1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giaó án lớp 5- TUẦN 5

38 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 177,61 KB

Nội dung

Kiến thức: Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã được nghe, được đọc đúng với chủ điểm hoà bình.. - Hiểu ND câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện3[r]

(1)

TUẦN ( Từ ngày 5/10 đến 9/10/2020) Ngày soạn: 28/ 9/ 2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày tháng 10 năm 2020 TOÁN

Tiết 21 ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I MỤC TIÊU

1 KT: Củng cố đơn vị đo độ dài bảng đơn vị đo độ dài

2 KN: Rèn KN chuyển đổi đơn vị đo độ dài giải toán có liên quan TĐ: Áp dụng kiến thức học vào sống hàng ngày

II ĐỒ DÙNG DH

III CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ GV HĐ HS

1 KTBC (5’)

- Gọi HS: HS làm BT SGK HS2 : Nêu miệng bước giải BT liên quan đến tỷ lệ BT liên quan đến tỷ số

- GV nhận xét Bài

a Giới thiệu (1’): b Luyện tập (30’):

* Bài 1: VBT-28

- GV kẻ sẵn bảng lên bảng

- Y/c HS điền ĐV đo độ dài vào bảng

- Em có nhận xét quan hệ đơn vị đo độ dài liền cho ví dụ ?

* Bài 2: VBT-29

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV gợi ý

+ a, Chuyển đổi từ đơn vị lớn đơn vị bé liền kề

+ b, Chuyển đổi từ bé đơn vị lớn

- Y/c HS làm cá nhân vào - Nhận xét, chữa

* Bài 3: VBT-29

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Y/c HS nêu cách làm HS làm vào cá nhân

- Lấy -3 chiếu lên bảng, nhận xét

- HS thực

Bài

1km = 10hm; 1hm = 10dam; 1dam = 10m; 1km = 1000m; 1mm = cm; 1dm = m; 1cm = m; 1mm = m + Hai đơn vị đo độ dài liền nhau: ĐV lớn gấp 10 lần đơn vị bé ĐV bé phần 10 đơn vị lớn Bài * Kết quả:

a) 148m = 1480dm 531dm = 5310cm 92 cm = 920mm… b) 7000m = 7km 8500cm = 85m…

- HS lên bảng làm Bài * Kết quả:

(2)

* Bài 4: VBT-29 - Gọi HS đọc đề

- Cho HS thảo luận để tìm cách giải - Cho HS làm vào vở, gọi HS lên bảng làm

- Nhận xét, chữa Củng cố, dặn dò (4’):

- GV củng cố lại ND bài, n.xét học - Nhắc HS học bài, làm BT CB sau

1372cm = 13m72cm 4037m = 4km37m Bài Bài giải

a) Quãng đường từ HN đến ĐN dài là: 654 + 103 = 757 (km).

b) QĐ từ ĐN đến TP HCM dài là: 1719 - 757 = 962(km)

Đáp số: a) 757km b) 962km

-TẬP ĐỌC

Tiết 9: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Đọc từ ngữ, câu, đoạn, bài, tên người nước phiên âm (A-lếch-xây)

- Biết đọc văn diễn cảm với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi thể cảm xúc tình bạn, tình hữu nghị người kể chuyện

- Biết đọc lời đối thoại thể giọng nói nhân vật

- Hiểu ý nghĩa : Qua tình cảm chân thành công nhân Việt Nam với chuyên gia nước bạn, văn ca ngợi vẻ đẹp tình hữu nghị, hợp tác nhân dân ta với nhân dân nước

2 Kĩ năng: Rèn kĩ đọc diễn cảm cho HS

3 Thái độ: Giáo dục tinh thần hợp tác hữu nghị với bạn bè giới * GDHS có quyền kết bạn với bạn bè năm châu.

II ĐD DẠY HỌC : ƯDCNTT III CÁC HĐ DẠY HỌC:

HĐ GV HĐ HS

A- KTBC (5’)

- Gọi HS đọc thuộc lòng thơ Bài ca về trái đất trả lời câu hỏi ND đọc - Nhận xét, tuyên dương

B- Bài

1 Giới thiệu (2’)

- GV giới thiệu tranh, ảnh cơng trình xây dựng lớn ta với gúp đỡ, tài trợ nước bạn (slide 1)

2 HD HS luyện đọc tìm hiểu bài. a Luyện đọc (8’)

- Gọi HS đọc toàn lượt * GV chia đoạn: đoạn

- 3-5HS nối tiếp đọc

- HS quan sát tranh

(3)

- T/c cho HS đọc nối tiếp đoạn lần

- HD phát âm từ khó dễ lẫn (đọc cá nhân 3-4 em)

- Đọc nối tiếp đoạn lần - lớp theo dõi Gọi H đọc phần giải SGK

? Em hiểu công trường nghĩa nào? - Cho Hs xem số h/ả công trường khai thác, xây dựng… (slide 2) ? Đặt câu có từ cơng trường ?

* HD đọc câu văn dài (slide 3)

- Y/c Hs nêu cách ngắt nghỉ - G dùng kí hiệu ngắt đoạn văn dài – y/c Hs đọc

- T/c cho HS luyện đọc theo cặp G quan sát chỉnh sửa

- T/c thi đọc: Đoạn đọc 2- lượt

- Y/c Hs theo dõi nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt

- G đọc mẫu toàn

b Tìm hiểu (12’)

- Gọi H đọc thầm đoạn 1,2

+ Anh Thuỷ gặp A-lếch-xây đâu?

+ Dáng vóc anh A-lếch-xây có đặc biệt khiến anh Thuỷ ý?

- GV tiểu kết - HS nêu ý đoạn 1,2 - Gọi HS đọc đoạn 3,4 - lớp đọc thầm + Cuộc gặp gỡ hai người bạn đồng nghiệp diễn nào?

+ Chi tiết khiến em nhớ nhất? Vì sao?

- Nội dung nói lên điều gì?

GV chốt lại ghi nội dung lên bảng -gọi HS nhắc lại (slide 4)

- Cho hs xem số hình ảnh cơng trình nước ta nước Nga giúp đỡ xây dựng… (slide 5)

c HD đọc diễn cảm (8’):

- Gọi HS đọc nối tiếp văn

+ Đoạn 2: Từ tiếp đến thân mật +Đoạn 3: Tiếp theo chuyên gia máy xúc

+ Đoạn 4: Tiếp theo hết - Hs thực

+ trời đẹp, gió nhẹ, ánh ban mai trải khắp cơng trường.

- Hs thực - Hs nêu ý kiến

+ Bố em làm việc công trường

+Thế là/ A-lếch-xây đưa bàn tay vừa to/ vừa ra/ nắm lấy bàn tay đầy dầu mỡ tơi lắc mạnh và nói.

- Hs thực - em/ lượt - Hs thực - Hs lắng nghe

1.Giới thiệu gặp gỡ:

- Gặp cơng trường

- Vóc người cao lớn, mái tóc vàng óng …Thân hình khoẻ, quần áo xanh Khuôn mặt to, chất phác,… => Tất gợi nên nét giản dị thân mật

2 Diễn biến gặp gỡ.

- Cuộc tiếp xúc thân mật thắm thiết

(4)

- Cho HS tìm giọng đọc cho đoạn (mỗi đoạn HS đọc)

- Cho HS luyện đọc theo cặp

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét, tuyên dương

3 Củng cố, dặn dò (5’):

- GV nhận xét học Liên hệ QTE

- Dặn HS học chuẩn bị cho sau

- Hs thực

- HS nêu giọng đọc cho đoạn - Hs thực

- HS thi đọc đoạn

Lắng nghe

-LỊCH SỬ

Bài PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU I MỤC TIÊU

1 KT: HS biết - Phan Bội Châu nhà yêu nước tiêu biểu Việt Nam đầu kỉ XX Phong trào Đông Du phong trào yêu n ước, nhằm mục đích chống thực dân Pháp

- HS thuật lại phong trào Đông du

2 KN: Thuật lại phong trào Đông Du đúng, hay

3 TĐ: GD lòng trân trọng, tự hào truyền thống yêu nước, bất khuất DT II ĐỒ DÙNG DH: ƯDCNTT

III CÁC HĐ DH

HĐ GV HĐ HS

1 KTBC (3’) - Từ cuối kỉ XIX, VN xuất ngành kinh tế nào?

- Nhận xét, tuyên dương 2 Bài mới

a) Giới thiệu (2’)

- GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS:

+ PBC tổ chức phong trào Đông du nhằm MĐ gì? + Kể lại nét phong trào Đông Du + ý nghĩa phong trào Đơng Du

b) HĐ1-12’: Làm việc theo nhóm.

- GV tổ chức cho HS thảo luận theo ý

- Nhận xét, chốt KT

c) HĐ3 - 10’: Làm việc lớp. - GV bổ sung: + GV giới thiệu tiểu sử PBC (kết hợp y/c HS quan sát ảnh PBC) (slide 1)

+ Hỏi: Tại PBC lại chủ trương dựa vào Nhật để đánh đuổi Pháp?

- GV vị trí Nhật đồ TG, giúp HS

- HS trả lời

- HS lắng nghe

- HS đọc thầm SGK,thảo luận theo nhóm

- Đại diện nhóm trình bày trước lớp HS khác nh.xét, bs - HS lắng nghe

(5)

hoàn thiện câu trả lời (slide 2)

- GV giúp HS hiểu phong trào Đông du + Phong trào Đông du kết thúc nào?

+Tại phủ NB thoả thuận với Pháp chống lại phong trào Đông du, trục xuất PBC người du học?

* Rút KL SGK Củng cố, dặn dò (3’)

+ Hoạt động PBC có ảnh h ưởng NTN tới phong trào cách mạng nước ta đầu kỉ XX? + Cho HS nêu di tích PBC đường phố, trường học mang tên PBC

- Đưa h/ảnh tên trường, tên đường mang tên PBC (slide 3)

- GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị sau

- HS lắng nghe - HS trả lời - HS trả lời

- HS đọc - HS trả lời

-HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ

BÁC HỒ VỚI NHỮNG BÀI HỌC ĐẠO ĐỨC BÀI AI CHẲNG CÓ LẦN LỠ TAY I MỤC TIÊU

II Chuẩn bị: Bút mực, bút chì, giấy A4 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(6)

Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)

Trò chơi: Ngón tay nhúc nhích

Cách chơi: Quản trị (GV HS) đưa ngón tay lên hát đếm: “Một ngón tay nhúc nhích” (2 lần) “Một ngón tay nhúc nhích, nhúc nhích đủ làm ta vui rồi” Một ngón tay, quản trị người chơi hát lần nhúc nhích, hai ngón tay, quản trò người chơi hát lần nhúc nhích… hết bàn tay Những bạn đếm đủ người chiến thắng, người chơi đếm thiếu bị thua

Hoạt động 2: Đọc hiểu (35 phút)

–Gọi HS đọc cá nhân Mục tiêu học (tr.10) HS lớp theo dõi

–GV gọi HS đọc to đọc “Ai chẳng có lần lỡ tay”

–HS lớp nghe đọc thầm đọc

Hoạt động cá nhân:

–GV yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi 1, 2, (tr.10)

–GV gọi HS chia sẻ trước lớp

–Các HS khác GV đánh giá, nhận xét Gợi ý trả lời:

1 Sắp xếp nội dung theo diễn biến câu chuyện: (2) Đồng chí Lâm rụng rời tay chân, mặt tái mét, run lên sốt

(1) Khi chuyển q q lên máy bay, đồng chí Lâm làm gãy “cành” lớn

(4) Bác Hồ vỗ vai đồng chí nhẹ nhàng nói: “ Ai chẳng có lần lỡ tay”

(3) Đồng chí Lâm lắp bắp khơng thưa câu với Bác

2.“Món quà quý” nhắc đến câu chuyện là: san hô lớn, màu hồng

3.Cây san hơ dùng để tặng cho khách, chuyến thăm nước bạn Bác Đây q ngoại giao thể tình cảm tơn trọng nước ta với nước bạn, thế, quà quý

Hoạt động nhóm:

Nhiệm vụ: Thảo luận trả lời câu hỏi 4, (tr.10) Tổ chức thảo luận:

–GV chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm từ – HS)

–Thống ý kiến nhóm

–Một số nhóm chia sẻ trước lớp

–Đánh giá, nhận xét nhóm khác GV

Gợi ý trả lời:

4.Sau làm gãy “cành” san hơ, đồng chí Lâm thấy có lỗi lo sợ (đồng chí Lâm “rụng rời tay chân, mặt tái mét, run lên sốt, lắp bắp không thưa câu với Bác”)

5.Câu chuyện ca ngợi lịng bao dung, độ lượng

- Hs lắng nghe

– HS đọc cá nhân Mục tiêu học (tr.10) HS lớp theo dõi

- Hs thực yêu cầu

(7)

nhiệm, biết nhận lỗi sửa lỗi

Hoạt động 3: Thực hành – ứng dụng (35 phút)

Hoạt động cá nhân:

–GV yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi 1, (tr.11)

–GV gọi HS chia sẻ trước lớp

–Các HS khác GV đánh giá, nhận xét Gợi ý trả lời:

1.a) Sẵn sàng nói xin lỗi em làm sai

c)Tiếp thu ý kiến bố mẹ, thầy cô

d)Ln cố gắng hồn thành nhiệm vụ giao

2.Câu danh ngôn: “Nếu người sợ trách nhiệm việc làm kẻ hèn nhát” nói đến tinh thần dám làm, dám chịu Nếu người trốn tránh, không dám nhận lỗi sửa lỗi khơng người khác tơn trọng (GV lấy ví dụ học tập rèn luyện)

Hoạt động nhóm:

Nhiệm vụ: Thảo luận trả lời câu hỏi 3, (tr.12) Tổ chức thảo luận:

– GV chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm từ – HS)

– Ghi ý kiến thảo luận câu hỏi số vào giấy A4 (có thể sử dụng sơ đồ tư duy)

– Đại diện – nhóm trình bày kết thảo luận

– Đánh giá, nhận xét nhóm khác GV

Gợi ý trả lời:

3.HS kể câu chuyện lần mắc lỗi thân học tập, sống nêu cách giải

4.Những việc làm để tránh (hạn chế) mắc lỗi học tập sống như: ln có mục tiêu lập kế hoạch cụ thể, lời bố mẹ, thầy cơ; lắng nghe ý kiến góp ý thầy cô, cha mẹ, bạn bè,

Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá (5 phút)

Tổng kết:

- GV đặt câu hỏi củng cố tổng kết: Để thể tinh thần trách nhiệm học tập rèn luyện em cần phải làm gì?

- GV gọi HS trả lời:

+ Ln cố gắng hồn thành nhiệm vụ giao

+ Biết nhận lỗi sửa lỗi,

Đánh giá:

GV nhận xét q trình làm việc HS nhóm, dựa phần đánh giá sau hoạt động

- Hs hoạt động nhóm thực yêu cầu

(8)

- Hs thực yêu cầu

-CHÍNH TẢ (nghe – viết)

Tiết 5: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Nghe - viết đúng, trình bày đoạn “Một chuyên gia máy xúc” - Làm luyện tập đánh dấu tiếng chứa nguyên âm đôi ua/ uô Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ viết viết đẹp

3- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận II ĐD DH: ƯDPHTM (BT3)

III CÁC HĐ DẠY HỌC:

HĐ GV HĐ HS

A KTBC (3’)

- Gọi HS lên bảng làm - Y/c lớp nh.xét, GV c.cố B Bài mới:

1- Giới thiệu

2- HD HS nghe, viết: (18’)

- GV đọc mẫu viết

- GV lưu ý HS số từ dễ viết sai

Tiến, biển, bìa, mía vào mơ hình nêu quy tắc đánh dấu

Một chuyên gia máy xúc

- Hs theo dõi

(9)

- Đọc cho HS viết

- GV đọc cho HS soát lỗi, chấm chữa

- GV nhận xét chung

3- HD HS làm BT tả: (12’)

Bài tập 2:

- Gọi HS đọc y/cầu tập - lớp đọc thầm

- Y/c HS viết vào tâp

- Lấy - chiếu lên bảng - Lớp nhận xét cách đặt dấu

Bài tập 3: ( Sử dụng Phân phối thu thập tập tin)

- GV giúp HS hiểu nghĩa thành ngữ

- Gửi cho HS

- Cho quan sát bạn chữa - Y/c HS trao đổi, làm

- Gọi HS đọc lại C Củng cố, dặn dò:2’ - GV hệ thống nội dung - Nhắc lại quy tắc đánh dấu

phác, tham quan.

- Hs viết

- HS đổi vở, soát lỗi cho

Bài 2: Tìm tiếng chứa ; ua Anh hùng Núp Cuba Giải thích ghi dấu

- Các tiếng chứa ua: - Các tiếng chứa :

+ ua: khơng có âm cuối, dấu đặt chữ đầu âm ua (chữ u)

+ : có âm cuối, dấu đặt chữ thứ hai

Bài 3:

Tìm tiếng chứa uô ua :

- ….người một: ý nói đồn kết lịng - chậm …: chậm chạp

- ngang …: gàn dở, khó thống - cày sâu… bẫm: chăm làm việc đồng

- Nhận làm gửi lại cho GV - Nhận xét, chữa

-Ngày soạn: 28/ 09/ 2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày tháng 10 năm 2020 TOÁN

Tiết 22 ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Củng cố đơn vị đo khối lượng bảng đơn vị đo khối lượng Kĩ năng: Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng giải tốn có liên quan Thái độ: Giáo dục thói quen áp dụng kiến thức học vào sống

II ĐDDH: Phấn mầu, VTB. III CÁC HĐ DH:

HĐ GV HĐ HS

1 KTBC (5’)

(10)

SGK - 23

- Nhận xét, tuyên dương Bài :

a Giới thiệu (1’) Trực tiếp

b Luyện tập (30’)

* Bài :

- GV kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng lên bảng - Cho HS lên bảng làm - Nhận xét, chữa

- Em có nhận xét quan hệ đơn vị đo khối lượng liền kề ?

* Bài :

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn :

+ a) Chuyển đổi từ đơn vị lớn đơn vị bé ngược lại

+ b) Chuyển đổi từ số đo có tên đơn vị đo sang số đo có tên đơn vị đo ngược lại

- Cho HS làm vào vở, gọi HS lên bảng làm

- Nhận xét, chữa

*Bài : - Gọi HS đọc yêu cầu - Y/c HS nêu cách làm

- GV HD bổ sung :

+ HS chuyển đổi cặp đơn vị đo so sánh kết để lựa chọn dấu thích hợp

+ Tuỳ tập cụ thể, HS phải phân tích chọn cách đổi từ số đo có tên đơn vị đo sang số đo có tên đơn vị đo ngược lại

- Y/c HS làm vào cá nhân, HS lên bảng làm - Nhận xét, chữa

*Bài :

- Gọi HS đọc đề + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?

+ Muốn biết ruộng thứ thu hoạch kg dưa chuột ta làm nào?

Viết số thích hợp vào chỗ chấm 135 m = .dm

4000 m = hm km 37 m = m

Bài 1: Nêu bảng đơn vị đo khối lượng (đọc xuôi, đọc ngược)

- HS làm bảng lớp

+ Hai đơn vị đo khối lượng liền nhau:

+ Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé + Đơn vị bé 1/10 đơn vị lớn Bài 2:

* Kết quả:

a) 27 yến = 270 kg 380 tạ = 38000 kg 49 = 49000 kg… b) 1kg 25g = 1025 g 2kg 50g = 2050 g… - Hs thực

Bài 3: * Kết quả:

tạ = 63 tạ

13 kg 807 g > 138 hg g 3050 kg < yến

1

tạ < 70 kg

- Hs thực

Bài 4:

Bài giải

Đổi: = 2000 kg

Thửa ruộng thứ thu hoạch là: 1000 : = 500(kg)

(11)

- t/c cho HS làm vào vở, HS lên bảng làm - Nhận xét, chữa

3 Củng cố - dặn dò (4’): - GV củng cố lại nội dung - GV nhận xét học

- Về nhà học CB cho sau

hoạch là:

1000 + 500 = 1500 (kg) Thửa ruộng thứ thu hoạch là:

2000 – 1500 = 500( kg) Đáp số:500 kg dưa chuột

- Lắng nghe

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỊA BÌNH I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm “Cánh chim hồ bình” - Hiểu nghĩa từ “hịa bình”, tìm từ đồng nghĩa với từ hịa bình

2 Kĩ năng: Biết sử dụng từ học để đặt câu, viết đoạn văn nói cảnh bình n miền quê thành phố

3 Thái độ: Giáo dục lịng u hồ bình cho học sinh

*GDQTE: HS có quyền sống hồ bình, phải có ý thức chung sức với bạn bè để giữ gìn, bảo vệ trái đất.

II ĐDDH: Từ điển HS, ƯDPHTM( BT2) III CÁC HĐ DH

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra cũ: (3’)

- Gọi HS nêu tập tiết trước - Lớp GV nhận xét

B Bài mới:

1- Giới thiệu

- GV nêu mục đích, yêu cầu học

2- Hướng dẫn làm tập:

Bài tập 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - Y/c HS đọc thầm, suy nghĩ

- Gọi 2, HS nêu ý kiến

- Lớp GV nhận xét, chốt ý Bài tập 2: GV nêu y/c

- YC HS tra nghĩa từ máy tính bảng: thanh bình, thái bình

- Y/c HS tìm từ đồng nghĩa với từ hồ bình

- Gửi cho HS( Phân phối tập tin) - Nhận chiếu cho HS quan sát - Gọi HS chữa

- GV chốt ý

Bài tập 3,

Mở rộng vốn từ : Hồ bình

Bài 1: (7’) Giải nghĩa từ :

b) Hồ bình trạng thái khơng có chiến tranh, lửa đạn

Bài 2: (7’) Tìm từ đồng nghĩa với hồ bình:

- Nhận làm gửi lại cho GV

- Nhận xét

(12)

Bài tập 3: - Gọi HS nêu yêu cầu

- GV lưu ý: cần viết đoạn văn từ đến câu cảnh bình thị xã Đơng Triều (hoặc nơi khác)

- Y/c HS làm vào

- GV chấm bài, chữa (3, 5) C Củng cố, dặn dò: (3’)

- GV hệ thống nội dung - Hoàn chỉnh tập - Chuẩn bị sau

- thái bình

Bài 3: (15’) Viết đoạn văn đến câu miêu tả cảnh bình miền quê thành phố mà em biết - Hs thực

- - HS tiếp nối đọc đoạn văn viết

- Lắng nghe

-KHOA HỌC

Tiết 9: THỰC HÀNH: NĨI “KHƠNG !” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

Sau học, HS có khả năng:

- Xử lí thơng tin tác hại rượu, bia, thuốc lá, ma túy trình bày thơng tin

- Thực kĩ từ chối, không sử dụng chất gây nghiện Kỹ

- Phòng tránh chất gây nghiện Thái độ: GDHS

- Hiểu vận động người xung quanh không sử dụng chất gây nghiện II CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kỹ phân tích xử lý thông tin cách hệ thống từ tư liệu SGK, GV cung cấp chất gây nghiện

- Kỹ tổng hợp, tư hệ thống thông tin tác hại chất gây nghiện - Kỹ giao tiếp, ứng xử kiên từ chối sử dụng chất gây nghiện

- Kỹ tìm kiếm giúp đỡ rơi vào hoàn cảnh bị đe doạ phải sử dụng chất gây nghiện

III ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Giấy khổ to, bút dạ IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Kiểm tra cũ (4-5’): Bài Vệ sinh tuổi dậy thì

+ Để giữ vệ sinh thể tuổi dậy thì, em nên làm ?

+ Chúng ta nên khơng nên làm để bảo vệ sức khỏe thể chất tinh thần tuổi dậy thì?

- GVNX, đánh giá

+ Thường xuyên tắm giặt, gội đầu + Thường xuyên thay quần áo lót

+ Thường xuyên rửa phận sinh dục - HSTL

(13)

a Giới thiệu (1’)

- GV nêu mục tiêu tiết học

b Hoạt động 1: Tác hại chất gây nghiện (10-12’)

- GV chia HS thành nhóm, phát giấy khổ to, bút cho HS nêu y/c hoạt động: + HS đọc thông tin SGK

+ Kẻ bảng hoàn thành bảng tác hại thuốc rượu bia ma túy - GV giúp đỡ HS gặp khó khăn

- Gọi nhóm 1, 3, dán phiếu lên bảng

+ Tác hại Thuốc với người sử dụng/ với người xung quanh + Tác hại bia rượu với người sử dụng/ với người xung quanh + Tác hại ma tuý với người sử dụng/ với người xung quanh

c Hoạt động 2: Thực hành kĩ từ chối bị lôi kéo, rủ rê sử dụng chất gây nghiện (18-20’)

- GV y/c HS quan sát hình minh họa trang 22, 23 SGK hỏi:

+ Hình minh họa tình ?(Hình vẽ tình bạn HS bị lơi kéo sử dụng chất gây nghiện: rượu, thuốc lá, ma túy.)

- GV nêu: Trong sống hàng ngày sử dụng chất gây nghiện Để bảo vệ em phải biết cách từ chối Sau thực hành cách từ chối bị rủ rê sử dụng chất gây nghiện

- GV chia HS thành nhóm, y/c nhóm thảo luận tìm cách từ chối cho tình trên, sau xây dựng thành đoạn kịch để đóng vai biểu diễn trước lớp

Nhóm 1: - Tình 1: Trong buổi liên hoan Tùng ngồi mâm với anh lớn tuổi bị ép uống rượu Nếu em Tùng em ứng xử ?

Nhóm – Tình 2: Minh anh họ chơi Anh họ Minh nói anh biết hút thuốc thích hút thuốc có cảm giác phấn chấn, tỉnh táo Anh rủ Minh hút thuốc với anh

Nhóm – Tình 3: Một lần có việc phải ngồi vào buổi tối, Nam gặp nhóm niên xấu dụ dỗ ép dùng thử – rô – in (một loại ma túy) Nếu Nam bạn ứng xử ?

- GV tập thể lớp nhận xét cách xử lý tình nhóm: cách xử lý tình hợp lý

4 Củng cố, dặn dị (2’)

+ Vì không nên sử dụng chất gây nghiện: rượu, bia, thuốc lá, ma túy ? - Dặn dò: VN chuẩn bị Thực hành: Nói “Khơng” với chất gây nghiện.

- HD học nhà: đọc TLCH - Nhận xét học

-NS: 29/9/2020

NG: Thứ tư ngày tháng 10 năm 2020

TOÁN

Tiết 23: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

(14)

2 Kĩ năng: Rèn kĩ chuyển đổi đơn vị đo khối lượng giải tốn có liên quan

3 Thái độ: Giáo dục thói quen áp dụng kiến thức học vào sống II ĐDDH:

III CÁC HĐ DH

HĐ GV HĐ HS

1 KTBC (5’)

- Gọi HS lên bảng làm tập SGK - 24

2 Bài

a Giới thiệu (1’): b Luyện tập (30’):

*Bài 1:

- Gọi HS đọc đề

+ Bái toán cho biết gì? BT hỏi gì? + Muốn biết từ số giấy vụn sản xuất HS ta làm nào?

- Y/c HS làm cá nhân, HS lên bảng làm

- Nhận xét, chữa * Bài 2:

- Mời HS đọc đề

- T/c cho HS làm vào vở, sau đổi kiểm tra

- Nhận xét, chữa

*Bài 3:

- Mời HS đọc đề

- Gọi HS nhắc lại cách tính SHCN - GV HD HS tính SHCNABCD Hv MNPQ, từ tính S hình H - Y/c HS làm vào vở, HS lên bảng làm

- Nhận xét, chữa

*Bài 4:

- Mời HS đọc đề

- HS thảo luận nhóm làm - Tổ chức cho nhóm HS thi vẽ - N.xét tuyên dương nhóm thắng

- HS lên bảng làm

*Bài 1: Giải toán Bài giải

Đổi :1tạ = 100kg; 1tấn = 1000kg 100 kg giấy vụn SX số là:

100 x 25 = 2500 (cuốn vở) 1000kg giấy vụn SX số là:

1000 x 25 = 25000 (cuốn vở) Đáp số: 2500 vở; 25000 vở.

- Hs thực *Bài 2:

Bài giải

Đổi: = 5000 kg; 325 kg = 5325 kg.

Chiếc xe phải chở tải là: 5325 - 5000 = 325 (kg) Đáp số: 325 kg.

*Bài 3:

Bài giải

Chiều dài hình chữ nhật ABCD là: 3 + + = 10 (cm)

Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 10 x = 30 (cm2)

Diện tích hình chữ nhật MNPQ là: 6 x 4 = 24 (cm2)

Diện tích hình H là: 30 + 24 = 54 (m2)

Đáp số: 54 m2.

(15)

cuộc

3 Củng cố - dặn dò (4’) - GV nhận xét học

- Dặn HS nhà học chuẩn bị cho sau

D C

- Theo dõi

-TẬP ĐỌC

Tiết 10: Ê - MI - LI, CON I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Đọc tên riêng nước ngoài: Ê-mi-li, Mo-ri-xơn, Giôn-xơn, Pô-tô-mác, Oa-sinh-tơn; ngắt nhịp mệnh đề, phận câu thơ viết theo thể tự

- Biết đọc diễn cảm thơ với giọng xúc động trầm lắng

- Hiểu ý nghĩa thơ: Ca ngợi hành động dũng cảm, cao thượng, đại nghĩa cơng dân nước Mĩ.

- Học thuộc lòng khổ thơ

2 Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ đọc diễn cảm Thái độ: GD lịng u hồ bình cho học sinh

*GDQTE: HS có quyền có cha mẹ tự hào cha mẹ mình.

II ĐDDH: ƯDCNTT III CÁC HĐ DH:

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra (3’)

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn trả lời câu hỏi 1,2 SGK

- GV, lớp nhận xét B Bài

1- GTB: GV giới thiệu thơ

2- Luyện đọc tìm hiểu bài a) Luyện đọc (10’)

- Gọi HS đọc xuất xứ thơ

- Gọi HS đọc toàn bài, GV giới thiệu tranh (slide 1)

* GV chia đoạn: khổ

- Gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ lần - HD đọc từ phiên âm:

- Y/c H đọc nối tiếp đoạn lần - lớp

Một chuyên gia máy xúc

Ê-mi-li,

- Hs thực

- Hs thực

+ Ê-mi-li, Mo-ri-xơn, Giôn-xơn, Oa-sinh-tơn, Pô-tô-mác

(16)

theo dõi

* HD đọc câu văn dài (slide 2)

? Nêu cách ngắt nghỉ từ cần nhấn giọng khổ thơ?

- G ghi kí hiệu ngắt nghỉ, từ cần nhấn giọng

- T/c Hs luyện đọc theo cặp G quan sát hướng dẫn

T/c thi đọc: Đoạn (3 em/ lượt) đọc -3 lượt

- Y/c H theo dõi nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt

- Gv đọc mẫu tồn lưu ý cách đọc cho đoạn

b) Tìm hiểu bài: (12’)

- Gọi HS đọc khổ thơ

? Chú Mo - ri - xơn lên án chiến tranh XL Mĩ VN ntn?

- GV nhận xét rút ý đoạn - Gọi 1HS đọc khổ thơ

? Vì Mo - ri - xơn lên án chiến tranh XL quyền Mĩ ? ? ý khổ thơ nói ?

- Nhận xét cho HS xem số h/ảnh hậu bom B52, bom na-pan (slide 3)

- Gọi HS đọc khổ thơ

? Chú Mo - ri - xơn nói với gái điều từ biệt ?

? Vì Mo - ri - xơn nói với : “ Cha vui” ?

? Hãy nêu nội dung khổ thơ - Gọi HS đọc lướt khổ thơ

? Em có suy nghĩ hành động Mo - ri - xơn ?

+ Bài thơ muốn nói với em điều ? (slide 4)

- H đọc phần giải SGK - H nêu

+ Ê-mi-li, đi cha/ Sau khôn lớn, thuộc đường khỏi lạc

- 2-3 H đọc nhận xét

- Hs thực

- Đọc theo nhóm- bình chọn bạn đọc hay

- Lắng nghe

1 Tâm trạng Mo-ri-xơn trước lúc đi:

- Chú Mo-ri-xơn: giọng nghiêm trang, nén xúc động

- Bé Ê-mi-li: Giọng ngây thơ, hồn nhiên

2 Tội ác chồng chất quyền Mỹ:

- Cuộc chiến tranh phi nghĩa, vô nhân đạo

- Mang B.52, bom na-pan, độc đến VN

- Đốt nhà thương, trường học

- Giết: người, trẻ em, đồng xanh, dòng sông

3 Lời nhắn nhủ từ biệt vợ trước lúc tự thiêu Mo-ri-xơn :

- Chú nói trời tối, khơng bế được, dặn con, ôm hôn,… - Động viên vợ bớt đau buồn, thản, tự nguyện…

4 Mong ước cao đẹp Mo-ri-xơn:

- Ngọn lửa sáng loà - thật => thức tỉnh lương tâm nhân loại

(17)

c) Đọc diễn cảm học thuộc lòng: (10’)

- Gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ - T/c cho HS đọc diễn cảm khổ thơ - Thi đọc diễn cảm

- Y/c Hs học thuộc lòng khổ thơ - Lớp GV nhận xét

C Củng cố, dặn dò: (2’)

- GV hệ thống nội dung - liên hệ - Học thuộc lòng thơ

- Chuẩn bị sau

tại Việt Nam

- Hs thực

- Đại diện tổ tham gia - hs thực

- Lắng nghe

-KỂ CHUYỆN

Tiết KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Biết kể lời câu chuyện nghe, đọc với chủ điểm hồ bình

- Hiểu ND câu chuyện, biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ kể chuyện

3 Thái độ: GD lịng u hồ bình, u quê hương đất nước cho HS II ĐDDH: Một số câu chuyện chủ điểm hịa bình.

III CÁC HĐ DH :

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra: (3’)

- Gọi HS tiếp nối kể chuyện Tiếng vĩ cầm Mĩ Lai

- Nhận xét, tuyên dương B Bài mới:

1- Giới thiệu bài:

2- Hướng dẫn HS kể chuyện a) Tìm hiểu đề: (5’)

- Gọi HS đọc đề bài, GV gạch chân từ quan trọng

- GV lưu ý HS tìm câu chuyện kể cho Gợi ý (1-2-3) truyện tham khảo “Anh đội Cụ Hồ gốc Bỉ" tìm cho câu chuyện -đúng đề tài, -đúng câu chuyện em nghe, đọc

- Cho biết em nghe, đọc truyện đâu, vào dịp

+ Kể chuyện phải đủ phần: Mở đầu - Diễn biến - Kết thúc

+ Cách kể cố gắng thật tự nhiên, kết hợp

- Hs thực Lớp nhận xét

Kể chuyện nghe, đọc

Đề bài: Kể câu chuyện em đã nghe, đọc ca ngợi hồ bình, chống chiến tranh

- Cả lớp đọc lướt toàn phần đề bài, gợi ý

(18)

động tác, điệu cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn

b) HS thực hành kể trao đổi nội dung câu chuyện: (25’)

- Gọi 4, HS giới thiệu câu chuyện kể - T/c HS kể chuyện theo cặp

- Thi kể chuyện trước lớp

- Y/c lớp ý lắng nghe, trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện

- Lớp bình chọn bạn kể hay nhất, nội dung chuyện đầy đủ

C Củng cố, dặn dò: (2’) - GV hệ thống nội dung

Liên hệ: phải biết yêu hoà bình yêu quê hương đất nước

- Tập kể nhà cho người thân nghe

- cặp kể chuyện - 3-5 H kể trước lớp

- Cả lớp bình chọn bạn kể hay

Lắng nghe

-NS: 29/9/2018

NG: Thứ năm ngày tháng 10 năm 2020 TOÁN

Tiết 24: ĐỀ - CA - MÉT VUÔNG HÉC - TÔ - MÉT VUÔNG I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Hình thành biểu tượng ban đầu đề - ca- mét vuông, hec - tô- met vuông - Biết đọc, viết số đo diện tích theo đơn vị dam2, hm2.

- Nắm mối quan hệ dam2 m2, hm2 dam2; biết đổi đơn vị đo diện tích (trường hợp đơn giản)

2 Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ đọc, viết, đổi số đo diện tích theo đơn vị dam2, hm2. Thái độ: HS biết vận dụng vào thực tế sống

II ĐỒ DÙNG DH: ƯDCNTT III CÁC HĐ DH CHỦ YẾU

HĐ của GV HĐ của HS

A Kiểm tra cũ (5’):

- Gọi HS lên bảng làm SGK - 24 B Bài mới:

1 Giới thiệu (1’): Trực tiếp

2 Nội dung (15’):

a) Giới thiệu đơn vị đo S đề-ca-mét vuông.

- Chúng ta học đơn vị đo diện tích ?

- Mét vng diện tích hình vng có cạnh dài ?

- Ki-lô-mét vuông diện tích hình vng

- HS lên bảng làm

(19)

có cạnh dài ?

- Đề-ca-mét vng diện tích hình vng có cạnh dài ?

- ? Nêu cách đọc viết kí hiệu đề-ca-mét vng ?

- GV cho HS quan sát HV có cạnh dài 1dam Chia cạnh HV thành 10 phần nhau, nối điểm thành hình vng nhỏ : + S HV nhỏ ?

+ Một HV dam2 gồm HV 1m2 ? + Vậy 1dam2 m2 ?

b) GT đơn vị đo S héc-tô-mét vuông: (Thực tương tự phần a)

3 Thực hành (15’):

*Bài :

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Y/c HS tự làm bài, sau đọc kết làm trước lớp

- Nhận xét, chữa *Bài :

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Y/c HS làm cá nhân, HS lên bảng làm - Nhận xét, chữa

*Bài :

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Mời HS phân tích mẫu nêu cách làm - Cả lớp GV nhận xét, bổ sung

- Y/c HS làm vào vở, HS lên bảng làm - Nhận xét, chữa

4 Củng cố - dặn dò (4’): - GV nhận xét học

- Dặn HS học chuẩn bị cho sau

+ Có cạnh dài 1dam

+ Đề-ca-mét vng kí hiệu: dam2

+ Bằng 1m2.

+ Gồm 100 HV có S 1m2. + 1dam2 = 100m2

+ 1hm2 = 100dam2

*Bài 1: * Kết quả:

+ Chín nghìn trăm linh lăm đề- ca- mét vuông

+ Tám trăm hai mươi mốt hét- tô-mét vuông…

*Bài 2: *Kết quả: a) dam2 = 300 m2 15 hm2 = 1500 dam2 500 m2 = dam2

7000 dam2 = 70 hm2 b) 1m2 = 100

1

dam2 4m2 = 100

4

dam2 38m2 = 100

38

dam2….

*Bài 3: *Kết quả:

6dam2 28m2 = 6dam2 + 100

28

dam2 = 6100

28

dam2…

- Lắng nghe

-TẬP LÀM VĂN

(20)

1 KT: HS biết thống kê kết học tập tuần thân; biết trình bày kết bảng thống kê thể kết học tập HS tổ, tổ KN: HS hiểu tác dụng việc lập bảng thống kê: Làm rõ kết học tập HS so sánh với kết học tập bạn tổ; thấy rõ số nhận xét tốt (giúp nhận rõ tổ tiến lên hay đi)

3 TĐ: Giáo dục tinh thần tự giác học tập, rèn luyện cho học sinh

II CÁC KNSCB: Tìm kiếm, xử lí thơng tin, hợp tác thuyết trình tự tin. III ĐDDH

- Một số mẫu thống kê đơn giản

- Bút + giấy khổ to để HS tổ trao đổi, lập bảng thống kê (BT2) III- CÁC HĐ DH

HĐ của GV HĐ của HS

A Kiểm tra cũ : ( phút ) ? Nêu cấu tạo văn tả cảnh ? - GV nhận xét

B Bài mới:

1- Giới thiệu

- GV nêu mục đích, yêu cầu học

2- Hướng dẫn HS luyện tập

* GV nêu y/c: Từng thành viên tổ dựa vào kết nhận xét thân tuần trao đổi với bạn sau tiến hành làm tập

- Y/c tổ trưởng đọc kết theo dõi việc đạt nhận xét tốt, việc quên đồ dùng sách thành viên tổ trước tổ

- Y/c HS trao đổi bảng thống kê, kẻ bảng theo cột dọc

- Y/c HS đọc thống kê kết học tập

- T/c cho HS so sánh tổ, nhận xét, tuyên dương

+ Nêu bước lập bảng thống kê?

+ Lập bảng thống kê có tác dụng ? C Củng cố, dặn dò (3’)

- GV hệ thống nội dung - Bảng thống kê có tác dụng ?

Gồm phần: Mở bài, thân bài, kết

- Hs lắng nghe

- tổ trưởng đọc tổ

- HS làm cá nhân

- HS thi kẻ thống kê bảng phụ - Đại diện tổ trình bày, chọn làm tốt

+) Các bước lập bảng thống kê : + B1 : Đặt tên bảng thống kê

+ B2 : Xác định cột dọc, ND cột + B3 : Xác định hàng ngang, (tên thành viên xếp theo thứ tự : A,B,C…) + B4 : Kẻ bảng thống kê

(21)

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 10: TỪ ĐỒNG ÂM I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Hiểu từ đồng âm

2 Kĩ năng: Nhận diện số từ đồng âm lời ăn tiếng nói ngày Biết phân biệt nghĩa từ đồng âm

3 Thái độ: HS có thói quen sử đụng từ đồng âm giao tiếp II ĐỒ DÙNG DH

III CÁC HĐ DH:

HĐ của GV HĐ của HS

A Kiểm tra:

- Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh bình

- GV nx, tuyên dương B Bài mới:

1 GTB: Nêu MĐYC học

2 Nhận xét: (7’)

- Gọi HS đọc thầm, chọn dòng nêu nghĩa câu

- Gọi 2, HS nêu ý kiến, GV chốt kiến thức

3- Ghi nhớ: SGK- 51

- Gọi HS nhắc lại nội dung

4- Luyện tập:

Bài tập 1(5’) Gọi HS đọc y/c - T/c cho HS trao đổi theo cặp - Đại diện nêu ý kiến

- Lớp GV nhận xét, chốt ý

Bài tập (5’) GV nêu yêu cầu - Y/c HS làm vào cá nhân - Chiếu số lên bảng, sau nhận xét, chỉnh sửa

Bài tập 3: (5’)

- Gọi HS đọc y/c nội dung - Y/c HS làm cá nhân - Nêu kết

- Lớp GV n.xét, chốt ý

- 2-3 Hs thực - Lớp nhận xét

1- Nhận xét:

+ Câu (cá): bắt cá, tơm móc sắt nhỏ + Câu (văn): đơn vị lời nói diễn đạt ý trọn vẹn

 phát âm giống nhau, nghĩa khác 

Từ đồng âm

- HS đọc nội dung ghi nhớ

Bài 1: Phân biệt nghĩa từ đồng âm cụm từ :

- đồng(cánh đồng) khoảng đất rộng phẳng để cày cấy, trồng trọt

- đồng (tượng đồng) kim loại màu đỏ, dễ dát mỏng, làm dây điện

- đồng (1 nghìn đồng) đơn vị tiền Việt Nam Bài 2: Đặt câu có từ đồng âm

+ Lọ hoa bàn trông đẹp.

+ Chúng em bàn quyên góp ủng hộ các bạn nhỏ bị chất độc màu da cam.

Bài 3: Đọc truyện Tiền tiêu cho biết Nam tưởng ba chuyển sang làm việc ngân hàng:

+ Tiền tiêu (tiền để tiêu)

(22)

Bài tập 4: (5’)

- T/c cho HS thi giải đố nhanh - Lớp bình chọn bạn giải nhanh,

C Củng cố, dặn dò: (2’) - GV hệ thống nội dung

- Thế từ đồng âm cho VD? Tìm từ đồng âm khác

Bài 4: Đố vui:

+ Chó thui - chín (nướng chín) + súng - hoa súng

- HS nêu

-KĨ THUẬT

MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH I MỤC TIÊU

- Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản số dụng cụ nấu ăn ăn uống thông thường gia đình

- Biết giữ vệ sinh, an tồn q trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống

Có thể tổ chức cho hs tham quan tìm hiểu dụng cụ nấu ăn bếp ăn tập thể trường (nếu có)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bảng phụ

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Ổn định tổ chức: - Hát vui

2 Kiểm tra cũ:

- Tiết trước em học gì? - Trả lời - Hãy nêu bước thêu dấu nhân - HS nêu - Giáo viên nhận xét

3 Dạy - học mới: 3.1 Giới thiệu bài:

- Giáo viên giới thiệu: Ăn uống điều độ hợp vệ sinh giúp cho thể khoẻ mạnh Bài Một số dụng cụ nấu ăn ăn uống gia đình giúp em biết cách giữ gìn vệ sinh, an tồn trình sử dụng dụng cụ đun, nấu ăn uống

- Học sinh lắng nghe

- GV ghi tên - HS tiếp nối nhắc lại tên 3.2 Các hoạt động:

* Hoạt động 1: Xác định dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thường gia đình.

- Kể tên dụng cụ thường dùng để đun, nấu, ăn uống

trong gia đình - HS kể: bếp đun, dụng cụ nấu, dụng cụ

dùng để bày thức ăn ăn uống, dụng cụ cắt, thái thực phẩm, số dụng cụ khác nấu ăn

- Gọi học sinh nhận xét - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét, chốt ý - Học sinh lắng nghe * Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm,

(23)

cụ đun, nấu, ăn ́ng gia đình.

Bếp đun:

- Giáo viên gọi học sinh đọc nội dung phần để trả lời câu hỏi:

- Học sinh đọc + Quan sát hình 1, em kể tên

loại bếp đun sử dụng để nấu ăn gia đình

- HS kể

+ Nhà em sử dụng loại bếp đun ? + HS trả lời + Tác dụng dụng bếp đun + HS trả lời

+ Cách bảo quản + HS trả lời

- Gọi học sinh nhận xét - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét, chốt ý - Học sinh lắng nghe

Dụng cụ nấu ăn:

- Giáo viên gọi học sinh đọc nội dung phần để trả lời câu hỏi:

- Học sinh đọc + Quan sát hình 2, em nêu tên

những dụng cụ nấu ăn gia đình

- HS nêu + Hãy kể tên số dụng cụ thường

được dùng gia đình em

- HS kể + Tác dụng dụng cụ nấu ăn + HS trả lời

+ Cách bảo quản + HS trả lời

- Gọi học sinh nhận xét - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét, chốt ý - Học sinh lắng nghe

Dụng cụ dùng để trình bày thức ăn ăn uống:

- Giáo viên gọi học sinh đọc nội dung phần để trả lời câu hỏi:

- Học sinh đọc + Quan sát hình 3, em nêu tên

những dụng cụ thường dùng để bày thức ăn ăn uống

+ Tác dụng dụng cụ dùng để bày thức ăn ăn uống

+ Cách bảo quản

+ HS nêu

+ HS nêu + HS nêu

- Gọi học sinh nhận xét - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét, chốt ý - Học sinh lắng nghe

Dụng cụ cắt, thái thực phẩm:

- Giáo viên gọi học sinh đọc nội dung phần để trả lời câu hỏi:

+ Quan sát hình 4, em nêu tên dụng cụ cắt, thái thực phẩm

+ Tác dụng dụng cụ cắt, thái thực phẩm

+ Cách sử dụng bảo quản

- Học sinh đọc + HS nêu + HS nêu + HS nêu

- Gọi học sinh nhận xét - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét, chốt ý - Học sinh lắng nghe

(24)

- Giáo viên gọi học sinh đọc nội dung phần để trả lời câu hỏi:

+ Dựa vào hình 5, em nêu tên số dụng cụ khác dùng nấu ăn

+ Tác dụng số dụng cụ khác dùng nấu ăn

+ Cách sử dụng bảo quản

- Học sinh đọc + HS nêu + HS nêu + HS nêu

- Gọi học sinh nhận xét - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét, chốt ý - Học sinh lắng nghe * Hoạt động 3: Ghi nhớ:

- Giáo viên gợi ý học sinh rút ghi nhớ - Học sinh rút ghi nhớ - Giáo viên ghi bảng ghi nhớ - Học sinh ý

- Gọi học sinh đọc ghi nhớ - Một số học sinh đọc ghi nhớ * Hoạt động 4: Đánh giá kết học

tập

- Yêu cầu học sinh thảo luận trả lời câu hỏi

- Học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

+ Em nêu cách sử dụng bếp đun gia đình em

+ Em kể tên nêu tác dụng số dụng cụ nấu ăn ăn uống gia đình

+ HS nêu + HS kể

- Gọi học sinh nhận xét - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét, chốt ý - Học sinh lắng nghe 4 Củng cớ:

- Hơm em học gì? - HS trả lời

- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ - HS nhắc lại ghi nhớ

- Giáo dục HS theo mục tiêu học - Cả lớp lắng nghe ghi nhớ 5 Dặn dò:

- GV nhận xét tiết học - Cả lớp ý lắng nghe - Dặn HS nhà học

- Chuẩn bị

-PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM

(25)

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

- Chọn chi tiết để lắp mơ hình cảnh báo nguy hiểm - Biết lắp mơ hình cảnh báo nguy hiểm

- Biết sử dung phần mềm lập trình cho mơ hình cảnh báo nguy hiểm 2 Kỹ năng:

- Lắp ráp mơ hình cảnh báo nguy hiểm theo hướng dẫn - Sử dụng phần mềm lập trình, kết nối điều khiển robot - Làm việc nhóm, thuyết trình, lắng nghe, phản biện

3 Thái độ:

- Nghiêm túc, tôn trọng quy định lớp học

- Hịa nhã, có tinh thần trách nhiệm nhiệm vụ chung nhóm - Nhiệt tình, động q trình lắp ráp mơ hình

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bộ thiết bị Robot Wedo

- Video, hình ảnh cảnh báo nguy hiểm - Máy tính bảng

- Bảng thơng minh

III CÁC HOẠT ĐỘNG

HĐ của GV HĐcủa HS

A KTBC(5’)

- Nêu cấu tạo bạn robot: Một bạn robot gồm phân chính? Đó phận nào? Chức phận đó?

- Nhận xét, tuyên dương B Bài mới(28’)

1 Giới thiệu bài: làm quen mơ hình mới, mơ hình biển cảnh báo nguy hiểm lắp ghép lập trình mơ hình biển cảnh báo nguy hiểm. Mỗi nhóm thỏa sức sáng tạo với mơ hình.

2 Tìm hiểu nội dung bài:

Hình thức hoạt động: làm việc tồn lớp, làm việc nhóm

Bước 1: Khám phá

- Giáo viên giới thiệu học

- Một bạn robot gồm ba phận là: Động cơ, xử lí nguồn, chi tiết,

- Chức phận:

+ Động có chức giúp xe hoạt động

+ Nguồn có chứa lượng, xử lí tiếp nhận thông tin

+ Các chi tiết có chức lắp ghép lên mơ hình

- Cả lớp theo

(26)

HĐ của GV HĐcủa HS phần mềm

+ Các bước trình cảnh báo hiện tượng thời tiết xấu gì?

Trung tâm Dự báo Bão (SPAA) Cơ quan Khí Đại dương Quốc gia (NOAA) tồn để bảo vệ người dân cách đưa dự báo kịp thời xác cho cháy rừng, lũ lụt mối nguy hiểm khác Hệ thống cảnh báo sớm cho tượng thời tiết xấu giúp người có thời gian để chuẩn bị bảo vệ cho tòa nhà, tài sản sống

Bước 2: Sáng tạo

- Trình chiếu hình ảnh sản phẩm (hình ảnh phần mềm)

- YC HS tự tìm hiểu mơ hình thiết kế Sau cho phép học sinh thử nghiệm tạo giải pháp, sửa đổi mơ hình cảm thấy phù hợp

• Xoay trịn

• Quay xung quanh • Chuyển động

- Phần mở rộng: Các nhóm kết hợp nhiều mơ hình cảnh báo thời tiết nguy hiểm lại thành hệ thống

Bước 3: Chia sẻ

- YC Học sinh nên trình bày mơ hình mình, giải thích cách họ thiết kế thử nghiệm báo động nguy hiểm

- HD nhóm chụp lại hoạt động học lưu trữ vào thư mục riêng nhóm (hoặc lưu vào thẻ nhớ cá nhân) 3.Nhận xét đánh giá(3’)

- GV đ.giá phần t.bày nhóm - GV nhắc lại kiến thức học

- Quan sát

- Học sinh thiết kế, xây dựng thử nghiệm thiết bị báo động gió, mưa, lửa, động đất mối nguy hiểm khác liên quan đến thời tiết

- HS tự thiết kế

-Thực nghiệm kiểm tra kết

- Các nhóm trình bày mơ hình vừa tạo, nhóm tự đánh giá phần trình bày cho

- Học sinh nên trình bày, giải thích cách thiết kế thử nghiệm báo động nguy hiểm

(27)

-KHOA HỌC

TIẾT 10: THỤC HÀNH: NÓI KHÔNG VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN” I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Hiểu tác hại chất gây nghiện

- Xử lý thông tin tác hại rượu,bia,thuốc lá,ma tuý trình bày thơng tin

2 Kĩ năng: Kĩ từ chối, không sử dụng chất gây nghiện Thái độ: GD ý thức phòng chống tệ nạn xã hội

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN CẦN GIÁO DỤC.

- Kĩ giao tiếp,ứng xử kiên từ chối sử dụng chất gây nghiện

- Kĩ tìm kiếm giúp đỡ rơi vào hoàn cảnh bị đe doạ phải sử dụng chất gây nghiện

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một ghế,1 khăn,một số tình hng để đóng vai. IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

Hoạt động GV Hoạt động HS A-Kiểm tra cũ:( 4')

- Gọi HS nêu phần ghi nhớ tiết => GV nhận xét, đánh giá B-Bài mới:

1- Giới thiệu bài(1'): GV ghi đầu 2- Nội dung:

2.1: Hoạt động 1(12'): Trò chơi :Chiếc ghế nguy hiểm

*Mục tiêu: HS nhận ra: Nhiều biết hành vi gây nguy hiểm cho thân ngời khác mà có người làm Từ đó, HS có ý thức tránh xa nguy hiểm

*Cách tiến hành:

GV lấy khăn phủ lên ghế GV - GV nói: Đây chiêc ghế nguy hiểm bị nhiễm điện cao thế, chạm vào bị điện giật chết Ai tiếp xúc với người chạm vào ghế bị điện giật chết

- GV yêu cầu lớp hành lang - GV để ghế cửa

- GV cho HS vào, nhắc HS qua ghế phải cẩn thận để không chạm vào ghế

- HS trả lời => HS nhận xét

(28)

- Sau HS chỗ ngồi GV nêu câu hỏi:

+ Em cảm thấy qua ghế?

+ Tại qua ghế, số bạn lại chậm cẩn thận để không chạm vào ghế?

+ Tại có người biết ghế nguy hiểm mà đẩy bạn, làm cho bạn chạm vào ghế?

+ Tại có người lại tự thử chạm tay vào ghế?

=> Kết luận: (SGV-tr 52) 2.2 :Hoạt động 2(15'): Đóng vai

*Mục tiêu: HS biết thực kĩ từ chối, không sử dụng chất gây nghiện *Cách tiến hành:

- Hs trả lời - HS lắng nghe

- HS trả lời

=> HS nhận xét

- GV nêu vấn đề: Nếu có ngời bạn rủ em hút thuốc, em nói gì?

- GV chia lớp thành nhóm, phát phiếu thảo luận (mỗi nhóm tình - SGV tr.52,53)và Y/ C nhóm đóng vai giải t.huống

- Mời nhóm lên trình bày

- GV nêu câu hỏi cho lớp thảo luận: + Việc từ chối hút thuốc, uống rợu, bia… không?

+ Trong trường hợp bị doạ dẫm, ép buộc nên làm gì?

+ Chúng ta nên tìm giúp đỡ khơng tự giải được?

=> Kết luận: (SGV-tr 53) *RKNS:

- Kĩ giao tiếp,ứng xử kiên từ chối sử dụng chất gây nghiện

- Kĩ tìm kiếm giúp đỡ rơi vào hoàn cảnh bị đe doạ phải sử dụng chất gây nghiện

3 Củng cố-dặn dò(3'):

? Chúng ta phải làm có người thân nghiện bia, rượu ?

*QTE: Quyền có sức khoẻ chăm sóc sức khoẻ

- Quyền bảo vệ khỏi tệ nạn xã hội

- Em nói: em khơng muốn… - Các nhóm thảo luận theo tình phiếu

- Các nhóm lên đóng vai

- Nên báo với cha, mẹ, thầy cô giáo

- HS nêu

(29)

- Bổn phận có hành vi khơng đồng tình với việc sử dụng chất gây nghiện

- GV nhận xét học

- Về nhà thực tốt điều vừa học, chuẩn bị sau

-NS: 30/9/2020

NG: Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2020 TOÁN

Tiết 25: MI - LI - MÉT VUÔNG BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH I MỤC TIÊU

1 KT: Nắm tên gọi, kí hiệu, độ lớn mm2 Quan hệ mm2 và cm2.

- Nắm bảng đơn vị đo diện tích; tên gọi kí hiệu đơn vị đo, thứ tự đơn vị bảng, mối quan hệ đơn vị

2 KN: Biết chuyển đổi số đo diện tích từ đơn vị sang đơn vị khác TĐ: HS biết áp dụng vào thực tế sống

II ĐỒ DÙNG DH: ƯDCNTT III CÁC HĐ DH

HĐ GV HĐ HS

1 KTBC (5’)

- Gọi HS lên bảng làm BT SGK- 27 - Gọi HS lớp nhắc lại đơn vị đo diện tích: hm2, dam2.

- Nhận xét, củng cố, tuyên dương Bài mới:

a Giới thiệu (1’).

b GT ĐV đo diện tích mm2 (7’).

- Các em học đơn vị đo diện tích nào?

- Để đo diện tích bé người ta cịn dùng đơn vị mi-li-mét vuông

- Mi-li-mét vuông diện tích hình vng có cạnh dài bao nhiêu?

- GV cho HS quan sát hình vng chuẩn bị (slide 1)

+ Một xăng ti mét vuông mi-li- mét vuông?

+ Một mi-li-mét vuông phần xăng-ti-mét vuông?

- Y/c Hs viết số đo diện tích mm2 : mm2; 21 mm2, 456 mm2.

- HS lên bảng làm 5dam2 15m2 = 515m2 12hm2 20m2 = 120020m2 91hm2 = 910000m2

+km2, hm2, dam2 , m2, dm2, cm2. - HS nêu cách đọc viết mm2 + có cạnh dài 1mm

+ 1cm2 = 100mm2

+ 1mm2 = 100

1

cm2

(30)

c Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích (8’).

- Để đo diện tích thông thường người ta hay sử dụng đơn vị nào?

- Những đơn vị đo diện tích bé m2? - Những đơn vị đo diện tích lớn m2? - Cho HS nêu mối quan hệ đ.vị với đ.vị điền tiếp vào bảng kẻ sẵn để cuối có bảng đơn vị đo diện tích - Gv chiếu số phiếu lên bảng, nx

- Em có nhận xét mối quan đơn vị đo diện tích liền kề?

- Cho HS đọc lại bảng đo diện tích

d Thực hành (15’).

* Bài 1: (VBT)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Y/c HS tự làm bài, sau đọc kết làm trước lớp

- Nhận xét, chữa * Bài 2: (VBT)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Cho HS làm vào vở, HS lên bảng làm

- Nhận xét, chữa * Bài 3:(* Bài 1: (VBT)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Cho HS làm vào vở, HS lên bảng làm

- Nhận xét, chữa

3- Củng cố, dặn dò (4’): - GV nhận xét học

- Nhắc HS học thuộc bảng ĐV đo diện tích chuẩn bị cho sau

+ Sử dụng đơn vị mét vuông + Những ĐV bé m2: dm2, cm2, mm2

+ Những ĐV lớn m2: km2, hm2, dam2.

- Hs thực phiếu

+ Đ.vị lớn 100 lần đơn vị bé + Đ.vị bé 1/100 đơn vị lớn - HS nối tiếp đọc bảng đơn vị đo diên tích

* Bài 1: (VBT) * Kết quả:

- Tám trăm linh năm mi- li- mét vng

- Một nghìn khơng trăm hai mươi mốt mi- li- mét vuông

* Bài 2: (VBT) * Kết quả: a) cm2 = 700 mm2

30 km2 = 3000 hm2… b) 200 mm2 = cm2 5000dm2 = 50 m2… c) 260cm2 = 2dm2 60cm2… * Bài 3: (VBT) * Kết quả: a) 1mm2 = 100

1

cm2 5mm2 = 100

5

cm2… b)1cm2 = 100

1

dm2 8cm2 = 100

8

dm2… Lắng nghe

-TẬP LÀM VĂN

Tiết 10: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I MỤC TIÊU

(31)

2 KN: Biết tham gia sửa lỗi chung ; biết tự sửa lỗi thầy cô yêu cầu chữa TĐ: HS tự rút kinh nghiệm thân để làm văn sau

II ĐỒ DÙNG DH: ƯDCNTT (ghi đề tiết KT viết văn tả cảnh cuối tuần 4; số lỗi điển hình tả, dùng từ, đặt câu, ý cần chữa chung trước lớp) III CÁC HĐ DH:

HĐ GV HĐ HS

A Bài cũ: Sự chuẩn bị HS B Bài mới:

1- Giới thiệu bài: nêu MĐYC học

2- N.xét chung HD HS chữa một số lỗi điển hình: (17’)

- GV đưa bảng phụ chép lỗi điển hình (slide 1)

- GV nhận xét

- Y/c Hs nêu cách chữa

- Lớp GV trao đổi, chữa phấn màu

3- Trả HDHS chữa bài: (20’)

- GV trả cho HS, HD chữa + GV đọc văn hay, đoạn văn hay

+ HS trao đổi HD GV C Củng cố, dặn dò: (2’)

- GV hệ thống nội dung học - Chuẩn bị sau

+ Nhận xét chung: bước đầu nắm yêu cầu đề

- Bố cục đủ phần

- Một số diễn đạt mạch lạc, biết dùng từ, đặt câu

- TB sơ sài, ý chung chung - Bố cục chưa rõ ràng

- Câu văn chưa có hình ảnh, số chưa biết sử dụng dấu câu

* Kết viết + Tốt:…

+ Đạt:…

+ Chưa đạt:…

* Hướng dẫn chữa lỗi:

+ Lỗi tả: ríu dít  ríu rít ; nấp 

lấp ló

+ Diễn đạt, dùng từ

- HS chữa lỗi - HS trao đổi chữa bảng

- HS phát lỗi sai tự chữa

- HS viết lại đoạn vừa viết

-ĐỊA LÝ

(32)

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Sau học, HS có thể:

- Trình bày số đặc điểm vùng biển nước ta - Chỉ vùng biển nước ta đồ

- Nêu tên đò số điểm du lịch, bãi tắm tiếng - Nêu vài trò biển khí hậu, đời sống, sản xuất

- Nhận biết cần thiết phải bảo vệ khai thác tài nguyên biển cách hợp lí Kỹ

- Rèn kỹ đồ, kỹ phân tích mối quan hệ yếu tố liên quan Thái độ: GDHS

*GDMTBĐ: Biết đặc điểm vùng biển nước ta

*BVMT: Ý thức việc cần làm để bảo vệ tài nguyên môi trường biển

*GD QPAN: Xác định đường biên giới biển nước ta Giáo dục tình yêu đất nước, long tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển, đảo

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bản đồ, lược đồ

- HS: Sưu tầm tranh ảnh biển nước ta III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ (4-5’): Bài Sơng ngịi

- Gọi 2HS lên bảng trả lời câu hỏi:

+ Sơng ngịi nước ta có đặc điểm gì?

+ Nêu vai trị sơng ngịi? - GV nhận xét, đánh giá

+ Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc phân bố khắp đất nước

+ Các sông lớn nước ta là: sông Hồng, sông Đà, sông Thái Bình, …ở miền Bắc; sơng Tiền, sơng Hậu, sơng Đồng Nai,… miền Nam; sông Cả, sông Mã, sông Đà Rằng,… miền Trung

+ Bồi đắp nên nhiều đồng

+ Cung cấp nước cho sinh hoạt sản xuất + Là nguồn thủy điện, đường giao thông + Là nơi cung cấp thủy sản …

+ Là nơi phát triển nghề ni trồng thủy sản…

2 Bài mới

a Giới thiệu (1’)

* Các em biết nước ta giáp biển đơng, có đường bờ biển dài, vùng biển nước ta có vai trị ntn khí hậu, đời sống, sản xuất… tìm hiểu qua hôm

Hoạt động GV Hoạt động HS

b Hoạt động 1: (8’)

- Y/c HS quan sát lược đồ khu vực biển Đông cho biết công dụng lược đồ.(mành chiếu)

- Nước ta có vùng biển rộng, biển

1 Vùng biển nước ta

(33)

nước ta phận Biển Đông.( sử dụng phần mềm active )

+ Biển Đông bao bọc phía phần đất liền VN

- y/c HS vùng biển VN đồ

*Vùng biển nước ta bộ phận Biển Đông.

c Hoạt động2 (12’)

- GV yêu cầu 2HS ngồi cạnh đọc mục – SGK để:

+ Tìm đặc điểm biển VN?

+ Mỗi đặc điểm có tác động đến đời sống SX nhân dân ta ?

- Y/c HS dựa vào kết kẻ và hoàn thành sơ đồ bảng tương tác

+ Bước 1: Điền thông tin phù hợp vào ô trống

+ Bước 2: Vẽ mũi tên cho thích hợp

+ Biển Đơng bao bọc phía đơng, phía nam tây nam phần đất liền nước ta

- HS lên bảng

2 Đặc điểm vùng biển nước ta - Các đặc điểm biển VN

+ Nước khơng đóng băng + Miền Bắc miền Trung hay có bão + Hằng ngày, nước biển có lúc dâng lên, có lúc hạ xuống

+ Vì biển khơng đóng băng nên thuận lợi cho giao thông đường đánh bắt thủy hải sản biển

+ Bão biển gây thiệt hại lớn cho tàu thuyền vùng ven biển

Nhân dân vùng biển lợi dụng thủy triều để lấy nước làm muối khơi đánh cá

+ Nhân dân vùng biển lợi dụng thủy triều để lấy nước làm muối khơi đánh cá d Hoạt động 3: (10’)

- chia lớp thành nhóm, thảo luận câu hỏi:

+ Biển tác động ntn đến khí hậu nước ta

+ Biển cung cấp cho loại tài nguyên ? Các loại tài nguyên đóng góp vào đời sống SX nhân dân ta ?

+ Biển mang lại thuận lợi cho giao thông nước ta ?

+ Bờ biển dài với nhiều bãi biển góp phần phát triển ngành kinh tế ? - Y/c đại diện nhóm trình bày ý kiến Các nhóm khác theo dõi, bổ sung

* Biển điều hịa khí hậu, nguồn tài nguyên đường giao thông quan

3 Vai trò biển

+ Biển giúp cho khí hậu nước ta trở nên điều hịa

+ Biển cung cấp dầu mỏ, khí tự nhiên làm nhiên liệu cho ngành công nghiệp; cung cấp muối, hải sản cho đời sống ngành SX chế biến hải sản

(34)

trọng Ven biển có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát hấp dẫn.

* Bảo vệ mơi trường

+ Biển có vai trị quan trọng khí hậu đời sống người cần làm để bảo vệ môi trường biển?

GDMTBĐ: Biết đặc điểm vùng biển nước ta

*GD QPAN: Xác định đường biên giới biển nước ta Giáo dục tình yêu đất nước, long tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển, đảo

- sử dụng máy tính bảng tìm biện pháp ảo vệ mơi trường biển

- Trồng chắn sóng

- Khai thác tài nguyên biển cách hợp lí

- Khơng xả rác biển

- Xử lí nước thải trước chảy sông, biển

3 Củng cố, dặn dò (2’)

+ Hãy lên vùng biển nước ta đồ? + Nêu đặc điểm biển nước ta?

- Dặn dò: VN chuẩn bị Đất rừng.

- HD học nhà: đọc TLCH Nhận xét học

-SINH HOẠT

SINH HOẠT TUẦN 5 I MỤC TIÊU

- Giáo viên nắm lại tình hình lớp tuần qua, từ đề biện pháp giúp học sinh, tập thể phát huy ưu điểm khắc phục khuyết điểm tuần qua - Phát động phong trào thi đua chữ đẹp

- Học sinh tự nhận xét tuần - Rèn kĩ tự quản

- Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể II CHUẨN BỊ

- Sổ theo dõi thi đua tổ III NỘI DUNG

1 Đánh giá hoạt động tuần 5. * Ưu điểm:

(35)

……… .… ……… ….……… *Tuyên dương: ……… ……… ……… * Nhắc nhở: ……… ……… ……… 2 Phương hướng tuần 6

+ Duy trì sĩ số 100%

+ Thực tốt nếp trường, lớp đội đề +Thực tốt công tác trực nhật lớp

+ Không ăn quà, vứt rác bừa bãi

+ Thực đầy đủ buổi hoạt động giờ, HĐ ngoại khoá TDục tự giác, tác phong nhanh nhẹn, ý thức kỷ luật tốt Tham gia tiếng trống trường Thực tốt lao động chuyên

+ Thực tốt việc giữ vệ sinh mơi trường phịng chống dịch covid 19

+ Thực tốt ATGT; đội mũ bảo hiểm ngồi xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp điện Đảm bảo an tồn giao thơng đường đến trường

3 Kết thúc:

- Dặn dò hs ngày nghỉ giúp đỡ bố mẹ chuẩn bị cho tuần

-An tồn giao thơng cho nụ cười trẻ thơ

BÀI 12: DỰ ĐOÁN ĐỂ TRÁNH CÁC TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM I.MỤC TIÊU:

HS dự đốn tình nguy hiểm xảy đường nắm cách phòng tránh

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Sách an toàn giao thong cho nụ cười trẻ thơ - Một số tình

- Tranh ảnh lien quan

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1 Kiểm tra cũ: (2’)

+ Em cần làm vào nơi có tầm nhìn bị che khuất từ nhà đến trường? - GV nhận xét,đánh giá

2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài(1’)

+ GV hỏi: Các em có biết dự đốn tình nguy hiểm nghĩa khơng? * GV nhận xét kết luận: Khi tham gia

- HS trả lời

- HS nhận xét, bổ sung

- HS trả lời

(36)

giao thông, có tình nguy hiểm xảy ra, địi hỏi phải dự đốn số tình nguy hiểm để phịng tránh va chạm xảy

Hơm học cách dự đốn để phịng tránh tình nguy hiểm xảy đường 2 Các hoạt động

Hoạt động 1:(5’) Xem tranh trả lời câu hỏi: Điều nguy hiểm xảy cho bạn tranh • Bước 1: Xem tranh

• Bước 2: Thảo luận nhóm

- GV yêu cầu HS chia nhóm bạn tư cử thư kí nhóm trưởng thời gian 2p

• Bước 3: Giáo viên bổ sung nhận xét nhấn mạnh

Tranh 1: Xe tải rẽ phải, cậu bé sát vào xe tải nên xe tải rẽ sang phải cậu bé bị ép vào phía Cậu bé bị ngã bị bánh xe vào bên

Tranh 2: Một chó bất ngờ chạy đường làm bạn xe đạp vội Các bạn nhỏ khơng lường trước chó bất ngờ chạy qua đường nên phanh gấp làm xe thằng chí bạn bị ngã đường nguy hiểm đằng sau có tơ xe máy… Sẽ không kịp tránh bạn

Tranh 3: Một em bé xe đạp khơng nhìn thấy tơ tới ngơi nhà che khuất Nếu em bé khơng chậm lại, ý quan sát đâm vào xe ô tô

Tranh 4: Một bạn vội xuống xe bus không ý xung quanh nên bị xe máy bên phải xe bus đâm vào Tranh 5: Một bạn xe đạp gần ô tô không quan sát

- HS lắng nghe

- HS quan sát tranh

- HS chia bạn nhóm tự cử thư kí nhóm trưởng ghi lại kết hoạt động chia sẻ cho

(37)

nhận thấy người lái xe ô tô mở cửa nên đâm phải cửa xe

Hoạt động 2: (6’) Dự đốn phịng tránh nguy hiểm xảy đường

+ Khi tham gia giao thong đường cần làm để phịng tránh va chạm xảy ra?

Bước 1: GV đặt câu hỏi Bước 2: HS trả lời

Bước 3: GV nhận xét bổ sung mở rộng kết luận

-Khi tham gia giao thong để phòng tránh nguy hiểm em cần ý tránh xa xe ô tô đặc biệt xe chuyển hướng Quan sát cẩn thận nơi có tầm nhìn bị che khuất Tránh xe ô tô dừng đỗ, quan sát đèn tín hiệu chuyển hướng để dự đốn hướng loại xe Quan sát cẩn thận lên xuống xe bus

Hoạt động 3: (5’) Góc vui học Bước 1: Xem tranh để tìm hiểu

- GV yêu cầu HS xem tranh khoanh vào bạn gặp phải tình nguy hiểm đường

Bước 2: HS thảo luận nhóm đôi

Bước 3: GV nhận xét bổ sung kết luận - Một bạn xe đạp bị xe tải rẽ phải ép vào lề đường

- Một bạn xe đạp đâm phải chó chạy ngang qua đường Mấy bạn phía sau phanh gấp đâm vào

- Bạn HS đạp xe tới góc khuất khơng nhìn thấy tơ màu đỏ tới từ phía bên phải

2.3 Ghi nhớ dặn dò: 2p - HS đọc nội dung ghi nhớ

- GV nhấn mạnh nội dung học

- HS trảl ời

- HS nhận xét bổ sung

- HS lắng nghe

- HS quansáttranh

- HS thảoluậnnhómđơibáocáo - HS nhậnxét

- HS lắngnghe

-2-3 hs đọc nội dung ghi nhớ

(38)

2.4 Bài tập nhà:1p

- GV nhận xét tiết học nhắc nhở HS đọc sách báo hỏi bố mẹ vài tình nguy hiểm gặp đường cách phòng tránh để chia sẻ tiết học sau

Ngày đăng: 10/04/2021, 00:04

w