Luận văn phương pháp giáo dục hóa học

127 107 0
Luận văn phương pháp giáo dục hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ TUYẾT VẬN DỤNG LÍ THUYẾT MƠ ĐUN ĐỂ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC PHẦN HALOGEN LỚP 10 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN-2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ TUYẾT VẬN DỤNG LÍ THUYẾT MƠ ĐUN ĐỂ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC PHẦN HALOGEN LỚP 10 THPT Chuyên ngành: Lí luận Phƣơng pháp dạy học mơn hóa học Mã số: 08.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Bích Hiền NGHỆ AN-20 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Cơ giáo PGS.TS Nguyễn Thị Bích Hiền – Bộ mơn Lí luận phƣơng pháp dạy học hố học, khoa Hóa trƣờng Đại học Vinh, giao đề tài, tận tình hƣớng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi nghiên cứu hồn thành luận văn - Thầy giáo PGS.TS.Lê Văn Năm thầy giáo TS Hoàng Thanh Phong, TS Nguyễn Xuân dành nhiều thời gian đọc viết nhận xét cho luận văn - Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Hố học thầy giáo, giáo thuộc Bộ mơn Lí luận phƣơng pháp dạy học hoá học khoa Hoá học trƣờng ĐH Vinh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn tất ngƣời thân gia đình, Ban giám hiệu Trƣờng THPT Thƣờng Xuân tỉnh Thanh Hóa, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực luận văn Tp Vinh, ngày 25 tháng 08 năm 2018 Lê Thị Tuyết MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận 6.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3 Phƣơng pháp xử lí số liệu Giả thuyết khoa học Đóng góp đề tài CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học 1.2 Phƣơng pháp dạy học tích cực 1.2.1 Dạy học nêu giải vấn đề 1.2.2 Dạy học hợp tác 1.3 Lí luận tập hóa học 10 1.3.1 Khái niệm tập hóa học 10 1.3.2 Phân loại tập hóa học 10 1.3.3 Các bước giải tập hóa học 11 1.3.4 Tác dụng tập hóa học vai trò tập việc nâng cao hiệu dạy học 11 1.3.4.1 Tác dụng trí dục 11 1.3.4.2 Tác dụng phát triển 14 1.3.4.3 Tác dụng giáo dục 14 1.3.4.4 Tác dụng đánh giá thực trạng nhận thức học sinh .15 1.4 Lí thuyết mơ đun graph 15 1.4.1 Khái niệm mô đun 15 1.4.2 Nguyên tắc cần tuân thủ thiết kế mô đun dạy học 16 1.4.3 Hiệu việc học theo lí thuyết mô đun 17 1.4.4 Xây dựng tập theo lí thuyết mơ đun 19 1.4.4.1 Cấu trúc giảng tập hóa học theo lí thuyết mơ đun 19 1.4.4.2 Cấu trúc chung mô đun 20 1.4.5 Lí thuyết graph 23 1.5 Thực trạng việc sử dụng tập dạy học mơn Hóa học trƣờng phổ thông 24 1.5.1 Mục đích điều tra 24 1.5.2 Nội dung điều tra 24 1.5.3 Đối tượng địa bàn điều tra 25 1.5.4 Phương pháp điều tra 25 1.5.5 Phân tích đánh giá kết điều tra 25 TIỂU KẾT CHƢƠNG 27 CHƢƠNG 2: VẬN DỤNG LÍ THUYẾT MƠ ĐUN ĐỂ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC CHƢƠNG HALOGEN LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 28 2.1 Phân tích nội dung chƣơng halogen lớp 10 28 2.2 Quy trình xây dựng hệ thống tập theo lí thuyết mô đun .29 2.3 Xây dựng hệ thống tập chƣơng halogen lớp 10 theo lí thuyết mô đun 33 2.3.1 Xây dựng hệ thống tập lí thuyết 33 2.3.2 Xây dựng hệ thống tập tính tốn 39 2.3.3 Xây dựng hệ thống tập thực nghiệm 60 TIỂU KẾT CHƢƠNG 65 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 66 3.1 Mục đích thực nghiệm 66 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm 66 3.2.1 Lớp thực nghiệm đối chứng 66 3.2.2 Giáo viên dạy thực nghiệm 66 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 67 3.4 Phƣơng pháp xử lí kết thực nghiệm 67 3.5 Tiến hành thực nghiệm 69 3.6 Kết thực nghiệm 69 3.6.1 Kết thực nghiệm sư phạm 69 3.6.1.1 Kết kiểm tra 15 phút số 1“Luyện tập chương halogen” .69 3.6.1.2 Kết kiểm tra 15 phút số “Luyện tập chương halogen” 73 3.6.2 Đánh giá kết thực nghiệm 76 3.6.2.1 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 77 3.6.2.2 Ý kiến GV HS tiến hành thực nghiệm 79 TIỂU KẾT CHƢƠNG 81 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 82 A Kết luận 82 B Đề xuất 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN VIẾT TẮT NỘI DUNG BT Bài tập ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phƣơng pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TNSP Thực nghiệm sƣ phạm ĐKTC Điều kiện tiêu chuẩn G Gam L Lit Ml Mililit Tên Bảng Bảng 1.1 DANH MỤC CÁC BẢNG Nội dung Số lƣợng giáo viên tham gia điều tra thực trạng Trang 25 Bảng 1.2 Mức độ xây dựng sử dụng tập hóa học chƣơng halogen 26 Bảng 3.1 Đặc điểm lớp thực nghiệm đối chứng 77 Bảng 3.2 Danh sách kiểm tra 80 Bảng 3.3 Phân phối kết kiểm tra 15 phút số “Luyện tập chƣơng Halogen” 81 Bảng 3.4 Phân phối tần suất luỹ tích kiểm tra 15 phút số “Luyện tập chƣơng Halogen trƣờng THPT Thƣờng Xuân 81 Bảng 3.5 Phân loại kết kiểm tra 15 phút số “Luyện tập chƣơng Halogen” trƣờng THPT Thƣờng Xuân 82 Bảng 3.6 Phân phối tần suất luỹ tích kiểm tra 15 phút số 83 “Luyện tập chƣơng Halogen” trƣờng THPT Cầm Bá Thƣớc Bảng 3.7 Phân loại kết kiểm tra 15 phút số “Luyện tập chƣơng Halogen” trƣờng THPT Cầm Bá Thƣớc 83 Bảng 3.8 Phân phối kết kiểm tra 15 phút số “Luyện tập chƣơng halogen” 84 Bảng 3.9 Phân phối tần suất luỹ tích kiểm tra 15 phút số “Luyện tập chƣơng halogen” trƣờng THPT Thƣờng Xuân 84 Bảng 3.10 Phân loại kết kiểm tra 15 phút số “Luyện tập chƣơng halogen” trƣờng THPT Thƣờng Xuân 85 Bảng 3.11 Phân phối tần suất luỹ tích kiểm tra 15 phút số “Luyện tập chƣơng halogen” trƣờng THPT Cầm Bá Thƣớc 86 Bảng 3.12 Phân loại kết kiểm tra 15 phút số “Luyện tập chƣơng halogen” trƣờng THPT Cầm Bá Thƣớc 87 Bảng 3.13 Bảng tổng hợp tham số đặc trƣng 87 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ Tên hình vẽ biểu đồ Hình 2.1 Sơ đồ điều chế clo phòng thí nghiệm 62 Hình 2.2 Sơ đồ điều chế khí clo tinh khiết phòng thí nghiệm 63 Hình 2.3 Điều chế khí HCl phòng thí nghiệm 64 Hình 3.1 Đồ thị đƣờng lũy tích kiểm tra 15 phút số 1“Luyện tập chƣơng halogen” trƣờng THPT Thƣờng Xuân 82 Phân loại kết kiểm tra 15 phút số 1“Luyện tập chƣơng halogen” trƣờng THPT Thƣờng Xuân 83 Đồ thị đƣờng lũy tích kiểm tra 15 phút số “Luyện tập chƣơng halogen” trƣờng THPT Cầm Bá Thƣớc 84 Phân loại kết kiểm tra 15 phút số “Luyện tập chƣơng halogen” trƣờng THPT Cầm Bá Thƣớc 85 Đồ thị đƣờng lũy tích kiểm tra 15 phút số “Luyện tập chƣơng halogen” trƣờng THPT Thƣờng Xuân 86 Phân loại kết kiểm tra 15 phút số “Luyện tập chƣơng halogen” trƣờng THPT Thƣờng Xuân 87 Đồ thị đƣờng lũy tích kiểm tra 15 phút số “Luyện tập chƣơng halogen” trƣờng THPT Cầm Bá Thƣớc 87 Phân loại kết kiểm tra 15 phút số “Luyện tập chƣơng halogen” trƣờng THPT Cầm Bá Thƣớc 88 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.7 Hình 3.8 Nội dung Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Xu hội nhập phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ đặt yêu cầu ngày cao ngƣời Do đó, phát triển giáo dục đóng vai trò quan trọng để đào tạo ngƣời phát triển toàn diện, tƣ linh hoạt, nhạy bén, đáp ứng yêu cầu xã hội thời kì đổi Xã hội đặt cho ngành giáo dục phải đào tạo hệ với đầy đủ phẩm chất lực, góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đào tạo ngƣời có tính tự giác cao, tích cực, chủ động sáng tạo lao động, sản xuất Dạy học ngày trình lấy học sinh (HS) làm trung tâm hoạt động học tập ngƣời thầy đóng vai trò hƣớng dẫn, điều hành, giúp đỡ, định hƣớng cho học sinh tự chiếm lĩnh tri thức thân, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh trình học tập để phát huy tối đa tính tích cực, sáng tạo, động Vì vậy, năm gần đây, hoạt động dạy - học hóa học có đổi tồn diện, có đổi cách thức xây dựng sử dụng tập hóa học, đáp ứng yêu cầu Đảng đặt là: Giáo dục ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phƣơng thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lƣợng; chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo; giữ vững định hƣớng xã hội chủ nghĩa sắc dân tộc Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực Có thể nói hóa học mơn khoa học vừa lí thuyết vừa thực nghiệm, lí thuyết tập có tác dụng rèn luyện phát triển tƣ cho học sinh, có vai trò quan trọng phát triển lực nhận thức khả tƣ học sinh, cung cấp tri thức khoa học phổ thông, chất, biến đổi chất,… Ngày nay, dạy học dạy cách tƣ duy, học cách tƣ duy, lấy học sinh làm trung tâm thay cho cách dạy - học truyền thống Việc giải tập hóa học giúp học sinh ơn tập, củng cố kiến thức lí thuyết học, vận dụng vào giải thích tƣợng giới tự nhiên quan sát đƣợc, giải vấn đề sống, ý thức bảo vệ môi trƣờng, gắn khoa học với thực tiễn,… Qua học sinh có đam mê, tò mò, u thích với khoa học mơn hóa học Bài tập hóa học vừa mục đích, vừa nội dung Nhƣng thực tế có nhiều giáo viên (GV) sử dụng tập hóa học chƣa khoa học, chƣa mục đích khơng phù hợp với đối tƣợng HS làm cho hiệu mang lại không cao phƣơng pháp xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học ĐỀ KIỂM TRA BÀI “LUYỆN TẬP CHƢƠNG HALOGEN”- ĐỀ SỐ Họ tên :……………………………………………… Lớp :………………………………………………… Câu 1: Trong phòng thí nghiệm, để điều chế khí clo, ngƣời ta dùng: A NaCl tác dụng với H2SO4 đặc B KMnO4 tác dụng với HCl đặc C MnO2 KMnO4 tác dụng với HCl đặc D KCl tác dụng với MnO2 Câu 2: Đặc điểm sau đặc điểm chung nguyên tố halogen (F, Cl, Br, I)? A Nguyên tử có khả nhận thêm 1e B Tạo hợp chất liên kết cộng hóa trị có cực với hidro C Có số oxi hóa -1 hợp chất D Lớp electron ngồi ngun tử có electron Câu 3: Nguyên tố halogen có men ngƣời động vật? A Clo B Flo C Brom D Iot Câu 4: Trong chất sau đây, chất dùng để nhận biết hồ tinh bột? A I2 B KI C NaOH Câu 5: Axit halogenhiđric có tính axit mạnh là: A HF B HBr C HCl Câu 6: HCl không tác dụng với cặp chất sau đây? D Cl D HI B MnO2, KMnO4 A Mg, Al C NaOH, AgNO3 D Na2SO4, Cu Câu 7: Khi trộn 200ml dung dịch HCl 1M với 300ml dung dịch HCl 4M thu đƣợc dung dịch có nồng độ là: A 2M B 2,5M C 2,8 M D 3,0M Câu 8: Cặp chất sau không phản ứng? A I2 + H2 B Cl2 + KBr C AgNO3 + NaF D MnO2 + HCl Câu 9: Dung dịch HF đƣợc dùng để khắc chữ vẽ hình lên thủy tinh nhờ phản ứng với chất sau đây? A Si B H2O C K D SiO2 Câu 10: Khi cho 21g NaI vào 100ml dung dịch Br2 0,5M Khối lƣợng NaBr thu đƣợc ( Na=23; I=127; Br =80) A 6,9g B 10,3g C 9,34g D 17,5g Câu 11: Trong dãy sau dãy tác dụng với dung dịch HCl: A AgNO3, MgCO3, Ag, MnO2 C Fe2O3, MnO2, Cu, Al 94 B Fe, CuO, Ba(OH)2, MnO2 D CaCO3, H2SO4, Mg(OH)2, MnO2 Câu 12: Để nhận biết lọ nhãn đựng HCl, KOH, Ca(NO3)2, BaCl2, thuốc thử cần dùng là: A Quỳ tím AgNO3 B AgNO3 C Quỳ tím H2SO4 D Quỳ tím 95 Phụ lục 3: Giáo án thực nghiệm Giáo án 1: Bài “Luyện tập: Nhóm halogen” LUYỆN TẬP: NHÓM HALOGEN Tiết PPCT:… Ngày soạn: … /……/…… Ngày dạy : … /……/…… Dạy lớp:…………… I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức: - Củng cố kiến thức nhóm halogen: Cấu tạo ngun tử, phân tử, tính chất hoá học đơn chất hợp chất halogen, phƣơng pháp điều chế, nhận biết ion halogen Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ viết PTHH, hoàn thành chuỗi phản ứng, nhận biết chất Về thái độ: - Nâng cao hứng thú học tập, rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc - Xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động, có kế hoạch - Rèn luyện tính cẩn thận, sáng tạo học tập - Tạo sở cho học sinh u thích mơn hóa học Định hướng phát triển lực: - Năng lực đánh giá vấn đề, tình xung quanh - Năng lực trình bày quan điểm cá nhân - Năng lực tính tốn II PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC - Đàm thoại nêu vấn đề - Phƣơng pháp nghiên cứu, sử dụng tập III CHUẨN BỊ Giáo viên: - Nội dung: giáo án, phiếu học tập, hệ thống câu hỏi - Phƣơng tiện: Máy tính, máy chiếu - Đồ dùng dạy học: Thƣớc kẻ, phấn màu Học sinh: - Xem trƣớc nhà ôn lại kiến thức halogen hợp chất halogen IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ: 96 Kết hợp hoạt động 1, GV hỏi HS câu hỏi phụ phần ôn tập lí thuyết hoạt động kiểm tra cách viết PTHH Tiến trình học Hoạt động 1: Củng cố lí thuyết (10p) (1) Mục tiêu: Củng cố lí thuyết học, đặc biệt tính chất hóa học halogen (2) Phƣơng pháp/kỹ thuật dạy học: Chứng minh, đàm thoại, diễn giải (3) Hình thức tổ chức hoạt động: - Hoạt động cá nhân - Tƣơng tác giáo viên học sinh (4) Phƣơng tiện dạy học: - Bảng, thƣớc kẻ Nội dung Hoạt động GV HS GV: Chia lớp thành 10 nhóm học sinh; Học sinh thảo luận theo nhóm, hoàn thành tập I FLO a Tác dụng với kim loại: Flo phi kim mạnh nên oxi hoá hầu hết kim loại kể Au Pt Au + F → AuF (Vàng florua) 2 3 (Sắt III Florua) Ví dụ: GV: Lần lƣợt trình chiếu kết Fe + F → FeF nhóm nhận xét, bổ b Tác dụng với phi kim: (Trừ oxi Nitơ) sung o c Tác dụng với Hidro: H2 tác dụng với F2 t thấp (– Giáo viên giảng giải, o 250 C) đánh giá H2 (K) + F2 (K) → 2HF(K) ∆=–288,6KJ/mẫu o (Phản ứng gây nổ mạnh t thấp) d Tác dụng với nƣớc: Khi Flo qua nƣớc, nƣớc bốc cháy 2F2 + 2H2O → 4HF + O2 II BROM Brom chất oxi hoá mạnh nhƣng clo a, Tác dụng với kim loại: Oxi hoá nhiều kim loại, phản ứng toả nhiệt Ví dụ: Fe + Br → FeBr (Sắt (III) Bromua) 2 97 Na + Br → NaBr 2 (Natri Bromua) b, Tác dụng với hidro: Phản ứng khơng gây nổ, đun nóng phản ứng toả nhiệt, nhƣng so với phản ứng clo H2 + Br2 → 2HBr ∆= –35,98 KJ/mol c, Tác dụng với nƣớc: Phản ứng khó khăn so với phản ứng Clo −1 Br + H O +1 H Br + H Br O – d, Tác dụng với dd muối Iot: Brom oxi hố đƣợc I Ví dụ: Br2 + 2NaI → 2NaBr + 2I2 e, Tác dụng với chất oxi hố mạnh: Ví dụ: Với nƣớc Clo: +5 −1 Br + Cl + 6H O → 2H Br O +10H Cl Br2: Thể tính khử Cl2: Thể tính oxi hố III IOT a, Tác dụng với kim loại: Oxi hoá nhiều kim loại Ví dụ: +1 −1 to Na + I →2 Na I +2 −1 Fe + I → Fe I H 2O 2Al + 3I2 (Natri Iotua) (Sắt II Iotua) +3 −1 →2 AlI3 (Nhôm Iotua) b, Tác dụng với Hidro: Điều chỉnh: ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… Iot tác dụng với hidro nhiệt độ cao, phản ứng thuận nghịch ½ H2 (k) + ½ I2 (r) ⇔ HI ∆H = +25,94 KJ/mol c, Tác dụng với hồ tinh bột: Iot + hồ tinh bột → có màu xanh  Hồ tinh bột thuốc thử để nhận biết iot ngƣợc lại Hoạt động 2: Vận dụng (35p) 98 (1) Mục tiêu: Rèn luyện kĩ giải tập sở lí thuyết học (2) Phƣơng pháp/kỹ thuật dạy học: Chứng minh, đàm thoại, diễn giải (3) Hình thức tổ chức hoạt động: - Hoạt động cá nhân - Tƣơng tác giáo viên học sinh (4) Phƣơng tiện dạy học: - Bảng, thƣớc kẻ Hoạt động GV HS Nội dung GV: Phát phiếu học tập cho học sinh, yêu cầu làm tập sau: Bài tập 1: t Bài tập 1: Hoàn thành a, Cl2 + 6KOHđ →5KCl + KClO3 + 3H2O chuỗi phản ứng sau: t 2KClO3 →2KCl + 3O2 a, Cl2 →KClO3 → KCl → dpnc 2KCl →2K + Cl2 Cl2 b, Fe → FeCl2 → Fe(NO3)2 c, KMnO4 → Cl2 → Br2 b, Fe + 2HCl →FeCl2 + H2 FeCl2 + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2AgCl ↓ c, 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2 Bài tập 2: Viết phản ứng Bài tập 2: hóa học tƣơng ứng cho t mũi tên sơ đồ sau: a, a, Cl2 + 6KOHđ →5KCl + KClO3 + 3H2O t0 Cl2 → KClO3 → KCl   Cl2 → FeCl3 → FeCl2 Fe → FeCl2 → Fe(NO3)2 b, KMnO4 → Cl2 → FeCl3  Fe(OH)3 2KClO3 →2KCl + 3O2 dpnc 2KCl →2K + Cl2 t0 2Fe + 3Cl2 →2FeCl3 Mg + 2FeCl3 →MgCl2 + 2FeCl2 2Al + 3FeCl2 →2AlCl3 + 3Fe Fe + 2HCl →FeCl2 + H2 FeCl2 + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2AgCl ↓ b, 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O 2Fe + 3Cl2 t → 2FeCl3 FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl 99 Bài tập 3: Nung nóng Bài tập 3: lƣợng bột sắt dƣ hoàn toàn Số mol FeCl3 thu đƣợc sau phản ứng là: với V lit (đktc) khí Cl thu 16, 25 nFeCl = 162, = 0,1 (mol) đƣợc 16,25g FeCl3 Tìm t giá trị V PTHH: 2Fe + 3Cl2 →2FeCl3 0,15 0,1 Do sắt dƣ nên số mol clo phản ứng là: = 3 nCl = nFeCl = 0,1 0,15 (mol) Thể tích khí clo phản ứng đktc là: = 0,15.22, = 3, VCl 36 (l) Bài tập 4: Nung nóng Bài tập 4: lƣợng bột sắt với V lit Số mol FeCl thu đƣợc sau phản ứng là: (đktc) khí Cl2 thu đƣợc 16, 25 nFeCl = 162, = 0,1 (mol) 16,25g FeCl3 Tìm giá trị t m, biết hiệu suất phản PTHH: 2Fe + 3Cl2 →2FeCl3 ứng 60% 0,15 0,1 Số mol clo thực tế phản ứng là: nCl ( tt ) = 3 = nFeCl = 0,1 0,15 (mol) Do hiệu suất phản ứng 60% nên số mol clo theo lí thuyết phản ứng là: nCl 0,15 = 0, = 60% 25 ( tt ) (mol) Thể tích khí clo phản ứng đktc là: Bài tập 5: Cho dung dịch VCl2 = 0, 25.22, = 5, (l) Bài tập 5: AgNO3 dƣ tác dụng với 200 ml dung dịch gồm Số mol chất là: n CuCl = 0, 2.0,1 = 0, 02 mol (CuCl2 0,1M FeCl3 0,1M) Kết thúc phản ứng nFeCl = 0, 2.0,1 = 0, 02 mol thu đƣợc kết tủa có khối PTHH: lƣợng gam? 2AgNO3 + CuCl2 → 2AgCl + Cu(NO3)2 0,02 0,02 3AgNO3 + FeCl3 →3AgCl + Fe(NO3)3 0,02 0,02 100 GV: Đánh giá Điều chỉnh: …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… Bài tập 6: Cho 500ml dung dịch AgNO3 0,1M tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch gồm (MgCl2 xM AlCl3 0,1M) Mặt khác, cho lƣợng A phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dƣ thu đƣợc m(g) kết tủa Tìm m khối lƣợng MgCl2 hỗn hợp muối ban đầu HS: Làm việc nhân ghi vào phiếu học tập Các học sinh lên bảng làm tập  Một số học sinh khác mang phiếu học tập lên cho GV chấm HS khác theo dõi làm bảng, nhận xét Theo tỉ lệ PTHH AgNO dƣ chất là: = 0, 5.0,1 = 0, nAgNO 05 n MgCl = 0,1.x mol nAlCl = 0,1.0,1 = 0, 01 PTHH: + MgCl nên số 2AgNO3 0,1x 0,1x mol 3AgNO3 AgCl + AlCl 0,01 0,01 là: n AgCl = n Theo PTHH ta có: 0,1mol Khối lƣợng kết tủa thu đƣợc sau phản ứng là: nAgCl = 0,04.14 3,5 = 5,74 g Bài tập 6: Số mol = n n AgNO MgCl + n  0,05 = 0,1x +  0,01 x= 0,4 Khối lƣợng kết tủa thu đƣợc sau phản ứng khối lƣợng CuCl2 hỗn hợp muối ban đầu là: mAgCl = 0,04.143,5 = 5,74 g mMgCl = 0,1.0, 4.95 = 101 V TỔNG KẾT VÀ HƢỚNG DẪN HỌC TẬP - Tổng kết: Giáo viên tóm tắt lại kiến thức trọng tâm học - Hƣớng dẫn ôn tập: Xem lại nội dung học tham khảo tiếp “Thực hành số 2: Tính chất hóa học khí clo hợp chất clo” Giáo án 2: Bài “Hidroclorua – Axit clohidric – Muối clorua” HIĐRO CLORUA, AXIT CLOHIĐRIC VÀ MUỐI CLORUA Tiết PPCT:… Ngày soạn: … /……/…… Ngày dạy : … /……/…… Dạy lớp:…………… I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức: - Biết đƣợc: Tính chất, ứng dụng muối clorua - Phân biệt dung dịch muối clorua với dung dịch muối khác Về kĩ năng: - Dự đoán, kiểm tra dự đoán, kết luận đƣợc tính chất muối clorua - Viết PTHH chứng minh tính chất hố học muối clorua - Vận dụng giải tập axit clohođric muối clorua Về thái độ: - Nâng cao hứng thú học tập, rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc - Xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động, có kế hoạch - Rèn luyện tính cẩn thận, sáng tạo học tập - Tạo sở cho học sinh yêu thích mơn hóa học Định hướng phát triển lực: - Năng lực đánh giá vấn đề, tình xung quanh - Năng lực trình bày quan điểm cá nhân - Năng lực tính tốn II PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC - Đàm thoại nêu vấn đề - Phƣơng pháp nghiên cứu, sử dụng tập - Phƣơng pháp trực quan,… III CHUẨN BỊ Giáo viên: - Đồ dùng dạy học: Thƣớc kẻ, phấn màu 102 - Dụng cụ thí nghiệm: Ống nghiệm, giá đỡ, kẹp gỗ - Hóa chất: dung dịch HCl, quỳ tím, Fe, dung dịch NaCl, dung dịch AgNO3 - Học liệu: SGK, giáo án Học sinh: - Kiến thức: Xem lại kiến thức học trƣớc về: + Tính chất hiđro clorua, axit clohiđric + Tính chất hóa học muối - Tài liệu học tập: SGK 10 IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ: Kiểm tra học sinh làm tập hoạt động 2 Tiến trình học: Hoạt động 1: Muối clorua (10p) (1) Mục tiêu: Biết tính chất vật lí ứng dụng số muối clorua; Phƣơng pháp nhận biết ion clorua (2) Phƣơng pháp/kỹ thuật dạy học: Sử dụng tập hóa học (3) Hình thức tổ chức hoạt động: - Hoạt động cá nhân - Tƣơng tác giáo viên học sinh (4) Phƣơng tiện dạy học: - Bảng, thƣớc kẻ, dụng cụ thí nghiệm, hóa chất Hoạt động GV HS Nội dung GV: Yêu cầu HS xem SGK, cho biết tính tan muối clorua: - Muối clorua có ứng dụng quan trọng muối clorua đời sống sản xuất? IV MUỐI CLORUA Muối Clorua: Đa số muối clorua tan nƣớc, số muối clorua khơng tan tan nƣớc nhƣ: AgCl, - Ngồi ra, muối clorua có ứng dụng nào? Ứng dụng: HS: Trả lời GV: Kết luận PbCl2, + NaCl: Muối ăn, điều chế NaOH, Cl2, nƣớc Javel, axit HCl + KCl: Dùng làm phân kali + ZnCl2: Chất chống mục gỗ, tác dụng tẩy gỉ + AlCl3: Chất xúc tác tổng hợp hữu + BaCl2: Trừ sâu bệnh Nhận biết: 103 Điều chỉnh: ………………………………… ………………………………… ………………………………… - Thuốc thử: dd AgNO3 - Dấu hiệu phân biệt: Khi nhỏ dung dịch AgNO3 vào dung dịch axit clohiđric hay dung dịch muối clorua tạo kết tủa trắng ………………………………… VD: NaCl + AgNO3 →AgCl+ NaNO3 Hoạt động 2: Vận dụng (30p) (1) Mục tiêu: Rèn luyện kĩ nhận biết ion clorua, tính tốn hố học đơn giản, vận dụng giải tập hợp chất halogen (2) Phƣơng pháp/kỹ thuật dạy học: Chứng minh, đàm thoại, diễn giải, trực quan (3) Hình thức tổ chức hoạt động: - Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - Tƣơng tác giáo viên học sinh (4) Phƣơng tiện dạy học: - Bảng, thƣớc kẻ, dụng cụ Hoạt động GV HS Nội dung GV: Lần lƣợt trình chiếu tập, chia nhóm, u cầu HS thảo luận nhóm, đƣa lời giải vào bảng phụ HS: Thảo luận theo nhóm, lần lƣợt đại diện nhóm trình bày giải, bên dƣới quan sát nhận xét V Vận dụng: Bài tập 1: Bằng phƣơng pháp hoá học nhận biết dung dịch Bài tập 1: - Dùng q tím nhận biết HCl (hoá đỏ) chứa lọ nhãn sau: HCl, NaNO3, NaCl? - Dùng dung dịch AgNO3 nhận biết NaCl (kết tủa Bài tập 2: Chỉ dùng thuốc thử nhất, nhận biết lọ nhãn chứa hóa chất sau: HCl, H2SO4, PTHH: NaCl + AgNO3 Bài tập 2: Ca(OH)2, NaCl, Na2SO4 tƣợng quan sát đƣợc: quỳ tím đổi sang màu đỏ nhóm I gồm HCl, H2SO4; quỳ tím đổi sang màu trắng)  AgCl↓+ NaNO3 Cho quỳ tím lần lƣợt vào lọ nhãn, xanh Ca(OH)2; quỳ tím khơng đổi màu nhóm II gồm NaCl, Na2SO4 Tiếp theo cho dung dịch Ca(OH)2 lần lƣợt vào chất nhóm, có kết tủa trắng H2SO4 nhóm I Na2SO4 nhóm II, lại khơng có tƣợng 104 Ca(OH)2 + H2SO4 → CaSO4 ↓ + 2H2O Bài tập 3: Hòa tan dung dịch AgNO3 Ca(OH)2 + Na2SO4 → CaSO4 ↓ + 2NaOH dƣ vào 100ml dung dịch chứa hỗn Bài tập 3: hợp NaF 1M NaBr 0,5M Khối Tóm tắt: lƣợng kết tủa thu đƣợc bao nhiêu? AgNO dƣ +(NaF 1M, NaBr 0,5M) → Kết tủa 100ml mkết tủa = ? Lời giải: Số mol muối halogenua ban đầu là: nNaF = 0,1.1 = 0,1 (mol) nNaBr = 0,1.0,5 = 0,05 (mol) Do NaF không phản ứng với AgNO3 PTHH: AgNO3 + NaBr →AgBr + NaNO3 0,05 0,05 AgNO3 dƣ, muối NaBr phản ứng hết nên: nAgBr = nNaBr = 0,05 mol Khối lƣợng kết tủa sinh sau phản ứng là: mAgBr = 0,05.188 = 9,4 g Bài tập 4: dƣ vào 200ml dung dịch chứa hỗn Tóm tắt: hợp NaF 1M NaCl 0,5M Khối AgNO3 dƣ +(NaF 1M, NaCl 0,5M) lƣợng kết tủa trắng thu đƣợc sau 200ml phản ứng bao nhiêu? Bài tập 4: Hòa tan dung dịch AgNO3 → Kết tủa mkết tủa = ? GV: Kiểm tra kết làm việc nhóm, đƣa câu hỏi phụ cho HS đƣa kết luận cuối GV: Đánh giá, kết luận Điều chỉnh: ……………………………………… ….…………………………………… …….………………………………… ……………………………………… Lời giải: Theo số mol muối halogenua là: nNaF = 0,2.1 = 0,2 (mol) nNaCl = 0,2.0,5 = 0,1 (mol) Do NaF không phản ứng với AgNO3 PTHH: AgNO3 + NaCl →AgCl + NaNO3 0,1 0,1 AgNO3 dƣ, muối NaCl phản ứng hết nên: nAgCl = nNaCl = 0,1 mol Khối lƣợng kết tủa sinh sau phản ứng là: 105 mAgCl = 0,1.143,5 = 14,35g Hoạt động 3: Tích hợp giáo dục mơi trƣờng (5p) (1) Mục tiêu: HS biết ý thức tuyên truyền cách bảo vệ môi trƣờng (2) Phƣơng pháp/kỹ thuật dạy học: Chứng minh, đàm thoại, diễn giải (3) Hình thức tổ chức hoạt động: - Hoạt động cá nhân, hoạt điộng nhóm Tƣơng tác giáo viên học sinh (4) Phƣơng tiện dạy học: - Bảng, thƣớc kẻ Hoạt động GV HS Nội dung GV: u cầu HS vận dụng tính chất hố học học tài liệu tham khảo để nêu hiểu biết axit clohiđric HS: Dựa vào tài liệu tham khảo kết hợp - Biết đƣợc sản xuất HCl axit clohidric có chất thải gây nhiễm môi trƣờng Cách nhận biết đƣợc chất ô nhiễm: dung thảo luận để trả lời dịch axit HCl muối clorua tan Điều chỉnh: ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… nƣớc thuốc thử AgNO3 - Vận dụng tính chất HCl muối clorua để đề biện pháp bảo vệ môi trƣờng - Nhận biết nguồn gốc tác nhân gây ô nhiễm môi trƣờng HCl - Đề xuất giải pháp khử chất thải độc hại HCl chất khác có liên quan V TỔNG KẾT VÀ HƢỚNG DẪN HỌC TẬP - Tổng kết: Giáo viên tóm tắt lại kiến thức trọng tâm học - Hƣớng dẫn ôn tập: + Xem lại nội dung học tham khảo “ Bài thực hành số 2” + Làm tập SGK 106 107

Ngày đăng: 31/03/2019, 10:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan