1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án lớp 1A tuần 24

24 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 52,45 KB

Nội dung

- Tổ chức cho học sinh hoạt động tương tác: phân loại, đọc tên các thành phần của bộ đồ dùng trạm thời tiết.. - Gọi một số HS trình bày lại cá nhân trước lớp.[r]

(1)

TUẦN 27 Ngày soạn: 04/05/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 11 tháng 05 năm 2020 Toán

Bài 97: Các số có hai chữ số I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

Bước đầu giúp hs:

- Nhận biết số lượng, đọc, viết số từ 20 đến 50 - Biết đếm nhận thứ tự số từ 20 đến 50

2 Kĩ năng: Vận dụng làm nhanh tập.

3 Thái độ: Tích cực làm bài, u thích tìm hiểu mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bộ đồ dùng toán

- bó, bó có chục que tính 10 que tính rời

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động gv A Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi hs lên bảng làm tập: + Điền dấu: <, >, =

34 50 47 45 72 82 95 90 - Giáo viên nhận xét

B Bài mới:

1 Giới thiệu số từ 20 đến 30: (7’)

- Gv hướng dẫn hs lấy chục que tính lấy thêm que tính

- Gv giới thiệu: Hai chục ba hai mươi ba - Gv giới thiệu cách viết số: 23

- Gọi hs đọc

- Tương tự gv hướng dẫn hs nhận số lượng, đọc, viết số từ 21 đến 30

- Gv hướng dẫn hs làm tập 1:

+ Phần b yêu cầu hs viết số từ 19 đến 30 + Gọi hs đọc số từ 19 đến 30 từ 30 đến 19 Giới thiệu số từ 30 đến 40: (7’)

- Gv hướng dẫn hs nhận biết số lượng, đọc, viết, nhận biết thứ tự số từ 30 đến 40 tương tự với số từ 20 đến 30

- Gv hướng dẫn hs làm tập + Yêu cầu hs viết số từ 30 đến 39

+ Gọi hs đọc Lưu ý cách đọc số: 31, 34, 35

Hoạt động hs

- hs thực hiện, lớp làm bảng

- Hs tự lấy

- Vài hs đọc

- Hs nêu số đọc số - hs nêu yêu cầu - Hs tự làm - hs lên bảng làm - Vài hs đọc

- Hs nêu đọc số

(2)

3 Giới thiệu số từ 40 đến 50: (8’)

- Gv hướng dẫn hs nhận biết số lượng, đọc, viết, nhận biết thứ tự số từ 40 đến 50 tượng tự với số từ 20 đến 30

- Gv hướng dẫn hs làm tập 3: + Yêu cầu hs viết số từ 40 đến 50 + Đọc số

- Lưu ý cách đọc số: 41, 44, 45 + Yêu cầu hs kiểm tra

- Bài tập 4: (khơng làm dịng 2,3) (8’) + Đọc yêu cầu

- Yêu cầu hs tự viết số vào ô trống - Đọc dãy số theo thứ tự xi, ngược

C Củng cố, dặn dị: (3’)

- Gv nhận xét học - Dặn hs nhà làm tập

- Hs nêu đọc số

- Hs tự làm - Vài hs đọc

- Hs đổi kiểm tra - hs đọc

- Hs làm tập - hs lên bảng làm - Vài hs đọc

Tập đọc Cái Bống I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

1 Hs đọc trơn Phát âm tiếng: sảy, cho, trơn, bang, gánh; từ ngữ: khéo sảy, khéo sàng, mưa ròng

- Biết nghỉ sau dòng thơ

3 Hiểu từ ngữ bài: đường trơn, gánh đỡ, mưa ròng

- Hiểu tình cảm yêu mẹ, hiếu thảo Bống, cô bé ngoan ngõa, chăm chỉ, biết giúp đỡ mẹ

- Học thuộc lòng đồng dao

2 Kỹ năng:

- Đọc Hs đọc trơn Phát âm tiếng, từ ngữ khó - Hiểu từ ngữ bài, nội dung

3 Thái độ:

- Thấy phong phú tiếng Việt - Tự tin giao tiếp

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa học - Bộ chữ học vần

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động gv A Kiểm tra cũ: (3’)

- Đọc Bàn tay mẹ trả lời câu hỏi 1, sgk

- Gv nhận xét

B Bài mới: (30’)

1 Giới thiệu bài: Gv nêu

Hoạt động hs

(3)

2 Hướng dẫn hs luyện đọc: a Gv đọc mẫu toàn b Hs luyện đọc:

* Luyện đọc tiếng, từ ngữ:

- Luyện đọc từ ngữ: bống bang, khéo sảy, khéo sàng, mưa ròng

- Gv giải nghĩa từ: đường trơn, gánh đỡ, mưa ròng

* Luyện đọc câu: - Đọc câu

- Gv nhận xét, sửa sai * Luyện đọc bài: - Thi đọc - Gv nhận xét

- Đọc đồng tồn Tìm hiểu luyện đọc: a Tìm hiểu bài:

- Đọc dòng thơ đầu

+ Bống làm giúp mẹ nấu cơm? - Đọc dịng thơ cuối

+ Bống làm mẹ chợ về?

*GV: Trẻ em có bổn phận ngoan ngoãn, giúp đỡ cha mẹ.

- Gv đọc diễn cảm thơ - Đọc lại toàn

b Học thuộc lòng Cái Bống - Luyện đọc thuộc lòng đồng dao - Thi đọc thuộc lòng

- Nhận xét

C Củng cố, dặn dò: (2’)

- Gv nhận xét học

- Hs theo dõi - Vài hs đọc

- Hs đọc nhẩm câu - Hs đọc nối tiếp câu - Hs đọc cá nhân, tập thể - Cả lớp đọc

- hs đọc - vài hs nêu - hs

- Vài hs nêu - Hs theo dõi - hs

- Hs đọc cá nhân, tập thể - Hs đại diện tổ đọc

_ Chính tả

Cái Bống I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Hs nghe gv đọc, viết lại xác, ko mắc lỗi, trình bày đồng daoCái Bống

- Làm tập điền tiếng có vần anh vần ach; điền chữ ng ngh vào chỗ trống

2 Kĩ năng: Viết đẹp nhanh Viết nét; đưa bút theo quy trình viết; dãn

đúng khoảng cách chữ

3 Thái độ: u thích mơn học, thích đọc viết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(4)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động gv: A Kiểm tra cũ: (5’)

- Gv đọc cho hs viết: nhà ga, ghế, gà, ghê sợ - Gv nhận xét

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: Gv nêu (1’) Hướng dẫn hs nghe - viết: (18’) - Đọc Cái Bống sgk

- Tìm viết từ khó: khéo sảy, khéo sàng, nấu cơm, đường trơn, mưa ròng

- Gv nhận xét, sửa sai

- Gv đọc cho hs viết tả - Gv đọc lại cho hs sốt lỗi

- Gv chữa lên bảng lỗi sai phổ biến - Yêu cầu hs kiểm tra chéo

3 Hướng dẫn hs làm tập: (10’) a, Điền vần: anh hay ach?

- Yêu cầu hs tự làm

- Đọc làm mình: hộp bánh, túi xách tay - Nhận xét, sửa sai

b, Điền chữ: ng hay ngh?

- Gv tổ chức cho hs thi điền tiếp sức - Đọc kết quả: ngà voi, nghé - Gv nhận xét tổng kết thi

C Củng cố, dặn dò: (3’)

- Gv nhận xét học

- Dặn hs nhà viết lại cho đẹp

Hoạt động hs:

- hs viết bảng

- hs đọc

- Hs viết bảng - Hs viết

- Hs dùng bút chì sốt lỗi

- Hs đổi kiểm tra - hs nêu yc

- Hs làm tập - hs lên bảng làm - hs đọc

- Hs nêu - hs đọc yc

- Hs đại diện tổ thi - Mỗi tổ hs đọc

Ngày soạn: 4/ 5/ 2020

Ngày soạn: Thứ ba ngày 12 tháng năm 2020 Tập đọc

HOA NGỌC LAN I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

1 Hs đọc trơn toàn Đọc tiếng có phụ âm đầu: v, d, l, n; có phụ âm cuối; t; từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp

Biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy

2 Ôn vần ăm, ăp; tìm tiếng, nói câu chứa tiếng có vần ăm, vần ăp Hiểu từ ngữ bài: lấp ló, ngan ngát

- Nhắc lại chi tiết tả nụ hoa ngọc lan, hương lan Hiểu tình cảm yêu mến hoa ngọc lan em bé

- Gọi tên loài hoa ảnh (HS khá, giỏi)

(5)

3 Thái độ: Yêu quý thiên nhiên, vẻ đẹp chúng, bảo vệ thiên nhiên. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa Tập đọc - Bộ chữ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động gv A Kiểm tra cũ: (5’)

- Đọc vẽ ngựa trả lời câu hỏi 1, sgk

- Em bé truyện đáng cười điểm nào? - Gv nhận xét

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: Gv nêu

2 Hướng dẫn hs luyện đọc: (20’) a, Gv đọc diễn cảm văn b, Hs luyện đọc:

* Luyện đọc tiếng, từ:

- Luyện đọc từ ngữ: hoa ngọc lan, vỏ bạc trắng, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn

- Gv giải nghĩa từ: lấp ló, ngan ngát

*Luyện đọc câu:

- Đọc nhẩm câu - Đọc nối tiếp câu * Luyện đọc đoạn bài: - Gv chia làm đoạn

- Gv chia nhóm tổ chức cho hs thi đọc - Thi đọc

- Đọc đồng Ôn vần ăm, ăp: (10’) a, Tìm tiếng có vần ăp

- u cầu hs tìm tiếng có vần ăp - Nhận xét

b, Nói tiếng chứa câu có vần ăm, vần ăp - Gv tổ chức cho hs nói thi tiếp sức theo tổ - Gv nhận xét, cơng bố kq

Tiết Tìm hiểu luyện nói: a, Tìm hiểu bài: (20’ )

- Đọc lại

- Bà thể yêu cháu nào?

*GV: Trẻ em có quyền yêu thương chăm sóc.

+ Nụ hoa lan màu gì?

+ Hương hoa lan thơm nào?

*GV: Hoa Ngọc Lan vừa đẹp vừa thơm nên có

Hoạt động hs

- hs đọc trả lời - hs nêu

- Hs theo dõi - Nhiều hs đọc

- Hs đọc cá nhân - Mỗi hs đọc câu nt

- Hs nhóm thi đọc nối tiếp

- Hs đại diện tổ thi - Cả lớp đọc

- Hs nêu - Hs nêu

- Hs tổ thi đua

(6)

ích cho sống người Những hoa như vậy cần gìn giữ bảo vệ.

- Gv đọc lại - Đọc lại b, Luyện nói: (10’)

- Nêu yêu cầu bài: Gọi tên loài hoa có ảnh

- Yêu cầu hs nói tên lồi hoa có ảnh theo cặp

- Gọi hs kể trước lớp

- Gv nhận xét, tính điểm thi đua

*GV: Các lồi hoa góp phần làm cho môi trường thêm đẹp, sống người thêm ý nghĩa. Nên phải giữ gìn, bảo vệ lồi hoa. C Củng cố, dặn dò: (5’)

- Gv nhận xét học

- Dặn hs nhà đọc lại bài; xem trước Ai dậy sớm

- hs đọc

- hs đọc yêu cầu - Hs nói theo cặp - Vài hs kể

Ngày soạn: 5/ 5/ 2020

Ngày soạn: Thứ tư ngày 13 tháng năm 2020 Tốn

Bài 98: Các số có hai chữ số (tiếp theo) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

Bước đầu giúp hs:

- Nhận biết số lượng, đọc, viết số từ 50 đến 69 - Biết đếm nhận thứ tự số từ 50 đến 69

2 Kĩ năng: Vận dụng làm nhanh tập.

3 Thái độ: Tích cực làm bài, u thích tìm hiểu mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bộ đồ dùng học tốn

- bó, bó chục que tính 10 que tính rời

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động gv: A Kiểm tra cũ: (5’)

- Viết đọc số từ 24 đến 36 - Viết đọc số từ 35 đến 46 - Viết đọc số từ 39 đến 50 - Gv nhận xét

B Bài mới: (28’)

1 Giới thiệu số từ 50 đến 60:

- Yêu cầu hs quan sát hình vẽ sgk nêu số chục, số đơn vị số 54

- Yêu cầu hs lấy bó, bó chục que tính

Hoạt động hs:

- 1hs - hs - 1hs

(7)

que tính rời

- Gọi hs nêu số que tính - Gv hướng dẫn hs đọc số 51

- Gv làm tương tự với số từ 52 đến 60 - Hướng dẫn hs làm tập

+ Viết số từ 50 đến 59 + Đọc số

2 Giới thiệu số từ 61 đến 69:

- Gv hướng dẫn hs làm tương tự giới thiệu số từ 50 đến 60

- Gv yêu cầu hs làm tập - Đọc số từ 60 đến 70 - Hướng dẫn hs làm tập

+ Yêu cầu hs viết số thiếu vào ô trống theo thứ tự từ 30 đến 69

- Đọc lại số B ài tập : (không làm)

C Củng cố, dặn dò: (3’)

- Gv nhận xét học - Dặn hs nhà làm tập

- vài hs nêu

- Hs đọc cá nhân, tập thể - Hs nêu số đọc số - Hs tự viết

- hs lên bảng viết - Vài hs đọc

- Hs nêu số đọc số - Hs tự làm

- hs lên bảng làm - Vài hs đọc

- Hs tự làm - hs lên bảng làm - Vài hs đọc

Tập viết

TÔ CHỮ HOA: A, Ă, Â, B, C, D, Đ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Hs biết tô chữ hoa A, Ă, Â B, C, D, Đ

- Viết vần ai, ay; từ ngữ: mái trường, điều hay- chữ thường, cỡ vừa, kiểu;

- Viết vần an, at; từ ngữ: bàn tay, hạt thóc- chữ thường, cỡ vừa kiểu;

- Viết nét; đưa bút theo quy trình viết; dãn khoảng cách chữ theo mẫu chữ tập viết.(HS khá, giỏi)

2 Kĩ năng: Viết đẹp nhanh tiếng, từ, câu, 3 Thái độ: u thích mơn học, thích luyện viết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Chữ viết mẫu

- Mẫu chữ hoa A, Ă, Â B, C, D,Đ

- Mẫu chữ thường ai, ay, mái trường, điều hay

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động gv:

A Mở đầu: (3’)

- Gv nêu yêu cầu tiết tập viết

(8)

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: - Gv nêu

2 Hướng dẫn tô chữ hoa:(10’) - Cho hs quan sát nhận xét:

+ Nhận xét số lượng nét kiểu nét chữ + So sánh điểm giống khác chữ - Luyện viết bảng con: A, Ă, Â, B, C, D, Đ

- Nhận xét

3 Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:(7’) - Gv giới thiệu vần từ ngữ ứng dụng - Luyện viết bảng từ

- Nhận xét

4 Hướng dẫn hs tập tô, tập viết.(13’) - Tập tô chữ hoa A, Ă, Â, B, C, D, Đ

- Tập viết chữ: ai, ay, mái trường, điều hay - Tập viết vần từ ngữ: an, at, bàn tay, hạt thóc - Gv nhận xét

C Củng cố- dặn dò: (3’)

- Gv nhận xét học - Dặn hs nhà viết

- Lắng nghe - Vài hs nêu - Vài hs nêu - Hs viết - Vài hs đọc - Hs viết bảng - Hs tô tập viết - Hs viết tập viết

Tập đọc

AI DẬY SỚM I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức

- Hs đọc trơn toàn thơ Phát âm từ ngữ: dậy sớm, vườn, lên đồi, đất trời, chờ đón

- Hiểu từ ngữ thơ: vừng đông, đất trời,

- Hiểu nội dung bài: Cảnh buổi sáng đẹp Ai dậy sớm thấy cảnh đẹp

- Học thuộc lòng thơ

2 Kĩ năng: Đọc lưu lốt, đọc có ngữ điệu bài.

3 Thái độ: Yêu quý thiên nhiên, vẻ đẹp chúng, bảo vệ thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa Tập đọc - Bộ chữ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động gv A Kiểm tra cũ: (2’)

- Đọc Hoa ngọc lan, trả lời câu hỏi 1, sgk - Gv nhận xét

B Bài mới: ( 30’)

1 Giới thiệu bài: Gv nêu

Hoạt động hs

(9)

2 Hướng dẫn hs luyện đọc a Gv đọc diễn cảm thơ b Hs luyện đọc

* Luyện đọc tiếng, từ:

- Luyện đọc từ: dậy sớm, vườn, ngát hương, lên đồi, đất trời, chờ đón

- Gv hs giải nghĩa từ: vừng đông, đất trời * Luyện đọc câu:

- Đọc nối tiếp câu - Gv sửa sai cho hs

* Luyện đọc đoạn, bài:

- Đọc nối tiếp khổ thơ - Thi đọc

- Gv nhận xét - Đọc tồn

3 Tìm hiểu luyện nói: a Tìm hiểu bài:

- Đọc thơ

+ Khi dậy sớm điều chờ đón em vườn? + Trên cánh đồng?

+ Trên đồi?

*GV: Trẻ em có quyền sống giới trong lành, tươi mát.

- Gv đọc lại thơ - Gọi hs đọc lại toàn b Học thuộc lòng thơ - Luyện đọc thuộc lòng thơ - Thi đọc thuộc lòng thơ - Gv nhận xét, nhắc nhở hs

C Củng cố, dặn dò: (5’)

- Gv nhận xét học

- Dặn hs nhà tiếp tục học thuộc lòng thơ Xem trước Mưu sẻ

- Hs theo dõi

- Nhiều hs luyện đọc

- Mỗi hs đọc câu nối tiếp - Nhiều hs đọc

- Hs đại diện tổ đọc - Hs đọc đồng - hs đọc

- vài hs nêu - vài hs nêu - vài hs nêu - hs đọc

- Hs đọc theo cặp

Thực hành tiếng việt

ÔN TẬP I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: - Hs đọc tập đọc

2 Kĩ năng: - Đọc hiểu làm tập đọc hiểu Thái độ: Yêu thích môn học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ

- Tranh minh hoạ học

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(10)

I- Kiểm tra cũ: 5p

- Gọi hs đọc đoạn văn: Dê trồng củ cải - Gv nhận xét

II- Bài mới: 27p

1 Giới thiệu bài: Viết thư Luyện đọc

- Gv đọc tồn

- Luyện đọc từ khó bài: lát, ngạc nhiên

- Gv chia câu: gồm câu - Hs đọc nối tiếp câu - 2- hs đọc toàn - Gv nhận xét

- Đọc đồng

3 Đánh dấu V vào ô trống trước câu trả lời

- Yêu cầu hs đọc câu hỏi ý trả lời HS tự làm

- GV chữa cho hs

4 Tìm đọc viết lại - Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn

- Yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần an, at: lát, bạn III- Củng cố, dặn dò: 3p

- Cho hs đọc lại - GV nhận xét tiết học

- hs đọc

- Nhiều hs đọc

- HS đọc nối tiếp câu - – 3hs đọc

- Lớp đọc đồng - hs đọc

- Nêu câu trả lời - 2hs đọc lại - Hs tự làm -2 HS đọc

_ Văn hóa giao thơng

Bài NẾU VÔ Ý LÀM BẠN NGÃ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- HS biết số việc cần phải làm vô ý làm bạn ngã

2 Kĩ năng

- HS đứng cẩn thận, không làm ảnh hưởng đến người khác

- Nhận sai xin lỗi gây phiền phức cho người khác - Biết đánh giá hành vi − sai người khác làm bạn ngã

3 Thái độ

- HS thực nhắc nhở bạn bè, người thân thực ứng xử nhẹ nhàng, hòa nhã vô ý làm bạn ngã

II- CHUẨN BỊ 1 Giáo viên

- Tranh ảnh cách cư xử với bạn làm bạn ngã

(11)

Sách Văn hịa giao thơng dành cho học sinh lớp 1

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Trải nghiệm (5’)

- Em lỡ làm người khác ngã chưa? Học sinh trả lời

- Em cư xử lỡ làm người khác ngã? Học sinh trả lời

2 Hoạt động bản: Đọc truyện “Có phải chim?” (8’)

- GV kể câu chuyện “Có phải chim?” - GV nêu câu hỏi:

+ Tại xe Nam đụng bạn Hòa ngã? + Khi Hòa ngã, Nam làm ?

+ Nam cư xử có khơng? Vì ? + Nếu em lỡ làm bạn ngã, em làm ?

- Cho HS phát biểu ý kiến cá nhân

- GV nhận xét chốt: Khi lỡ làm người khác ngã, phải biết nhận sai xin lỗi

- Nếu lỡ làm ngã

- Phải biết xin lỗi, nhận sai

3 Hoạt động thực hành (10’)

- GV cho HS quan sát hình sách yêu cầu HS xếp lại hình trình tự câu chuyện kể lại câu chuyện theo tranh

- Cho HS thảo luận nhóm Sau thời gian phút, mời đại diện nhóm trình bày

- GV chốt lại ý đúng:

1/ Trình tự tranh: hình D, hình B, hình C, hình A

2/ Nội dung tranh:

+ Hình D: Tan học, bạn học sinh rủ về, chuyện trò vui vẻ

+ Hình B: Lúc đó, bạn Hải vội vàng lao nhanh phía cổng trường

+ Hình C: Chẳng may chân bạn Hải vấp trúng bạn Nga, làm bạn Nga bị ngã

+ Hình A: Bạn Hải đỡ bạn Nga dậy, xin lỗi hỏi han bạn Nga có bị khơng…

- GV đặt câu hỏi: Em thấy cách cư xử bạn Hải ?

GV chốt ý: Nếu lỡ làm bạn ngã Nên đỡ bạn lên Hỏi han xin lỗi Ấy điều hay

4 Xử lí tình (10’)

- Hs trả lời

- HS phát biểu cá nhân

– HS lắng nghe

- Quan sát - Thảo luận

(12)

- GV nêu hai tình sách, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đơi nêu cách xử lí tình Sau cho HS đóng vai

* Tình 1: Em bạn chơi đuổi bắt, chạy nhanh nên va phải bạn lớp khác, làm bạn bị ngã Em phải làm ?

* Tình 2: Em vừa vỉa hè vừa đọc truyện mua Vô ý đụng phải bạn phía trước, bạn khơng ngã làm đổ lon nước mà bạn uống dở Em phải làm ?

- HS nêu cách xử lí tình Sau mời số nhóm lên đóng vai

Sẽ có nhiều cách xử lí tình Nhưng cách xử lý tốt nhất, đắn vô ý làm bạn ngã gây phiền phức đến người khác phải cư xử nhẹ nhàng, hịa nhã, nói hiền từ, nhận lỗi xin lỗi người khác Lúc người hiểu thơng cảm cho

- GV nhận xét, tuyên dương chốt ý: Nói hịa nhã, dịu hiền

Dẫu có giận, có phiền ngi

5 Củng cố, dặn dị: (5’)

- GV liên hệ thực tế giáo dục HS

- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị sau

- Hs đóng vai

Ngày soạn: 6/ 5/ 2020

Ngày soạn: Thứ năm ngày 14 tháng năm 2020 Chính tả

NHÀ BÀ NGOẠI I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Hs chép lại xác, trình bày đoạn văn Nhà bà ngoại

- Đếm số dấu chấm tả Hiểu: dấu chấm dùng để kết thúc câu - Điền vần ăm ăp; chữ c k vào chỗ trống

2 Kĩ năng: Viết nhanh, tả đều, đẹp. 3 Thái độ: u thích mơn học, chịu khó luyện viết. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết đoạn văn cần chép - Bảng phụ viết tập 2,

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động gv A Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi hs chữa tập 2, trước

Hoạt động hs

(13)

- Gv nhận xét

B Bài mới:

1 Hướng dẫn hs tập chép: ( 20’) - Đọc đoạn văn cần chép

- Tìm viết từ khó bài: ngoại, rộng rãi, lòa xòa, hiên, khắp vườn

- Gv nhận xét, sửa sai

- Gv yêu cầu hs tự chép vào - Gv hỏi: Bài viết có câu? - Gv đọc cho hs soát lỗi

- Gv chữa lỗi sai phổ biến hs - Yêu cầu hs kiểm tra Hướng dẫn hs làm tập: (10’) a, Điền vần: ăm ăp?

- Yêu cầu hs tự làm

- Đọc đoạn văn điền hoàn chỉnh - Nhận xét, sửa sai

b, Điền chữ: c k - Yêu cầu hs làm - Đọc lại kết

C Củng cố, dặn dò: (5’)

- Gv nhận xét học

- Dặn hs viết chưa đẹp nhà viết lại

- hs đọc

- Hs viết bảng - Hs chép - vài hs nêu - Hs tự soát lỗi

- Hs đổi chéo kiểm tra - hs đọc yêu cầu - Hs làm

- hs lên bảng làm - Vài hs đọc

- Hs nêu

- hs đọc yêu cầu - Hs làm tập - hs lên bảng làm - Vài hs đọc

Kể chuyện

TRÍ KHƠN I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Hs nghe gv kể, dựa vào trí nhớ tranh minh họa, kể lại đoạn câu chuyện theo tranh Sau kể lại tồn câu chuyện

- Tập đổi giọng để phân biệt lời Hổ, Trâu, người lời dẫn truyện

- Thấy ngốc nghếch, khờ khạo hổ Hiểu: Trí khơn, thơng minh người khiến người làm chủ mn lồi

2 Kĩ năng: Kể câu chuyện có điệu bộ, cử chỉ, giọng nhân vật. 3 Thái độ: Học tập mưu trí, thơng minh đức tính kiên trì.

II CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN Đ ƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Xác định giá trị thân, tự tin, tự trọng - Lắng nghe, phản hồi tích cực

- Ra định: Tìm kiếm lựa chọn, xác định giải pháp, phân tích điểm mạnh, yếu

- Suy nghĩ sáng tạo

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(14)

- Mặt nạ Trâu, Hổ, khăn để hs đóng vai bác nông dân

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động gv A Kiểm tra cũ: (2’)

- Kể chuyện Rùa Thỏ - Gv nhận xét

II Bài mới:( 15’)

1 Giới thiệu bài: - Gv nêu

2 Gv kể chuyện

- Gv kể lần để hs biết câu chuyện

- Gv kể lần 2, kết hợp với tranh minh họa

3 Hướng dẫn hs kể đoạn câu chuyện theo tranh (10’)

- Quan sát tranh 1, đọc trả lời câu hỏi tranh + Tranh vẽ cảnh gì?

+ Câu hỏi tranh gì? + Gọi hs kể đoạn

- Các tranh 2, 3, thực tương tự nt - Nhận xét phần kể chuyện bạn 45 Giúp hs hiểu ý nghĩa truyện - Câu chuyện cho em biết điều gì?

- Gv chốt lại: Con người thơng minh, tài trí nên nhỏ buộc vật to xác Trâu phải lời, Hổ phải sợ hãi

C Củng cố, dặn dị:

- Gv hỏi: Em thích nhân vật truyện? Vì sao?

- Gv nhận xét học

- Dặn hs nhà tập kể lại câu chuyện; xem trước câu chuyện Sư Tử Chuột Nhắt

Hoạt động hs

- hs kể nối tiếp đoạn

- Hs lắng nghe

- Hs nghe để nhớ câu chuyện

- hs nêu - hs đọc

- Hs đại diện tổ thi kể - Hs nêu

- Vài hs nêu

- Hs trả lời - Lắng nghe

Kể chuyện

BÔNG HOA CÚC TRẮNG I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức

- Hs nghe gv kể chuyện, dựa vào trí nhớ tranh minh họa, hs kể lại đoạn câu chuyện

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tình u mẹ, lịng hiếu thảo bé truyện làm cho trời đất cảm động, giúp cô chữa khỏi bệnh cho mẹ - Kể toàn câu chuyện theo tranh(HS giỏi)

(15)

- Tranh minh họa truyện sgk - Một số đồ dùng để đóng vai

- Bảng ghi gợi ý đoạn câu chuyện

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động gv A Kiểm tra cũ: (2’)

- Kể chuyện Trí khôn

- Nêu ý nghĩa câu chuyện - Gv nhận xét

B Bài mới:(15’)

1 Giới thiệu bài: Gv nêu Gv kể chuyện

- Gv kể lần để hs biết câu chuyện

- Gv kể lần 2, kết hợp với tranh minh họa

3 Hướng dẫn hs kể đoạn câu chuyện theo tranh - Quan sát tranh 1, đọc trả lời câu hỏi tranh + Tranh vẽ cảnh gì?

+ Câu hỏi tranh gì? + Cho hs kể đoạn

- Gọi hs kể trước lớp

- Các tranh 2, 3, thực tương tự nt - Cho hs kể lại toàn câu nhuyện - Nhận xét phần kể chuyện bạn Giúp hs hiểu ý nghĩa truyện

- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

- Gv chốt lại: Ca ngợi tình yêu mẹ, lịng hiếu thảo bé truyện làm cho trời đất cảm động, giúp cô chữa khỏi bệnh cho mẹ

C Củng cố, dặn dò:

- Gv nhận xét học

- Dặn hs nhà tập kể lại câu chuyện; xem trước câu chuyện: Niềm vui bất ngờ

Hoạt động hs

- hs kể - hs nêu

- Hs lắng nghe

- Hs nghe để nhớ câu chuyện

- hs nêu - hs đọc

- Hs tập kể theo cặp - Hs đại diện tổ thi kể - Hs nêu

- Hs kể phân vai - Vài hs nêu - Vài hs nêu

_ Toán

Bài 99: Các số có hai chữ số (tiếp theo) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

Bước đầu giúp hs:

- Nhận biết số lượng, đọc, viết số từ 70 đến 99 - Biết đếm nhận thứ tự số từ 70 đến 99

2 Kĩ năng: Vận dụng làm nhanh tập.

3 Thái độ: Tích cực làm bài, u thích tìm hiểu mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(16)

- bó, bó chục que tính

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động gv: A Kiểm tra cũ: (5’)

- Viết đọc số từ 30 đến 69 - Gv nhận xét

B Bài mới:

1 Giới thiệu số từ 70 đến 80: (7’)

- Yêu cầu hs quan sát hình vẽ sgk nêu: + Có tất que tính?

+ Nêu cách viết số chục, số đơn vị vào cột - Gọi hs đọc số viết số đọc số

- Yêu cầu hs lấy bó, bó chục que tính nêu Lấy thêm que tính

- Có tất que tính?

- Làm tương tự để hs nhận biết số lượng, đọc, viết số 84, 95

* Bài tập 1: Viết số:

- Yêu cầu hs tự viết số từ 70 - Đọc lại số

2 Giới thiệu số từ 80 đến 99 (7’)

- Gv hướng dẫn hs thực để hs nhận biết số lượng, đọc, viết nhận biết thứ tự số từ 80 đến 99

* Bài tập 2: (5’)

Viết số thích hợp vào trống - u cầu hs tự làm

- Đọc lại số - Nhận xét, chữa

* Bài tập 3: Viết (theo mẫu): (5’) - Số 76 gồm chục đơn vị? - Tương tự yêu cầu hs làm hết - Đọc lại nhận xét

- Yêu cầu hs tự kiểm tra * Bài tập 4: (5’)

- Quan sát tranh nêu: + Có bát?

+ Trong số có chục đơn vị? - Nhận xét bổ sung

C Củng cố, dặn dò: (3’)

- Gv nhận xét học

Hoạt động hs:

- hs viết đọc

- Vài hs nêu - vài hs nêu - Vài hs

- Hs thực nêu - vài hs nêu

- hs đọc yc - Hs làm

- hs lên bảng làm - Vài hs đọc

- Hs viết số đọc số

- hs đọc yc - Hs làm tập - hs lên bảng làm - Vài hs đọc

- vài hs nêu - hs nêu yc - vài hs nêu - Hs làm tập - hs lên bảng làm - Hs nêu

- Hs đổi chéo kiểm tra - Vài hs nêu

- Vài hs nêu - Hs nêu

(17)

Hoạt động lên lớp Trò chơi “Ai tặng quà cho ai?” 1 MỤC TIÊU

Giáo dục tinh thần đoàn kết, quan tâm, gắn bó, chan hịa HS nam nữ lớp

2 QUY MÔ HOẠT ĐỘNG

Tổ chưa theo quy mô lớp

3 TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN

Các quà nhỏ HS nam chuẩn bị để tặng bạn gái lớp

4 CÁCH TIẾN HÀNH * Bước 1: Chuẩn bị

- Trước tuần GV ghi tên bạn gái vào phiếu kín yêu cầu HS nam bốc thăm Bốc thăm có tên bạn gái HS nam có nhiệm vụ tặng quà cho bạn gái Quà phải gói cẩn thận đề tên bạn gái

- GV hướng dẫn HS nam chuẩn bị quà nhỏ để tặng cho bạn nữ 8-3

*Bước 2: Tặng quà

- Trước chơi, GV yêu cầu HS nữ ngồi sân chờ Trong đó, bạn nam đặt quà chuẩn bị bàn HS nữ

- Sau quà đặt xong, HS nam đứng thành hàng phía bảng - GV mời HS nữ vào lớp nhận quà, giở xem đoán người tặng q cho Nếu đốn đúng, bạn nam bước lên chúc mừng bắt tay bạn gái Cả lớp vỗ tay

* Bước 3: Tổng kết – đánh giá

- Một vài HS nữ phát biểu cảm xúc em nhận quà

- GV nhận xét, khen học sinh nam nữ lớp biết quan tâm, đồn kết gắn bó với

- Cả lớp hát “Lớp đoàn kết”

- HS nam chuẩn bị quà cho bạn nữ theo phân cơng

HS nữ sân cịn HS nam đặt quà lên bạn nữ

HS mở quà

Hs phát biểu cảm xúc Hs lắng nghe

Phòng học trải nghiệm

Bài 21: GIỚI THIỆU VÀ LẮP GHÉP KÍNH THIÊN VĂN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Giúp học sinh biết kính thiên văn, phận tác dụng, cách sử dụng kính thiên văn Học sinh lắp ghép kính thiên văn theo quy trình kĩ thuật

(18)

3 Thái độ:

- Nghiêm túc, tôn trọng quy định lớp học

- Hịa nhã, có tinh thần trách nhiệm nhiệm vụ chung nhóm - Nhiệt tình, động trình học tập

II CHUẨN BỊ

- Bộ đồ dùng kính thiên văn.

III TIẾN TRÌNH

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định: (3’)

- Giáo viên yêu cầu học sinh vào vị trí nhóm

- u cầu nhóm trưởng lên nhận kính thiên văn

2 Kiểm tra cũ: (5’)

- YC học sinh nêu phận ống nhóm

- Nêu tác dụng kính lúp, ống nhịm

3 Giới thiệu đồ dùng để lắp kính thiên văn: (15’)

- Giáo viên giới thiệu chi tiết kính thiên văn

- Yêu cầu học sinh mở đồ dùng kính thiên văn giáo viên giới thiệu đến phần yêu cầu học sinh lấy thành phần - Tổ chức cho học sinh hoạt động tương tác: phân loại, đọc tên thành phần đồ dùng kính thiên văn

- Gọi số HS trình bày lại cá nhân trước lớp - Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét, tuyên dương

4 Nhận xét tiết học – HD tiết sau: (2’)

- Gọi học sinh nhắc lại tên các thành phần kính thiên văn học hôm - Giáo viên tổng hợp kiến thức

- Hs thực - Nhận thiết bị - – hs nhắc lại

- Hs quan sát, nghe cô giới thiệu - Hs thực

- Học sinh chia sẻ nhóm - Hs trình bày

- Hsnx, bổ sung

- Hs nhắc lại kiến thức có mà nhớ

Phòng học trải nghiệm

Bài 22: GIỚI THIỆU TRẠM THỜI TIẾT, MÁY ĐO GIÓ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Giúp học sinh biết trạm thời tiết, máy đo gió, phận tác dụng, cách sử dụng trạm thời tiết, máy đo gió

2 Kĩ năng: Biết cách vận dụng, áp dụng vào sống Thái độ:

- Nghiêm túc, tôn trọng quy định lớp học

(19)

II CHUẨN BỊ

- Bộ trạm thời tiết.

III TIẾN TRÌNH

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định: (3’)

- Giáo viên yêu cầu học sinh vào vị trí nhóm

- u cầu nhóm trưởng lên nhận trạm thời tiết

2 Giới thiệu trạm thời tiết: (15’)

- Giáo viên giới thiệu chi tiết trạm thời tiết

- Yêu cầu học sinh mở đồ trạm thời tiết giáo viên giới thiệu đến phần yêu cầu học sinh lấy thành phần

- Tổ chức cho học sinh hoạt động tương tác: phân loại, đọc tên thành phần đồ dùng trạm thời tiết

- Gọi số HS trình bày lại cá nhân trước lớp - Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét, tuyên dương

4 Nhận xét tiết học – HD tiết sau: (2’)

- Gọi học sinh nhắc lại tên các thành phần trạm thời tiết học hôm - Giáo viên tổng hợp kiến thức

- Hs thực - Nhận thiết bị

- Hs quan sát, nghe cô giới thiệu - Hs thực

- Học sinh chia sẻ nhóm - Hs trình bày

- Hsnx, bổ sung

- Hs nhắc lại kiến thức có mà nhớ

_

Ngày soạn: 6/ 5/ 2020

Ngày soạn: Thứ sáu ngày 15 tháng năm 2020 Toán

Bài 100: So sánh số có hai chữ số I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

Bước đầu giúp hs:

- Biết so sánh số có hai chữ số

- Nhận số lớn nhất, số bé nhóm số

2 Kĩ năng: Vận dụng làm nhanh tập.

3 Thái độ: Tích cực làm bài, u thích tìm hiểu mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bộ đồ dùng học toán

- Các bó, bó có chục que tính que tính rời

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động gv: A Kiểm tra cũ: (5’)

- Viết đọc số từ 80 đến 90

Hoạt động hs:

(20)

- Viết đọc số từ 89 đến 99 - Gv nhận xét

B Bài mới:

1 Giới thiệu 62< 65: (5’)

- Yêu cầu hs quan sát hình vẽ sgk + 62 gồm chục đơn vị? + 65 gồm chục đơn vị?

- Giữa số 62 số 65 ta điền dấu gì? 62< 65 - So sánh số 65 với số 62: 65> 62

- Yêu cầu hs làm bài: 42 44; 76 71 Giới thiệu 63> 58 (5’)

- Tương tự gv cho hs điền dấu phù hợp 63> 58 ; 58< 63

- Gv đưa thêm vd: 39 70; 82 59 Thực hành:

a Bài 1: (>, <, =)?(5’) - Yêu cầu hs tự làm - Vì điền dấu >, <, =?

b Bài 2: Khoanh vào số lớn (làm phần a,b) (5’) - Yêu cầu hs so sánh số khoanh vào số lớn

- Nhận xét làm bạn

c Bài 3: Khoanh vào số bé (làm phần a,b) (5’) - Yêu cầu hs so sánh số khoanh vào số bé - Nhận xét làm bạn

d Bài 4: (5’)

- Yêu cầu hs tự so sánh xếp theo thứ tự yêu cầu đầu

- Nhận xét, sửa sai

C Củng cố, dặn dò: (3’)

- Gv tổ chức cho hs chơi trò chơi thi điền dấu nhanh, đúng: 26 47; 61 58; 69 92; 54 19; 72 65; 90 90;

- Gv nhận xét học - Dặn hs nhà làm tập

- hs

- hs nêu - hs nêu - Vài hs nêu - Vài hs nêu

- hs lên bảng làm - Hs điền dấu - hs làm - hs nêu yêu cầu - Hs làm tập - hs lên bảng làm - Vài hs nêu

- hs đọc yêu cầu - Hs làm

- hs lên bảng làm - Vài hs nêu

- hs đọc yêu cầu - Hs làm

- hs lên bảng làm - Vài hs nêu

- hs đọc yêu cầu - Hs tự làm - hs lên bảng làm

Tập đọc

MƯU CHÚ SẺ I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức

- Hs đọc trơn Đọc tiếng: nén sợ, lễ phép, vuốt râu, xoa mép, vuốt - Biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy

(21)

- Hiểu thông minh, nhanh trí Sẻ khiến tự cứu nạn

2 Kĩ năng: Đọc lưu lốt, đọc có ngữ điệu bài. 3 Thái độ: học tập thơng minh, nhanh trí sẻ

II CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN Đ ƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Xác định giá trị thân, tự tin, kiên định - Lắng nghe, phản hồi tích cực

- Ra định, giải vấn đề

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa Tập đọc - Bộ chữ

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động gv A Kiểm tra cũ: (5’)

- Đọc thuộc lòng thơ Ai dậy sớm trả lời câu hỏi sgk

- Gv nhận xét

B Bài mới:

Giới thiệu bài: Gv nêu (5’) Hướng dẫn hs luyện đọc: (15’) a, Gv đọc mẫu

b, Hs luyện đọc

- Luyện đọc từ ngữ: hoảng lắm, nén sợ, lễ phép,

- Gv giải nghĩa từ: chộp, lễ phép - Luyện đọc nối tiếp câu - Luyện đọc đoạn, bài:

+ Gv chia thành đoạn + Luyện đọc đoạn + Thi đọc trước lớp

+ Thi đọc

+ Đọc đồng - Gv nhận xét

Ơn vần n, ng (10’) a, Tìm tiếng có vần n

b, Tìm tiếng ngồi có vần n, ng c, Nói câu chứa tiếng có vần n, vần ng - Nói câu mẫu

- Thi nói câu chứa tiếng có vần uôn, vần uông - Gv nhận xét

Tiết Tìm hiểu luyện nói: a, Tìm hiểu (15’)

- Đọc thầm đoạn

+ Khé Sẻ bị Mèo chộp được, Sẻ nói với Mèo? - Đọc thầm đoạn cuối

Hoạt động hs

- hs đọc trả lời

- Hs theo dõi - Nhiều hs đọc

- Mỗi hs đọc câu nt - Hs đọc theo nhóm - Hs nhóm đọc thi - hs đại diện đọc thi - Cả lớp đọc

- Hs tìm nêu - Hs tìm nêu - hs nói

- Hs thi nói theo tổ

(22)

+ Sẻ làm Mèo đặt xuống đất?

+ Xếp chữ thành câu nói Sẻ

- Nhận xét, sửa sai

- Gv chốt lại lời giải - Gv đọc lại

- Đọc phân vai câu chuyện b, Luyện nói: (10’)

- Gv nêu yêu cầu luyện nói

- Yêu cầu hs luyện nói theo yêu cầu

C Củng cố, dặn dò: (5’)

- Gv nhận xét học

- Dặn hs nhà đọc lại bài, xem trước Ngôi nhà

- vài hs nêu

- hs đọc thẻ từ

- hs lên bảng thi xếp đúng, nhanh

- Hs nêu

- Vài nhóm hs đọc - Hs nói theo cặp - Vài cặp nói trước lớp

Kĩ sống - Sinh hoạt lớp

Kĩ sống

BÀI 8: TỰ CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP, TRANG PHỤC ĐẾN TRƯỜNG (TIẾT 2)

I MỤC TIÊU:

1 Kĩ sống:

- Biết lợi ích việc giữ gìn vệ sinh cá nhân ngày - Hiểu số yêu cầu số hành động vệ sinh cá nhân - Tích cực trì hành động vệ sinh cá nhân đặn

2 Sinh hoạt:

- Kiểm điểm hoạt động tuần

- Phát huy ưu điểm đạt được, khắc phục mặt tồn - Tiếp tục thi đua vươn lên học tập, nề nếp

II N ỘI DUNG A Kĩ sống:

Hoạt động 1:Hoạt động thực hành

Hãy vẽ số đồ dùng học tập em thường mang đến trường vào bảng + Học sinh tự vẽ

+ Trưng bày tranh vẽ + Nhận xét

Hoạt động 2:Hoạt động ứng dụng Hãy thực ngày thử thách

- Mỗi ngày tự chuẩn bị đồ dùng học tập trước đến trường

- Ngày chuẩn bị đủ đồ dùng, vẽ mặt cười vào bảng - Sau ngày, đếm xem em nhận mặt cười

- GV

HS đánh giá, bạn nhận xét, GV kết luận 3 Củng cố, dặn dò

GV nhận xét học, nhắc nhở HS chuẩn bị tiết sau

(23)

1

Tổ trưởng nhận xét thành viên tổ - Tổ: 1, 2, 3,

- Gv vào nhận xét, xếp thi đua tổ GV nhận xét chung

a Đánh giá tình hình học tập chung tuần qua: + Chuyên cần, vệ sinh thân thể, vệ sinh lớp học + Hát múa tập thể, trò chơi dân gian

+ Học tập: đồ dùng học tập, sách vở, phát biểu xây dựng

+ Lễ phép với người lớn, hoà nhã với bạn bè, tinh thần tự học, giúp đỡ bạn, Kế hoạch tới: triển khai kế hoạch tuần 25:

- Tiếp tục trì nề nếp sinh hoạt học tập

- Chuẩn bị chu đáo sách vở, ĐDHT trước đến lớp - Phân công trực nhật:

4 Dặn sinh hoạt lần sau

(24)

Ngày đăng: 09/04/2021, 23:31

w