Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
531,5 KB
Nội dung
1 Chương V: VISINHVẬTHẠINÔNGSẢN A. Visinhvật gây hạinôngsản I. Các loại hình visinhvật gây hại NS 1/ Visinhvật phụ sinh: Là thành viên chủ yếu của hệ visinhvật hạt-củ-rễ. Vì vậy nguồn lây nhiễm Visinhvật này là từ rễ cây và thân cây lên hạt. 2 Chương V: VISINHVẬTHẠINÔNGSẢN Điển hình là Pseudomonas Herbicola và Pseudomonas Fluorescens. Phương thức dinh dưỡng: - Trực tiếp phá hoại tế bào ký chủ. - Hút những vật chất sống trong tế bào ký chủ (phá hoại ký chủ, có mối tương quan mật thiết với cường độ trao đổi chất & sức sống của cây). 3 Chương V: VISINHVẬTHẠINÔNGSẢN 2. Visinhvật hoại sinh: Có mặt ở khắp nơi: không khí, hạt bụi, trên bề mặt hoặc ở sâu phía trong sản phẩm. Chủ yếu là những loại nấm phát sinh và phát triển mạnh trong hạt, cả ở sản phẩm rau quả và một số nôngsản phẩm khác. 4 Chương V: VISINHVẬTHẠINÔNGSẢN Một số loài chủ yếu thường gặp: Aspergillus, Penicillium, Micrococcus collectotricum sản phẩm, Helmintho sporium,… Trong nhóm Visinhvật hoại sinh, ngoài các loại nấm ra, người ta còn gặp nhiều vi khuẩn và xạ khuẩn khác nhau, gồm có loại tạo bào tử và không tạo bào tử. 5 Chương V: VISINHVẬTHẠINÔNGSẢN Đặc điểm sinh sống của VSV hoại sinh: Lấy những chất hữu cơ bị phá huỷ làm thức ăn đồng thời phá hoại những cơ thể có sức sống thấp và tính tự đề kháng thấp. VSV hoại sinh Aspergillus và Penicilium ít tồn tại trên đồng ruộng, chỉ phát sinh trong điều kiện ẩm ướt sau thu hoạch. 6 Chương V: VISINHVẬTHẠINÔNGSẢN 3. VSV kí sinh, bán kí sinh và cộng sinh: Ký sinh (theo nghĩa rộng) là có sự kết hợp giữa ký chủ và vật ký sinh một cách mật thiết. Vậy ký sinh có mối quan hệ với ký chủ ở chỗ: Lấy chất sinh trưởng của ký chủ ở một tình trạng nhất định, do sự kết hợp đó mà ký chủ bị hại. 7 Chương V: VISINHVẬTHẠINÔNGSẢN Cộng sinh: là sự kết hợp giữa hai bên ký sinh và ký chủ. Điển hình là các loại nấm Alternaria, Cladosporium, Helmintho sporium,… Một số loại vi khuẩn thuộc nhóm này chủ yếu sống hoại sinh theo nấm và bán ký sinh. 8 Chương V: VISINHVẬTHẠINÔNGSẢN Sự phát triển của loại visinhvật này phụ thuộc vào: - Độ ẩm khối nông sản. - Nhiệt độ khối nông sản. - Phẩm chất hạt và các thành phần của hạt. - Phẩm chất hạt và các đặc tính của hạt. 9 Chương V: VISINHVẬTHẠINÔNGSẢN II. Sự tích tụ và xâm nhập của VSV Visinhvật trong khối nôngsản gồm 4 nhóm: - Vi khuẩn - Nấm men - Nấm mốc - Xạ khuẩn 10 Chương V: VISINHVẬTHẠINÔNGSẢN II.1. Xâm nhiễm ngoài đồng và trong khi thu hoạch. Một số loài VSV chủ yếu gây hại xâm nhiễm như loài nấm Alternaria, Clodosporium, Helminthosporium và Fusarium. Hầu hết các nấm đồng ruộng đều ưa ẩm, một số có thể sống sót trên hạt tới vài năm nhưng chết rất nhanh nếu φ mt <75% [...]... nóng do nấm phát triển 14 Chương V: VISINHVẬTHẠINÔNGSẢN III Điều kiện phát triển và tác hại của VSV đối với NS III.1 Điều kiện phát triển của Vi sinhvật a) Ảnh hưởng của độ ẩm và hàm lượng nước của NS Độ ẩm của sản phẩm là yếu tố quan trọng nhất quyết định đến khả năng sinhsản và phá hoại của vi sinhvật 15 Chương V: VISINHVẬTHẠINÔNGSẢN Mỗi loại vi sinhvật khác nhau đòi hỏi giới hạn độ... tốt thì khả năng kháng bệnh càng cao 19 Chương V: VISINHVẬTHẠINÔNGSẢN III.2.Tác hại của VSV đối với NS bảo quản - Chất lượng cảm quan: +) Dấu hiệu chứng tỏ VSV gây hạinôngsản là sự thay đổi màu sắc của nôngsản +) Các loại nôngsản dễ hỏng: rau quả, các vết biến màu sẽ phát triển nhanh làm giảm giá trị cảm quan 20 Chương V: VISINHVẬTHẠINÔNGSẢN - Chất lượng giống Làm giảm sức sống hoặc làm... Chương V: VISINHVẬTHẠINÔNGSẢN Mọt vòi voi (Sitophilus sp) 34 Chương V: VISINHVẬTHẠINÔNGSẢN +) Mọt thóc (sitophilus granarius L): phân bố hẹp hơn và mức độ phá hoại cũng thấp hơn - Họ mọt thò đuôi (Nitinulidae): ăn hại các loại gạo, bột kê, lạc, vừng, đậu, bông, chất dầu, thuốc bắc,… nghiêm trọng Điển hình là mọt gạo thò đuôi Caprophilus dimidiantus 35 Chương V: VISINHVẬTHẠINÔNGSẢN Mọt... nguy hiểm, nguy cơ gây hại nghiêm trọng và những VSV gây hại lạ khác đối với Vi t Nam 28 Chương V: VISINHVẬTHẠINÔNGSẢN 1 2 3 4 Sâu (2): mọt đậu, ruồi đục quả Châu Úc Bệnh(3): héo vàng bông, chết héo chuối, sợi đen ngô Tuyến trùng (3): Khô đầu lá lúa, thân, hại thông Cỏ dại: dây tơ hồng 29 Chương V: VISINHVẬTHẠINÔNGSẢN II Một số đặc điểm khái quát các loại côn trùng chính hại NS II.1 Đặc điểm... hưởng lớn về mặt xã hội 23 Chương V: VISINHVẬTHẠINÔNGSẢN III.3 Phòng trừ bệnh hại - Phòng bệnh cho NS trước quá trình bảo quản là cách an toàn nhất và ít tốn kém nhất - Sau thu hoạch phải chú ý đưa nôngsản về độ ẩm an toàn và giám sát chặt chẽ các công đoạn xử lý NS trước bảo quản 24 Chương V: VISINHVẬTHẠINÔNGSẢN - - Tuỳ thuộc vào từng loại NS và đối tượng gây hại trên NS mà ta có biện pháp xử... quả của vi c phòng bệnh phụ thuộc vào các thao tác và biện pháp kỹ thuật trong BQ Trừ bệnh là biện pháp cần thiết để giảm lượng lây nhiễm xuống mức tối thiểu hoặc loại bỏ hoàn toàn VSV hại khỏi NS trước khi đưa vào BQ và ngay trong quá trình bảo quản 25 Chương V: VISINHVẬTHẠINÔNGSẢN Có rất nhiều biện pháp xử lý: biện pháp cơ học, vật lý, hoá học và sinh học 26 Chương V: VISINHVẬTHẠINÔNGSẢN B... của vi sinhvật phụ thuộc vào trạng thái ẩm bề mặt hạt vì nó thường tập trung chủ yếu ở phôi b) Ảnh hưởng của môi trường Mỗi vi sinhvật khác nhau cần khoảng nhiệt độ sinh trưởng và phát triển khác nhau 16 Chương V: VISINHVẬTHẠINÔNGSẢN Nhiệt độ thấp quá hoặc cao quá đều ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của chúng c) Ảnh hưởng của điều kiện không khí: Tuỳ thuộc vào các loại VSV gây hại. .. môi trường không khí… 12 Chương V: VISINHVẬTHẠINÔNGSẢN Với các sản phẩm hạt, các nấm có trong kho bao gồm hơn 10 loài Aspergillus, một số loài Penicilium, một loài Sporendonema, ngoài ra còn có thể có loài nấm men 13 Chương V: VISINHVẬTHẠINÔNGSẢN Tất cả các loài nấm kho này có khả năng phát triển gây hại trên hạt có độ ẩm tương đối 70-90% Tốc độ gây hại nhanh hay chậm phụ thuộc rất nhiều...Chương V: VISINHVẬTHẠINÔNGSẢN Đối với phần lớn các NS dễ hỏng, nguồn bệnh ngoài đồng đóng vai trò khá quan trọng trong vi c phát bệnh trong bảo quản Ví dụ: nấm đất Phytophthora palmivora có thể lây nhiễm vào quả sầu riêng và gây thối khi quả chín 11 Chương V: VISINHVẬTHẠINÔNGSẢN II.2 Xâm nhiễm sau thu hoạch và trong BQ Chủ yếu là nấm và vi khuẩn xâm nhiễm NS trong quá... nhện Acarina, Bộ Arachnida cũng là các đối tượng gây hại hạt trong bảo quản Độ mắn đẻ cao và thời gian phát triển cá thể ngắn II.2 Sự phát triển của cá thể côn trùng Đa số đều có một vòng đời, trải qua các giai đoạn: Côn trùng → Trứng → Sâu non → Hoá nhộng → con trưởng thành 31 Chương V: VISINHVẬTHẠINÔNGSẢN 32 Chương V: VISINHVẬTHẠINÔNGSẢN Thời gian vòng đời phụ thuộc giống loài và điều . Chương V: VI SINH VẬT HẠI NÔNG SẢN A. Vi sinh vật gây hại nông sản I. Các loại hình vi sinh vật gây hại NS 1/ Vi sinh vật phụ sinh: Là thành vi n chủ. ký sinh. 8 Chương V: VI SINH VẬT HẠI NÔNG SẢN Sự phát triển của loại vi sinh vật này phụ thuộc vào: - Độ ẩm khối nông sản. - Nhiệt độ khối nông sản.