1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giáo an lop 4 tuần 16

8 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kiến thức: Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí: trong suốt, không màu, không mùi, không có hình dạng nhất định; không khí có thể bị nén lại hoặc giã[r]

(1)

TUẦN 16 Ngày soạn: 21/12/2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 24 tháng12 năm 2018(4B) Thứ ba ngày 25 tháng12 năm 2018(4A)

KĨ THUẬT

BÀI: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Hs biết cách cắt, khâu túi rút dây Kĩ năng: Cắt, khâu túi rút dây

3 Thái độ: Hs yêu thích sản phẩm làm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bộ đồ dùng kĩ thuật

- Tranh qui trình chương

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức(1’)

2 Kiểm tra cũ(5’)

- GV kiểm tra chuẩn bị vật liệu HS

- Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ - GV nhận xét

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài(1’) b Hướng dẫn

*Hoạt động1(5’)

- Tổ chức ôn tập học chương trình

- GV nhận xét *Hoạt động 2(18’)

- Yc hs tự chọn sản phẩm thực hành làm sản phẩm tự chọn

- Mỗi em chọn tiến hành cắt khâu sản phẩm chọn

- Gợi ý số sản phẩm +Cắt khâu , thêu khăn tay +Cắt khâu , thêu túi rút dây

+ Cắt khâu , thêu sản phẩm khác a ) Váy em bé

b ) Gối ôm

* Cắt khâu thêu khăn tay cần thực nảo ?

- Hát

- 2, học sinh nêu

- HS nhắc lại học

- HS lựa chọn theo ý thích khả thực sản phẩm đơn giản

- Vải cạnh 20 x 10cm , kẻ đường dấu cạnh khâu gấp mép

(2)

* Cắt khâu túi rút dây ?

* Cắt khâu thêu váy em bé ? - GV yêu cầu HS thực hành theo hướng dẫn chọn tùy theo ý thích

- GV đến bàn quan sát nhận xét hướng dẫn

4 Củng cố- dặn dò(2’)

- Nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ kết học tập HS

- Dặn HS chuẩn bị tiết sau

thuyền , mấm … khâu tên

- Vải hình chữ nhật 25 x 30 cm gấp đôi theo chiều dài lần

- Vạch dấu vẽ cổ tay , thân áo cắt theo đường vạch dấu khâu viền đường gấp mép cổ áo ,gấu áo , thân áo , thêu trang trí mũi thêu móc xích lên cổ gấu váy

- Hs trả lời

- Hs lắng nghe

-Ngày soạn: 21/12/2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2018(4A) KHOA HỌC

Tiết 31: KHƠNG KHÍ CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Quan sát làm thí nghiệm để phát số tính chất khơng khí: suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng có hình dạng định; khơng khí bị nén lại giãn

2 Kĩ năng:Nêu ứng dụng số tính chất khơng khí đời sống: bơm xe,

3 Thái độ: Có ý thức giữ bầu khơng khí chung Giáo dục HS BVMT theo hướng tích hợp mức độ liên hệ

*GDBVMT:Một số đặt điểm mơi trường tài ngun thiên nhiên. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- HS chuẩn bị bóng bay dây thun để buộc

- GV chuẩn bị: Bơm tiêm, bơm xe đạp, bóng đá, lọ nước hoa hay xà thơm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định lớp(1-2’)

2 Kiểm tra cũ(4-5’)

- Gọi HS lên bảng

? Không khí có đâu ? Lấy ví dụ chứng

(3)

minh ?

? Em nêu định nghĩa khí ? - GV nhận xét

3 Dạy Tiết mới: a Giới thiệu bài(1’)

b Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Khơng khí suốt, khơng có màu, khơng có mùi, khơng có vị.

- GV tổ chức cho HS hoạt động lớp

- GV giơ cho lớp quan sát cốc thuỷ tinh rỗng hỏi Trong cốc có chứa gì? - Y/c HS lên bảng thực hiện: sờ, ngửi, nhìn nếm cốc TLCH: + Em nhìn thấy ? Vì ?

+ Dùng mũi ngửi, lưỡi nếm thấy có vị gì? - GV xịt nước hoa: Em ngửi thấy mùi ? + Đó có phải mùi khơng khí khơng?

- GV giải thích: Vậy khơng khí có tính chất ?

- GV nhận xét kết luận câu trả lời HS

Hoạt động 2: Trò chơi: Thi thổi bóng

GV tổ chức cho HS hoạt động theo tổ - Kiểm tra chuẩn bị HS

- Yêu cầu HS nhóm thi thổi bóng đến phút

- GV nhận xét, tuyên dương tổ thổi nhanh, có nhiều bóng bay đủ màu sắc, hình dạng

1) Cái làm cho bóng căng phồng lên ?

2) Các bóng có hình dạng nào?

3) Điều chứng tỏ khơng khí có hình dạng định khơng ? Vì ?

* Kết luận: Khơng khí khơng có hình dạng định mà có hình dạng tồn khoảng trống bên vật chứa

Hoạt động 3: Khơng khí bị nén lại

hoặc giãn

- GV tổ chức cho HS hoạt động lớp

- HS lắng nghe

- HS hoạt động lớp

- HS dùng giác quan để phát tính chất khơng khí + Mắt em khơng nhìn , khơng có vị

+ Em ngửi thấy mùi thơm

+ Đó khơng phải có khơng khí

- Khơng khí suốt, khơng có màu, khơng có mùi, khơng có vị - HS lắng nghe

- HS hoạt động theo tổ

- HS thổi bóng, buộc bóng theo tổ

(4)

- GV dùng hình minh hoạ trang 65 dùng bơm tiêm thật để mơ tả lại thí nghiệm

+ Dùng ngón tay bịt kín đầu bơm tiêm hỏi: Trong bơm tiêm có chứa ?

+ Khi dùng ngón tay ấn thân bơm vào sâu vỏ bơm cịn có chứa đầy khơng khí khơng?

- Lúc khơng khí cịn bị nén lại sức nén thân bơm

+ Khi thả tay ra, thân bơm trở vị trí ban đầu khơng khí có tượng ? - Lúc khơng khí giãn vị trí ban đầu

- Qua thí nghiệm em thấy khơng khí có tính chất ?

- Phát cho nhóm nhỏ bơm tiêm chia lớp thành nhóm, nhóm quan sát thực hành bơm bóng - Các nhóm thực hành làm trả lời:

+ Tác động lên bơm để biết khơng khí bị nén lại giãn ?

- Kết luận: Khơng khí có tính chất ?

- Khơng khí xung quanh ta, Vậy để giữ gìn bầu khơng khí lành nên làm ?

3 Củng cố- dặn dò(2-3’): - GV nhận xét tiết học.

- HS quan sát, lắng nghe trả lời

- Khơng khí bị nén lại giãn

- HS nhận đồ dùng học tập làm theo hướng dẫn GV

- HS trả lời

- Hs nghe

-Ngày soạn: 15/11/2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2018(4A) Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2018(4B)

ĐỊA LÍ

Tiết 16: THỦ ĐƠ HÀ NỘI I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Trình bày đặc điểm tiêu biểu thủ đô Hà Nội: thành phố lớn trung tâm đồng Bắc Bộ; trung tâm trị, kinh tế, văn hố khoa học đất nước

(5)

3 Thái độ: GD HS có ý thức tìm hiểu thủ Hà Nội, để hiểu đất nước

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC (ƯDPHTM)

- Các đồ hành chính, giao thơng Việt Nam - Bản đồ Hà Nội, tranh ảnh Hà Nội

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức(1’)

2 Kiểm tra cũ(5’)

- Nêu ghi nhớ trước ? - Nhận xét

3 Bài mới

*Giới thiệu bài(1’) * Các hoạt động :

HĐ1: Làm việc lớp(8’)

- GV treo đồ giới thiệu + Hà Nội thành phố lớn miền Bắc

+ 1em lên vị trí Hà Nội đồ cho biết Hà Nội giáp với tỉnh nào?

- Hà Nội tới tỉnh khác loại đường giao thông nào?

- Từ thành phố em đến HN ?

HĐ2: Làm việc lớp(7’)

- Gv gửi tập tin yêu cầu hs thảo luận nhóm làm

- Gv nhận tập tin, chữa bài, nhận xét

+ HS trả lời,nhận xét - Hs nghe

- Hs quan sát lược đồ - HS đồ

+ Hà Nội giáp với Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc

- Hà Nội tới tỉnh khác đường giao thông: Đường ô tô, đường sông, đường sắt, đường hàng không

- Đi ô tô, tàu hoả

- Hs thảo luận nhóm, nhận tập tin, làm gửi bài:

Phố cổ Hà Nội Phố Hà Nội

Đặc điểm tên phố

Gắn với hoạt động sản xuất bn bán trước phố

Thường lấy tên danh nhân

Đặc điểm nhà cửa

- Nhà thấp, mái ngói

- Kiến trúc cổ kính

- Nhà cao tầng - Kiến trúc đại

Đặc điểm đường phố

- Nhỏ, chật hẹp - Yên tĩnh

(6)

- Hà Nội có tên gọi ?

- Hà Nội tuổi ? - Phố cổ đặc điểm gì?

- Khu phố có đặc điểm gì? - Kể tên danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử?

- GV nhận xét bổ sung

HĐ3: Thảo luận nhóm(8’) - Yc hs hđ nhóm thảo luận

- Tại nói Hà Nội trung tâm trị ? kinh tế? văn hố, khoa học ?

- Kể số trường đại học, viện bảo tàng ?

- GV nhận xét bổ sung - Cho HS đọc kết luận SGK

3 Củng cố, dặn dò(3‘)

- Hãy nêu đặc điểm TP Hà Nội?

- Gv nx tiết học

- Hà Nội: Đại La, Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan Năm 1010 tên Thăng Long - Tính đến năm 2011 Hà Nội 1001 năm - Phố cổ sầm uất, buôn bán tấp nập - Nhà cao tầng, kiên trúc đại, đường phố to, rộng nhiều xe cộ lại

- Hồ Hoàn Kiếm, Phủ Tây Hồ, chùa Trấn Quốc, chùa Láng, văn miếu Quốc Tử Giám - Hs thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi:

- Là nơi làm việc quan lãnh đạo cao đât nước

- Nơi có cơng nghiệp, thương mại giao thơng lớn

- Nơi tập trung viện nghiên cứu, trường đại học, viện bảo tàng

- Bảo tàng Hồ Chí Minh, Bảo tàng Lịch sử, Bảo tàng Dân tộc học,

- HS đọc học SGK - HS nêu

-Ngày soạn: 23/12/2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày 26 tháng 12năm 2018(4A)

KHOA HỌC

Tiết 32: KHƠNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO ? I MỤC TIÊU

1 Kiến thức :Quan sát làm thí nghiệm để phát số thành phần khơng khí: khí ni- tơ, khí ơ-xy, khí các-bơ-níc

2 Kĩ năng: Nêu thành phần khơng khí gồm khí ơ-xy, khí ni-tơ Ngồi cịn có khí các-bơ-níc, bụi, nước vi khuẩn

3 Thái độ: Ln có ý thức giữ bầu khơng khí lành(GD BVMT theo hướng tích hợp mức độ liên hệ)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- HS chuẩn bị theo nhóm: nến nhỏ, cốc thuỷ tinh, đĩa nhỏ - GV chuẩn bị: Nước vôi trong, ống hút nhỏ

(7)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định lớp(1-2’)

2 Kiểm tra cũ(4-5’)

- Gọi HS lên bảng

? Em nêu số tính chất khơng khí?

? Làm để biết khơng khí bị nén lại giãn ?

? Con người ứng dụng số tính chất khơng khí vào việc ? - GV nhận xét

3 Bài mới(25- 27’) a) Giới thiệu bài

b) Hướng dẫn tìm hiểu bài:

*Hoạt động 1: Hai thành phần chính của khơng khí.(8’)

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm - Chia nhóm kiểm tra lại việc chuẩn bị nhóm

- Gọi HS đọc to phần thí nghiệm nhóm thảo luận câu hỏi: Có khơng khí gồm hai thành phần khí ơ- xy trì cháy khí ni- tơ khơng trì cháy khơng ?

- u cầu nhóm làm thí nghiệm - GV hướng dẫn SGV

Thảo luận trả lời câu hỏi sau: 1) Tại úp cốc vào lúc nến lại bị tắt ?

2) Khi nến tắt, nước đĩa có tượng ? Em giải thích ?

3) Phần khơng khí cịn lại có trì cháy khơng ? Vì em biết ?

? Qua thí nghiệm em biết khơng khí gồm thành phần ? Đó thành phần nào?

- GV kết luận: + Thành phần trì cháy có khơng khí khí ơ- xi + Thành phần khơng khí trì cháy có khơng khí khí ni- tơ

*Hoạt động 2: Khí các- bơ-níc có

- Hs hát - HS trả lời

- HS lắng nghe

- HS hoạt động nhóm thực yêu cầu

- Hs đọc to thí nghiệm trả lời

- đến nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Khi nến tắt nước đĩa dâng vào cốc Vì cháy làm phần khơng khí cốc nước tràn vào cốc chiếm chỗ phần khơng khí bị

- Phần khơng khí cịn lại cốc khơng trì cháy, nến bị tắt

- Khơng khí gồm hai thành phần chính, thành phần trì cháy thành phần khơng trì cháy

(8)

trong khơng khí thở.(10’)

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm - Chia nhóm nhỏ sử dụng cốc thuỷ tinh nhóm làm thí nghiệm hoạt động GV rót nước vơi vào cốc cho nhóm

- Yêu cầu HS đọc to thí nghiệm trang 67

- Yêu cầu HS quan sát kỹ nước vôi cốc dùng ống nhỏ thổi vào lọ nước vôi nhiều lần

- Yêu cầu nhóm quan sát tượng giải thích ?

- Gọi đến nhóm trình bày kết thí nghiệm, nhóm khác nhận xét, bổ sung

? Em biết hoạt động sinh khí các-bơ-níc ?

Kết luận:Khơng khí gồm có hai thành phần khí ơ- xi ni- tơ Ngồi cịn chứa khí các- bơ- níc, nước, bụi, vi khuẩn,

*Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.(6’) - Yêu cầu nhóm quan sát hình minh hoạ 4, trang 67 thảo luận trả lời câu hỏi

- Gọi nhóm trình bày

- GV nhận xét, tun dương nhóm hiểu biết, trình bày lưu lốt - Khơng khí gồm có thành phần ?

3 Củng cố - dặn dò(2-3’)

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học Tiết, ôn lại Tiết học để chuẩn bị ôn tập kiểm tra học kỳ I

- HS hoạt động nhóm

- HS nhận đồ dùng làm thí nghiệm

- HS đọc

- HS quan sát khẳng định nước vôi cốc trước thổi

- Sau thổi vào lọ nước vôi nhiều lần, nước vôi không mà bị vẩn đục Hiện tượng thở có khí các- bơ- níc

- HS trả lời - HS lắng nghe

- HS thảo luận nhóm trả lời - HS trả lời

- Hs lắng nghe.

Ngày đăng: 10/04/2021, 00:18

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w