnh, cuộc sống của người dân nước Nga để giới thiệu về bài hát “Ca-Chiu-Sa”. 2.Chuẩn bị của HS: - Sách âm nhạc 7, vở ghi nhạc. - Nhạc cụ gõ. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp. 2. Bài cũ: kiểm tra đan xen. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS - GV ghi nội dung. - GV treo tranh ảnh lên và giới thiệu. -GV treo bảng phụ và hướng dẫn HS đọc lời ca . 1.Học hát: “Ca-Chiu-Sa” Nhạc: Blan-Te(Nga) Lời Việt : Phạm Tuyên. a. Giới thiệu bài hát: Như chúng ta đã biết, đất nước Nga là đất nước của thi ca_nhạc họa, con người Nga giàu lòng nhân ái. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài hát mang tên một cô gái rất đổi thân thuộc với người dân Nga_bài hát “Ca-Chiu-Sa”. b. Tìm hiểu bài: - Bài hát được chia làm mấy - HS ghi bài. - HS lắng nghe, theo dõi và ghi bài. -HS nhìn bảng phụ và đọc lời ca. 1 -GV hỏi. -GV thực hiện. -GV hởi. -GV đàn và đọc mẫu. -GV thực hiện. -GV hướng dẫn. -GV hướng dẫn. -GV nhắc nhở. -GV hướng dẫn. -GV thực hiện. -GV thực hiện. câu? 4 câu. Mỗi câu có bao nhiêu ô nhịp? 4 ô nhịp. Những câu nào được nhắc lại? câu 3 và câu 4. c. Hát mẫu: - GV đàn và hát mẫu bài hát một vài lần. -Cảm nhận của HS về bài hát. d. Khởi động giọng: -GV đàn chuỗi âm ngắn, HS nghe và đọc bằng nguyên âm “la”. e. Tập hát từng câu. -GV đàn và hát mẫu câu một vài lần sau đó đàn giai điệu qua hai lần, lần một các em lắng nghe, lần hai các em hát theo. -GV bắt nhịp và đàn để HS hát câu một kết hợp gõ nhịp. Tập như vậy với câu hai, rồi nối hai câu lại với nhau. Tiến hành theo cách đó với các câu còn lại trong bài hát. - Với câu bốn có nghịch phách, GV đàn và hát mẫu nối liền hai câu cuối để HS hát theo cho đúng. - Hát lời một, yêu cầu HS hát nhắc lại câu cuối. - Chia lớp thành hai nhóm: + Nhóm một hát lời một,nhóm hai hát bằng âm “la”. + Nhóm hai hát lời hai, nhóm một hát bằng âm “la”. g. Tập hát cả bài. -GV đàn và hát cả bài hát, HS hát hòa theo, kết hợp vừa hát vừa gõ nhịp. -GV hướng dẫn HS hát cả bài và gõ nhịp. GV lắng nghe để sửa sai cho HS. - Hai nhóm cử đại diện lên -HS trả lời. -HS lắng nghe. -HS trả lời. -HS đứng lên khởi động giọng. -HS lắng nghe và thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS lắng nghe và hát theo. -HS hát kết hợp gõ nhịp. 2 -GV yêu cầu. -GV chỉ định. trình bày bài hát. - Cả lớp nhận xét. 2. Bài đọc thêm: “Bảng hành khúc cách mạng”. -GV chỉ định một vài HS đọc từng đoạn trong bài “Bảng hành khúc cách mạng”. -HS thực hiện. -HS đọc bài cả lớp lắng nghe. 4. Củng cố: - Cho cả lớp hát lại bài hát một vài lần. - Bài hát “Ca-Chiu-Sa” nói lên vai trò to lớn của âm nhạc trong cuộc sống. 5. Dặn dò: - Học thuộc bài hát và hát đúng giai điệu bài hát kết hợp gõ nhịp. - Chuẩn bị bài mới. 3 . thuộc với người dân Nga _bài hát “Ca-Chiu-Sa”. b. Tìm hiểu bài: - Bài hát được chia làm mấy - HS ghi bài. - HS lắng nghe, theo dõi và ghi bài. -HS nhìn bảng. HỌC HÁT : BÀI CA-CHIU-SA - BÀI ĐỌC THÊM : BẢN HÀNH KHÚC CÁCH MẠNG I . Mục tiêu : - HS được học một bài hát rất quen thuộc với người dân nước Nga, bài “Ca-Chiu-Sa”.