1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án tuần 13- chủ đề nghề nghiệp

24 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 82,74 KB

Nội dung

=> Giáo dục: Các chú công nhân, bác nông dân rất vất vả để làm ra các sản phẩm vì vậy khi sử dụng sản phẩm các con phải biết giữ gìn và bảo quản chúng các con nhớ chưa!.. 3.Thể dục [r]

(1)

Tuần thứ 13 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực hiện: tuần Tên chủ đề nhánh: Thời gian thực hiện:

A. TỔ CHỨC CÁC

Hoạt

động Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị

Đón trẻ

-Chơi

-Thể dục sáng

1.Đón trẻ

- Cơ đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân

2.Trò chuyện chủ đề - Trò chuyện với trẻ “Nghề sản xuất”

3.Thể dục buổi sáng + Động tác hô hấp: Gà gáy

+ Động tác tay: Đưa tay lên cao phía trước, sang bên +Động tác chân: Co duỗi chân

+ Động tác bụng: Cúi phía trước

+ Động tác Bật: Bật tách khép chân

4.Điểm danh

- Trẻ yêu thích đến lớp, biết chào cô chào bố mẹ

- Biết cất đồ dùng vào nơi quy định

- Trẻ biết thu gọn đồ dùng vào nơi quy định

- Trẻ biết trị chuyện Nghề sản xuất

- Phát triển phối hợp vận động thể

- Biết lợi ích việc luyện tập thể dục

- Trẻ biết tập động tác

- Trẻ nhận biết đầy đủ họ tên mình,biết quan tâm đến bạn lớp

- Cơ biết số trẻ có vắng mặt ngày

- Trường lớp

- Trang phục cô gọn gàng

- Tủ đựng đồ dùng cá nhân - Tranh ảnh Nghề sản xuất

- Sân tập phẳng, xắc xô - Nhạc hát “Lớn lên cháu lái máy cày”

(2)

NGHỀ NGHIỆP

Từ ngày 18/11/2019 đến ngày 13/12/2019 Nghề sản xuất

Từ ngày 02/12/2019 đến ngày 06/12/2019 HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1.Đón trẻ

- Cơ đến sớm trước 15 phút thơng thống phịng học - Cơ đón trẻ với thái độ ân cần niềm nở, nhắc trẻ chào cô giáo, chào bố mẹ

- Cô hướng dẫn trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định

2 Trò chuyện với trẻ chủ đề. - Cơ có tranh vẽ đây?

+ Bức tranh vẽ cơng nhân làm ngành sản xuất Gốm sứ, than… ( Cho trẻ đọc)

+ Các bác nông dân làm gì?

=> Giáo dục: Các cơng nhân, bác nông dân vất vả để làm sản phẩm sử dụng sản phẩm phải biết giữ gìn bảo quản chúng nhớ chưa!

3.Thể dục buổi sáng

- Cơ kiểm tra sức khỏe trẻ , có bạn bị ốm bị đau tay đau chân không?

a)Khởi động.

- Cơ cho trẻ thành vịng tròn, kết hợp kiểu chân

- Cho trẻ xếp thành hàng theo tổ

b)Trọng động - Hướng dẫn trẻ tập với động tác: Tay, chân, bụng, bật kết hợp với lời hát “Lớn lên cháu lái máy cày”

+ Động tác hô hấp: Gà gáy

+ Động tác tay: Đưa tay lên cao phía trước, sang bên

+Động tác chân: Co duỗi chân + Động tác bụng: Cúi phía trước + Động tác Bật: Bật tách khép chân - Cô quan sát bao quát trẻ

- Cô nhận xét tuyên dương trẻ c)Hồi tĩnh.

- Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vịng xung quanh lớp

- Trẻ chào cơ, chào bố mẹ - Trẻ cất đồ dùng cá nhân - Trẻ trò chuyện

- Trả lời - Trả lời - Trả lời - Lắng nghe

- Trẻ vòng tròn - Trẻ xếp hàng - Trẻ thực - Trẻ tập

(3)

- Cô gọi tên trẻ theo sổ điểm danh

TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị Hoạt

động ngồi trời

1 Hoạt động có chủ đích

- Quan sát thời tiết, quan sát xanh - Ngắm cảnh gặt lúa chín bác nơng dân

2 Trò chơi vận động - Chơi số trò chơi tập thể: “Mèo đuổi chuột”; “Gieo hạt”

3.Hoạt động tự do - Chơi theo ý thích:đu quay, cầu trượt - Nhặt rụng sân

- Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên

- Trẻ biết trị chuyện cơ thời tiết mùa thu

- Trẻ biết quan sát xanh biết tên số loại trường

- Trẻ biết chăm sóc bảo vệ xanh

- Trẻ biết quan sát bác nơng dân gặt lúa

-Trẻ biết tên trị chơi, cách chơi luật chơi số trò chơi: “Mèo đuổi chuột”; “Gieo hạt”

- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh thể sau chơi

- Trẻ chơi đoàn kết với bạn tham gia hoạt động trời

- Trẻ thích nhặt rụng sân

- Trẻ biết rửa tay, rửa chân sau tham gia hoạt động trời

- Địa điểm - Tranh bác nông dân gặt lúa

- Địa điểm - Trang phục gọn gàng

(4)

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động củatrẻ 1.Hoạt động có mục đích

- Cô kiểm tra sức khỏe trẻ.- Cho trẻ đến địa điểm quan sát * Quan sát thời tiết mùa thu

- Chúng thấy thời tiết mùa thu nào? - Vào buổi tối ngồi thấy nào?- Chúng mặc ngồi buổi tối?=> Cơ giáo dục trẻ thời tiết mùa thu mát mẻ buổi tối ngồi trời se lạnh nên phải mặc quần áo dài, nhớ chưa?

* Quan sát vườn trường

- Các quan sát xem vườn trường có gì?

+Trong vườn rau có rau cải canh ,rau bắp cải Ngoài rau vườn trường cịn có nhiều xanh bàng, vú sữa - Cô giáo dục trẻ phải biết chăm sóc rau ăn nhiều rau

* Ngắm cảnh gặt lúa chín bác nơng dân - Cho trẻ quan sát tranh ảnh bác nông dân gặt lúa - Hỏi trẻ:

+ Các bác nơng dân làm gì? + Các thấy bác có vất vả khơng?

+ Các thấy cánh đồng lúa chín có đẹp khơng? -Giáo dục trẻ u q, kính trọng bác nơng dân Trị chơi vận động

- Cơ giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi trò chơi: Mèo đuổi chuột

- Hướng dẫn trẻ chơi: Các sân trường đứng thành vịng trịn, cô chọn hai ban lên bạn giả làm mèo, bạn giả làm chuột, cô cho hai bạn đứng quay lưng vào hiệu lệnh mèo bắt đầu đuổi chuột bạn đọc thơ mèo đuổi chuột thơ kết thúc bạn mèo chưa đuổi bạn chuột đổi lượt chơi

- Cho trẻ chơi (2-3 lần), động viên khuyến khích trẻ chơi Gieo hạt

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi

- Cách chơi: cô trẻ vận động theo thơ“ Gieo hạt

Cô làm mẫu động tác theo lời thơ, trẻ vận động theo - Cô tổ chức cho trẻ chơi, động viên khuyến khích trẻ

3 Hoạt động tự do

- Cô gợi ý cho trẻ chơi đu quay cầu trượt, đồ chơi trời =>Giáo dục trẻ chơi đoàn kết,

- Trẻ thực - Trẻ đến địa điểm

- Trẻ trả lời - Se lạnh -Trả lời - Trẻ nghe

- Trẻ nghe cô hát -Trả lời

- Trẻ nghe

- Trẻ nghe

- Trẻ nghe - Trẻ nghe - Trẻ nghe

- Trẻ chơi - Trẻ nghe - Trẻ chơi -Lắng nghe

(5)

-Củng cố: Cho trẻ rửa tay trước vào lớp sân

TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động góc động

1 Góc phân vai:

- Đóng vai bác nơng dân gặt lúa, cửa hàng bán nơng sản

2 Góc xây dựng:

- Xây dựng nhà máy gốm sứ, trang chăn ni, xây ao cá

3 Góc nghệ thuật:

- Hát biểu diễn văn nghệ theo chủ đề “Nghề sản xuất”

- Tô màu tranh đồ dùng, dụng cụ nghề sản xuất

4 Góc học tập:

- Xem tranh, ảnh nghề sản xuất, kể truyện theo tranh

5.Góc thiên nhiên: - Chăm sóc cây, hoa

- Biết thể vai chơi, hành động vai chơi

- Trẻ biết sử dụng lắp ráp, hình khối để xây dựng nhà máy, ao cá trại chăn nuôi

- Trẻ biểu diễn mạnh dạn, tự tin

- Phát triển trí tưởng tượng, sáng tạo trẻ

-Rèn kĩ tô màu

- Trẻ biết lật, giở sách xem tranh truyện

- Trẻ biết xem tranh truyện nghề sản xuất

- Trẻ thích chăm sóc cây, hoa

- Đồ chơi: đồ dùng học tập

- Bộ lắp ghép, khối hình…

- Các hát chủ đề

- Bút sáp màu, giấy

-Sách, tranh, truyện nghề sản xuất

(6)

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1.Thỏa thuận chơi

Cô chuẩn bị nhiều góc chơi cho gồm góc: Góc phân vai ;Góc xây dựng ;Góc nghệ thuật; Góc học tập; Góc thiên nhiên

- Góc chơi đóng vai

+ Các chơi đóng vai bác nơng dân gặt lúa, cửa hàng bán nông sản

- Góc chơi xây dựng

+ Các bác xây dựng xây dựng nhà máy gốm sứ, trang chăn ni, xây ao cá

- Góc nghệ thuật

+ Các cô ca sĩ hát thật hay hát chủ đề + Các cô, họa sĩ tô màu tranh đồ dùng, dụng cụ nghề sản xuất

- Góc học tập

+ Các xem tranh truyện, kể truyện theo tranh nghề sản xuất

- Góc thiên nhiên

+ Chúng chăm sóc cây, hoa

- Cơ vừa giới thiệu góc chơi bạn muốn góc chơi nào?

- Vì muốn góc chơi?

- Bây chơi góc nhẹ nhàng góc

- Cơ dặn dị trẻ chơi phải đồn kết khơng tranh giành đồ chơi bạn, chơi xong phải cất đồ dùng, đồ chơi nơi quy định

- Cho trẻ nhận góc chơi , vai chơi 2 Q trình chơi

- Cơ đến góc hướng dẫn trẻ bao quát trẻ chơi - Các bác xây đấy?

- Để trang trí cho ngơi nhà cần có ạ?

- Trẻ chơi xong cho trẻ tham quan góc chơi, cho trẻ tự nhận xét góc chơi mình, bạn

- Cô nhận xét trẻ chơi

3 Kết thúc chơi q trình chơi:

- Cơ nhắc trẻ thu gọn đồ chơi vào góc chơi. - Cơ cho trẻ chơi

- Trẻ nghe

- Trẻ nhận vai chơi

- Trẻ chơi - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời -Trẻ nhận xét

-Trẻ nghe

(7)

TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị

H Hoạt độ động

ăn

1.Trước ăn

2.Trong ăn

3 Sau ăn

- Trẻ biết rửa tay, rửa mặt sẽ,đúng cách

- Biết tiết kiệm nước rửa tay.Nhận khăn mặt -Ăn hết xuất mình.khơng làm rơi vãi thức ăn

- Khơng nói chuyện ăn - Trẻ biết giữ vệ sinh

- Trẻ biết vệ sinh cá nhân sau ăn

- Trẻ biết thu dọn phòng ăn

-Nước,xà phịng, khăn mặt

-Bát,thìa,đĩa đựng cơm.khăn lau tay -Khăn lau miệng

Hoạ t động ngủ

1.Trước ngủ

2.Trong ngủ

3.Sau ngủ

-Trẻ có giấc ngủ ngon, ngủ sâu giấc

- Rèn cho trẻ có thói quen vệ sinh trước ngủ

- Nằm ngủ tư thế, khơng nói chuyện ngủ

- Trẻ có tư ngủ thoải mái - Trẻ biết vệ sinh sau ngủ dậy

- Trẻ biết tập động tác vận động chiều cô

- Trẻ biết để bát vào nơi quy định

- Trẻ biết vệ sinh cá nhân sau ăn

-Xà phòng, Nước, Khăn lau

- Khăn rửa mặt

- Sập ngủ, chăn

- Nước, khăn lau tay, khăn lau miệng

(8)

HOẠT ĐỘNG

Hướng dân giáo viên Hoạt động trẻ 1.Trước ăn

- Cô giới thiệu thao tác rửa tay , rửa mặt cho trẻ nghe - Cô cho trẻ thực thao tác rửa tay, rửa mặt

2.Trong ăn

- Cơ giới thiệu ăn chất dinh dưỡng có ăn

- Nhắc trẻ mời cô mời bạn ăn - Bao quát trẻ ăn, ăn hết xuất

- Cô động viên khích lệ trẻ ăn, bao qt giúp đỡ trẻ chưa biết cầm thìa, trẻ ăn chậm

- Nhắc trẻ ăn gọn gàng sẽ, không rơi vơi cơm bàn 3.Sau ăn

- Trẻ ăn xong nhắc trẻ lau miệng - Cho trẻ vệ sinh, rửa tay

- Trẻ nghe - Trẻ thực - Trẻ mời - Trẻ thực

- Trẻ vệ sinh 1.Trước ngủ

- Cơ cho trẻ vào phịng ngủ,Cơ kê phản dải chiếu, lấy gối cho trẻ

- Cô điều chỉnh ánh sáng nhiệt độ phòng ngủ - Cho trẻ ngủ nằm tư

- Cho trẻ đọc thơ ngủ 2.Trong ngủ

- Cô bao quát trẻ ngủ ý tình xảy - Khi trẻ ngủ cô sửa tư ngủ cho trẻ

3.Sau ngủ

- Sau trẻ ngủ dậy nhắc trẻ cất gối vệ sinh

- Tổ chức cho trẻ vận động nhẹ nhàng bài: “Đu quay” - Tổ chức cho trẻ ăn quà chiều

- Cô cho trẻ lấy ghế ngồi vào bàn ăn

- Cô giới thiệu ăn chất dinh dưỡng có ăn

- Nhắc trẻ mời mời bạn ăn - Bao quát trẻ ăn, ăn hết xuất

- Cơ động viên khích lệ trẻ ăn, cô bao quát giúp đỡ trẻ chưa biết cầm thìa, trẻ ăn chậm

- Nhắc trẻ ăn gọn gàng sẽ, không rơi vơi cơm bàn - Cô thu dọn vệ sinh phòng ăn gọn gàng

- Trẻ thực

- Trẻ đọc thơ - Trẻ ngủ

- Trẻ thực - Trẻ ăn

- Trẻ mời cô, mời bạn

(9)

TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị

Chơi hoạt động theo ý thích 1.Ơn tập:

- Truyện “Gà trống choai hạt đậu”

- Cho trẻ làm quen “Bé làm quen với chữ cái”, “Bé khám phá khoa học môi trường xung

quanh”-2 Chơi theo ý thích - Hoạt động góc: Chơi tự theo ý thích trẻ góc

-Xếp đồ chơi gọn gàng 3.Nêu gương :

- Biểu diễn văn nghệ chủ đề “Nghề sản xuất”

- Nhận xét nêu gương, thưởng cờ cuối ngày, bé ngoan cuối tuần

- Trẻ ôn lại học buổi sáng

- Trẻ nhớ tên thơ nội dung truyện

- Trẻ thích hát Trẻ biểu diễn mạnh dạn, tự tin

- Trẻ biết thực nội dung yêu cầu cô làm quen với “môi trường xung quanh, làm quen chữ “

- Trẻ biết chơi hoạt động theo ý thích góc

- Trẻ chơi xong biết cất dọn đồ chơi nơi quy định

- Biểu diễn tự nhiên, thuộc hát chủ đề mà trẻ học

- Trẻ thuộc hát nghề sản xuất

- Biết nhận xét mình, nhận xét bạn

- Trẻ nhận ưu điểm, khuyết điểm bạn ,

- Tranh ảnh Truyện “Gà trống choai hạt đậu”

-Vở “môi trường xung quanh, làm quen chữ cái” - Đồ chơi góc

- Tủ đựng đồ chơi

- Bài hát, băng nhạc - Phách tre, xắc xô, trống, đàn…

- Bảng cắm cờ, cờ, phiếu bé ngoan

Trả trẻ

Trả trẻ

- Vệ sinh cá nhân trẻ - Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ngày

- Trẻ trẻ với gia đình

- Trẻ biết chào cô chào bạn

- Trẻ có thói quen ngoan ngỗn học

- Phiếu bé ngoan

(10)

HOẠT ĐỘNG

Hướng dân giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ôn tập:

+ Trẻ kể truyện “Gà trống choai hạt đậu” - Cho tổ, nhóm, cá nhân kể

- Cơ bao quát, sửa sai cho trẻ - Cô nhận xét tuyên dương trẻ

- Cho trẻ làm quen “môi trường xung quanh, làm quen chữ “

- Cô hướng dẫn trẻ - Quan sát trẻ thực - Nhận xét, khen trẻ

2.Chơi hoạt động theo ý thích góc tự chọn - Cho trẻ góc chơi mà trẻ thích

- Cô bao quát trẻ chơi, chơi trẻ

- Trẻ chơi xong nhắc trẻ xếp đồ chơi gọn gàng

3.Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối ngày, cuối tuần. - Biểu diễn văn nghệ chủ đề “Nghề sản xuất”

- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ hình thức thi đua theo tổ, nhóm, cá nhân

- Cô động viên trẻ lên biểu diễn văn nghệ - Cô cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan

- Cô mời tổ đứng lên nhận xét bạn tổ - Cô nhận xét trẻ

- Tổ chức cho trẻ cắm cờ cuối ngày - Phát bé ngoan cuối tuần

- Trẻ ôn cô - Trẻ nghe

- Trẻ thực

-Trẻ nghe

- Trẻ thực

-Trẻ biểu diễn văn nghệ

-Trẻ nêu - Trẻ nhận xét - Lắng nghe - Trẻ lên cắm cờ Trả trẻ

- Nhắc trẻ chào cô , chào bố mẹ, chào bạn - Cô phát bé ngoan cuối tuần

- Nhắc trẻ vệ sinh

- Cô trả trẻ tận tay phụ huynh

-Trẻ chào

(11)

B HOẠT ĐỘNG HỌC

Thứ ngày 02 tháng 12 năm 2019 Tên hoạt động: Thể dục

- VĐCB: Ném xa tay - TCVĐ: Cây cao, cỏ thấp

Hoạt động bổ trợ: Hát “Cháu yêu cô bác nông dân” I Mục đích- Yêu cầu

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên vận động “ném xa tay”, hiểu cách ném xa, - Trẻ biết cách chơi, luật chơi trò chơi “Cây cao, cỏ thấp”

- Trẻ biết ích lợi tập thể dục sức khỏe thân 2 Kỹ năng:

- Phát triển toàn diện thể trẻ - Rèn kĩ tay, chân

-Phối hợp nhịp nhàng tham gia vào hoạt động 3 Giáo dục:

- Trẻ yêu thể dục thể thao, chăm tập thể dục

- Giáo dục ý thức kỷ luật, tính đồng đội tập luyện II- Chuẩn bị

1 Đồ dùng cô - 2-4 túi cát to 2 đồ dùng trẻ

- 20-30 túi cát nhỏ cô - 20 cờ đỏ vàng

- suối nhỏ

2 Địa điểm tổ chức: - Sân tập III Tổ chức hoạt động

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1.Ổn định:

- Cho trẻ nghe hát cô “Cháu yêu cô bác nông dân” - Các vừa nghe hát nói gì?

- Giáo dục trẻ yêu quý nghề nông quý trọng sản phẩm người nông dân làm

2 Giới thiệu:

Hôm cô cho học vận động vận động: ném xa tay Trước vào vận động cô khởi động nhé!

- Trẻ trị chuyện

- Vâng

(12)

3.Hướng dẫn

a Khởi động: Cô kiểm tra sức khỏe trẻ.

Cô trẻ kết hợp kiểu đi, chạy, khom lưng theo “em thích làm đội” Xếp hàng theo tổ dãn cách b Trọng động:

* Hoạt động 1: Bài tập phát triển chung - Tập theo “Lớn lên cháu lái máy cày”

+ Động tác tay: Đưa tay lên cao phía trước, sang bên +Động tác chân: Co duỗi chân

+ Động tác bụng: Cúi phía trước + Động tác Bật: Bật tách khép chân

* Hoạt động 2: Vận động “ném xa tay” - Chuyển đội hình thành hàng dọc

- Cô giới thiệu vận động “ném xa tay” - Cô thực mẫu lần 1: Khơng phân tích

- Cơ thực mẫu lần 2: Phân tích động tác: TTCB: đứng trước vạch xuất ,cô đứng chân trước chân sau, ,tay cầm túi cát với phía chân sau; Tiến hành: có hiệu lệnh ném người ngả phía sau cô đưa túi cát từ trước sau đưa lên ngang tầm mắt dùng sức mạnh tay ném mạnh phía trước,khi ném ý đưa thẳng tay,trọng lực dồn vào chân trước Cô thực xong

- Cô thực lại - Mời trẻ tập mẫu

- Cho trẻ thực hiện: 2-3 lần

- Cô quan sát theo dõi, sửa sai trẻ thực

* Hoạt động 3: Trò chơi vận động “Cây cao, cỏ thấp” + Cách chơi: Cách chơi: Cho lớp đứng thành vịng trịn.khi nói “cây cao”thì trẻ đứng kiễng chân đồng thời tay đưa cao, nói “cỏ thấp” trẻ ngồi xổm (trẻ vừa làm vừa nói theo) - Luật chơi: làm sai phải nhảy lò cò - Cô làm mẫu 1, lần cho trẻ xem

- Tổ chức cho trẻ chơi - Nhận xét sau chơi c Hồi tĩnh:

- Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng 4.Củng cố- giáo dục

- Cô vừa thực vận động gì? - Chơi trị chơi gì?

- Đt Nhấn mạnh tập 3lx8N

- Tập theo cô

động tác 2lần x 8nhịp

-Chuyển đội hình - Chú ý quan sát - Lắng nghe

- Quan sát - trẻ tập -Trẻ thực

- Lắng nghe

- Chơi trò chơi

- Thực

(13)

- Cô nhắc lại giáo dục trẻ 5 Kết thúc:

- Nhận xét , tuyên dương

cỏ thấp” - Lắng nghe

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức; kĩ trẻ):……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… Thứ ngày tháng 12 năm 2019

Tên hoạt động: Khám phá khoa học

- Tìm hiểu cơng việc bác nông dân Hoạt động bổ trợ: - Hát: Hạt gạo làng ta

- Trò chơi: Thi xem nhanh I Mục đích- Yêu cầu

Kiến thức

- Trẻ biết số công việc bác nông dân

-Trẻ biết tên số dụng cụ nghề nông để tạo sản phẩm - Biết tên sản phẩm nghề nông

2 Kĩ năng:

- Rèn kỹ nghe quan sát cho trẻ - Phát triển nhận thức ngôn ngữ cho trẻ 3 Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ biết yêu quý người nông dân quý trọng sản phẩm người lao động làm

II Chuẩn bị

1 Đồ dùng cô trẻ

-Tranh ảnh nghề nông dụng cụ lao động nghề nông - Xắc xô, que chỉ, rổ nhựa

- Bảng gắn, tranh lô tô dụng cụ, sản phẩm nghề nông 2 Địa điểm

- Trong lớp

III Tổ chức hoạt động

(14)

- Cho trẻ nghe hát cô “Hạt gạo làng ta” - Các vừa nghe hát nói gì?

- Giáo dục trẻ u q nghề nông quý trọng sản phẩm người nông dân làm

2 Giới thiệu bài.

- Hôm cô cho làm quen với nghề mà sản phẩm gần gũi quen thuộc với 3 Hướng dẫn:

a Hoạt động 1: Tìm hiểu cơng việc Bác nơng dân

- Cô cho trẻ xem tranh

+ Để làm lúa, gạo việc bác nơng dân phải làm gì?

+ Các thấy tranh vẽ gì? + Các bác nơng dân làm gì?

- Để làm đất bác phải cày, bừa, lấy nước vào ruộng cho đất mềm

+ Bác dùng dụng cụ gì?

+ Các bạn thấy giúp bác nơng dân làm việc? + Con trâu phía bác nơng dân?

- Bác nông dân yêu quý trâu Cô đọc: “Trâu ta bảo trâu này,

Trâu ruộng, trâu cày với ta, Cấy cày vốn việc nông gia, Ta trâu mà quản cơng,

Bao lúa cịn bơng, Thì cịn cỏ ngồi đồng trâu ăn”

- Bác dùng cày để cày đất lên, sau dùng bừa làm đất nhỏ lấy nước vào ruộng

+ Làm đất xong bác nơng dân làm gì? Cơ cho trẻ xem tranh

Làm đất xong bác nông dân ngâm thóc, gieo mạ mạ lớn nhổ mạ cấy

+Tranh vẽ gì? Cấy nào?

+ Các có biết bác nơng dân làm cơng việc để làm thóc gạo khơng?

+ Có bố mẹ bạn làm nghề nông nhỉ? + Hàng ngày bố mẹ làm gì?

+ Các bố mẹ cho đồng quan sát cơng việc ngồi đồng chưa?

- Hàng ngày cô bác nông dân dậy sớm đồng làm đất, reo mạ, cấy, rắc phân để lúa tốt lúa rổ chín bác lại gặt lúa mang say thành gạo để nấu cơm ăn

- Trẻ nghe - Về hạt gạo

- Trẻ quan sát - Trẻ kể

- Bác nông dân cày ruộng

- Cày, cuốc - Con trâu - Phía trước

- Cấy lúa -Trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ kể

- Dậy sớm đồng - Chưa

(15)

nghề nơng

- Các có biết bác nơng dân ngồi cấy lúa cịn trồng loại lương thực khác nữa? - Ngoài cơng việc cấy lúa bác nơng dân trồng loại khoai, sắn, lạc, đỗ Vì phải biết yêu quý người lao động, người làm sản phẩm biết nâng niu giữ gìn nhớ chưa nào!

c Hoạt động 3: Trị chơi:“Thi xem nhanh” + Cách chơi: Cơ chia trẻ làm đội, có bảng gắn thẻ yêu cầu đội thời gian nhạc lên tìm tranh lơ tơ dụng cụ, sản phẩm nghề nông gắn lên bảng

+ Luật chơi: Đội gắn nhiều đội thắng

- Cho trẻ chơi - lần

- Cơ động viên khuyến khích trẻ 4 Củng cố - giáo dục:

- Hỏi trẻ vừa tìm hiểu cơng việc gì? 5 Kết thúc: Nhận xét, tun dươngtrẻ.

- Trẻ kể - Nhớ

- Trẻ nghe - Trẻ chơi

- Công việc bác nông dân

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức; kĩ trẻ):

(16)

Thứ ngày tháng 12 năm 2019 Hoạt động : Văn học

-Truyện: Gà trống choai hạt đậu

Hoạt động bổ trợ: Trò chuyện chủ đề I Mục đích- yêu cầu

1- Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên truyện, hiểu nội dung truyện

- Trẻ lắng nghe cô kể truyện biết kể truyện cô, biết câu truyện có nhân vật

2- Kỹ năng:

- Rèn cách phát âm cho trẻ, rèn kỹ đọc to rõ ràng cho trẻ. - Phát triển ngơn ngữ, khả ghi nhớ có chủ định

3- Thái độ :

- Trẻ yêu quý, biết ơn, kính trọng nghề xã hội - Trẻ chăm ngoan học giỏi

II Chuẩn bị

1.Đồ dùng cô trẻ

- Tranh minh họa thơ “Gà trống choai hạt đậu” - Ti vi, Powerpoit thơ “Gà trống choai hạt đậu” - Sắc xô, que

- Giáo án

2 Địa điểm: Trong lớp học. III Tổ chức hoạt động

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ổ định tổ chức:

- Cô đưa hạt đậu cho trẻ quan sát? - xem hạt gì?

- Hạt đậu sản phẩm nghề nào?

=> Giáo dục trẻ yêu quý, biết ơn, kính trọng nghề xã hội

2 Giới thiệu bài:

- Cô biết có câu truyện hay nói gà trống hạt đậu, có biết truyện khơng?

- Đó câu truyện “Gà trống choai hạt đậu” 3 Hướng dẫn: a Hoạt động : Kể diễn cảm - Cô kể lần 1: Giới thiệu tên câu chuyện

+ Cô vừa kể cho nghe câu chuyện “Gà trống choai hạt đậu”

- Để hiểu thêm nhân vật câu chuyện hướng lên hình nghe kể

- Trẻ quan sát - Hạt đậu - Nghề nông -Trẻ nghe

(17)

- Kể lần 2: Cơ kể chuyện theo hình ảnh máy chiếu

+ Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? - Kể lần 3: Cơ mở video cho trẻ nghe

b Hoạt động 2: Đàm thoại

- Trong truyện có nhân vật nào?

- Trong câu truyện có anh trống choai nào?

- Một lần trống choai mổ hạt gì? - Nhưng vội nên bị làm sao?

- Lúc gà mái nào? - Vội tìm ai?

- Tìm bà chủ để làm gì?

- Bà chủ nói với gà mái tìm ai? - Tìm đến bác bị để làm gì?

- Bị mẹ lại bảo gà mái đến giặp ai? - Giặp ơng chủ làm gì?

- Lúc bị mẹ có cỏ tươi chưa? - Gà mái lại phải đến giặp ai?

- Giặp bác thơ rèn để làm gì? - Bác thợ rèn có cho mượn khơng?

- Khi mượn liềm gà mái chạy nào?

- Khi có mếng bơ gà mái làm gì?

- Chú trống choai tỉnh, bật dậy cất giọng gáy vang nào?

“Gà mái hết hồn Chú trống choai tỉnh ngay, bật dậy cất giọng gáy vang: “ị ó oo”

- Trong câu truyện thấy gà trống choai nào?

- Các có giống gà trống choai khơng?

- Các phải nào?

=> Trong sống hàng ngày có nhiều việc xảy không nên vội vàng cần phải suy nghĩ thật kỹ định Khi ăn cần phải ăn từ từ để khơng bị hóc gà trống choai nhé!

c HĐ 3: Dạy trẻ kể chuyện

- Cô hướng dẫn trẻ kể theo lời thoại nhân vật - Cô hướng dẫn động viên trẻ

- Gà trống choai hạt đậu

- Gà mẹ, trống choai, bà chủ, bác bò, bác thợ rèn

- Lúc vội vàng - Mổ hạt đậu - Bị hóc

- Hốt hoảng - Tìm bà chủ - Xin tí bơ - Bác bị - Xin sữa - Giặp ông chủ

- Bảo ơng đem cho bị mẹ cỏ tươi

- Chưa ạ!

- Giặp bác thợ rèn

- Mượn liềm cắt cỏ tươi - Có ạ!

- Gà mẹ chạy bay đưa liềm cho ông chủ

- Cho miếng bơ vào mệng gà trống

- Gáy vang ị ó oo

- Trẻ trả lời - Không ạ!

- Không nên vội vàng ăn từ từ - Trẻ lắng nghe

(18)

4 Củng cố :

- Hơm chuyện ?

- Giáo dục trẻ yêu quý, biết ơn, kính trọng nghề xã hội

5 Kết thúc : - Trẻ chơi

- Gà trống choai hạt đậu

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức; kĩ trẻ):

……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Thứ ngày tháng 12năm 2019 Tên hoạt động: Toán

- Nhận biết số lượng phạm vi đếm Hoạt động bổ trợ: Trình diễn thời trang

I- Mục đích- Yêu cầu 1 Kiến thức

Trẻ biết đếm đến nhận biết nhóm có số lượng 2 Kỹ năng:

Luyện kỹ so sánh, thêm bớt phạm vi 3 Thái độ:

- Trẻ có ý thức học

- Trẻ cất đồ chơi nơi quy định nhà trường II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng, đồ chơi cô trẻ

- Đồ dùng có số lượng 4(Áo, quần.búp bê, túi xách ….).bạt giấy tô màu, bút màu 2 Địa điểm tổ chức

- Trong lớp học

III Tổ chức hoạt động

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức:

-Hôm cô dành cho điều bất ngờ , có muốn biết điều khơng nào!

Cô cho tham dự buổi biễu diễn thời trang shop “Mẹ bé” mẹ bạn Quỳnh Như Mời xem biễu diễn

Các thấy trang phục bạn biễu diễn nào?

(19)

- Con thích mẫu nhất?

- Giáo dục trẻ: yêu quý hăng hái tham gia hoạt động lớp

2 Giới thiệu bài:

- Hơm cùng học “Nhận biết số lượng phạm vi đếm”

3 Hướng dẫn:

a Hoạt động 1: Ôn số lượng phạm vi 3

+ Được khốc lên áo quần đẹp thích phải khơng

-Các quan sát xem cho biết có bạn nam tham gia biễu diễn thời trang

+ Chúng kiểm tra + Nhóm bạn nữ sao?

+ Ai cịn phát có trùng hợp bạn tham gia biễu diễn thời trang ngày hôm nay?

+ Cô thấy thật tin mắt , trả lời câu hỏi cô

b Hoạt động 2: Tạo nhóm có SL 4,đếm đến 4, nhận biết chữ số 4

+ Hôm cô thợ may mang số sản phẩm đến để nhập bán Và cô chủ muốn kiểm xem số lượng mặt hàng đưa đến ngày hôm có cái,các có giúp khơng? Vậy chổ ngồi để kiểm tra

Các xem hàng gì?

+ Những chiêc áo xinh xắn hoàn thành xếp lên giá thành hàng ngang giúp cô

Hãy xếp từ trái sang phái nhé!

+ quần đưa đến xếp tiếp quần thành hàng ngang cho quần tương ứng với áo

- Các có nhận xét số lượng nhóm áo nhóm quần?

- Như nhóm áo so với nhóm quần thấy nào? nhiều mấy?

- Còn nhóm quần có nhận xét gì? Và mấy? - Chúng ta đếm nhóm quần nhóm áo kiểm tra

- Để cho SL nhóm quần nhóm áo phải làm nào?

- Thêm vào quần? Bạn lên giúp

- Bây SL nhóm áo nhóm quần với nhau? Và mấy?

+ Cả lớp đếm kiểm tra lại SL nhóm nhé.(Cả

Trẻ trả lời - Trẻ nghe

- Trẻ nghe

- Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ đếm

- Trẻ nhẹ nhàng chỗ

- Trẻ trả lời - Trẻ xếp - Trẻ xếp

- Không - Trẻ trả lời

- Trẻ đếm - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời

- Trẻ xếp thêm vào - Trẻ trả lời

(20)

lớp đếm , cá nhân đếm)

Ngồi nhóm áo nhóm quần quan sát tìm xem lớp có nhóm đồ vật thấy có LS nữa?

-Tất nhóm (cửa sổ , búp bê, tranh đẹp ….) có SL mấy?

- Như để SL cho nhóm chọn số để biểu thị?

+ Cô giới thiệu số 4, cô phát âm,cho trẻ phát âm số + Cấu tạo số viết nét xiên, nét ngang nét sổ thẳng

+ Các chọn thẻ số đặt vào nhóm áo quần nào?

+ Các có khách đến mua áo cháu lấy áo cho khách (Bớt từ phải sang trái) - Bây lại áo?

+ Cô muốn tặng áo cho bạn vùng xa - Thế lại áo nữa?

+ Cịn áo cuối Thúy mua Cịn áo khơng?

+ Số quần mẹ bạn NQ tặng cho bạn vùng bị ảnh hưỡng bảo số 10 vừa qua.(Cho trẻ cất đếm quần từ trái sang phải)

+ Còn lại số ? Các đọc lại số lần Hơm cháu vừa làm quen với nhóm đồ vật có SL mấy?

+ Để chuẩn bị hàng bán cho người TP

mua vào ngày lễ tới ,nên có nhiều hàng hóa nhập Vì chưa có thời gian xếp, cô chủ muốn nhờ đến shop giúp cô xếp gian hàng cho đẹp mắt Các đồng ý giúp khơng?

Chần chừ lên xe để cho nhanh

+ Cả lớp hát vận động theo hát “lái tơ” chuyển đội hình thành đội chơi

c Hoạt đông 3: Luyện tập

+ Trò chơi : “Cùng xếp hàng”

CC: Ở có nhiều mặt hàng Áo, quần, búp bê, gấu yêu cầu đội lên chọn xếp hàng hóa loại vào gian tủ

Bạn đứng đầu chạy nhanh lên chọn mặt hàng đặt vào gian tủ đội mình, sau chạy đập vào tay bạn cuối hàng, bạn sau nhận tín hiệu bạn chạy lên chọn nhanh đặt vào gian tủ…

- Trẻ tìm trả lời - Trẻ trả lời

- Trẻ đọc - Trẻ đặt thẻ số

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời - Trẻ đếm cất - Trẻ đếm cất - Trẻ trả lời - Trẻ đọc - Trẻ trả lời

- Trẻ hát

- Trẻ lắng nghe

(21)

LC: Mỗi bạn chọn loại hàng , Mỗi mặt hàng phải đủ SL , khoảng thời gian nhạc đội xếp nhiều gian hàng SL giành chiến thắng - Cô tổ chức cho trẻ chơi , kiểm tra kết

+ Trò chơi 2: Thi nhanh

Còn số mặt hàng chưa xếp lên giá nên phải phân theo nhóm

- Cách chơi:Cô chia lớp thành đội ,và đội ngồi thành vòng tròn.Nhiệm vụ bạn chọn mặt hàng nhóm đủ số lượng 4, tơ màu nhóm có SL Nối nhóm vật có SL tương ứng với số 4,

- Luật chơi: Đội làm nhanh đội giành chiến thắng nhận phần quà cô - Các đội nghe rõ cách chơi luật chơi chưa - Cô nhận xét

4 Củng cố:

- Hỏi trẻ hôm học gì?

- Giáo dục: Chú ý nghe lời giáo, có ý thức đồ dùng đồ chơi nơi quy định nhà trường

5 Kết thúc:

- Nhận xét tuyên dương

- Cho trẻ hát “Cháu yêu cô công nhân”

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- Nhận biết số lượng phạm vi đếm

- Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức; kĩ trẻ):

……

……… ……… ……… ………

……… ……… ………

Thứ ngày tháng 12 năm 2019 Tên hoạt động: Tạo hình

- Tơ màu cuốc bác nơng dân

Hoạt động bổ trợ: Trị chuyện nghề nơng I Mục đích u cầu

1 Kiến thức

- Trẻ biết tô màu cuốc bác nông dân. - Trẻ biết cách càm bút màu

2 Kỹ năng

(22)

3 Giáo dục thái độ

- Giáo dục trẻ biết u mến, kính trọng nghề nơng

- Giáo dục trẻ phát triển óc tư sáng tạo, biết giữ gìn sảm phẩm II Chuẩn bị

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ - Tranh mấu cô giáo

- Bàn ghế, tạo hình, sáp màu cho trẻ - Nhạc số hát chủ đề 2 Địa điểm tổ chức

- Trong lớp III Tiến hành

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ổn định Tổ chức:

- Cho trẻ ngồi đội hình chữ u (Cơ trình chiếu cày ruộng, bừa ruộng, cấy lúa, cuốc cỏ lúa, gặt lúa, tuốt lúa, phơi lúa)

- Cơ vừa cho xem hình ảnh gì? - Những hình ảnh nói nghề gì? - Nghề nơng sản xuất gì?

- Muốn cày, cấy, tạo đất, sản phẩm cần đến dụng cụ con?

+ Giáo dục: Nghề nơng quan trọng, tạo sản

phẩm để phục vụ cho ăn hàng ngày thể mau lớn khỏe mạnh nên phải biết ơn người tạo sản phẩm, tơn trọng u q phải cận thận giữ gìn, tiết kiệm sãn phẩm họ làm 2 Giới thiệu bài

- Hôm cô tô màu cuốc bác nơng dân nhé, có thích khơng ? 3 Hướng dẫn

a Hoạt động 1: Quan sát tranh mẫu đàm thoại - Bức tranh vẽ gì?

- Cuốc, cuốc cào dùng để làm gì? - Ai nhận xét tranh này? - Cuốc, cuốc cào tơ màu gì?

- Các ạ! hôm cô thể tình cảm với bác nơng dân qua tác phẩm tạo hình: “Tơ màu cuốc bác nông dân”, cô muốn tô tranh cuốc bác nông dân thật đẹp nhé!

- Trẻ ý quan sát - Hình ảnh cày, bừa, cấy lúa, cuốc cỏ lúa, gặt lúa, tuốt lúa, phơi lúa - Nghề nông

- Gạo lúa, ngô khoai , đậu, lạc

- 2-3 trẻ kể - Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ hưởng ứng

(23)

nha

b Hoạt động 2: Cô tô mẫu Cô hướng dẫn

- Cô nhấn mạnh cách tô, cách chọn màu sắc phù hợp để tô cho tranh thêm đẹp

- Cô hỏi ý định trẻ:

+ Tô màu cuốc bác nông dân định tô nào? Cán cuốc màu gì? Con tơ lưỡi cuốc màu gì? c Hoạt động 3: Trẻ thực hiện

- Cô nhắc trẻ ngồi tư thế, cách để vở, cầm bút cách

- Cô cho trẻ tô, cô đến nhóm quan sát, hướng dẫn, động viên trẻ kịp thời

d Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm - Cho trẻ lên trưng bày sản phẩm lên giá

- Cho lớp quan sát tất sản phẩm, nhận xét sản phẩm theo ý tưởng

- Chọn 3-4 sản phẩm đặc sắc cho lớp xem cô nhận xét trẻ

- Cơ nhận xét chung, giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩm

4 Củng cố

- Hơm học gì?

=>Giáo dục biết giưc gìn sản phẩm thích thú đến trường lớp!

5.Kết thúc: Nhận xét tuyên dương

- Trẻ nói ý định

- Trẻ lắng nghe làm theo hướng dẫn

- Trẻ thực

- Trẻ trưng bày nhận xét sản phẩm

- Trẻ lắng nghe

- Tô màu cuốc bác nông dân

- Trẻ nghe

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức; kĩ trẻ):

(24)

Ngày đăng: 09/04/2021, 22:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w