1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu lop 3 tuan 20 (Lực)

30 336 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 6,27 MB

Nội dung

TU ẦN 20 Th ứ 2 ngày 10 tháng 01 năm 2011 Ti ết 1 + 2: Tập đọc – Kể chuyện Ở LẠI víi CHIẾN KHU I . MỤC TIÊU A . Tập đọc - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật ( người chỉ huy, các chiến sĩ nhỏ tuổi) - Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần u nước, khơng quản ngại khó khăn, gian khổ của người chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây( trả lời được CH trong sgk) - HS khá giỏi bước đầu biết đọc với giọng biểu cẩm 1 đoạn trong bài. B . Kể chuyện - Kể lại từng đoạn câu chuyện theo gợi ý: - HS khá giỏi kể lại từng đoạn câu chuyện. KNS: Đảm nhận trách nhiệm . Tư duy sáng tạo.: bình luận nhận xét.Lắng nghe tích cực II . CHUẨN BỊ - Bảng phụ viết các câu hỏi gợi ý. - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh 2 . Kiểm tra bài cũ: GV nhận xét ghi điểm - Nhận xét chung 3 . Bài mới : Giới thiệu bài:GV giới thiệu chủ điểm mới “ Bảo vệ Tổ quốc” Giới thiệu bài , Ghi tựa Hoạt động 1:Luyện đọc a) Đọc mẫu: -GV đọc toàn bài -Tóm tắt nội dung: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến só nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây. b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp tìm hiểu - 3 HS đọc Bài “Báo cáo kết quả tháng…” + Trả lời câu hỏi gắn với ND đoạn. - 3 HS nhắc lại - HS quan sát nêu nội dung tranh Bài này đọc với giọng kể nhẹ nhàng, xúc động, nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện thái độ trìu mến, âu yếm của trung đoàn trưởng với các đội viên. *Đọc từng câu : -GV theo dõi nhắc nhở HS ngắt nghỉ đúng . -GV theo dõi, hướng dẫn HS đọc cho đúng *Đọc từngû đoạn trước lớp. + Bài này có mấy đoạn ? GV theo dõi nhắc nhở HS ngắt nghỉ đúng. Giải nghóa từ khó SGK : thống thiết, bảo tồn, chiến khu . *Đọc từng đoạn trong nhóm Hoạt động 2:Hướng dẫn HS tìm hiểu bài *Yêu cầu HS đọc đoạn 1 +Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến só nhỏ tuổi để làm gì ? GV chốt, chuyển ý *Yêu cầu HS đọc đoạn 2 + Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy, vì sao các chiến só nhỏ ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại ? +Thái độ của các bạn sau đó thế nào ? + Vì sao Lượm, Mừng và các bạn không muốn về nhà ? - HS đọc nối tiếp câu HS luyện đọc từ khó: trìu mến, ánh lên, hoàn cành, gian khổ, trở vể, … … bài này có 4 đoạn 4 HSđọc 4 đoạn trước lớp. HS dựa vào SGK nêu nghóa. HS luyện đọc theo nhóm bàn. - 4 HS đọc 4 đoạn nối tiếp - Lớp đọc ĐT cả bài - 1 HSđọc bài văn 1 HS đọc đoạn 1, Cả ớp đọc thầm … Ông đến để thông báo ý kiến của trung đoàn cho các chiến só về quê sống với gia đình, vì cuộc sống ở chiến khu thời gian tới còn gian khổ, thiếu thốn nhiều hơn, các em khó lòng chòu nổi 1 HS đọc lại đoạn văn. Cả lớp đọc thầm,HS trao đổi nhóm đôi: …Vì các chiến só nhỏ rất xúc động, bất ngờ khi nghó rằng mình phải rời xa chiến khu, xa chỉ huy phải trở về nhà, không được tham gia chiến đấu. …Lượm, Mừngvà tất cả các bạn đều tha thiết xin ở lại. HS trao đổi nhóm … Các bạn sẵn sàng chòu đựng gian khổ, sẵn sàng chòu ăn đói, sống chết với chiến khu, không muốn bỏ chiến khu về ở chung với tụi + Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động? GV chốt :Chuyển ý *Yêu cầu HS đọc đoạn 3 +Thái độ của trung đoàn trưởng như thế nào khi nghe lời van xin của các bạn? Gvchốt : Trung đoàn trưởng cảm động rơi nước mắt khi nghe lời van xin của các bạn thống thiết, van xin được chiến đấu hy sinh vì Tổ quốc của các chiến só nhỏ. Ông hứa sẽ về báo cáo lại với ban chỉ huy nguyện vọng của các em. *Yêu cầu HS Đọc đoạn 4 + Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài + Qua câu chuyện này em hiểu điều gì về các chiến só Vệ quốc đoàn nhỏ tuổi ? GV tổng kết bài : Các chiến só Vệ quốc đoàn nhỏ tuổi rất yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hy sinh vì Tổ quốc . Hoạt động 3: Luyện đọc lại -GV đọc diễn cảm đọan 2 -GV HD đọc đoạn : giọng xúc động thể hiện thái độ sẵn sàng chòu đựng gian khổ, kiên quyết sống chết cùng chiến khu của các chiến só Vệ quốc đoàn nhỏ tuổi : Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy/bọn trẻ lặng đi.// Tự nhiên,/ ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại.// Lượm bước tới gần đống lửa.// Giọng em run lên:// Em xin được ở lại./Em thà chết trên chiến khu / còn hơn về ở chung / ở lộn vói tụi Tây,/ tụi Việt gian.// Tây, Việt gian. … Mừng rất ngây thơ, chân thật xin trung đoàn cho các em ăn ít đi, miễn là đừng bắt các em phải trở về . - 1 HS đọc đoạn 3 -Cả lớp đọc thầm. …Trung đoàn trưởng cảm động rơi nước mắt khi nghe lời van xin của các bạn thống thiết, van xin được chiến đấu hy sinh vì Tổ quốc của các chiến só nhỏ. Ông hứa sẽ về báo cáo lại với ban chỉ huy nguyện vọng của các em . - 1 HS đọc đoạn 4 - Cả lớp đọc thầm HS thảo luận nhóm trả lời. Cả lớp đọc thầm và tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài -Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh giá …Rất yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hy sinh vì Tổ quốc. 2 –3 HS thi đua đọc lại đoạn 3 . Cả đội nhao nhao ; // -Chúng em xin ở lại : Mừng nói như van lơn :// -Chúng em còn nhỏ, /chưa làm được chi nhiều / thì trung đoàn cho chúng em ăn ít cũng được. /Đừng bắt chúng em phải về,/tội chúng em lắm/ anh nờ …// -2HS đọc đoạn văn Tổ chức cho 2 dãy thi đọc -GV và cả lớp bình chọn cá nhân và nhóm đọc tốt nhất. KỂ CHUYỆN (0,5 tiết) 1 GV nêu nhiệmvụ :Trong phần kể chuyện hôm nay các em thi kể. Dựa vào gợi ý, kể lại toàn bộ câu chuyện “Ở lai với chiến khu”. 2 Hướng dẫn kể lại câu chuyện: * GV nhắc HS : Dựa vào câu hỏi gợi ý kể từng đoạn * GV treo bảng phụ, YC HS đọc câu hỏi Đây là điểm tựa để các em kể. Khi kể cần nhớ các chi tiết trong chuyện để làm cho mỗi đoạn kể sinh động. * GV nhận xét bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện hay nhất, hấp dẫn sinh động nhất * Sau mỗi lần 1 HS kể cả lớp và GV nhận xét nhanh : -Nội dung ; diễn đạt ; cách thể hiện . 4 . Củng cố - Dặn dò : + Qua câu chuyện này các em hiểu điều gì về các chiến só nhỏ tuổi ? - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe tập dựng một hoạt cảnh theo mội dung câu chuyện. - Chuẩn bò bài sau. “Chú ở bên Bác Hồ” HS thi đọc truyện . HS đọc câu hỏi. 1 em kể mẫu đoạn 2. Tùng cặp HS tập kể. 4 HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn. 1 HS kể toàn chuyện. Lớp nhận xét - Về nội dung :kể có đủ ý, đúng trình tự không ? -Về diễn đạt : nói đã thành câu chưa? Dùng từ có phù hợp không? Đã biết kể bằng lời của mình chưa (mức độ cao )? -Về cách thể hiện : giọng kể có thích hợp, có tự nhiên không? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt chưa ? (cần đặc biệt khen những HS có lời kể sáng tạo ) …Rất yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hy sinh vì Tổ quốc. Ti ết 3: TỰ NHIÊN - XÃ HỘI ÔN TẬP :XÃ HỘI I . MỤC TIÊU - Kể tên các kiến thức đã học về xã hội. - Kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanh. - Cần có ý thức bảo vệ môi trường nơi công cộng và cộng đồng nơi sinh sống. II . ĐỒ DÙNG D HỌC - Các hình trong sách hoặc sưu tầm. Tranh ảnh vẽ về xã hội. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A .Mở đầu khởi đầu lớp hát B .Dạy bài mới 1 .Giới thiệu bài :Nêu MĐ,YC tiết học - Ghi tựa Hoạt động 1: Hoạt động nhóm * GV yêu cầu các nhóm trưng bày tranh vào tờ giấy Ao và có ghi nội dung tranh. GV nhận xét tuyên dương nhóm có tranh ảnh đúng chủ đề và có ý nghóa Hoạt động 2: Chơi trò chơi chuyền hộp -GV chuẩn bò các câu hỏi để trong hộp: 1) Nêu tên một số hoạt động thông tin liên lạc 2) Hoạt động bưu điện có ích lợi gì ? 3) Hoạt động truyền hình có ích lợi gì ? 4) Hoạt động truyền thanh có ích lợi gì ? 5) Nêu tên các hoạt động nông nghiệp ? 6) Nêu ích lợi của việc trồng rừng ? 7) Nêu ích lợi của việc trồng lúa ? 8) Nêu ích lợi của việc trồng cao su ? 9) Nêu ích lợi của việc trồng cây ăn quả 10) Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại ? 11) Hãy kể tên 1số siêu thò cửa hàng mà em biết ? 12) Thế nào là gia đình 2 thế hệ ? Lớp hát vỗ tay Nhắc lại HS thực hiện trình bày các nội dung về hoạt động nông nghiệp, thương mại, công nghiệp, thông tin liên lạc, y tế giáo dục. - Các nhóm trình bày trước lớp- lớp nhận xét tuyên dương - Lớp nhận xét tuyên dương - HS tham gia chơi HS vừa hát vừa chuyền hộp thư bốc câu hỏi rồi trả lời Bạn nào trả lời đúng lớp TD 1 tràng pháo tay Bạn nào trả lời sai 13) Thế nào là gia đình 3 thế hệ ? 14) Gia đình em gồm có mấy thế hệ cùng chung sống ? Các câu hỏi này được viết vào các tờ giấy nhỏ gấp tư để vào hộp . _GV nêu thể lệ trò chơi: HS vừa hát vừa chuyền tay nhau bốc câu hỏi và trả lời cứ tiếp tục chuyền đến bạn cuối lớp . Bạn nào trả lời đúng lớp TD 1 tràng pháo tay Bạn nào trả lời sai bước lên bục giảng bò phạt nhảy lò cò xuống cuối lớp . -GV tổ chức cho HS chơi, nhận xét từng câu trả lời của HS. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. Dặn dò : Về nhà học bài, làm lại các bài tập vào vở . Xem trước bài sau “Bài 40 Thực vật” *Chú ý giữ gìn sách vở cẩn thận . bước lên bục giảng bò phạt nhảy lò cò Ti ết 4 TOÁN ĐIỂM Ở GIỮA - TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I . MỤC TIÊU Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước; trung điểm của một đoạn thẳng. II . ĐỒ DÙNG D HỌC -Bảng phụ hoặc bảng quay vẽ sẵn dán lại hình BT3 . III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn đònh 2 . Kiểm tra bài cũ : Luyện tập - GV nhận xét - Ghi điểm . 3 . Dạy bài mới Giới thiệu bài - Ghi tựa HOẠT ĐỘNG 1:HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Giới thiệu điểm ở giữa Vẽ hình như SGK - 3 HS lên bảng làm bài Lớp theo dõi nhận xét sửa sai nếu cần - 3 HS nhắc lại HS lắng nghe và QS A,O,B là 3 điểm như thế nào? A O B + Điểm 0 nằm ở đâu ? Vậy O là điểm ở giữa 2 điểm A vàB -Cho HS quan sát 3 điểm N, O,M N O M Vậy O là điểm ở giữa 2 điểm Nvà Mø * Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng -Vẽ hình như SGK A B M -M là điểm ở giữa 2 điểm A và B +AM và MB có độ dài bằng bao nhiêu ? Vậy AM = MB -GV kết luận : M là điểm ở giữa 2 điểm A và B và AM = MB nên M là trung điểm của đoạn thẳng AB -Nêu ví dụ khác ví dụ khác và kết luận tương tự -Gv viết kết luận lên bảng Hoạt động 2: Thực hành Bài 1 HS nêu yêu cầu Lớp tìm kết quả viết vào vở GV HD kó y/c .Cho HS làm bài vào vở nháp . Bài 2 Cho HS đọc đề bài. HS quan sát cách làm và giải thích YCHS làm vào vở, 1 em lên bảng giải …thẳng hàng . Vì 3 điểm này cùng nằm trên 1 đường thẳng . … Điểm O ở trong đoạn AB (A ở bên trái O và B nằm ở bên phảiO) HS quan sát và nêu N,O,M thẳng hàng Điểm O ở trong đoạn NM (N ở bên trái O và M nằm ở bên phải0) Vậy O là điểm ở giữa 2 điểm NM -HS quan sát và nêu A, M, B thẳng hàng Điểm Mục tiêu trong đoạn AB (A ở bên trái M và B nằm ở bên phải M) Vậy M là điểm ở giữa 2 điểm AB -AM và MB có độ dài bằng 3 cm nên chúng bằng nhau HS quan sát, nêu nhận xét HS nêu khái niệm về trung điểm. HS nêu yêu cầu; HS tự làm vào vở 2 em lên bảng giải bài 1 a)Ba điểm thẳng hàng :A,M,B; M,O,N;C,N,D b) M là điểm ở giữa 2 điểm Avà B N là điểm ở giữa 2 điểm C và D O là điểm ở giữa 2 điểm M và N HS nhắc lại cách tìm nhận xét bài bạn: p dụng KT vừa học tìm 3 điểm thẳng hàng và điểm ở giữa. HS làm và giải thích - O là trung điểm của đoạn thẳng AB vì +A,O,B thẳng hàng 4.Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học Dặn dò : Về nhà học bài, làm lại các bài tập vào vở. Xem trước bài sau. Luyện tập +AO=OB= 2cm Các câu đúng là :a, e còn các câu b, c, d là sai Lớp NX sửa sai nếu cần . Lớp nhận xét tuyên dương hoặc sữa sai nếu cần. Hs nhắc lại khái niệm trung điểm. Thứ 3 ngày 11 tháng 01 năm2011 Ti ết 1 TOÁN LUYỆN TẬP . I . MỤC TIÊU - Biết khái niệm và xác định được trung điểm của một đoạn thẳng cho trước. - GDHS tính cẩn thận trong làm bài. II . ĐỒ DÙNG D HỌC - BT3, phiếu học tập, VBT, bảng con. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn đònh 2 . Kiểm tra bài cũ : - GV nhận xét - Ghi điểm . 3.Dạy bài mới Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu - Ghi tựa Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: a. - GV hướng dẫn - Phân tích mẫu +Bước 1: đo độ dài cả đoạn thẳng AB (4cm) +Bước 2 :Chia độ dài đoạn thẳng AB thành 2 phần bằng nhau (mỗi phần bằng2 cm) + Bước 3: Xác đònh trung điểm M của đoạn thẳng AB sao cho AM bằng 2 1 AB(AM =2 - 3 HS lên bảng làm bài - 1 tổ nộp vở - 3 HS nhắc lại - 2 HS đọc yê cầu bài - Lớp theo dõi -HS tự đọc đề toán, nêu yêu cầu của bài cm) 2cm 2cm A M B + Những em nào có kết quả đúng như bạn ? khen . b . GV Cho 1 HS lên bảng thực hành Cho HS kiểm tra. Những em nào đúng ? khen. GV NX chốt bài 1 luyện tập được điều gì ? Bài 2 :Cho HS nêu yêu cầu . A B A B C D C D (Gấp tờ giấy để đoạn thẳng AD trùng với đoạn thẳng BC) -GV chốt giúp đỡ những em yếu GV nhận xét sửa sai hoặc tuyên dương 4 . Củng cố dặn dò : Thưởng trò chơi.(Ai nhanh nhất) GV chia lớp thành 2 đội treo bảng mẫu Yêu cầu mỗi đội chọn 3 bạn tham gia trò chơi: các Bạn được đội chọn tham gia lên bảng Xếp hàng dọc. Khi nghe hiệu lênh bạn thứ nhất chạy lên ghi kết quả xong chạy về đưa phấn cho bạn kế tiếp cứ như thế đến hết. Đội nào xong trước và đúng mẫu là thắng cuộc. - GV nhận xét chọn đội thắng cuộc . - Nhận xét tiết học Dặn dò : Về nhà học bài, làm lại các bài tập vào vở. Xem trước bài sau. “So sánh các số trong phạm vi 10000”. - tính nhẩm và làm bài vào vở. 4 : 2 =2cm 1 HS lên giải ở bảng lớp HS tự đọc đề toán, - 1 HS lên thực hành ở bảng lớp - Cả lớp thực hành theo phần hướng dẫn SGK - HS nhận xét - HS tự đọc đề toán. Tìm trung điểm của đoạn thẳng . HS lên thực hành ở bảng lớp Cả lớp thực hành theo phần HS tham gia trò chơi . Dãy A Dãy B Tìm trung điểm các đoạn thẳng sau : AB = 10cm NM = 20cm PQ = 24 cm Ti ết 2: ĐẠO ĐỨC ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (tiết 2) I . MỤC TIÊU - Bước đầu biết thiếu nhi thế giới đều là anh em, bè bạn, do đó cần phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau khơng phâan biệt ngơn ngữ . - HS tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế phốiù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chứcá. KNS: -Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế -Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế. -Kĩ năng bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phiếu học tập ; Các bài thơ, bài hát về chủ đề bài học - Bảng phụ. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động Bài hát này nói lên điều gì? Giới thiệu bài:GV chuyển ý giới thiệu ghi tựa. Hoạt động 1:Giới thiệu vè một số tấm gương đã sưu tầm được về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế  Cách tiến hành : GV chia nhóm, GV yêu cầu các nhóm trưng bày tranh ảnh, tư liệu . GV kết luận :TD những nhóm có tranh ảnh hay những sáng tác tốt về chủ đề. Hoạt động 2 .Viết thư bày tỏ tình đoàn kêt với thiếu nhi các nước  Cách tiến hành : Chia nhóm TL nội dung thư và gửi cho các bạn thiếu nhi nước nào – mời đại diện nhóm lên trình bày kết quả . GV kết luận: nhận xét bổ sung nhắc - Lớp hát bài “Thiếu nhi thế giới liên hoan” hay bài “Tiếng chuông và ngọn cơ” nhạc và lời của Phạm Tuyên. Nhắc tựa. HS ngồi theo nhóm trưng bày tranh, quan sát trả lời. HS nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung. Các nhóm thảo luận . Viết thư Đại diện mỗi nhóm lên trình bày -Thảo luận lớp : HS nêu nhận xét về cách ứng xử trong mỗi nhóm [...]... bạn - 3HS nhắc lại tựa - 1 nhóm 4 HS lên banûg – Cả lơp bảng con Dãy A : Dãy B 7766 > 7676 ; 84 53 > 8 435 1000g = 1kg ; 950g < 1kg 9102 = 9102 ; 5005 > 4905 1km < 1200 m ; 100ph >1giờ 30 p - 1 HS lên bảng Cả lớp làm giấy nháp, b) Thứ tự từ lớn đến bé: 4802; 4280; 4208 ; 4082 - 1 HS lên bảng làm Lớp làm vở Bài giải : a) Số bé nhất có 3 chữ số : 100 b) Số bé nhất có 4 chữ số 1000 c) Số lớn nhất có 3 chữ... 1242 33 21 12 42 33 21 4802…4082 4802…4082 1km… 1200 m 1km… 1200 m 950g…95dag 950g…95dag Nhận xét đội bạn, chọn đội thắng cuộc LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỔ QUỐC DẤU PHẨY I MỤC TIÊU - Nắm được nghĩa 1 số từ ngữ về Tổ quốc để xếp đúng các nhóm( BT1) - Bước đầu biết kể về 1 vị anh hùng ( BT 2) - Đặt thêm được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn( BT3) II ĐỒ DÙNG D - HỌC - Tóm tắt tiểu sử 13 vò... bài: 534 1 7015 4507 8425 1488 134 6 2568 618 Bài 2 : HS đọc đề bài + Bài cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? - HS đọc đề bài … đội1trồng 36 80 cây, đội 2 trồng 4 220 cây … Hai dội trồng bao nhiêu cây ? Giải Số cây cả hai đội trồng là : 36 80 + 4 220 = 7900(cây) Đáp số : 7900 cây Đổi chéo vở KT Bài 3: HS đọc đề bài 4 Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài, làm lại các bài tập vào vở Tiết 3 HS... giáo viên 1 Ổn đònh 2 Kiểm tra Nhận xét ghi điểm -NXC 3 Bài mới Giới thiệu bài - Ghi tựa HOẠT ĐỘNG 1:Hướng dẫn thực hiện phép cộng : GV ghi VD : 35 26 + 2759 =? Muốn thực hiện phép cộng này ta làm sao? -GV ghi 35 26 + 2759 6285 Hoạt động của học sinh - 1 HS nêu 3 cách so sánh đãc học - 2 HS lên bảng làm bài tập 3 và 4 - Lớp theo dõi nhận xét bạn - 3 HS nhắc lại … ta đặt tính rồi tính - HS tính và nêu... HỌC : Hoạt động của giáo viên 1 Ổn đònh 2 Kiểm tra bài cũ 3 Dạy bài mới : Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học, Ghi tựa Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả a Hướng dẫn HS chuẩn bò - GV đọc đoạn văn sẽ viết chính tả Hoạt động của học sinh - 3HS viết bảng lớp cả lớp viết vào bảng con: dự tiệc, tiêu diệt, chiếc cặp - HS nhận xét bạn - 3 HS nhắc tựa Cả lớp theo dõi SGK 2HS đọc lại đoạn văn … 6... theo dõi nhận xét bạn - 3 HS nhắc lại HS nêu cách làm: Chọn dấu < để có 999 < 1000 (Vì 999 thêm 1 thì được 1000 hoặc 999 có 3 chữ số còn 1000 có 4 chữ số HS nêu miệng – HS khác NX … trong 2 số có số chữ số khác nhau, số nào có số chữ số ít hơn thì bé hơn, số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn Gvkết luận: Trong 2 số có số chữ số khác hơn nhau, số nào có số chữ số ít hơn thì bé hơn, 3HS nhắc lại số nào có... trong BT2 để có thể nói ngắn, gọn 1 vài câu, bổ sung cho ý kiến của HS - Bảng lớp viết đoạn văn ở BT3 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Ổn đònh - 2HS lên bảng làm bài 2 Kiểm tra bài cũ: - Lớp nhận xét - GV nhận xét ghi điểm 3 Bài mới : Giới thiệu bài : - 3HS nhắc lại - Ghi tựa Hoạt động 1:Mở rộng vốn từ:Tổ quốc -2 HS đọc yêu cầu - Cả lớp đọc Bài 1: HS đọc... a/b ( chọn 3 trong 4 từ ) hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn GDHS: Biết rèn chữ, giữ vở II ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC - Bảng phụï viết sẵn 2 lần BT 2a, hoặc 2b - Giấy rô ki ghi ND BT3 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Ổn đònh - 2 HS viết bảng lớp cả lớp viết vào 2 Kiểm tra bài cũ : bảng con : sấm sét ,xe sợi, chia sẻ trắng muốt - GV nhận xét – Ghi điểm 3 Dạy bài... Trường Sa , Kon Tum ,Đắk Lắk III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Ổn đònh -3HS đọc bài “Ở lại với chiếnkhu”ø 2 Kiểm tra bài cũ - Kể lại từng đoạn của câu chuyện - Lớp theo dõi nhận xét - GV nhận xét - Ghi điểm 3 Bài mới Giới thiệu bài : - 3 HS nhắc lại Gv giới thiệu trực tiếp, Ghi tựa Hoạt động 1:Luyện đọc a.Đọc mẫu: HS quan sát tranh -GV đọc toàn bài -Tóm... ngữ trên dòng kẻ ô li - Vở TV ; Bảng con ; phấn II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Ổn đònh - 3 HS lên bảng viết từ và câu ứng dụng 2 Kiểm tra bài cũ Cả lớp viết bảng con :Nhà Rồng, Nhớ GV NX TD -Nhận xét chung - 3 HS nhắc lại 3 Bài mới Giới thiệu bài Nêu MĐ YC của tiết học- Ghi tựa Hoạt động 1:Hướng dẫn viết trên bảng con a Luyện viết chữ hoa ? Tìm các chữ . cần - 3 HS nhắc lại HS lắng nghe và QS A,O,B là 3 điểm như thế nào? A O B + Điểm 0 nằm ở đâu ? Vậy O là điểm ở giữa 2 điểm A vàB -Cho HS quan sát 3 điểm. phần bằng2 cm) + Bước 3: Xác đònh trung điểm M của đoạn thẳng AB sao cho AM bằng 2 1 AB(AM =2 - 3 HS lên bảng làm bài - 1 tổ nộp vở - 3 HS nhắc lại - 2 HS

Ngày đăng: 27/11/2013, 09:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- BT3, phiếu học tập, VBT, bảng con. - Tài liệu lop 3 tuan 20 (Lực)
3 phiếu học tập, VBT, bảng con (Trang 8)
b. GV Cho 1HS lên bảng thực hành - Tài liệu lop 3 tuan 20 (Lực)
b. GV Cho 1HS lên bảng thực hành (Trang 9)
2HS lên bảng làm bài Lớp theo dõi nhận xét bạn. - 3 HS nhắc lại  - Tài liệu lop 3 tuan 20 (Lực)
2 HS lên bảng làm bài Lớp theo dõi nhận xét bạn. - 3 HS nhắc lại (Trang 13)
- SGK, bảng phụ, phấn màu, phiếu học tập - Tài liệu lop 3 tuan 20 (Lực)
b ảng phụ, phấn màu, phiếu học tập (Trang 13)
- Vở TV ; Bảng con ; phấn ... - Tài liệu lop 3 tuan 20 (Lực)
Bảng con ; phấn (Trang 18)
HS viết bảng con Nguyễn Văn Trỗ i. - Tài liệu lop 3 tuan 20 (Lực)
vi ết bảng con Nguyễn Văn Trỗ i (Trang 19)
- Bảng phụ, phiếu học tập. - Tài liệu lop 3 tuan 20 (Lực)
Bảng ph ụ, phiếu học tập (Trang 20)
-Bảng lớp viết đoạn văn ở BT3 - Tài liệu lop 3 tuan 20 (Lực)
Bảng l ớp viết đoạn văn ở BT3 (Trang 21)
+ GV :bảng phụ      +  HS :bảng con  - Tài liệu lop 3 tuan 20 (Lực)
bảng ph ụ + HS :bảng con (Trang 26)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w