Tö töôûng cuûa vaên baûn : - Laø yù kieán taùc giaû tröôùc chuû ñeà , nghóa laø söï lyù giaûi, nhaän thöùc, taâm söï trao ñoåi , nhaén göûi cuûa taùc giaû vôùi ngöôøi ñoïc veà ch[r]
(1)Tiết 91 Lí luận văn học: Ngày soạn:10- - 2010
I M ụ c tiêu: Giúp học sinh:
1.Kiến thức :Hiểu bước đầu biết vận dụng khái niệm nội dung hình thức phân tích văn văn học
Thấy rõ mối quan hệ nội dung hình thức văn văn học
Kĩ năng: Vận dụng hiểu biết nói để tìm hiểu tác phẩm văn học 3.Thái độ: Tạo hình thành thói quen, tính cách, nhân cách nhằm phát triển người toàn diện theo mục tiêu giáo dục
II.Chuẩn bị:
Chuẩn bị giáo viên:
-Giáo viên thiết kế giáo án, làm số sơ đồ biểu bảng (tranh, mô hình, …) Chuẩn bị học sinh:
-Học sinh đọc bài, soạn bài, làm tập, chuẩn bị tài liệu đồ dùng học tập III Hoạt động y h ọ c:
Oån định tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra sĩ số, vệ sinh phòng học, đồng phục Kiể m tra cũ : (5phút) Em nêu tiêu chí chủ yếu văn văn học
Em cho ví dụ tầng hàm nghóa văn văn học ? Giảng mớ i :
* Giới thiệu : (1phút) Một văn văn học cần phải có thống nội dung hình thức –thống nội dung tư tưởng cao đẹp hình thức nghệ thuật hồn mĩ Những văn văn học ưu tú :Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, …là văn vậy.
-Tiến trình dạy: Thời
gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 13’
Hoạt động :
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc mục I trả lời :
-Các khái niệm thường coi thuộc mặt nội dung văn văn học ?
Đề tài văn văn học ? Cho ví dụ
Hoạt động :
Học sinh đọc mục I trả lời: đề tài, chủ đề, tư tưởng, cảm hứng nghệ thuật
Đề tài :
+ Mỗi tác phẩm mang đề tài – lĩnh vực sống mà nhà văn lựa chọn , thể tác phẩm văn học
+ Việc lựa chọn đề tài bước đầu biểu khuynh hướng ý đồ sáng tác nhà
I/- Các khái niệm nội dung hình thức văn văn học:
(trọng tâm)
1/- Các khái niệm thường coi thuộc mặt nội dung văn văn học gồm :đề tài, chủ đề, tư tưởng, cảm hứng nghệ thuật
- Đề tài: lĩnh vực đời sống nhà văn nhận thức, lựa chọn, khái quát, bình giá thể văn
Vídụ : Nguyễn Khuyến chùm thơ thu , nhà văn chọn đề tài mùa thu để miêu
(2)
6’
Chủ đề ? Cho ví dụ
Tư tưởng văn gì? Cho ví dụ Giáo viên viên hướng dẫn học sinh phân tích ví dụ sách giáo khoa :
* Các yếu tố nội dung thể cách tổng hợp thống văn Người đọc muốn hiểu phải đọc kĩ dựa vào yếu tố hình thức để nhận suy nghĩ Tổng hợp yếu tố để có sở khoa học đánh giá nội dung tư tưởng tác phẩm văn học Hoạt động 2:
Giáo viên hỏi học
văn
* Các nhà văn thường chọn đề tài hiểu biết sâu sắc có cảm hứng
Chủ đề :
- Chủ đề vấn đề chủ yếu, xúc lên từ đề tài buộc tác giả phải thể , phải bày tỏ thái độ , có ý kiến đánh giá
Tư tưởng văn : - Là ý kiến tác giả trước chủ đề , nghĩa lý giải, nhận thức, tâm trao đổi , nhắn gửi tác giả với người đọc chủ đề tác phẩm , linh hồn tác phẩm -Cảm hứng nghệ thuật Là nội dung tình cảm tác phẩm văn học Là trạng thái tâm hồn cảm xúc thể sâu sắc, chân thật mãnh liệt truyền cảm hấp dẫn với người đọc
Hoạt động 2: Học sinh trả lời:
tả cảnh thu Bắc bộ, qua người đọc thấy gắn bó tác giả với làng cảnh nông thôn
- Chủ đề: vấn đề nêu văn - Tư tưởng văn lí giải chủ đề nêu lên, nhận thức tác giả muốn trao đổi, nhắn gởi, đối thoại với người đọc
- Có tác phẩm nhỏ , ngắn chủ đề lớn ( Nam Quốc sơn hà )
- Có tác phẩm đồ sộ chủ đề lại nhỏ ( Tam quốc diễn nghĩa )
Trong tác phẩm có giá trị lớn có có nhiều chủ đề có chủ đề chính, có chủ đề đan xen ( Sử thi Đăm săn ) -Tư tưởng: linh hồn văn
Vídụ : Tư tưởng “ Tức cảnh Pác Bó” vui, sang, với sống đạm bạc Việt Bắc Bác Hồ thời kháng chiến chống Pháp -Cảm hứng nghệ thuật: nội dung tình cảm chủ đạo văn Những trạng thái tâm hồn, xúc cảm đậm đà, nhuần nhuyễn văn truyền cảm hấp dẫn người đọc
(3)5’
sinh:
- Các khái niệm thường coi thuộc mặt hình thức văn văn học?
Hoạt động 3: Giáo viên cho học sinh thảo luận: Một văn ưu tú phải nào? Văn học có chức gì?
Chia lớp thành nhóm để thảo luận
Ngôn từ, kết cấu thể loại
Ngôn từ
- Là vật liệu, công cụ, lớp vỏ tác phẩm văn học - Là từ ngữ, câu đoạn, hình ảnh giọng điệu nhà văn
- Được chọn lọc hàm súc, đa nghĩa
Kết cấu
- Là xếp tổ chức thành tố văn thành đơn vị thống chặt chẽ , hồn chỉnh , có ý nghĩa
Thể loại
- Những nguyên tắt
tổ chức hình thức văn phù hợp với nội dung
- Các loại : Tự , trữ tình , kịch - Các thể loại: thơ, truyện, kí
Hoạt động 3:
Học sinh thảo luận: +Mối quan hệ nội dung hình thức văn văn học + Văn học có chức chủ yếu: chức nhận thức, chức giáo dục, chức thẩm mĩ, chức giao tiếp,…
loại
- Ngôn từ :là yếu tố văn văn học Khơng có ngơn từ, ta khơng có để tìm hiểu, để thưởng thức văn
Vídụ : cho học sinh phân tích ngơn từ đoạn trích “ Kiều lầu Ngưng Bích ” ( Ngơn từ nghệ thuật kể, tả cảnh ngụ tình, phân tích tâm trạng cách vận dụng ca dao )
- Kết cấu :là xếp, tổ chức thành tố văn thành đơn vị thống nhất, hồn chỉnh có ý nghĩa
- Có nhiều cách kết cấu : theo thời gian; không gian; đầu, cuối tương ứng; mở theo dòng suy nghĩ; tâm lý; theo việc
- Thể loại: quy tắc tổ chức hình thức văn thích hợp với nội dung văn
( thơ, tiểu thuyết, kịch,…)
- Mổi thể loại thể đổi theo thời đại mang sắc thái cá nhân nhà thơ
II/- Ýùnghĩa quan trọng nội dung hình thức trong văn văn học:
Một văn ưu tú phải có hài hịa nội dung tư tưởng cao đẹp hình thức nghệ thuật hồn mĩ
(4)3’
8’
Hoạt động 4:
Giáo viên lưu ý cho học sinh đọc to phần ghi nhớ ghi vào
Hoạt động 5:
Cho học sinh luyện tập ( chia lớp thành nhóm)
- Nhóm 1: Làm tập - Nhóm : Làm tập
- Giáo viên để em phát biểu sau hướng dẫn học sinh cách giải
Hoạt động 4:
Học sinh ghi phần ghi nhớ vào
Hoạt động 5:
Học sinh luyện tập : (chia lớp thành nhóm)
Nhóm 1: Làm tập So sánh đề tài Tắt đèn Bước đường cùng.
Nhóm : Làm tập
Phân tích tư tưởng thơ Mẹ Nguyễn Khoa Điềm
III/- Ghi nhớ: (Sách giáo khoa)
IV/- Luyện tập:
Bài tập1: So sánh đề tài Tắt đèn Bước đường cùng. -Giống :cả hai tác phẩm viết sống bị bóc lột, áp cực người nông dân trước Cách mạng tháng Tám phản kháng họ
- Khaùc :
“Tắt đèn” sống nông thôn ngày sưu thuế
“Bước đường cùng” miêu tả sống hàng ngày lầm than cực người nơng dân cho vay nặng lãi, cướp lúa, cướp đất bọn địa chủ
Bài tập 2:
Phân tích tư tưởng thơ Mẹ và Nguyễn Khoa Điềm
Nhà thơ ví thứ mà mẹ gieo trồng Người phải có ý thức trách nhiệm đền đáp cơng ơn
4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: ( 3phuùt)
- Ra tập nhà : Các khái niệm nội dung hình thức văn văn học ?
-Chuẩn bị : “ Các thao tác nghị luận” IV Rút kinh nghiệm, bổ sung :
(5)