“Giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa cho học sinh THPT thông qua các lễ hội dân gian” Với mục đích đi sâu tìm hiểu vai trò của giáo dục truyền thống trong nhà trường, đề xuất một số biện pháp phợp, chúng tôi mong rằng SSKN sẽ cung cấp một cái nhìn tổng hợp trong giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa cho cho học sinh qua các lễ hội dân gian
SKKN Đề tài “Giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa cho học sinh THPT thơng qua lễ hội dân gian” ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài 1.1.Ngày 4.11.2013, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế Từ đến nay, giáo dục có bước phát triển mạnh mẽ nhằm đáp ứng thay đổi xã hội 1.2 Các giá trị văn hóa, lịch sử yếu tố cốt để làm nên diện mạo quốc gia nên cần giữ gìn phát huy Điều phải quan tâm đặc biệt trước tác động đời sống đại, nhiều giá trị có nguy bị mai Trong thời kỳ hội nhập phát triển, vấn đề hình thành hệ giá trị chuẩn mực xã hội phù hợp với truyền thống, sắc dân tộc yêu cầu thời đại vấn đề mà nhà trường cần quan tâm coi trọng.Vì giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa nội dung chương trình giáo dục phổ thông 1.3 Các giá trị lịch sử, văn hóa Việt Nam thể nhiều yếu tố khác nhau, có lễ hội dân gian Theo thống kê chưa đầy đủ nhà nghiên cứu văn hóa, nước có khoảng gần 8.000 lễ hội, có 7.000 lễ hội dân gian Với dân tộc có lịch sử hàng ngàn năm Việt Nam sắc văn hóa xác lập cách rõ ràng Ở lễ hội nhiều giá trị trao truyền từ hệ sang hệ khác Hơn nữa, lễ hội chung cho nhân dân nước đại đa số lễ hội dân gian Việt Nam có tính chất vùng, có nghĩa khắp địa phương có lễ hội giàu sắc Nhưng việc giáo dục giá trị, truyền thống văn hóa, lịch sử từ lễ hội dân gian chưa thực trọng mức Vì học sinh vừa thiếu thấu hiểu, vừa dịp trải nghiệm, vừa thiếu hụt tình u quê hương đất nước 1.4 Hiện phận học sinh có biểu quay lưng coi thường khứ, sống thờ vô trách nhiệm với giá trị truyền thống, không quan tâm đến giá trị đạo đức, nhân văn Đây điều đáng báo động đạo đức, nhân cách lĩnh người ln gắn bó mật thiết với truyền thống quê hương, đất nước Khi hành trang em chưa đủ, lịng tự tơn dân tộc em cịn thiếu chắn việc hội nhập quốc tế, việc trở thành cơng dân tồn cầu gặp mn vàn khó khăn 1.5 Một mục tiêu định hướng giáo dục hình thành, phát triển phẩm chất lực cho học sinh Mục tiêu thể nội dung chương trình, phương pháp kiểm tra đánh giá, việc sử dụng hình thức, kĩ thuật dạy học tích cực, có việc hướng học sinh vận dụng điều biết, học vào thực tế sống đồng thời phải luôn có trải nghiệm từ thực tiễn Chính q trình trải nghiệm giúp học sinh có thêm hứng thú học tập, có soi chiếu lý thuyết thực tiễn Vì lẽ đó, trải nghiệm với lễ hội dân gian nội dung cần quan tâm Xuất phát từ thực tế trên, lựa chọn đề tài “Giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa cho học sinh THPT thơng qua lễ hội dân gian” Với đề tài này, chúng tơi mong muốn bồi đắp thêm cho học sinh lịng tự hào truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc, đặc biệt truyền thống mảnh đất mà sống, để tạo niềm tin vững cho hệ hôm mai sau Cùng với rèn luyện thêm số kĩ mềm cho học sinh, giúp em tự tin, chủ động, thích ứng trước tình sống Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đã có số đề tài nghiên cứu, số báo nói phương pháp, biện pháp để giáo dục truyền thống yêu nước, truyền thống văn hóa cho học sinh cấp Mỗi đề tài dừng việc ý đến số vấn đề mang tính lý thuyết chung giáo dục giá trị truyền thống qua mơn học, qua chương trình lịch sử địa phương, qua hoạt động lên lớp tôt chức trường học chuyến trải nghiệm “địa đỏ” Các viết đăng tải rải rác tạp chí chuyên ngành giáo dục như: Tạp chí giáo dục, Tạp chí văn học tuổi trẻ, Tạp chí ngơn ngữ, Thế giới ta… hay website bàn giáo dục website có chuyên mục văn hóa – giáo dục Tuy nhiên, chưa có đề tài nhằm giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa cho học sinh thơng qua lễ hội dân gian Ngồi cịn có văn đạo Nghị 29 BCH TW Đảng cộng sản Việt Nam công tác giáo dục, văn đạo Bộ giáo dục đào tạo Sở giáo dục đào tạo Nghệ An việc tổ chức hoạt động lên lớp, tổ chức chủ đề dạy học tích hợp liên mơn, dạy học theo chủ đề … nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, nâng cao chất lượng giáo dục truyền thống lịch sử văn hóa, nâng cao kĩ sống cho học sinh Tuy vậy, qua q trình khảo sát, chúng tơi nhận thấy rằng: tài liệu, văn hướng dẫn cứ, cơng cụ có tính chất tảng việc việc thực hiệu đến đâu phụ thuộc vào nhân tố người, vào thực tế sở giáo dục, vào đặc điểm văn hóa, xã hội địa phương, vào điều kiện chủ quan khách quan khác Chính vậy, lựa chọn nghiên cứu đề tài chúng tơi muốn có nhìn mang tính hệ thống, tồn diện đồng thời mong muốn góp kinh nghiệm nhỏ việc giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa gắn với lễ hội dân gian Từ góp phần nâng cao chất lượng chất lượng giáo dục tồn diện, từ tạo cơng dân hồn thiện tương lai, có đủ Đức – Trí – Thể - Mĩ, có đủ kĩ sống, đến đại từ truyền thống Đối tượng nghiên cứu phạm vi tài liệu khảo sát 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa cho học sinh gắn với lễ hội dân gian 3.2 Phạm vi tài liệu khảo sát Phạm vi tài liệu khảo sát sáng kiến kinh nghiệm chương trình Hoạt động ngồi lên lớp, giá trị văn hóa lịch sử, lễ hội dân gian, hoạt động trải nghiệm dành cho học sinh, kĩ mềm cần hình thành cho học sinh, phương pháp dạy học tích cực Nhiệm vụ nghiên cứu Trong sáng kiến kinh nghiệm này, thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lí luận có liên quan đến đề tài: Vai trò giáo dục truyền thống lịch sử văn hóa nhà trường phổ thơng; văn đạo liên quan, vai trò lễ hội dân gian việc lưu giữ giá trị vật chất tinh thần dân tộc - Nghiên cứu sở thực tiễn có liên quan đến đề tài: Thực tế hoạt động giáo dục truyền thống nhà trường, quan niệm phụ huynh học sinh ý thức, thái độ học sinh vấn đề liên quan - Đề xuất số biện pháp để giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa cho học sinh thông qua lễ hội dân gian Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 5.2 Phương pháp khảo sát thực tiễn 5.3 Phương pháp phân tích - tổng hợp 5.4 Phương pháp so sánh đối chiếu 5.5.Phương pháp thực nghiệm Đóng góp SKKN Với mục đích sâu tìm hiểu vai trò giáo dục truyền thống nhà trường, đề xuất số biện pháp phợp, mong SSKN cung cấp nhìn tổng hợp giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa cho cho học sinh qua lễ hội dân gian Cấu trúc SKKN Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục thư mục tham khảo, đề tài chia làm chương: Chương Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu Chương Thực trạng việc giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa cho học sinh Chương Một số biện pháp giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa cho học sinh gắn với lễ hội dân gian CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơng tác giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa 1.1.1 Khái niệm Giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa (GDTTLSVH) hoạt động có định hướng, có tổ chức nhằm hình thành lực nhận thức, thái độ ứng xử đắn với giá trị lịch sử, văn hóa dân tộc; để từ góp phần hồn thiện phẩm chất, đức tính tốt đẹp cho học sinh xu hội nhập quốc tế GDTTLSVH trước hết phổ biến tri thức giá trị lịch sử, văn hóa truyền thống cho học sinh Sự hiểu biết GDTTLSVH không dừng việc nắm cách vài giá trị mà cịn khả bao qt hệ thống giá trị lịch sử, văn hóa truyền thống dân tộc Đồng thời phải làm để học sinh trải nghiệm với giá trị đó, từ lựa chọn cách ứng xử với giá trị cách phù hợp, có trách nhiệm Do vậy, GDTTLSVH thực chất giáo dục văn hóa kết hợp với giáo dục đạo đức, giáo dục kĩ sống nhằm xây dựng hệ học sinh phát triển tồn diện trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống góp phần vào việc phát triển đất nước nói chung phát triển văn hóa Việt Nam tiến tiến, đậm đà sắc dân tộc nói riêng Và việc giáo dục cần tiến hành cách đồng bộ, có kế hoạch chung tay tất thành viên hội đồng sư phạm nhà trường bên cạnh gia đình, xã hội 1.1.2.Vai trò việc giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa cho học sinh nhà trường phổ thơng Để học sinh có đủ phẩm chất phát triển lực cá nhân cần đến nhiều nội dung giáo dục, từ văn hóa, đạo đức kĩ Một nội dung giáo dục đóng vai trò quan trọng giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa Hiện nay, bối cảnh đất nước hội nhập sâu rộng với giới lĩnh vực, việc giáo dục truyền thống cho học sinh có vai trị quan trọng Vậy, vai trị công tác thể nào? Giáo dục truyền thống cho học sinh, trước hết giúp cho hệ trẻ nhận thức đầy đủ sâu sắc lịch sử dân tộc, thấy giá trị truyền thống, ý thức cội nguồn dân tộc, hiểu đức tính, phẩm chất cao đẹp người Việt Nam Những hiểu biết sâu sắc truyền thống giúp học sinh biết kế thừa phát huy truyền thống quý giá dân tộc, đồng thời biết phê phán, đấu tranh với quan niệm, biểu ngược với giá trị truyền thống GDTTLSVH giúp học sinh biết quý trọng thành lao động cha ơng văn hóa giá trị vật chất tinh thàn người sáng tạo trình lịch sử Do đó, giúp học sinh có ý thức trách nhiệm phải bảo vệ di sản mà ông cha để lại GDTTLSVH giúp hình thành nhân cách học sinh cách toàn diện, giúp em biết yêu quê hương nguồn cội Và chắn, biết yêu, biết quý em biết cách bảo vệ giá trị trước xâm hại văn hóa ngoại lai Có thể nói, đạo đức, nhân cách lĩnh người ln gắn bó mật thiết với truyền thống quê hương, đất nước Muốn cho em phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc thời kỳ mới, cần coi trọng giáo dục truyền thống lịch sử văn hóa dân tộc.Vì thế, mà định hướng Chương trình giáo dục phổ thông mới, phẩm chất cốt lõi cần hình thành cho học sinh lịng u nước 1.2 Các văn đạo liên quan GDTTLSVH xác định nội dung chủ đạo nội dung chương trình giáo dục phổ thơng Nó thể đường lối Đảng, đạo cấp, ngành giáo dục Nghị số 33-NQ/TW ngày 09/6/2014 Ban Chấp hành Trung ương Đảng “Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” xác định mục tiêu: Xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triển tồn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học Văn hóa thực trở thành tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Nghị số 29 - NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng « Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo » xác định: Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu Về mục tiêu cụ thể giáo dục phổ thơng có đoạn: "Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn." Ngày 24/3/2015, Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành Chỉ thị số 42-CT/TW “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho hệ trẻ giai đoạn 2015 - 2030”, xác định: Giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hoá cho hệ trẻ nhiệm vụ chiến lược, lâu dài, quan trọng, địi hỏi phải có quan tâm, đầu tư thích đáng Chỉ thị số 40/2008 ngày 22 tháng năm 2008 Bộ Giáo dục đào tạo “Về việc phát động phong trào thi đua xây dựng xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường phổ thơng giai đoạn 2008 - 2013”, có nội dung: Mỗi trường nhận chăm sóc di tích lịch sử, văn hóa di tích cách mạng địa phương, góp phần làm cho di tích ngày đẹp hơn, hấp dẫn hơn; tun truyền, giới thiệu cơng trình, di tích địa phương với bạn bè Mỗi trường có kế hoạch tổ chức giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc tinh thần cách mạng cách hiệu cho tất học sinh; phối hợp với quyền, đồn thể nhân dân địa phương phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa cách mạng cho sống cộng đồng địa phương khách du lịch Mục tiêu phong trào huy động sức mạnh tổng hợp lực lượng để xây dựng môi trường giáo dục dục an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với điều kiện địa phương, trường, phong trào thi đua lâu dài với nội dung phong phú thiết thực thực diện rộng Trong văn đạo thực nhiệm vụ năm học Sở Giáo dục đào tạo Nghệ An có nội dung cụ thể hóa văn đạo Như vậy, khẳng định rằng, GDTTLSVH nội dung định hướng nhiệm vụ giáo dục phổ thông; cơng việc có tính chất chủ đạo chương trình nội dung, kế hoạch giảng dạy giáo dục nhà trường 1.3.Vai trò lễ hội dân gian 1.3.1 Khái quát chung lễ hội dân gian Việt Nam Theo thống kê 2009 nhà nghiên cứu văn hóa, nước Việt Nam có 7.966 lễ hội; có 7.039 lễ hội dân gian (chiếm 88,36%), 332 lễ hội lịch sử (chiếm 4,16%), 544 lễ hội tôn giáo (chiếm 6,28%), 10 lễ hội du nhập từ nước ngồi (chiếm 0,12%), cịn lại lễ hội khác (chiếm 0,5%) Việt Nam quốc gia có hàng nghìn năm lịch sử Cũng nhiều quốc gia khác giới, Việt Nam có văn hóa mang sắc riêng Chính nét làm nên cốt cách, hình hài sắc dân tộc Việt Nam Trong kho tàng văn hóa dân tộc Việt Nam, sinh hoạt lễ hội vùng văn hóa đặc trưng Lễ hội sinh hoạt văn hóa dân gian có mặt khắp miền đất nước Những lễ hội gắn với câu chuyện lịch sử, văn hóa Vì vậy, lễ hội kết tinh giá trị thiêng liêng, kể vật chất lẫn tinh thần Trong số lễ hội Việt Nam có lễ hội lớn, hầu hết người khắp miền Tổ quốc biết đến biết đến, làTết Nguyên Đán, Lễ Vu Lan tết Trung Thu Đây lễ hội lớn, có giá trị thiêng liêng, bền vừng, ăn sâu vào tâm thức người dân Việt tự ngàn đời Bên cạnh đó, có số lễ hội lớn ảnh hưởng vùng rộng lớn, tiêu biểu như: hội Gióng (xứ Kinh Bắc), Hội Lim (Kinh Bắc), hội phủ Giày (Nam Định), lễ hội bà chúa Xứ (An Giang) 1.3.2 Lễ hội lớn năm người Việt lễ hội tỉnh Nghệ An * Tết cổ Truyền Tết hay gọi Tết cổ truyền dân tộc mang ý nghĩa sâu sắc Đây coi lễ hội lớn năm người Việt Tết dịp để người xa quê đồn tụ với gia đình Chỉ người châu Á “ăn Tết Nguyên Đán” Nguyên nghĩa Tết “Tiết” Nền văn hóa Việt Nam thuộc văn minh nơng nghiệp lúa nước Do nhu cầu canh tác nông nghiệp mà thời gian năm phân chia thành 24 tiết khác Ứng với tiết có thời khắc “giao thời” Trong tiết quan trọng tiết khởi đầu chu kỳ canh tác, gieo trồng, tức Tiết Nguyên Đán Sau gọi Tết Nguyên Đán Theo phong tục cổ truyền Việt Nam, Tết Nguyên Đán trước hết Tết gia đình Chiều 30 Tết, nhà nhà làm lễ “rước” gia tiên gia thần, thể tinh thần “uống nước nhớ nguồn” Như thói quen linh thiêng bền vững nhất, năm Tết đến, dù đâu, làm gì… mong muốn cố gắng trở đồn tụ với gia đình Tết cổ truyền mang minh nhiều ý nghĩa thiêng liêng Người Việt ăn mừng Tết với niềm tin thiêng liêng: Tết ngày đoàn tụ ngày hi vọng Đây nỗi mong mỏi tất thành viên gia đình Người xa người nhà mong dịp Tết để gặp mặt qy quần gia đình Tết ngày đồn tụ với người khuất Từ bữa cơm tối đêm 30, trước giao thừa, gia đình theo Phật giáo thắp hương mời hương linh ông bà tổ tiên qua đời ăn cơm Tết với cháu Bên cạnh đó, Tết ngày năm mới, người có hội ngồi ôn lại việc cũ làm việc Việc làm hình thức dọn dẹp, quét vôi, sơn sửa nhà cửa Hoặc làm mặt tình cảm tinh thần người, để mối liên hệ người thân cảm thông để tinh thần thoải mái, tươi mát Sàn nhà chùi rửa, chân nến lư hương đánh bóng Người lớn trẻ tắm rửa gội đầu sẽ, mặc quần áo bảnh bao Bao nhiêu mối nợ nần toán trước bước qua năm để xả xui hay để tạo tín nhiệm nơi người chủ nợ Những buồn phiền, cãi vã dẹp qua bên Tối thiểu ba ngày Tết, người cười hồ với nhau, nói từ tốn, lịch để mong suốt năm tới mối liên hệ tốt đẹp Năm đến, người cầu chúc cho điều tốt đẹp * Lễ hội Nghệ An Nghệ An coi xứ sở lễ hội truyền thốn: Lễ hội gia đình, dịng họ, hội làng, lễ hội vùng, lễ hội dân tộc, tôn giáo… đặc biệt lễ hội gắn với di tích Không phải ngẫu nhiên mà hầu hết tên gọi lễ hội gắn với tên gọi di tích như: Lễ hội đền Cờn, Lễ hội đền Quả Sơn, Lễ hội đền Vua Mai, Lễ hội đền Cuông, Lễ hội đền Chín Gian, lễ hội Đền Rậm, lễ hội đền Quy Lĩnh… Mỗi vùng đất, miền quê, tộc người với phong tục, tập quán, điều kiện, hồn cảnh riêng, có cách tổ chức, đặc trưng riêng tạo nên phong phú nội dung, đa dạng hình thức cho lễ hội Nghệ An Hiện nay, Nghệ An có lễ hội cơng nhận Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia lễ hội Đền Cờn (thị xã Hồng Mai) lễ hội đền Chín Gian (huyện Quế Phong) 1.3.2 Những giá trị lễ hội dân gian Những lễ hội dân gian hoạt động đậm đà sắc văn hóa Việt Nam Đó loại hình sinh hoạt văn hóa dân gian, có tổng hịa nhiều yếu tố tín ngưỡng, tơn giáo, phong tục tập quán, văn học dân gian, sân khấu dân gian, diễn xướng dân gian Hình thức sinh hoạt gắn liền với cộng đồng dân cư định, làng xã, tổ chức khoảng thời gian định thường có tính chất chu kì (diễn hàng năm) Điều có nghĩa lễ hội dân gian xuất khắp miền đất nước Theo dòng thời gian, lễ hội dân gian nhân dân sáng tạo nhằm phục vụ đời sống tinh thần Các lễ hội thường gắn liền với tích, câu chuyện có tính chất huyền thoại, mang màu sắc tâm linh từ gửi gắm ước mong, thái độ nhân dân Cứ thế, tự bao đời nay, lễ hội dân gian trao truyền từ sang hệ khác với tính cố kết cộng đồng ngày bền sâu Nó trở thành tài sản vơ giá nhân dân ta, dân tộc ta Lễ hội gắn bó với làng xã, địa danh, vùng đất thành tố thiếu vắng, nhằm thỏa mãn nhu cầu tâm linh củng cố ý thức cộng đồng Nhiều yếu tố văn hóa tinh thần lễ hội bảo lưu trao truyền từ đời sang đời khác, trở thành di sản văn hóa vơ giá dân tộc Hiện nay, lễ hội cầu nối khứ với tại, giúp cho hệ hôm hiểu công lao cha ông thêm tự hào truyền thống quê hương, đất nước Lễ hội sinh hoạt cộng đồng để người chuẩn bị lễ vật trò diễn, vui chơi, hưởng thụ giá trị văn hóa vật thể phi vật thể Bởi lễ hội bao gồm hai phần phần lễ phần hội Từ lễ hội đó, giá trị tinh thần hình thành phát triển Đó là: Giá trị gắn kết cộng đồng: lễ hội thuộc cộng đồng người định Bất kể lễ hội nào, dù lễ hội nông nghiệp, lễ hội lịch sử, suy tôn vị thần linh hay anh hùng dân tộc lễ hội cộng đồng; biểu dương giá trị văn hóa sức mạnh cộng đồng bình diện, chất kết dính tạo nên cố kết cộng đồng Như vậy, tính cộng đồng cố kết cộng đồng nét đặc trưng giá trị văn hóa tiêu biểu lễ hội Giá trị giáo dục: lễ hội q trình mơ phỏng, tái sinh động nhân vật, kiện lịch sử, văn hóa diễn q khứ hình thức lễ tế, diễn xướng, trò diễn dân gian Giá trị giáo dục lễ hội thể tính hướng cội nguồn Điều nhắc nhở người cộng đồng học đạo lý, truyền thống cha ông, lịch sử làng, lịch sử dân tộc Con người đến với lễ hội đến với lịng thành kính tổ tiên bậc tiền nhân, nhắc nhở người nhớ đến bổn phận trách nhiệm với ơng bà, tổ tiên, dịng tộc… Do vậy, lễ hội có giá trị lớn việc giáo dục đạo đức, giáo dục truyền thống lịch sử quê hương, đất nước Giá trị văn hóa tâm linh: trình lao động sáng tạo, để đáp ứng nhu cầu sống mình, người khơng biến đổi cải tự nhiên để tạo sản phẩm văn hóa, mà cịn hịa vào với giới hữu hình vơ hình tự nhiên Khơng người bất lực trước việc họ phải nhờ tới che chở sức mạnh siêu nhiên, tổ tiên, dòng tộc, vị thần linh cầu mong sống bình an, sức khỏe thành đạt Nhờ có lễ hội, cộng đồng dân cư có dịp thỏa mãn đời sống tâm linh Giá trị sáng tạo hưởng thụ văn hóa tinh thần: tham gia vào lễ hội, người sáng tạo, hóa thân thành văn hóa Đây q trình trao truyền văn hóa từ hệ sang hệ khác Trong lễ hội, nhân dân người đứng tổ chức, sáng tạo, tái sinh hoạt văn hóa cộng đồng hưởng thụ giá trị văn hóa tâm linh Khi tất người chìm vào khơng khí thiêng liêng, hứng khởi lễ hội khoảng cách người dường khơng cịn, người sáng tạo hưởng thụ văn hóa Giá trị bảo tồn, làm giàu phát huy sắc văn hóa dân tộc: lễ hội hình thức tái khứ thông qua hoạt động tế lễ, trị diễn dân gian Các hoạt động khơng tái sống mà cịn góp phần giữ gìn bảo tồn văn hóa dân tộc Những kiện lịch sử, đời sống xã hội lưu truyền từ hệ sang hệ khác thông qua dịp 10 Lễ hội lớn thứ hai năm người Việt Tết trung thu Bây tết trung thu không dành riêng cho trẻ em mà dường trở thành ngày sum vầy người lớn Để học sinh hiểu ý nghĩa có kỉ niệm đẹp bạn lớp, chia sẻ lên kế hoạch xây dựng chương trình Tết trung thu Thời gian tổ chức khơng dài (chỉ tranh thủ sau buổi học) em có giây phút thật ý nghĩa bên Những câu chuyện, quà, hát, câu vui lên quan đến chị Hằng Cuội em tự biên tự diễn khiến cho tình cảm bạn bè lớp thêm bền chặt Hình ảnh: Lớp 11D5 vui Tết trung thu 31 Đối với lễ hội dân gian địa bàn cần giới thiệu đến đồng nghiệp; đồng thời với tạo điều kiện em xem lễ hội; sau tham gia vào hoạt động lễ hội Nếu em cảm thấy hào hứng có hiểu biết sâu sắc Rõ ràng, trải nghiệm học sinh thấy tự hào hơn, hiểu rõ nét đắc sắc văn hóa lịch sử chắn tình yêu dành cho quê hương, đất nước bồi đắp nhiều Một số hình ảnh giáo viên học sinh tham gia lễ hội Đền Cờn qua năm (Quỳnh Phương – Hồng Mai) 32 Một số hình ảnh giáo viên học sinh tham gia hoạt động văn hóa, thể thao lễ hội Đền Rậm (Quỳnh Văn – Quỳnh Lưu) 33 3.4 Giáo viên giao cho học sinh thực nhiệm vụ, dự án học tập liên quan đến lễ hội Muốn cho học sinh có hiếu biết thấu đáo, kích thích khám phá tìm hiểu học sinh giáo viên triển khai nhiệm vụ học tập cách vừa sức 34 Với nhiệm vụ giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn, thân có lợi định việc lồng ghép nội dung giáo dục truyền thống Chẳng hạn, yêu cầu nhiệm vụ như: tìm hiểu lễ hội, thực nội dung phần “hội” lễ hội, vẽ tranh giới thiệu lễ hội hay làm clip giới thiệu lễ hội Với Tết cổ truyền Như giới thiệu phần trước, Tết Nguyên đán lễ hội dân gian lớn Việt Nam Trải qua bao thăng trầm, tết cổ truyền xác lập giá trị tinh thần thiêng liêng khơng thể thay Để học sinh thể hiểu biết thân Tết, chia sẻ kỉ niệm sâu sắc em Tết Câu hỏi đặt là: Ấn tượng/ suy nghĩ em Tết cổ truyền dân tộc? Với nhiệm vụ chúng tơi khuyến khích học sinh thể cảm nhận viết tranh vẽ (Nhiệm vụ giao trước kì nghỉ Tết) Khi nhận nhiệm vụ thực học sinh hào hứng chia sẻ suy nghĩ thân Với em, tết cổ truyền lễ hội lớn năm người Việt Ở kết tinh giá trị tinh thần thiêng liêng chẳng thề thay Để từ nhiệm vụ khéo léo hướng học sinh việc em cần sẻ chia công việc người thân chuẩn bị đón Tết Đó dịp để em trưởng thành, nâng cao kĩ cần thiết đời sống; quan trọng em nhận thức rõ: Tết sum họp, tết đồn viên, Tết tình thân! Học sinh thể cảm nhận tranh vẽ 35 Học sinh cảm nhận Tết Với lễ hội dân gian địa phương Liên quan đến lễ hội dân gian gần địa bàn trường đóng trình bày tría trên, nhiều năm học gần đến thời điểm giao cho em số nhiệm vụ học tập như: tham quan, tìm hiểu di tích liên quan đến lễ hội, giới thiệu 36 nét đặc sắc lễ hội Học sinh thường có khoảng tuần đề tìm hiểu địa phương, sau lồng ghép số học lớp để giới thiệu điều trải nghiệm Thơng thường, học sinh lớp chia làm bốn nhóm lớn để giới thiệu lễ hội Đền Rậm Quỳnh Văn (Quỳnh Lưu), lễ hội đua thuyền truyền thống, lễ hội Đền Cờn Quỳnh Phương (Hoàng Mai), lễ hội đền Phùng Hưng (Hồng Mai) (Một phần nội dung phần trình bày học sinh thể phần phụ lục) Từ thực tiễn thấy rằng, giao nhiệm vụ, học sinh cố gắng đến thực địa để tìm hiểu, để gặp gỡ người lớn tuổi, người dân địa phương- người giữ “hồn” văn hóa Đây cách để học sinh tìm hiểu sâu lễ hội truyền thống 3.5 Cần tạo hội động viên để em chia sẻ cảm nhận thân sau trải nghiệm lễ hội Trước hết, giáo viên cần tranh thủ thời gian để trò chuyện em, động viên em chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc Bởi lần chia sẻ thế, người lớn có đánh giá nhận thức em, để từ có khích lệ hay điều chỉnh kịp thời Ví dụ, sau Tết Nguyên đán, phút đầu học sau kì nghỉ, thay kiểm tra cũ chúng tơi trị chuyện, chia sẻ cảm nhận thân trải nghiệm dịp Tết Chúng tơi nghĩ điều nên làm cách để em sống lại với cảm xúc, dù vui hay buồn giúp em trưởng thành Hơn nữa, dịp để em thấu rõ giá trị thiêng liêng mà tết cổ truyền đem lại – điều thay Bên cạnh đó, khuyến khích em chia sẻ lên trang mạng xã hội zalo, facebook, instagram Đó cách để em lưu giữ kỉ niệm bên gia đình, bên bạn bè, giới thiệu sắc quê hương cộng đồng Hình ảnh: Học sinh chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ dịp Tết Facebook 37 Có thể nói, từ lễ hội dân gian giáo dục cho học sinh truyền thống văn hóa, lịch sử cách hiệu quả, thiết thực Nó góp phần nâng cao kiến thức lịch sử, văn hóa quan trọng giáo dục ý thức, trách nhiệm bảo tồn di sản; bồi đắp tình yêu người, tình yêu quê hương đất nước tự hào di sản quý báu mà cha ông để lại KẾT LUẬN CHƯƠNG 38 Có thể thấy lễ hội cịn lưu giữ đến hơm mang giá trị tốt đẹp, từ mang ơn người có cơng với làng xã, với nhân dân đến câu chuyện ẩn chứa nhiều học quý giá ước mong mưa thuận gió hịa, mùa màng tốt tươi, nhân dân no ấm, yên vui Hay nói cách khác, dấu ấn lịch sử, dấu ấn văn hóa thể cách đậm đặc qua lễ hội cổ truyền Các lễ hội ngày cấp quyền nhân dân gìn giữ phát triển Một nhiệm vụ trọng tâm đặt là, phải để hệ trẻ, học sinh thấu hiểu, yêu thích lễ hội dân gian, đặc biệt lễ hội địa phương Vì mà chương 3, đề xuất số biện pháp nhằm giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa thơng qua lễ hội dân gian Đó chưa phải tất giải pháp tối ưu, triệt để tin rằng, biện pháp biết sử dụng chúng phối hợp linh hoạt, nhuần nhuyễn, thời điểm có kế hoạch dài truyền tải giá trị thiêng liêng, bền vững mà lễ hội mang lại cho em học sinh KẾT LUẬN 39 Đánh giá kết Với biện pháp tiến hành thực nghiệm trường THPT địa bàn Huyện Quỳnh Lưu Thị xã Hồng Mai, gồm có Trường THPT Quỳnh Lưu , Trường THPT Hồng Mai Chúng tơi đánh giá nhận thức, ý thức, thái độ học sinh với hệ thống bảng hỏi, sản phẩm dạy học theo dự án, kết kiểm tra, bảng kiểm quan sát, phiếu vấn, phiếu đánh giá vào giai đoạn đầu, cuối thực nghiệm Kết đánh giá cho thấy, hầu hết học sinh có phát triển kiến thức, thay đổi thái độ, tình cảm giá trị truyền thống lịch sử, văn hóa Mà thay đổi dễ dàng đo đếm lượng cụ thể Dưới hướng dẫn giáo viên, học sinh định hướng phù hợp với tiến trình nhận thức khoa học Học sinh vận dụng kiến thức, kĩ học để giải tình có liên quan học tập sống hàng ngày; tiếp tục tìm tịi mở rộng kiến thức thông qua nguồn tư liệu, học liệu, khác nhau; tự đặt tình có vấn đề nảy sinh từ nội dung học, từ thực tiễn sống, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải cách khác Đồng thời việc tham gia tìm hiểu, thực trình bày sản phẩm tạo hứng thú, vui tươi sơi nổi, em có điều kiện để thể mình, khẳng định trước tập thể Qua đó, giúp em hình thành phương pháp làm việc nhóm, kĩ giải tình có vấn đề , kỹ giao tiếp, kỹ hoạt động, kĩ tự nhận thức thân, kỹ xây dựng quan hệ cá nhân…là kĩ nhà giáo dục quan tâm Việt Nam yếu, thiếu nhắc đến nguồn nhân lực nước ta Không vậy, thông qua hoạt động, trải nhiệm, nhiệm vụ học tập em học sinh tăng thêm tinh thần cố kết cộng đồng, hiểu quê hương hơn, tăng cường tinh thần tự tôn dân tộc mà mục tiêu then chốt chương trình giáo dục Đối với giáo viên: chúng tơi thấy giáo viên có trách nhiệm với cơng việc, nắm vững kiến thức, phương pháp kĩ thuật dạy học đại Đó yếu tố cốt lõi để khẳng định vai trò tổ chức giáo viên, không để phụ huynh, học sinh đào thải Giáo viên có nhìn khách quan xác vận dụng phương pháp dạy học tích cực Giáo viên đánh giá hình thành phát triển lực, phẩm chất học sinh thông qua q trình thực nhiệm vụ học tập, thơng qua sản phẩm học tập mà học sinh hoàn thành; tăng cường hoạt động tự đánh giá đánh giá đồng đẳng học sinh Bên cạnh việc hiểu giá trị truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc, địa phương 40 Có thể khẳng định rằng, GDTTLSVH thơng qua lễ hội dân gian việc làm cần thiết hướng đúng, phù hợp với thực tiễn giáo dục cách giáo dục không biến nội dung giáo dục truyền thống thành môn học nặng lý thuyết, giáo điều, khô cứng Nội dung giáo dục truyền thống thực cách linh hoạt, mềm dẻo, đa dạng hấp dẫn học trò Và đặc biệt phù hợp với tâm lí lứa tuổi, xua tan áp lực học tập, phát huy tiềm học sinh Từ củng cố hun đúc giá trị nhân văn, lòng biết ơn sâu sắc tổ tiên sán tạo trao truyền giá trị văn hóa đến hơm Và chắn hoạt động góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho nhà trường Bài học kinh nghiệm Từ thực tiễn triển khai đề tài, rút số học kinh nghiệm sau: Để tăng cường nhận thức, thay đổi ý thức thái độ học sinh giá trị truyền thống lịch sử, văn hóa phát triển thêm kĩ mềm địi hỏi q trình không học nhất, lần Vì thế, người giáo viên cần phải kiên nhẫn, tận tâm, sáng tạo để lựa chọn hình thức phù hợp Muốn hoạt động GDTTLSVH gắn với lễ hội dân gian triển khai cách hiệu giáo viên cần phải có nhận thức đắn, có kiến thức vững vàng lễ hội dân gian, nắm vững địa bàn, nắm tâm lý đặc điểm lớp học sinh, nắm vững phương pháp dạy học tích cực, làm việc có kế hoạch mục tiêu đặt dễ dàng thực Có thấy học sinh phát triển tồn diện tiếp thu giáo dục toàn diện, thực tế mơn học có liên quan trực tiếp đến việc giáo dục truyền thống lịch sử, văn học bị xem nhẹ; mặt khác chưa biết tận dụng hình thức hoạt động ngoại khóa sinh động để bồi đắp thêm ý thức tự hào dân tộc Vì vậy, lãnh đạo nhà trường, thầy giáo, phụ huynh quan tâm đến việc giáo dục ý thức truyền thống cho học sinh chắn nâng cao hiệu giáo dục truyền thống cho học sinh Do đó, cần chung tay nhà trường, gia đình xã hội Kết luận chung đề tài Qua triển khai nhận thấy đề tài đề cập đến số vấn đề sau: 3.1 Tính mẻ Trong đề tài sở khảo sát, thể nghiệm xây dựng biện pháp nhằm giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa cho học sinh phổ thông thông qua lễ 41 hội dân gian; đồng thời góp phần phát triển kĩ mềm cho học sinh Các biện pháp công trình khác chưa đề cập đầy đủ, hệ thống Tính khoa học Đề tài sử dụng cách xác thuật ngữ khoa học; trình bày bản, lí giải rõ ràng; cấu trúc chặt chẽ, dẫn chứng khách quan, xác thực; hệ thống quan điểm đưa phù hợp với quan điểm Đảng - Nhà Nước, phù hợp với lí luận dạy học 3 Tính hiệu Đề tài góp phần vào việc tạo nhìn tổng quan việc giáo dục giá trị truyền thống lịch sử, văn hóa cho học sinh nhà trường nói chung gắn với lễ hội dân gian nói riêng Về hiệu kinh tế: Việc áp dụng đề tài không gây tốn mặt kinh tế cho thân người dạy người học Về hiệu xã hội: Đề tài tạo hiệu ứng tốt cho người dạy người học Với giáo viên, khả tìm tịi sáng tạo, với học sinh trải nghiệm thành văn hóa trao truyền qua nhiều hệ Để gặp gỡ tình yêu tinh thần tự hào dân tộc Tính ứng dụng Những biện pháp đưa đề tài áp dụng trường phổ thông đáp ứng yêu cầu mục tiêu đối PPDH mục tiêu giáo dục giai đoạn Đề tài giáo viên chủ nhiệm, giáo viên nhiều mơn áp dụng, cần có kế hoạch, có phương pháp phù hợp, có hiểu biết có tâm huyết với giá trị tinh thần dân tộc Kiến nghị, đề xuất Từ việc thực đề tài, mạnh dạn có số kiến nghị đề xuất sau: Đối với Sở giáo dục đào tạo Nghệ An: Cần tổ chức chuyên đề trao đổi hiệu công tác giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa Đối với Trường THPT Quỳnh Lưu : Tiếp tục tạo điều kiện để giáo viên thực chuyên đề, dự án dạy học có hiệu quả, có tính thực tiễn SKNN kết q trình tìm tịi, trăn trở, thể nghiệm thân nhiều năm học liên tiếp với mong muốn góp thêm cách làm để nâng cao ý thức trách nhiệm thân trước giá trị tinh thần vơ giá dân tộc, vừa góp phần nâng cao số lực cho học sinh lực phân tích, tổng hợp, lực hợp tác, lực thuyết trình, lực giải vấn đề Do kinh ngiệm hạn chế nên chắn đề tài chúng tơi cịn nhiều thiếu sót Chúng tơi hi vọng nhận 42 chia sẻ, ý kiến đóng góp Quý thầy cô đồng nghiệp xa gần để đề tài hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Huỳnh Công Bá, Cội nguồn sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế, 2012 Lê Văn Quán, Nguồn văn hóa truyền thống Việt Nam, Nxb Lao động, TpHCM 2007 https://vi.wikipedia.org/wiki 43 Viện Văn hóa dân gian, Lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1992 Ngơ Đức Thịnh, Lê Hồng Lý, Về tín ngưỡng lễ hội phát triển xã hội nay, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 1-1997 Ngơ Đức Thịnh, Về tín ngưỡng lễ hội cổ truyền, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2007 Ngô Đức Thịnh, Những giá trị lễ hội cổ truyền đời sống xã hội nay, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 3-2001 Nguyễn Thị Mỹ Liêm, Bảo tồn phát huy hay kế thừa phát triển văn hóa dân tộc kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, 60 năm đề cương văn hóa Việt Nam (1943-2003), Viện Văn hóa Thơng tin xb, Hà Nội, 2004 Nghị số 29, BCH TW Đảng khóa X, 04.11.2013 10 Nghị số 33-NQ/TW ngày 09/6/2014 Ban Chấp hành Trung ương Đảng “Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” 11 Nghị số 29 - NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 12 Chỉ thị số 42-CT/TWNgày 24/3/2015 Ban Bí thư Trung ương Đảng “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho hệ trẻ giai đoạn 2015 - 2030”, 13, Chỉ thị số 40/2008 ngày 22 tháng năm 2008 Bộ Giáo dục đào tạo “về việc phát động phong trào thi đua xây dựng xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường phổ thông giai đoạn 2008 - 2013”, 14 Một số văn hướng dẫn Bộ Giáo dục đào tạo, sở Giáo dục đào tạo Nghệ An PHỤ LỤC 44 Các báo tác giả sáng kiến liên quan đến đề tài đăng Báo: giaoducthoidai.vn - Bài 1: phương pháp học truyền thống lịch sử, văn hóa qua lễ hội dân gian - Bài 2: Làng biển xứ Nghệ tưng bừng giải đua thuyền truyền thống đầu năm Bài chia sẻ cảm nghĩ học sinh Tết cổ truyền Báo cáo học sinh tìm hiểu giá trị lịch sử, văn hóa xứ Nghệ Báo cáo học sinh việc tham gia tìm hiểu lễ hội địa phương (Lễ hội Đền Cờn) Phiếu khảo sát 45 ... MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TRUYỂN THỐNG LỊCH SỬ, VĂN HÓA CHO HỌC SINH GẮN VỚI CÁC LỄ HỘI DÂN GIAN Ở chương đề xuất số biện pháp để giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa cho học sinh gắn với lễ... đề tài ? ?Giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa cho học sinh THPT thơng qua lễ hội dân gian” Với đề tài này, mong muốn bồi đắp thêm cho học sinh lòng tự hào truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc,... hoạt động giáo dục truyền thống nhà trường, quan niệm phụ huynh học sinh ý thức, thái độ học sinh vấn đề liên quan - Đề xuất số biện pháp để giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa cho học sinh thông