Nã tõng bíc h×nh thµnh cho häc sinh nh÷ng kü n¨ng nhËn xÐt ®¸nh gi¸ hµnh vi cña b¹n th©n vµ nh÷ng ngêi xung quanh, lùa chän vµ thùc hiÖn c¸c chuÈn mùc hµnh vi ®¹o ®øc trong c¸c t×nh huèn[r]
(1)S¸ng kiÕn kinh nghiƯm
Tên đề tài “Nâng cao chất lợng dạy học môn Đạo Đức cho hc sinh lp 3
A- Mở đầu
Đạo đức hình thái ý thức xã hội đặc biệt phản ánh theo nguyên tắc, yêu cầu, chuẩn mực, chi phối hành vi ngời mối quan hệ ngời với ngời, ngời với tự nhiên, ngời với xã hội Do mơn Đạo đức mơn học quan trọng bậc tiểu học Là môn học trang bị cho học sinh chuẩn mực đạo đức, lối sống lành mạnh cách sống có lý tởng Ngồi ra, cịn giúp em giải việc vừa có lý vừa có tình Từ em biết cách vận dụng hành vi đạo đức, chuẩn mực vào sống để c xử với cha mẹ, ông bà, thầy cô ngời lớn tuổi nh bạn bè, em nhỏ
Tóm lại: Mục tiêu môn Đạo đức bậc tiểu học nói chung lớp nói riêng giúp em có hành vi, chuẩn mực đạo đức phù hợp với lứa tuổi pháp luật, đồng thời nắm đựợc ý nghĩa việc thực chuẩn mực hành vi đạo đức Nó bớc hình thành cho học sinh kỹ nhận xét đánh giá hành vi bạn thân ngời xung quanh, lựa chọn thực chuẩn mực hành vi đạo đức tình cụ thể sống Khơng cịn hình thành thái độ tự trọng, tự tin, yêu thơng quý trọng ngời, u tốt, khơng đồng tình với xấu, ác
Trong giai đoạn nay, việc giáo dục đạo đức cho học sinh vấn đề đơn giản Địi hỏi ngời thầy phải có phơng pháp giáo dục phù hợp, giúp học sinh phát triển nhân cách cách hoàn thiện, tránh cho học sinh tiếp xúc với hành vi tiêu cực, để em có đợc lối thích nghi với thời đại Song phải cho học sinh thấy đợc nét đẹp, phẩm chất cao quý, truyền thống quý báu dân tộc Hình thành cho học sinh phong cách sống lành mạnh
Vấn đề đặt làm cách để học sinh nắm bắt đợc kiến thức môn Đạo đức cách tích cực, chủ động, khơng bị gị bó áp đăt Do việc dạy học theo cách tích cực, tự lực sáng tạo học sinh trở thành vấn đề cần thiết giáo viên tiểu học nói chung giáo viên trực tiếp dạy lớp nói riêng, để thực tốt điểm Điều 24 Luật giáo dục “Phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực chu đáo học sinh, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức học vào thực tiễn”
Để nâng cao hiệu dạy tốt đạo đức lớp đòi hỏi ngời giáo viên phải biết lựa chọn, sử dụng phơng pháp tiết dạy nói chung mơt đậo đức nói riêng cần thiết Sự kết hợp hài hoà phơng pháp dạy học; lấy phơng pháp bổ trợ cho phơng pháp giảng dạy đợc coi nh nghệ thuật mà ngời thầy cần đạt tới
I- Lý chọn đề tài:
(2)cơng dân có học thức, có lực bên cạnh cần phải có đạo đức Nh Bác Hồ nói:
“ Có tài mà khơng có đức ngời vơ dụng Có đức mà khơng có tài làm việc khó”
Thật vậy! hồn cảnh nào, giai đoạn nào, lịch sử nào, ngời cần phải có đức, có tài để phục vụ nhân dân, phục vụ tổ quốc Đối với học sinh tiểu học nói chung em lớp nói riêng, việc giảng dạy giáo dục đạo đức cần quan tâm đến việc hình thành nhân cách cho học sinh Muốn có đợc nhân cách tốt cho em, thầy cô phải quan tâm tới việc “Nâng cao chất lợng dạy môn Đạo đức”
Làm để nâng cao chất lợng môn đạo đức cho học sinh tiểu học nói chung, học sinh lớp nói riêng, để học sinh có nhân cách tốt xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ Chính lý mà thân chọn viết đề tài “Nâng cao chất lợng dạy môn Đạo đức – Lớp 3”
1- C¬ së lý luËn:
Nh biết, môn học bậc tiểu học có vị trí, vai trị quan trọng riêng Trong mơn Đạo đức mơn học góp phần vào việc hình thành phát triển sở ban đầu quan trọng nhân cách trẻ em, Bác Hồ nói:
“ HiỊn đâu phải tính sẵn Phần lớn giáo dục mà nên
Trong giai on hin nay, cn đổi mạnh mẽ phơng pháp giáo dục, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp t sáng tạo ngời học, bớc áp dụng phơng pháp tiên tiến, phơng pháp đại vào trình dạy học “Nghị Hội nghị lần II-Ban chấp hành TW Đảng khố VIII” Ngồi nhà nghiên cứu cho rằng: Con ngời vốn sinh cha có nhân cách mà nhân cách cấu tạo mới ngời tự hình thành nên phát triển trình sống giao tiếp học tập Lê-Nin nói: “Cùng với dịng sữa mẹ, ngời hấp thụ tâm lý đạo đức xã hội mà thành viên, nhân cách ngời sinh thành phát triển theo đờng từ bên ngồi vào nội tâm” Vì ta nói: Đối với học sinh lớp mơn Đạo Đức đờng hình thành nhân cách cách gần gũi Do cần phải biết sử dụng phơng pháp dạy học cách thích hợp, linh hoạt, coi nh đờng hình thành nhân cách học sinh
2- C¬ së thực tiễn:
Qua trình dạy môn Đạo Đức lớp 3, thấy có thuận lợi khó khăn sau:
a)Thuận lợi:
- c s quan tâm ngành; đạo sát nhà trờng chuyên môn nh hoạt động khác
- Đây môn học gắn với thực tế, trình giảng dạy, ngời thầy sử dụng nhiều ví dụ thực tế để liên hệ
(3)- Hiện đa môn học bắt buộc vào bậc tiểu học nhng thời gian dành cho mơn Đạo Đức cịn hạn chế dẫn đến học sinh cha tâm vào môn học
- Khi dạy môn Đạo Đức lớp 3, Một số giáo viên cha linh hoạt kết hợp phơng pháp dạy học, dẫn đến học sinh nắm vững lý thuyết mà vận dụng vào điều học
- Một số giáo viên tách rời hệ thống tri thức, khái niệm đạo đức việc áp dụng chúng vào thực hành giao tiếp, ứng xử sống dẫn đén tợng học sinh nắm hời hợt mà khơng hiểu rõ đạo đức giúp cho em điều sống
- Đồ dùng thiết bị dạy học mơn Đạo Đức cịn cha đáp ứng nhu cầu dạy môn Đạo Đức – lớp
Do vấn đề đặt việc nâng cao chất lợng dạy môn Đạo đức lớp cần thiết, tơi chọn đề tài “Nâng cao chất lợng dạy môn Đạo Đức lớp ”
II- Đối tợng, phạm vi, phơng pháp, thời gian thực đề tài: 1 Đối tợng:
- Học sinh lớp 3, Trờng tiểu học Lê Lợi, Tx Hà Giang 2 Phạm vi nghiên cứu:
- Nội dung chơng trình, phơng pháp giảng dạy mơn Đạo Đức - Các tài liệu liên quan đến môn o c lp
- Luật Giáo dục; Điều lệ Trờng tiểu học; Luật bảo vệ chăm sóc trỴ em
3 Phơng pháp nghiên cứu đề ti: - Phng phỏp thc nghim
- Phơng pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu - Phơng pháp tổng kÕt kinh nghiÖm
4 Thời gian thực đề tài: Thực năm học ( từ tháng năm 2008 đến tháng năm 2009)
B- Nội dung I- Nội dung chơng trình mơn Đạo đức lớp 3
Nội dung chơng trình mơn Đạo Đức lớp bao gồm học với mục đích hình thành cho học sinh chuẩn mực đạo đức, phát triển nhân cách nh: Kính yêu Bác Hồ; Giữ lời hứa; Tự làm lấy cơng việc mình; Quan tâm chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em; Chia sẻ vui buồn bạn; tích cực tham gia việc lớp, việc trờng; Quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng; Biết ơn thơng binh, liệt sĩ; Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế; Tôn trọng đám tang; Tôn trọng khách nớc ngồi; Tơn trọng th từ, t sản ngời khác; Tiết kiệm bảo vệ nguồn nớc; Chăm sóc trồng, vật ni
II- CÊu tróc Đạo Đức lớp 3:
- Mt bi đạo đức lớp đợc dạy tiết, tiết lý thuyết rút học, tiết thực hành luyện tập
- Mỗi học đợc hình thành sở từ truyện kể việc làm, hành vi chuẩn mực sau rút học Từ học em liên hệ thực tế xung quanh, thân, gia đình, xã hội
(4)Dựa sở nhóm phơng pháp mà phơng phỏp c th c hỡnh thnh:
*Nhóm phơng pháp hình thành ý thức:
Kể truyện; trực quan; Đàm thoại; thảo luận nhóm; giảng giải
*Nhóm phơng pháp rèn luyện hành vi, thói quen cách ứng sử:
Luyện tập theo mẫu hành vi; ứng sử tình huống; Động não; trị chơi; đóng vai; thảo luận nhóm; iu tra tỡm hiu o c
*Nhóm phơng pháp ®iỊu chØnh hµnh vi øng sư:
Đánh giá tự đánh giá; Nêu gơng; phê bình, trách phạt; kích thích lịng tự tin
2 Quy tr×nh mét tiÕt dạy môn Đạo Đức lớp 3: *Tiết 1:
1- KiĨm tra bµi cị (3-5p) 2- Bµi míi: (25-27p)
Hoạt động 1: Giới thiệu Hoạt động 2: Rút học
- KĨ chun
- Tãm tắt theo tranh - Đàm thoại
- Rút học - Liên hệ
Hot ng 3: Cng cố –dặn dị (2-3p) *Tiết 2:
1- KiĨm tra cũ: Kiểm tra phần học tiết trớc 93-5p) 2- Bµi míi (25-27p)
Hoạt đơng 1: Giới thiệu Hoạt động 2: Luyện tập; liên hệ
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò: Chốt lại học (2-3p)
IV- Các biện pháp để Nâng cao chất l“ ợng dạy môn Đạo Đức ” 1- Khi soạn giảng môn Đạo Đức, phần mục tiêu giáo viên cần đảm bảo yêu cầu: Kiến thức, kỹ năng, thái độ Ngoài cần chuẩn bị tốt kiến thức thực tế phục vụ cho học, cần xác định ph-ơng pháp dạy học giảng phph-ơng pháp trọng tâm
VÝ dô: Dạy trang giữ lời hứa- Câu chuyện Chiếc vòng bạc
Giỏo viờn cn xỏc nh mục tiêu sau: *Kiến thức : học sinh hiu:
- Thế giữ lời hứa? - Vì phải giữ lời hứa?
*Kỹ năng: Biết giữ lời hứa với bạn bè ngời
*Thái độ: Có thái độ quý trọng ngời biết giữ lời hứa khơng đồng tình với ngời khơng giữ lời hứa
+ Chn bÞ kiÕn thøc vÒ thùc tÕ:
Một số gơng qua câu truyện kể ngời biết giữ lời hứa
(5)+ Xác định phơng pháp dạy học: (kể chuyện; đàm thoại; nêu gơng phơng pháp kể chuyện, đàm thoại trọng tâm)
Phơng pháp kể chuyện đợc sử dung sau giới thiệu nhằm mục đích thơng qua truyện kể: “Chiếc vòng bạc”, giáo viên cho học thấy đợc Bác Hồ làm gặp lại em bé sau hai năm xa Em bé ngời câu chuyện cảm thấy Bác giữ lời hứa với em bé nh Qua câu chuyện, rút học: Mình hứa phải làm cho kì đợc, chữ tín, cần giữ trọn lịng tin với ngời Từ học sinh hiểu: Thế giữ lời hứa?
Phơng pháp đàm thoại: Đợc sử dụng nhằm giúp học sinh rút học “Vì phải gi li ha?
2- Lựa chọn phơng pháp dạy học phù hợp với học: Ví dụ: Dạy 12 trang 39 Tôn trọng th từ, tài sản ngời khác
- Cỏc phng pháp dạy là: Thảo luận nhóm, đóng vai, động não, trị chơi
Phơng pháp thảo luận nhóm đợc sử dụng sau giới thiệu bài, để học sinh thảo luận tình xử lý tình qua trị chơi đóng vai Từ em hiểu tôn trọng th từ , tài sản ngời khác
3- Sử dụng phơng pháp dạy học thời điểm tiết dạy:
VÝ dô: Dạy Tích cực tham gia việc lớp, việc trờng – trang 19
- Các phơng pháp dạy là: Trực quan; nêu giải vấn đề; Đàm thoại; độc thoại; thảo luận nhóm; nêu gơng; Đánh giá; phân tích
+ Phơng pháp trực quan, nêu giải vấn đề, thảo luận nhóm đợc kết hợp sử dụng phơng pháp sau giới thiệu bài, nhằm giúp học sinh thông qua tranh, phân tích tình để đánh giá hành vi đúng/sai liên quan đến việc lớp, việc trờng
+ Phơng pháp đàm thoại, độc thoại, đánh giá đợc sử dụng hoạt động hoạt động 3, nhằm giúp học sinh biết phân biệt hành vi đúng/sai; biết bày tỏ ý kiến riêng, giải thích đợc lý đồng tình với hành vi đúng, khơng đồng tình với hành vi sai Phơng pháp đàm thoại, độc thoại sử dụng rút học
+ Phơng pháp nêu gơng đợc sử dụng sau nhằm giúp học sinh học tập noi gơng bạn tích cực tham gia việc lớp, việc trờng, hình thành hành vi, thói quen cho em để trờng, lớp sạch, đẹp
4- Hớng cho học sinh tìm tịi kiến thức thực tế để phục vụ bi hc.
Ví dụ: Dạy Chia sẻ vui buồn bạn trang 16 Giáo viên phải hớng cho em su tầm truyện, gơng, ca dao, tục ngữ, thơ, hát nói tình bạn, cảm thông chia sẻ vui buồn víi b¹n
5- Dựa vào tiết hoạt động ngoại khoá để xây dựng cho học sinh kiến thức, chuẩn mực, hành vi đạo đức tốt.
(6)lao động, rèn luyện đạo đức em Trong lớp cho học sinh thực tốt phong trào “Đơi bạn tiến” hay phong trào “ Vịng tay bè bạn” để giáo dục tinh thần tơng thân tơng ái, ý thức giúp đỡ bạn, chia sẻ bạn Ngoài ra, tổ chức thi nh thi văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11, thi kể chuyện Bác Hồ, thi làm báo t-ờng, báo ảnh nhằm giáo dục cho em tinh thần “Tôn s trọng đạo”, “Uống nớc nhớ nguồn”
6- Biết kết phối hợp chặt chẽ với lực lợng giáo dục nh: Phụ huynh học sinh, tổ chức đoàn đội, địa phơng việc thống yêu cầu hành vi học sinh, thống phơng thức đôn đốc, phối hợp kiểm tra đánh giá việc thực chuẩn mực đạo đức, hành vi học sinh, tạo điều kiện để em thể đạo đức vào sống
Ví dụ: Giáo viên kết hợp với phụ huynh học sinh thông qua các hoạt động nhà, trờng để kiểm tra đánh giá hành vi đạo đức em
C- Kết luận I- Kết đối chứng:
Từ biện pháp trên, tiến hành thực nghiệm với học sinh lớp đầu kỳ I nh sau:
TS häc sinh Hoµn thµnh tèt Hoµn thµnh Cha hoµn thµnh
21 12 = 57% = 28% = 15%
Khi áp dụng đề tài vào thực tiễn giảng dạy kết cuối kỳ I đạt:
TS häc sinh Hoµn thµnh tèt Hoµn thµnh Cha hoµn thµnh
21 17 = 80,9% = 19,1%
Từ kết cho thấy: Tỉ lệ % hồn thành tốt lớp qua q trình thực hẳn Điều chứng tỏ giáo viên biết sử dụng phơng pháp dạy học tiết đạo đức nâng cao đợc chất lợng học sinh học môn
II- Bµi häc kinh nghiƯm:
Trên số biện pháp để “nâng cao chất lợng dạy môn Đạo Đức lớp 3” mà tiến hành áp dụng, đạt kết nh mong muốn Từ tơi rút học nh sau:
1 Việc soạn giáo án môn Đạo Đức lớp cần phải tuân theo yêu cầu, đảm bảo đủ mảng: Kiến thức, kỹ năng, thái độ
2 Tổ chức hoạt động ngoại khoá theo chủ đề khác để nâng cao hiệu dạy môn Đạo Đức
3 Sử dụng biện pháp tác động cá biệt tới học sinh nh phát triển gơng ngời tốt, việc tốt, khắc phục biểu yếu
4 Kiểm tra đánh giá việc áp dụng chuẩn mực, hành vi đạo đức thực điểm tiết dạy
5 Mỗi thầy cô gơng sáng chuẩn mực đạo đức để học sinh học tập noi theo
(7)Hµ Giang, ngày 30 tháng năm 2009 Ngời viết
Ngun ThÞ Bé
PHòNG GIáO DC Thị xà Hà Giang TRNG TIU HC Lê Lợi
******000******
Sáng kiÕn kinh nghiÖm
Tên đề tài: “Nâng cao chất lợng dạy môn Đạo Đức - lớp 3”
Thực đề tài: Trần Nhật Linh
(8)