1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

GIÁO ÁN LỚP 3B TUẦN 14

33 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- GV nhận xét, chốt ý đúng và tuyên dương những nhóm có lời thoại tốt - GV gọi 1 HS đọc tình huống 2 trong sách Văn hóa giao thông 3(trang 18) -Yêu cầu HS tiếp tục làm việc theo nhóm l[r]

(1)

TUẦN 14 (7/12-11/12/2020)

Ngày soạn: 3/12/2020 Ngày giảng: Thứ hai 7/12/2020

Toán

TIẾT 66: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

a) Kiến thức

- Củng cố cách so sánh khối lượng Quan hệ gam kg Thực phép tính ĐV đo Vận dụng vào thực tế có liên quan sử dụng cân đồng hồ b) Kĩ :Rèn kĩ nhận biết đơn vị đo gam, mối quan hệ đơn vị gam ki- lô- gam

c) Thái độ : Giáo dục lịng say mê học tập tốn.

II NV HỌC TẬP THỰC HIỆN MỤC TIÊU: Gv: Cân đồng hồ. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

khởi động(5’)

- Nêu tên đơn vị đo khối lượng học? mối quan hệ kg g?

- Gv nx, tuyên dương - Giới thiêu bài(1’)

2 Hoạt động thực hành(25’) + MT:

- Củng cố cách so sánh khối lượng Quan hệ gam kg

- Thực phép tính ĐV đo

- Vận dụng vào thực tế có liên quan sử dụng cân đồng hồ

+ Cách tiến hành Bài

- Gọi hs đọc yêu cầu - GV làm mẫu phép tính đầu

- YC hs nêu: muốn so sánh ta phải làm gì?

- Gọi hs lên chữa Bài 2: Giải toán. - Gọi hs đọc toán - BT cho biết gì? hỏi gì?

- Muốn biết bác Tồn mua tất bn gam kẹo bánh ta cần biết gì?

- Tính số gam bánh gói cách nào? - YC giải vào Nx

- Hs nêu: kg, g - Theo dõi

Bài 1

- HS đọc yêu cầu - Hs lắng nghe

585g > 558g 526g < 625g 305g < 300g + 50g

1kg > 850g + 150g Bài 2: Giải toán.

- Hs đọc toán - em đọc

+ Cần biết gói bánh nặng

+ lấy 130 x

- H lên bảng làm

Bài giải

(2)

Bài 3: HD tương tự B2

Bài 4: Tổ chức cho hs thực hành cân hộp bút, đồ dùng toán 3, sgk toán

IV KIỂM TRA,ĐÁNH GIÁ.

(Sản phẩm học tập học sinh)

V.ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO

- Nêu tên đơn vị đo khối lượng học? MQH gam với kg?

- Xem lại bài, chuẩn bị sau

150 x = 600 (g) Bác Toàn mua tất số gam

bánh kẹo là: 600 + 166 = 766 (g) Đáp số: 766g Bài 3: HD tương tự B2

HS làm VBT - Hs lên bảng làm Bài giải

Đổi 1kg = 1000g

10 bóng nhỏ cân nặng là: 60 x 10 = 600 (g)

Quả bóng to cân nặng là: 1000 – 600 = 400 (g) Đáp số: 400g - lần lượt em lên cân báo cáo kết

- Hs nêu

–––––––––––––––––––––––––––––––––– Tậpđọc - kể chuyện

NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I MỤC TIÊU

A.Tập đọc a) Kiến thức

- Hiểu từ mới: Ông ké, tây đồn, thầy mo, thong manh

- Hiểu ND bài: Câu chuyện ca ngợi anh Kim Đồng liên lạc nhanh trí, dũng cảm

b) Kĩ năng

- Đọc đúng: gậy trúc, lững thững, huýt sáo, tráo trưng c) Thái độ

- Giáo dục tình cảm u mến khâm phục tài trí thông minh anh Kim Đồng

* TH TTHCM: Sự quan tâm tình cảm Bác anh Kim Đồng Quyền làm việc, cống hiến cho cách mạng, cho đất nước

* GDANQP: Kể thêm gương dũng cảm, yêu nước thiếu niên Việt Nam mà học sinh biết

B Kể chuyện

(3)

II NV HỌC TẬP THỰC HIỆN MỤC TIÊU: Ảnh SGK. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT TẬP ĐỌC A khởi động: 5’

- Gọi em đọc đoạn bài: Người Tây Nguyên.

- Kể lại đoạn truyện đó? - Giới thiệu bài: GT chủ điểm mới. B HD Luyện đọc: 20’

+MT: Đọc đúng: gậy trúc, lững thững, huýt sáo, tráo trưng Hiểu từ mới: Ông ké, tây đồn, thầy mo, thong manh

+Cách tiến hành a) GV đọc toàn bài.

- GV cho hs quan sát tranh GT hoàn cảnh xảy truyện

b) Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ + Luyện đọc câu:

- GV HD phát âm từ khó: gậy trúc, lững thững, huýt sáo, tráo trưng

+ Luyện đọc đoạn trước lớp:

+ Yêu cầu hs đọc nối tiếp đoạn GV nhắc hs đọc lời ông Ké thân mật, vui vẻ

+ GV kết hợp giải nghĩa từ: Ông ké, Tây đồn, thầy mo, thong manh

+ Luyện đọc đoạn theo nhóm - Cho hs thi đọc nhóm 3) Hướng dẫn tìm hiểu bài:12’

+MT: đọc trả lời nd câu hỏi Hiểu ND bài: Câu chuyện ca ngợi anh Kim Đồng liên lạc nhanh trí,

dũng cảm

+Cách tiến hành

+ Yêu cầu em đọc đoạn

- Anh Kim Đồng giao nhiêm vụ gì? - Vì bác cán phải đóng vai ông già Nùng?

- Giải nghĩa: Nùng

- Cách đường bác cháu ntn? + YC đọc thầm đoạn 2, 3,

- Tìm chi tiết nói lên nhanh trí dũng cảm KĐ?

- học sinh lên bảng - Học sinh theo dõi

- Hs qsát tranh

- Hs đọc nối tiếp câu (2 lượt) – Kết hợp sửa lỡi phát â, từ khó

- Hs đọc nối tiếp đoạn (2 lượt)

- Hs luyện đọc theo nhóm - Hs thi đọc

- hs đọc, lớp đọc thầm theo + Bảo vệ, dẫn đường đưa cán

+ Để dễ hoà đồng với người, dễ dàng che mắt địch

+ KĐ trước, ông Ké sau… - Hs đọc thầm đoạn 2,3,4

(4)

- Sự nhanh trí có lợi gì?

- Em học tập điều anh KĐ?

- Liên hệ cho H thấy quan tâm tình cảm Bác Hồ anh Kim Đồng QTE…

*GD ANQP:

? Ngồi anh Kim Đồng em cịn biết gương dũng cảm, yêu nước thiếu niên Việt Nam?

- Gv nêu:

+ Kim Đồng đội viên đầu tiên Đội nhi đồng Cứu quốc thôn Nà Mạ tổ chức Đội đầu tiên Đội ta thành lập mặt trận Việt Minh đời (1941)

+Lê Văn Tám anh dũng hy sinh để lại trí nhớ nhân dân Thành đồng Tổ quốc hình ảnh: Em bé đuốc sống thành phố mang tên Bác dân tộc Việt Nam

+ Anh Vừ A Dính, Dương Van Nội, Võ Thị Sáu, Lý Tự Trọng, Nguyễn Bá Ngọc, Nguyễn Văn Trồi, …

TIẾT 2

4) Luyện đọc lại:15’

+ MT: Luyện đọc diễn cảm + Cách tiến hành

- Gv đọc diễn cảm Đ3

- HD hs đọc phân vai đoạn 3( giọng KĐ tự nhiên, bình thản Giọng bọn lính hống hách) - Gọi nhóm thi đọc phân vai Đ3

- Yc hs đọc

rồi tiếp

+ khiến bọn giặc khơng nghi ngờ

+ Cần phải bình tĩnh, dũng cảm…

Hs kể

- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe

- Hs luyện đọc phân vai Đ3 theo nhóm

- nhóm thi đọc - hs đọc toàn KỂ CHUYỆN: 20’

1 GV nêu nhiệm vụ

2 Hướng dẫn hs kể chuyện

+MT: hs quan sát tranh thực yêu cầu

+ Cách tiến hành

- Cho hs quan sát tranh? tranh vẽ gì? - Gọi em kể mẫu đoạn 1theo tranh

- Từng nhóm hs tập kể mỡi em kể đoạn câu chuyện theo tranh

- Hs quan sát tranh thực yêu cầu

(5)

- Cho hs thi kể trước lớp

IV KIỂM TRA,ĐÁNH GIÁ.

(Sản phẩm học tập học sinh)

V.ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO

- Qua câu chuyện em thấy: Anh KĐ thiếu niên ntn?

- Hs thi kể

KĐ Rất nhanh trí, thơng minh, dũng cảm làm nhiệm vụ

––––––––––––––––––––––––––––––––– Buổi chiều

Chính tả (nghe - viết) NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I MỤC TIÊU

a) Kiến thức

- Nghe viết xác đoạn “Người liên lạc nhỏ” b) Kĩ năng

- Rèn kĩ làm tập tả phân biệt ay/ ây n/ l c) Thái độ

- Gd học sinh ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp

II.NV HỌC TẬP THỰC HIỆN MỤC TIÊU: : Bảng phụ III CÁC HĐ DẠY- HỌC CHỦ YẾU

A Bài cũ: 5’ GV đọc cho HS viết bảng số từ huýt sáo, hít thở, ngã

- Gv nhận xét B Bài 1 Giới thiệu bài

2 Hướng dẫn nghe - viết: 25’ a) Chuẩn bị

+ GV đọc tả

- Trong có chữ viết hoa? - Câu lời nhân vật? lời viết tn?

- Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó: chống gậy trúc, lững thững

- Phân biệt: chống trống

- Yêu cầu hs tập viết chữ khó vào bảng b) GV đọc cho HS viết

c) Chấm số , nhận xét 3 Hướng dẫn làm tập: 8’

BT2: treo bảng phụ: Điền vào chỗ trống - Gọi em lên điền

- HS viết bảng lớp - Lớp viết bảng

- 1HS đọc lại, lớp theo dõi SGK

+ chữ đầu câu, tên riêng + Nào bác cháu ta lên đường! Viết sau dấu chấm xuống dòng, gạch đầu dòng

- chống gậy - tiếng trống - viết bảng

- HS viết bài, sốt lỡi chì

(6)

- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng: sậy/ chày giã gạo; dạy học/ ngủ dậy; số bảy/ đòn bẩy

Bài 3a:

- Đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm

- Tổ chức nhận xét ( chữa có) - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: trưa nay; nằm; nấu cơm; nát; lần - Gọi HS đọc lại đoạn thơ

IV KIỂM TRA,ĐÁNH GIÁ.

(Sản phẩm học tập học sinh)

V.ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO - Dặn HS nhà luyện viết chữ khó

điền vào VBT

Điền l hay n ?

- HS làm bảng lớp - Lớp làm VBT - 69 - Các nhóm thi làm

Trưa bà mệt phải nằm Thương bà, cháu giành phần nấu cơm

Bà cười: vừa nát vừa thơm Sao bà ăn nhiều lần

- Hs lắng nghe, ghi nhớ

–––––––––––––––––––––––––––––– Thực hành Tiếng Việt

LUYỆN ĐỌC: ĐÔI BẠN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Rèn kĩ đọc đúng, đọc trơi chảy tồn

- Hiểu số từ khó: hiềm khích, khụng khiệng, chống nạnh thủ, cán Cụ Hồ

- Hiểu ND bài: Tình bạn làm thay đổi mối hiềm khích hai làng Tà Pình Động Hía

2 Kĩ năng: Đọc to, rõ ràng, lưu lốt Đọc trơi chảy tồn Thái độ: Hs u thích mơn học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1 Bài cũ(5’)

- Gọi 3H đọc đoạn văn viết nơi em

- GV nhận xét, đánh giá 2 Bài mới

a Giới thiệu : 3’

b Hướng dẫn HS luyện tập: 20’ Bài : Đọc truyện Đôi bạn.

- Gv đọc mẫu bài, HD chung cách đọc - Gọi Hs đọc nối tiếp câu, đoạn (3 đoạn) kết hợp phát âm giải nghĩa từ khó

- HS trình bày

Bài : Đọc truyện Đôi bạn. - Hs lắng nghe

(7)

- Yc H đọc

- Y/c H đọc đoạn trước lớp sau TL câu hỏi

- Gọi H đọc chọn câu trả lời

Bài 2

- Gọi hs đọc yc

- Y/c H đọc đoạn trước lớp sau TL câu hỏi

- Gv nx, củng cố chốt đáp án - Gọi H đọc nối tiếp đoạn

3 Củng cố , dặn dò(5’)

Liên hệ cho H thấy tình bạn sống em … GT QTE, TTHCM…

- Nx tiết học, HDVN

- H đọc

- Hs đọc đoạn trước lớp sau TL câu hỏi

- H đọc

- hiềm khích, khụng khiệng, chống nạnh thế thủ, cán bộ Cụ Hồ.

- Chọn câu trả lời đúng. Bài 2

- Hs đọc yc

- Hs đọc đoạn trước lớp sau TL câu hỏi

Đ/án : a) ý ; b) ý ; c) ý ; d) ý ; e) ý ; g) ý - Hs lắng nghe

_

Ngày soạn: 3/12/2020 Ngày giảng: Thứ ba 8/12/2020

Toán

Tiết 67: BẢNG CHIA 9 I MỤC TIÊU

a) Kiến thức

- HS dựa vào bảng nhân tự lập học thuộc bảng chia

- Thực hành chia phạm vi giải toán phép chia b) Kĩ

- Rèn kỹ làm phép chia cho

c) Thái độ: Giáo dục học sinh tích cực, hứng thú học toán.

II.NV HỌC TẬP THỰC HIỆN MỤC TIÊU: Các bìa, mỡi bìa có 9 chấm tròn

III- CÁC HĐ DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1 Bài cũ: 5’

- Gọi Học sinh đọc bảng nhân - Gv nx, tuyên dương

2 Bài mới: a) Giới thiệu bài

b) Lập bảng chia 9: 15’

- Y/c hs lấy bìa có chấm trịn

- chấm tròn lấy lần chấm tròn?

- GV ghi: x =

- Hs thực yêu cầu

(8)

- GV: lấy chấm trịn chia thành nhóm mỡi nhóm có chấm trịn nhóm?

- Vậy chia mấy? - GV ghi : =1

- vào phép nhân phép chia bảng gọi hs đọc

- yc hs lấy bìa mỡi có chấm tròn

- chấm tròn lấy lần chấm tròn?

- GV viết x = 18

- Lấy 18 chấm tròn chia thành nhóm mỡi nhóm có chấm trịn nhóm?

- Vậy 18: mấy? - GV ghi 18 : =

- Dựa vào em lập tiếp bảng chia

c) Luyện đọc thuộc bảng chia : 18’

- Gv hướng dẫn hs luyện đọc thuộc bảng chia

3 Luyện tập Bài

- Gọi hs nêu yêu cầu

- Yc HS làm cá nhân, H lên bảng làm

- Gv Gọi hs đọc nối tiếp kết - Gv chữa

Bài 2:

- Gọi hs nêu yêu cầu

- Từ phép nhân ta lập phép chia tương ứng?

- Yc hs làm nêu kết - Yc hs chữa bài, nx

Bài

- Gọi hs đọc toán ? BT cho biết gì? hỏi

? Muốn biết mỡi can có bn lít dầu ta ltn?

- yc giải vào vở, Hs lên bảng làm

- 1nhóm - được1 - Hs đọc

- Thuộc bảng chia Bài

- Hs nêu yc thực yêu cầu

SBC 18 27 36 45 54 63

SC 9 9 9

Thương 1 2 3 4 5 6 7

Bài 2: - Tính nhẩm

- Hs nêu: phép chia

- HS nhẩm nêu miệng kết - Hs làm bài, chữa

9 x = 54 x = 63 x = 45 x = 72 54 : = 63 : = 45 : = 72 : = 54 : = 63 : = 45 : = 72 : = Bài

- Hs đọc toán - HS nêu yc + lấy 27 :

- Giải vào - Hs lên bảng Bài giải

Mỗi can có số lít dầu là: 27 : = (l)

Đáp số: lít dầu - Hs thực yêu cầu

- B3 chia thành phần B4 chia theo nhóm

(9)

Bài 4: hd tương tự 3

- Yc hs lên bảng chữa - Bài có khác nhau?

IV KIỂM TRA,ĐÁNH GIÁ.

(Sản phẩm học tập học sinh)

V.ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO - Nhận xét học

–––––––––––––––––––––––––––––––– Luyện từ câu

ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM ÔN MẪU CÂU AI THẾ NÀO? I MỤC TIÊU

a) Kiến thức

- Ôn từ đặc điểm mẫu câu Ai nào?

- Tìm từ đặc điểm, vận dụng hiểu biết từ đặc điểm, xác định phương diện so sánh phép so sánh Tìm phận câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, gì) nào?

b) Kĩ

- Rèn kĩ xác định hình ảnh so sánh câu văn, câu thơ c) Thái độ:

- Giáo dục học sinh ý thức trau dồi vốn Tiếng Việt II.NV HỌC TẬP THỰC HIỆN MỤC TIÊU: - Bảng phụ ghi nội dung tập

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A Kiểm tra cũ.(5’)

- Tìm cặp từ nghĩa với nhau: Từ dùng miền Bắc, miền Nam

- Gv nx B Bài mới.

1 Giới thiệu bài.(1) 2 Luyện tập.(30’) Bài

- Gọi hs đọc yc

- Tre lúa câu thơ có đặc điểm gì? - Sơng máng câu thơ có đặc điểm gì?

- Yêu cầu học sinh tìm từ đặc điểm vật

Kết luận: Đây từ đặc điểm vật

Bài 2

- Yêu cầu gì?

- Hs thực yêu cầu

Bài 1

- Đọc nội dung - xanh

- xanh mát

- Bát ngát, xanh ngắt

Bài 2

(10)

- Câu a tác giả so sánh vật với vật nào?

- Tiếng suối tiếng hát so sánh với đặc điểm gì?

- Tương tự yêu cầu học sinh làm vào tập Tiếng Việt phần b, c, d

- Gv chữa bài, nx

Bài 3

- Gọi hs đọc yc

- câu văn thuộc mẫu câu nào? - Hướng dẫn học sinh làm miệng câu a - Yêu cầu học sinh làm câu b, c - Gv chữa bài, nx

IV KIỂM TRA,ĐÁNH GIÁ.

(Sản phẩm học tập học sinh)

V.ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO

- Tìm câu thơ câu văn có hình ảnh so sánh vật với vật

- Nhận xét học

- Tiếng suối - Tiếng hát - Đặc điểm: - Học sinh làm

Sự vật A

So sánh về đặc điểm gì?

Sự vật B

Tiếng suối

trong tiếng hát Ông

hiền hiền

hạt gạo suối Giọt

nước cam

vàng mật ong

Bài 3

- Nêu yêu cầu

- Ai (con gì, gì) nào? Ai nào?

Anh Kim Đồng dũng cảm - Học sinh làm nêu miệng làm + Anh Kim Đồng nhanh trí dũng cảm

+ Những hạt sương sớm long lanh bóng đèn pha lê

+ Chợ hoa đường Nguyễn Huệ đông nghịt người

- Hs thực yêu cầu

–––––––––––––––––––––––––––––––

Ngày soạn: 3/12/2020 Ngày giảng: Thứ tư 9/12/2020

Toán

(11)

a) Kiến thức

- Củng cố lại bảng chia

- Vận dụng bảng chia tính tốn giải tốn có phép chia b) Kĩ

- Rèn kĩ thực tính nhân bảng nhân c) Thái độ: Giáo dục

- Tự tin, hứng thú học toán

II.NV HỌC TẬP THỰC HIỆN MỤC TIÊU: III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A Khởi động.(4)

- Đọc thuộc bảng chia - Bài mới.(30)

HD luyện tập. + MT:

- Củng cố lại bảng chia

- Vận dụng bảng chia tính tốn giải tốn có phép chia

+ Cách tiến hành Bài 1

- Yêu cầu học sinh làm vào - Nhận xét cặp phép tính - Gv nx

Bài 2

- u cầu gì?

+ Để điền số vào ô trống, em làm ?

- Yêu cầu học sinh đặt đề tốn theo cột tìm hiểu nội dung đề tốn làm

- Gv chữa bài, nx Bài

- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề tốn + Bài tốn cho biết gì, hỏi gì?

+ Muốn tìm số ngơi nhà cịn phải xây tiếp ta cần biết gì?

- Yêu cầu HS làm

- Tổ chức nhận xét (chữa có)

Bài 1

- học sinh lên bảng làm

- Lấy tích chia cho thừa số kết thừa số

- Số bị chia chia thương số chia

Bài 2

- Điền số vào

- Phải dựa vào số cho thành phần phép chia , để tìm thành phần cịn lại phép chia

- Học sinh làm lần lượt cột

- 2HS đọc tốn Tóm tắt: Dự định xây : 36 nhà Đã xây :

1

9 số nhà. Cịn phải xây tiếp : … ngơi nhà? + Biết số nhà dự định xây số nhà xây

(12)

+ Để tìm số nhà xây em vận dụng kiến thức học?

+ Bài củng cố kiến thức gì?

Bài - Cho HS đọc yêu cầu

+ Muốn tìm

1

9số vng mỡi hình

ta làm nào?

- Yêu cầu HS làm - Nhận xét, chữa

b) Hướng dẫn tương tự

+ Em vận dụng kiến thức để làm bài? + Muốn tìm phần 1số ta làm nào?

IV KIỂM TRA,ĐÁNH GIÁ.

- HS lên bảng chữa Bài giải

Số nhà xây là: 36 : = (ngôi nhà) Số nhà phải xây tiếp là:

36 - = 32 (ngôi nhà) Đáp số: 32 nhà - Vận dụng cách tìm phần sô

- Củng cố: cách giải tốn hai phép tính liên quan đến bảng chia

- Tìm

1

9 số ô vuông mỗi hình.

+ Đếm tổng số ô vuông mỗi hình

+ Tìm 19 số vng mỡi hình

đó, ta lấy tổng số ô vuông chia cho

- Cả lớp làm Kiểm tra chéo - HS lên bảng

a)

9 18 ô vuông là: 18 : = 2(ô vuông) b)

1

9 18 ô vuông là: 18 : = 2(ơ vng) - Tìm phần số

(13)

(Sản phẩm học tập học sinh)

V.ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO

- Nhận xét học

- Hs lắng nghe

Tập đọc NHỚ VIỆT BẮC I MỤC TIÊU

a) Kiến thức

- Hiểu số từ ngữ khó nội dung bài: Ca ngợi đất người Việt Bắc đẹp đánh giặc giỏi

b) Kĩ năng

- Đọc số từ khó đọc: nắng ánh, mơ nở, núi giăng, Ngắt nghỉ đúng, linh hoạt dòng thơ

- Đọc lưu lốt tồn bài, biết nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm Học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu

c) Thái độ:

- Ghi nhớ công ơn người dân Việt Bắc đấu tranh giành độc lập * GDTTHCM: Ca ngợi ý chí tâm chèo lái thuyền cách mạng Bác chiến khu Việt Bắc thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp

II.NV HỌC TẬP THỰC HIỆN MỤC TIÊU: :Tranh minh hoạ tập đọc. III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

A khởi động(5’)

- Gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi "Người liên lạc nhỏ tuổi"

- Bài - giới thiệu bài 2.HD Luyện đọc.(12’)

+ MT: Đọc số từ khó đọc: nắng ánh, mơ nở, núi giăng, Ngắt nghỉ - - Đọc lưu lốt tồn bài, biết nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm Học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu

đúng, linh hoạt dòng thơ + Cách tiến hành

- Giáo viên đọc mẫu toàn

- Hướng dẫn luyện đọc câu => luyện đọc từ phát âm sai

- Hướng dẫn luyện đọc khổ thơ - Hướng dẫn cách ngắt nghỉ câu thơ - Giải nghĩa số từ mới: đèo, dang, phách, thuỷ chung,

- Yêu cầu lớp đọc đồng thơ 3 Tìm hiểu bài.(10’)

+ MT : Hiểu số từ ngữ khó bài nội dung bài: Ca ngợi đất người

- Hs thực yêu cầu

- Cả lớp đọc thầm

- Học sinh đọc nối tiếp câu, kết hợp sửa lỗi phát âm sai

- Học sinh đọc nối tiếp khổ thơ

(14)

Việt Bắc đẹp đánh giặc giỏi + Cách tiến hành

- đọc thầm trả lời câu hỏi

- Người cán xi nhớ Việt Bắc?

- Tìm câu thơ cho thấy - Việt Bắc đẹp

- Việt Bắc đánh giặc giỏi

- Tìm câu thơ thể vẻ đẹp người Việt Bắc?

+ Nội dung thơ gì? - u cầu lớp đọc đồng thơ 4 Hướng dẫn học tḥc lịng thơ. (7’)

+ +MT: HS thuộc thơ + Cách tiến hành

- Giáo viên hướng dẫn học sinh học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu

IV KIỂM TRA,ĐÁNH GIÁ.

(Sản phẩm học tập học sinh)

V.ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO.

Nhận xét học

- nhớ hoa, nhớ người Việt Bắc - Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Ngày xuân mơ nở trắng rừng

Ve kêu rừng phách đổ vàng Rừng thu trăng dọi hồ bình

- Rừng núi đá ta đánh Tây; Núi giăng thành luỹ sắt dày; Rừng che đội, rừng vây quân thù

- Đèocao lưng Nhớ người dang Nhớ cơ…… Nhớ thuỷ chung

- Cảnh Việt Bắc đẹp người Việt Bắc đẹp đánh giặc giỏi

- Cả lớp đọc đồng thơ

- Học thuộc lòng thơ theo hướng dẫn giáo viên

- Hs lắng nghe

–––––––––––––––––––––––––––––– Tập viết

ÔN CHỮ HOA: K I MỤC TIÊU

a) Kiến thức: Củng cố cách viết chữ viết hoa K thông qua tập ứng dụng. + Viết tên riêng: Yết Kiêu cỡ chữ nhỏ

+ Viết câu ứng dụng cỡ chữ nhỏ

Khi đói chung mợt dạ Khi rét chung mợt lịng. b) Kĩ năng

- Rèn kĩ viết mẫu chữ, cỡ chữ

(15)

II.NV HỌC TẬP THỰC HIỆN MỤC TIÊU: : Mẫu chữ III CÁC HĐ DẠY- HỌC CHỦ YẾU

A khởi động: 5’

- Gọi hs lên bảng viết: Ơng Ích Khiêm GV nhận xét

- HS lên bảng viết từ HS lớp viết vào bảng B Giới thiệu bài mới

1 Hướng dẫn HS viết bảng con.10’ +MT:

+ Củng cố cách viết chữ viết hoa K thông qua tập ứng dụng

+ Viết tên riêng: Yết Kiêu cỡ chữ nhỏ + Viết câu ứng dụng cỡ chữ nhỏ +Cách tiến hành

a) Luyện viết chữ hoa

- Tìm chữ hoa có - Cho qs chữ K

- HD viết chữ

- Chữ K cao ô? Chữ K gồm nét ? - GV viết mẫu lên bảng vừa viết vừa nêu cách viết

- GV nhận xét sửa

- Cho q s chữ Y nhắc lại cách viết - GV viết mẫu

- YC viết bảng

- HS tìm K, Y - cao ơ, gồm nét

- HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con: K

- Viết bảng Y

b) HD viết từ ứng dụng: Yết Kiêu - Treo chữ mẫu

- GT: Yết Kiêu vị tướng tài Trần Hưng Đạo…

- Từ Yết Kiêu gồm tiếng? - có chữ viết hoa? - GV viết mẫu

- HS đọc từ ứng dụng - tiếng

- Chữ Y K - HS viết bảng c) Viết câu ứng dụng: Gv ghi

Khi đói chung mợt dạ Khi rét chung mợt lịng.

- GV giúp HS hiểu nội dung câu ứng dụng

- Trong câu có chữ cần viết hoa ? - Những chữ cao 2,5 ly, chữ cao ly?

- Khoảng cách chữ với chữ bn? - Yc Hs viết bcon: Khi đói, rét

3 Học sinh viết vào vở: 17’ +MT: Viết tốc độ yêu cầu +Cách tiến hành

- GV nêu yêu cầu viết

- HS đọc - HS nêu - chữ o

- Hs viết bcon: Khi đói, rét - Hs viết bài.

(16)

- GV quan sát nhắc nhở 4 Chấm số bài, NX: 5’

IV KIỂM TRA,ĐÁNH GIÁ.

(Sản phẩm học tập học sinh)

V.ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO.

GV nhận xét tiết học Hd H học nhà

––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tự nhiên xã hội

Tiết 27: TỈNH (TP) NƠI BẠN ĐANG SỐNG I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Kể tên số quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế ở địa phương

2 Kĩ năng: Nói danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản địa phương. 3 Thái độ: GD HS tình cảm yêu mến, giữ gìn, bảo vệ cảnh quan sống xung quanh

II.CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Rèn kĩ năng: Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: Quan sát, tìm kiếm thơng tin

nơi sống Sưu tầm, tổng hợp, xếp thơng tin nơi mình sống.

- Các phương pháp: Quan sát thực tế Đóng vai

II.NV HỌC TẬP THỰC HIỆN MỤC TIÊU: Các hình minh hoạ Sách giáo khoa, tranh ảnh sưu tầm số quan tỉnh, thành phố

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1 Hoạt động khởi động (5’)

- Kiểm tra cũ: gọi học sinh lên trả lời câu hỏi Nhận xét, đánh giá

- Giới thiệu mới: trực tiếp 2 Các hoạt đợng chính

Hát

- em thực

a Hoạt động 1: Làm việc với Sách giáo khoa (8’)

* Mục tiêu: Nhận biết số quan hành cấp tỉnh, thành phố

* Cách tiến hành: Làm việc theo nhóm - GV chia mỡi nhóm HS yêu cầu em quan sát hình SGK trang 52, 53, 54 nói em quan sát

- GV đến nhóm nêu câu hỏi gợi ý: Kể tên quan hành chính, văn hố, giáo dục, y tế cấp tỉnh hình

+ Kết luận: Ở mỗi tỉnh ( thành phố) có

- HS làm việc theo nhóm

- HS nhóm lên trình bày, mỡi em kể tên vài quan

(17)

các quan: hành văn hố, giáo dục, y tế… để điều hành công việc, phục vụ đời sống vật chất, tinh thần sức khoẻ nhân dân

b Hoạt đợng 2: Nói Thành phố Hồ Chí Minh (12’)

* Mục tiêu: HS hiểu biết quan hành văn hố

* Cách tiến hành

GV yêu cầu HS sưu tầm tranh ảnh, hoạ báo nói sở văn hố, giáo dục, hành chính, y tế

c Hoạt động 3: Vẽ tranh (10’)

* Mục tiêu: biết vẽ mơ tả sơ lược bức tranh tồn cảnh quan hành chính, y tế … tỉnh nơi em sống

* Cách tiến hành

- GV gợi ý cách thể nét quan hành chính, văn hố… khuyến khích trí tưởng tượng HS

- Dán tất tranh vẽ lên tường, gọi số HS mô tả tranh vẽ (hoặc bình luận tranh vẽ) Nếu có điều kiện khuyến khích em phần thưởng

3 Hoạt động nối tiếp (3’)

- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn. - Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau

- HS tập trung tranh ảnh, báo, sau trang trí, xếp đặt theo nhóm cử người lên giới thiệu trước lớp

- HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch để nói quan tỉnh

- HS tiến hành vẽ

- Hs lắng nghe

-Ngày soạn: 3/12/2020 Ngày giảng: Thứ năm ngày 10/12/2020

Toán

TIẾT 69: CHIA SỐ CÓ CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ CHỮ SỐ I MỤC TIÊU

a) Kiến thức

- Biết cách thực phép chia số có cs cho số có cs (chia hết chia có dư) Giải tốn có liên quan đến phép chia

b) Kĩ năng: Rèn kĩ thực phép chia nhanh, đúng. c) Thái độ : GD lòng say mê học tốn tính cẩn thận.

(18)

III CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Hoạt động khởi động (5’)

- Gọi H lên bảng thực phép tính:

36 : 84 : 93 : - Dưới lớp làm vào bảng

- Gv nx, củng cố

- GV giới thiều a) HD thực phép chia

+ MT: Biết cách thực phép chia số có cs cho số có cs (chia hết chia có dư) Giải tốn có liên quan đến phép chia

+ Cách tiến hành 72 : = ?

- GV viết phép chia lên bảng 72 - SBC số có chữ số? 12 24 - SC số có chữ số? 12 - GV hd cách đặt tính - HD cách thực phép chia - Gọi hs nhắc lại cách chia b, 65 : = ? - Gọi em lên đặt tính chia, lớp làm bảng

- Gv nx b) HD Luyện tập( 18’)

+ MT: - Biết cách thực phép chia số có cs cho số có cs (chia hết chia có dư) Giải tốn có liên quan đến phép chia.Rèn kĩ thực phép chia nhanh,

+Cách tiến hành Bài 1: Tính.

- GV chép phép tính lên bảng - YC hs nêu cách chia

? VD a VD b có khác nhau? - Gv nx nêu lại cho H cách chia Bài 2

- gọi hs nêu yc

- BT cho biết gì? hỏi gì?

- Muốn biết bạn Hiền đọc bn

- H thực

- Hs theo dõi - có cs - có cs - theo dõi - em nhắc lại - Hs làm bảng

Bài 1: Tính

- hs tính bảng - em lên chữa a) 54 68 b)98 89 18 17 32 44 24 28 08 09 24 28 - VD a phép chia hết, VDb phép chia có dư

(19)

trang ta làm tn?

- Yêu cầu HS làm vào Bài 3

- Gọi H đọc tốn, nêu tóm tắt - HD H cách giải, y/c H làm cá nhân

- Nx củng cố

IV KIỂM TRA,ĐÁNH GIÁ.

(Sản phẩm học tập học sinh)

V.ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO.? Nêu bước thực phép

chia số có cs cho số có cs? - Nx tiết học, HDVN

Bài giải

Bạn Hiền đọc số trang là: 75 : = 15 (trang)

Đáp số: 15 trang Bài 3

- Hs nêu yc, tóm tắt Bài giải

Ta có: 58 : = 11 (dư 3)

Vậy có 58l nước mắm rót nhiều vào 11 can thừa 3l nước mắm

Đáp số : 11 can 3l - Hs thực yêu cầu

–––––––––––––––––––––––––––––––– CHÍNH TẢ( nghe - viết)

NHỚ VIỆT BẮC I MỤC TIÊU

a) Kiến thức

- Nghe viết 10 dòng thơ đầu “ Nhớ Việt Bắc” - HS làm BT phân biệt au/ âu l/ n

b) Kĩ

- Rèn kỹ trình bày thể thơ

c) Thái độ: Giáo dục tình cảm kính u tự hào II.NV HỌC TẬP THỰC HIỆN MỤC TIÊU: Máy tính, máy chiếu,máy tính bảng

III CÁC HĐ DẠY- HỌC CHỦ YẾU

A Hoạt động khởi động : GV gọi HS viết bảng lớp

giày dép, dạy học, no nê, lo lắng - GV nhận xét

- Giới thiệu mới

B Hướng dẫn HS nghe - viết: 25’

+ MT: Nghe viết 10 dòng thơ đầu trong “ Nhớ Việt Bắc”

+ Cách tiến hành

(20)

- Hỏi: Bài tả có câu thơ? - Đây thơ gì?

- Trong có chữ cần viết hoa? VS? - Gv hd viết chữ khó: nắng, thắt lưng, đan nón, sợi dang, thuỷ chung

- Đọc cho h/s viết bảng chữ khó: b) Đọc cho hs viết vào

- Nhắc nhở h/s cách ngồi viết, cách cầm bút c) Chấm, chữa , NX

3 Hướng dẫn làm tập: 8’

+MT:- HS làm BT phân biệt au/ âu l/ n

+ Cách tiến hành

Bài 2: Điền vào chỗ trống au hay âu (UDPHTM) GV gửi tập tin, HS làm gửi bài GV ktra

- Gọi hs đọc yêu cầu YC hs điền vào VBT - Gọi em lên chữa

Bài 3a:

- YC điền vào BT - Gọi em lên điền - NX, chốt lời giải

- Gọi em đọc lại câu tục ngữ điền - GV giảng ND câu tục ngữ

IV KIỂM TRA,ĐÁNH GIÁ.

(Sản phẩm học tập học sinh)

V.ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO

Nhận xét tiết tả- chuẩn bị sau

–––––––––––––––––––––––––––––––– Phòng học trải nghiệm

BÀI 6: XE ĐUA THỂ THỨC (T2) I-MỤC TIÊU

-KT: Giúp hs biết lập trình mơ hình xe đua thể thức -KN: Tác dụng khối lệnh lập trình

-TĐ: Thêm u mơn học II- ĐỒ DÙNG

- GV: Vật mẫu

- HS: Bộ đồ lắp ghép

(21)

- trước học gì? - Vận tốc gì?

2 Lập trình:

a) Tìm hiểu khối lập trình (Xem Clip) - Ch hs quan sát đoạn video nêu khối * Khối xanh - Khối động cơ.

- Khối lệnh mức độ động cơ:

+ Dùng để điều chỉnh tốc độ động cơ, mức động từ đến 10,

nhập 10 tốc độ lớn 10. - Khối lệnh dừng động cơ:

+ Dùng để dừng động cơ. - Khối lệnh xoay chiều động cơ:

+ Dùng để thay đổi chiều quay động quay sang trái

- Khối lệnh cảm biến chuyển động:

+ Dùng để đo khoảng cách vật thể di chuyển xa lại gần

trong khoảng cách 15cm - Khối lệnh cảm biến:

+ Dùng để đo khoảng cách vật thể di chuyển đến gần

b/ Lập trình theo nhóm

- u cầu hs lập trình theo nhóm - Gọi đại diện nhóm lên trình bày 3 Củng cố: 3p

- Nhận xét học, dặn dò

- HS trả lời

- HS quan sát vi deo - Nêu lại khối

- HS lập trình theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày

-Tập làm văn

GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG I MỤC TIÊU

a) Kiến thức

- Biết giới thiệu cách mạnh dạn, tự tin với đoàn khách đến thăm lớp b) Kĩ năng

- Rèn kĩ nói viết c) Thái độ

(22)

Tranh minh hoạ, bảng phụ chép B1

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU A Hoạt động khởi động : 5’

- Gọi hs đọc thư gửi cho bạn để làm quen

- Gv nhận xét - Giới thiệu mới

B Hướng dẫn làm tập: 30’

+MT: Biết giới thiệu cách mạnh dạn, tự tin với đoàn khách đến thăm lớp + Cách tiến hành

- Em tưởng tượng GT với đoàn khách đến thăm tổ GT theo gợi ý sau:

- Tổ em gồm bạn ? DT nào? - Mỡi bạn có đặc điểm hay?

- Tháng vừa qua bạn làm việc tốt?

- Y/c HS dựa vào gợi ý tập GT trước lớp GV, lớp nhận xét bổ sung

- YC lớp bình chọn bạn GT hay

IV KIỂM TRA,ĐÁNH GIÁ.

(Sản phẩm học tập học sinh)

V.ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO.

- Nx tiết học, HD H học nhà

- Hs thực yêu cầu

- Hs lắng nghe

- Hs dựa vào câu gợi ý để làm

- Thi tìm hiểu luật ATGT, thi văn nghệ, thi ngầy hội vệ sinh trường học…

- Tập GT theo nhóm - Nói trước lớp

- Hs lắng nghe

Buổi chiều

Thực hành Toán

LUYỆN TẬP BẢNG CHIA 9 I.MỤC TIÊU

a) Kiến thức

- Ôn tập cho H bảng chia 9, áp dụng vào giải toán b) Kĩ năng

- H học thuộc áp dụng vào làm toán nhanh, c) Thái độ

- Giáo dục tính tích cực, hứng thú học toán II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bảng phụ ghi ND 3. III.CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU

1.Bài cũ(5’)

- Yc HS đọc thuộc bảng nhân

(23)

- GV nhận xét, tuyên dương 2 Bài mới

a Giới thiệu bài

b Hướng dẫn học sinh luyện tập: 20’

Bài 1: Tính nhẩm - Gọi hs đọc yc

- Gọi H làm cá nhân, nêu miệng kết theo cột

- Gv nx y/c HS đổi chéo KT

Bài 2: Số ? - Gọi hs đọc yc

- Y/c H làm cá nhân – HS lên bảng làm

- Nx, củng cố Bài 3: Tìm x - Gọi hs đọc yc - Yc hs làm - Gv Nx

Bài 4: Giải toán - Gọi hs đọc yc

- Yc H đọc tốn, nêu tóm tắt

- Gọi hs lên bảng làm

- Gv nx, củng cố 3.Củng cố, dặn dò:2’ - Nx tiết học,

Bài 1: Tính nhẩm - HS đọc yêu cầu

- H làm cá nhân, nêu miệng kết theo cột

a) 27 : = 36 : = 18 : = 45 : = Bài 2: Số ?

- HS đọc yêu cầu

- H làm cá nhân – HS lên bảng làm Bài 3: Tìm x

- HS đọc yêu cầu, nêu thành phần phép tính

HS làm – H lên bảng làm, giải thích cách làm

a) x x = 36 b)9 x x = 45 c) x x = x = 36 : 9 x = 45 : x = : 9 x = x = 5 x = 1 Bài 4: Giải toán

- H nêu y/c sau

- H đọc tốn, nêu tóm tắt - H lên bảng làm – lớp nx

Tóm tắt: Dự định trồng : 45 dừa Chưa trồng :

1

9số dừa Đã trồng : … dừa? Bài giải

Số dừa bác Tư chưa trồng là: 45 : = (cây)

Bác Tư trồng số dừa là: 45 – = 40 (cây)

Đáp số: 40 dừa - Hs lắng nghe

Thủ công

CẮT, DÁN CHỮ H, U (T2) I MỤC TIÊU

SBC 36 81 72 45 54 18

SC 9 8 9 9

(24)

a) Kiến thức

- Học sinh biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U

- Kẻ, cắt, dán chữ H, U quy trình kĩ thuật b) Kĩ năng:

- Rèn kĩ cắt dán chữ c) Thái độ

- Học sinh thích cắt, dán chữ

II.NV HỌC TẬP THỰC HIỆN MỤC TIÊU: - Chữ mẫu H, U

Tranh quy trình giấy,kéo, hồ dán

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Khởi động (ổn định tổ chức).

2 Kiểm tra cũ(5’)

Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập thủ công

3 Bài mới(28’)

* Hoạt động Thực hành Mục tiêu: Như mục tiêu học Cách tiến hành

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại thực bước kẻ, cắt dán chữ H, U - Giáo viên nhận xét hệ thống lại bước kẻ, cắt, dán chữ H, U theo tranh quy trình

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành

- Trong học sinh thực hành, giáo viên quan sát, uốn nắn, giúp đỡ học sinh lúng túng để em hoàn thành sản phẩm

- Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày

- Lớp giáo viên nhận xét, đánh giá, bình chọn tổ (nhóm) thực hành đúng, nhanh, đẹp

- Tuyên dương làm tốt

- Giáo viên cần rút số tồn để học sinh khắc phục

IV KIỂM TRA,ĐÁNH GIÁ.

(Sản phẩm học tập học sinh)

V.ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO

Hs thực yêu cầu

- Học sinh thực hành cắt, dán chữ H, U - Học sinh nêu bước:

bươc 1: kẻ chữ H, U bước 2: cắt chữ H, U bước 3: dán chữ H, U

- Học sinh quan sát tranh quy trình - Học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ H, U

- Học sinh dán chữ cân đối phẳng - Mỗi học sinh trưng bày sản phẩm tổ vào tờ giấy lớn có trang trí

- Tổ xong trước lên dán bảng lớp

(25)

Nhận xét tiết học, nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập kĩ thực hành học sinh

- Dặn dò học sau chuẩn bị giấy thủ công, kéo, hồ dán … để cắt dán chữ “V”

_ Văn hóa giao thơng

BÀI 4: VĂN MINH LỊCH SỰ KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CÔNG CỘNG

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Học sinh biết văn minh lịch phương tiện giao thông công cộng

2 Kĩ năng: - Biết ứng xử văn minh lịch phương tiện giao thông công cộng

- Biết chấp hành quy định để đảm bảo an toàn

3 Thái độ: Có ý thức thực tốt nếp sống văn minh, biết giữ lịch phương tiện giao thông công cộng nhắc nhở bạn bè, người thân thực để đảm bảo an toàn

II.NV HỌC TẬP THỰC HIỆN MỤC TIÊU: Các tranh ảnh sách Văn hóa giao thơng dành cho học sinh lớp 3

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

1 Trải nghiệm(5’): GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

- Em kể tên số loại phương tiện giao thông công cộng mà em biết ? – HS nêu ý kiến cá nhân

- Em phương tiện giao thông công cộng ? – HS trả lời cá nhân- đưa tay

- Khi phương tiện giao thông công cộng, có người già, người tàn tật, em nhỏ… em làm ?

- Nếu muốn đò sang bên sông du lịch sông nước em nên làm ?

- GV u cầu HS thảo luận nhóm đơi sau mời đại diện vài nhóm trình bày trước lớp (Nếu sưu tầm tranh ảnh đoạn clip trình chiếu cho HS xem)

(26)

a/ Giới thiệu bài:Văn minh lịch phương tiện giao thông công cộng

b/ Các hoạt động

Hoạt đợng 1: Truyện kể Vì phải nhường chỗ ?

- Giáo viên kể câu chuyện Vì phải nhường chỗ ? - HS nghe

- u cầu học sinh thảo luận nhóm đơi nhóm trả lời câu hỏi cuối truyện

- Mời đại diện vài nhóm trình bày ý kiến trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét , chốt ý đúng:

(có thể trình chiếu đoạn phim tranh ảnh) Lên xe nhường chỗ người già

Trẻ con, người ốm….là điều đương nhiên

Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến

- GV cho HS thảo luận nhóm nêu ý kiến cho câu hỏi sau:

+ Nếu em hành khách chuyến xe câu chuyện “Tại phải nhường chỗ”, em nói với Mai ?

- GV mời số HS nêu ý kiến trước lớp - GV theo dõi nhận xét

- GV cho HS quan sát hình ảnh (trang 17, 18)

- u cầu em thảo luận nhóm đơi nêu ý kiến sau xem hình ảnh

- GV mời số HS nêu ý kiến - GV theo dõi, nhận xét, liên hệ giáo dục - Giáo viên chốt ý:

Lên xe, xuống đị Khơng chen, khơng lấn

Trật tự xếp hàng Lịch sự, đàng hoàng

An toàn, vui vẻ - Gọi HS nhắc lại

Hoạt đợng 3: Xử lí tình

(27)

- GV cho HS làm việc theo nhóm viết lại lời thoại hai bạn với lời lẽ hịa nhã, lịch (có thể đóng vai)

- GV mời đại diện vài nhóm lên xử lí tình (HS đóng vai) - Các nhóm khác nhận xét

- GV nhận xét, chốt ý tuyên dương nhóm có lời thoại tốt - GV gọi HS đọc tình sách Văn hóa giao thơng 3(trang 18) -u cầu HS tiếp tục làm việc theo nhóm lớn: Theo em, bạn nhỏ câu chuyện hay sai ? Vì ? Nếu em với nhóm bạn em cư xử ?

- Mời vài nhóm trình bày, nhóm khác nghe nhận xét - GV nhận xét, chốt cách giải tốt

- GV cho HS xem đoạn clip (nếu dạy giáo án điện tử) cho tình - GV chốt: Khi phương tiện giao thông đường thủy, tuyệt đối không đùa giỡn chấp hành quy định để đảm bảo an tồn

5.Củng cố, dặn dị(3’)

- GV cho HS trị chơi Ơ cửa bí mật

- GV nêu cách chơi, luật chơi: Học sinh lựa chọn ô cửa (6 ô cửa, mỗi ô cửa HS mở là1 hình vẽ đoạn clip, câu hỏi

Em trả lời phần quà, trả lời sai quyền trả lời thuộc bạn khác

(GV chọn hình thức khác) - Nhận xét, tổng kết trò chơi

- GV liên hệ giáo dục: Để thể người văn minh lịch sự, phương tiện giao thông công cộng, em phải làm ?

- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS thực tốt nội dung học vận động người tham gia

- Chuẩn bị sau: Bài

––––––––––––––––––––––––––––––––––

Ngày soạn: 3/12/2020 Ngày giảng: Thứ sáu 11/12/2020

Toán

TIẾT 70: CHIA SỐ CÓ CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ CHỮ SỐ (tiếp theo) I MỤC TIÊU

a) Kiến thức

- Biết cách thực phép chia số có cs cho số có cs (có dư lượt chia) Giải tốn có liên quan đến phép chia

b) Kĩ năng

(28)

c) Thái độ: Giáo dục lòng ham mê học tập môn.

II.NV HỌC TẬP THỰC HIỆN MỤC TIÊU: phấn màu, bảng con. III) CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU

1 khởi động5’)

- Gọi H lên bảng thực phép tính:

84 : 68 : 89 : - Nx

- Giới thiệu

2.HD thực phép chia: (15’)

+MT:- Biết cách thực phép chia số có cs cho số có cs (có dư lượt chia) Giải tốn có liên quan đến phép chia

+ Cách tiến hành: VD 78 : = ?

- GV viết phép chia lên bảng

- NX: SBC số có chữ số? 78 - SC số có chữ số?

- GV hd cách đặt tính - HD cách thực phép chia

- Gọi hs nhắc lại cách chia

- VD so với phép chia tiết trước có khác nhau?

b) Luyện tập (18’)

+MT: - Biết cách thực phép chia số có cs cho số có cs (có dư lượt chia) Giải tốn có liên quan đến phép chia

+Cách tiến hành: Bài 1

- Gọi hs nêu yc - GV chép phép tính lên bảng

- YC hs nêu cách chia

Bài 2

- Gọi hs nêu yc - Bài y/c gì?

- Y/c H làm cá nhân, gọi H lên bảng làm

- Nx

- Hs thực yêu cầu

- Hs theo dõi

- có cs - có cs - Theo dõi - em nhắc lại

- VD phép chia có dư lượt chia

Bài 1

- Hs đọc yêu cầu

97 88 93 87 48 29 15 12 17 28 33 17 16 27 30 14 Hs làm bảng - em lên chữa Bài 2

- HS đọc yêu cầu Đặt tính tính

(29)

Bài 3: Giải toán. - Gọi hs nêu yc

- Gọi H đọc tốn nêu tóm tắt

? Muốn biết có tổ, ta làm ntn ?

? 34 có chia hết cho khơng ? cịn dư ?

- 34 HS chia vào tổ, mỡi tổ có HS, dư HS, HS tạo thành tổ

- Chú ý cho H giải tốn có lời văn trường hợp có dư, xảy trường hợp: đủ dư; đủ + với lượng dư

IV KIỂM TRA,ĐÁNH GIÁ.

(Sản phẩm học tập học sinh)

V.ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO

Nêu bước thực phép chia số có cs cho số có cs?

- Nx tiết học, HDVN

16 35 15 Bài 3: Giải toán

- HS đọc yêu cầu

- HS đọc tốn nêu tóm tắt - Hs thực yêu cầu

+ lấy 34 :

+ không chia hết, 34 : = (dư 4) Bài giải

Ta có phép tính: 34 : = (dư 4) Vì tổ khơng q Hs nên cịn Hs nữa tạo thành tổ.

Vậy sơ tổ + = (tổ) Đáp số: tổ - Hs thực yêu cầu

–––––––––––––––––––––––––––––––– Tự nhiên- Xã hội

Tiết 28: TỈNH- THÀNH PHỐ NƠI BẠN ĐANG SỐNG (tiết 2) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Kể tên số quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế ở địa phương

2 Kĩ năng: Nói danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản địa phương. 3 Thái độ: Yêu thích mơn học; rèn tính sáng tạo, tích cực hợp tác

II KNS

- Rèn kĩ năng: Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: Quan sát, tìm kiếm thơng tin nơi sống Sưu tầm, tổng hợp, xếp thông tin nơi mình sống

- Các phương pháp: Quan sát thực tế Đóng vai

II.NV HỌC TẬP THỰC HIỆN MỤC TIÊU: Các hình minh hoạ Sách giáo khoa, tranh ảnh sưu tầm một số quan tỉnh, thành phố.

IV HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động khởi động (5’)

- Kiểm tra cũ : Giáo viên gọi học sinh lên làm tập

Nhận xét

(30)

- Giới thiệu Các hoạt động

a Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (15’)

* Mục tiêu: HS cần biết tên quan, trụ sở địa danh có địa phương nơi em sống * Cách tiến hành

- GV yêu cầu HS ghi lên bảng tên quan, địa

- Nêu nhiệm vụ quan vừa viết

- GV nhận xét – Tuyên dương nhóm làm

b Hoạt động 2: Trình bày cá nhân (15’) * Mục tiêu: Biết giới thiệu nói hoạt động nhiệm vụ nơi đến

* Cách tiến hành: Tổ chức cho HS chơi trò chơi báo cáo viên

- Chia lớp thành nhóm phát phiếu.Yêu cầu nhóm chọn nơi tham quan ghi vào phiếu điều tra thực tế

- Sau giới thiệu nơi đâu? Làm nhiệm vụ gi? Ở có hoạt động gì?

- GV nhận xét Chọn nhóm báo cáo hay, nội dung phong phú

IV KIỂM TRA,ĐÁNH GIÁ.

(Sản phẩm học tập học sinh)

V.ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO Sau

khi tham quan tìm hiểu quê hương nơi em sống Các em có thái độ quê hương?

- Nhận xét: Tuyên dương HS trình bày lưu lốt, có nội dung phong phú

Chuẩn bị tới: Vở tập, sách giáo khoa

- HS lần lượt lên bảng ghi - Đại diện nhóm nêu

- Các nhóm thảo luận nội dung báo cáo

- Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung

- Hs thực yêu cầu

Buổi chiều

Sinh hoạt TUẦN 14 PHẦN I: SINH HOẠT LỚP

(31)

- Ôn định tổ chức lớp: sĩ số, nề nếp vào lớp, học làm trước đến lớp Chuẩn bị đầy đủ sách đồ dùng học tập

II TIẾN HÀNH

A Ôn định tổ chức(1p) B Các bước tiến hành(18p) - Cả lớp hát tập thể

- Lớp trưởng báo cáo việc chuyên cần tình hình chung lớp bạn - Lớp phó học tập báo cáo việc học tập bạn

- Lớp phó lao động báo cáo việc vệ sinh trong, ngồi lớp học 1 Nhận xét tuần 14:

* Ưu điểm:

……… ……… ……… *Tồn tại:

……… .……… ……… - Tuyên dương:……… ……… - Nhắc nhở:……… ……… 2 Phương hướng tuần 15: Tiếp tục phát huy nề nếp đạt ở tuần 14 - Tích cực học thuộc lòng bảng cộng, bảng trừ, bảng nhân học

- Đi học đầy đủ, giờ, khơng học muộn nghỉ học vơ lí - Thực nghiêm túc có hiệu 15 phút truy đầu

- Thực ATGT: Đội mũ BH đầy đủ ngối xe máy, xe đạp điện - Duy trì tốt tiếng trống trường

- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp đẹp - Không mang quà vặt tiền đến trường

- Không dép giẫm lên bồn cỏ xung quanh gốc cây, trước cửa phòng học

- Thực nghiêm túc hoạt động C, Củng cố, dặn dò(2p)

- GV nhắc nhở HS cần ghi nhớ nội quy

- Dặn HS nhà chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập tập cho tuần học Phần II: Kĩ sống:

Bài 3: TÔI LÀ AI? (Tiết 1) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Hs nêu nhu cầu sở thích ngày thân. - Rèn cho Hs thói quen tốt học tập sinh hoạt cá nhân

(32)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu tập cho hoạt động III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (3’)

- Nêu việc nên làm khơng nên làm nói chuyện điện thoại? - Nhận xét, đánh giá

B Bài mới: (15’) 1 Giới thiệu bài

- Gv giới thiệu nêu mục tiêu học

2 Hướng dẫn Hs hoạt động * Hoạt động 1: Làm việc lớp. Bài tập 1: Nhu cầu sở thích của tơi.

- Gọi Hs đọc yêu cầu nội dung tập

- Bài tập yêu cầu làm gì? - Em hiểu nhu cầu? Thế sở thích?

- Gv giảng: Nhu cầu thứ mà cần Cịn sở thích ý thích mỡi người - Gv hướng dẫn Hs làm

- Gv quan sát hướng, dẫn em làm - Gọi số Hs nên nêu làm

- Gv nhận xét, đánh giá

- Kết luận: Mỗi người có nhu cầu sở thích riêng , khơng giống Nhưng nhu cầu sở thích cần phải phù hợp với điều kiện lực hồn cảnh mỡi người

* Hoạt đợng 2: Làm việc cá nhân Bài tập 2: Thói quen tôi

- Gọi Hs đọc yêu cầu tập sgk- trang 13

- Hs nêu việc nên làm không nên làm nói chuyện điện thoại

- Hs đọc

- Hãy ghi nhu cầu sở thích vào chỡ trống tương ứng - Hs nêu

- Lắng nghe

- Hs làm tập

- Hs nên nêu nhu cầu sở thích thân trước lớp

(33)

- Hãy nêu yêu cầu tập

- Em hiểu thói quen?

- Giảng: Thói quen việc làm mà thường ngày hay làm - Gv phân tích giúp Hs hiểu đầu - Cho Hs làm phiếu tập

- Yêu cầu số Hs nêu thói quen trước lớp

- Cho Hs khác nhận xét thói quen bạn tốt hay xấu?

Từ Gv giáo dục Hs: cần có thói quen tốt học tập sinh hoạt cá nhân

- Kết luận: Hằng ngày, có thói quen Trong có thói quen tốt có thói quen chưa tốt Vì cần vứt bỏ thói quen xấu sống ngày tốt đẹp C Củng cố- dặn dò: (3’)

- Nhận xét tiết học - Dặn nhà

- Hs nêu: Hãy ghi vài thói quen em học tập sinh hoạt cá nhân

VD: ngủ sớm hay thức khuya, ăn chậm hay ăn nhanh

- Hs nêu theo ý hiểu

- Hs làm phiếu tập

- Hs nêu thói quen học tập sinh hoạt ngày trước lớp - Hs khác nhận xét

Ngày đăng: 09/04/2021, 23:40

w