1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIÁO ÁN TUẦN 13(Nghề xây dựng lớp 4b1 năm 2017-2018

27 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 37,8 KB

Nội dung

Đến với chương trình “ Bé khỏe bé ngoan” Hôm nay là bài tập vận động “ Trườn theo hướng thẳng” để thực hiện được bài tập được tốt cô xin mời các đội cùng với đến với phần.. -Trẻ vỗ ta[r]

(1)(2)

TUẦN 13: TÊN CHỦ ĐỀ LỚN4:

( Thời gian thực : Từ ngày 13/11

Nhánh 3: Nghề xây dựng Số tuần thực hiện:1 tuần

( Thời gian thực hiện: Từ ngày 27

TỔ CHỨC CÁC

Đ

ón

t

rẻ

T

h

d

c

n

g

Nội dung hoạt động Mục đích – u cầu Chuẩn bị

Đón trẻ

Trò chuyện

- Tạo mối quan hệ cô trẻ, cô phụ huynh

- Giáo dục trẻ biết chào hỏi lễ phép

- Biết xếp đồ chơi gọn gàng

- Hướng trẻ quan sát góc chủ đề trị chuyện với trẻ nghề xây dựng

- Thơng thống phịng học - Chuẩn bị đồ chơi cho trẻ

Tranh ảnh nghề xây dựng

Thể dục sáng

- Trẻ tập theo cô động tác

- Rèn trẻ thói quen tập thể dục sáng, phát triển thể lực

- Giáo dục trẻ ý thức tập thể dục sáng, không xô đẩy bạn

- Sân tập an toàn, phẳng

Băng đĩa tập

Điểm danh - Trẻ biết tên mình, tên bạn - Biết cô điểm danh

- Sổ diểm danh

NGHỀ NGHIỆP

(3)

Số tuần thực hiện: tuần đến ngày 01/12/2017) HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

- Cơ niềm nở, vui vẻ đón trẻ, trao đổi tình hình trẻ với phụ huynh

- Cô cho trẻ vào lớp cất đồ dùng cá nhân + Trò chuyện với trẻ nghề xây dựng

- Chào hỏi cô giáo ông, bà, bố, mẹ

.- Trị chuyện

Khởi động :

Cho trẻ xếp thành hàng khởi động theo hiệu lệnh cô

Trọng động :

Cô vừa tập kết hợp dùng lời phân tích , hướng dẫn cụ thể động tác Cho trẻ tập theo cô

- Khi trẻ thuộc thực thành thạo cô đưa hiệu lệnh trẻ tập với cường độ nhanh

Hồi tĩnh:

Cho trẻ nhẹ nhàng – vòng

- Đi kiểu đi, sau cho trẻ hàng ngang

- Hơ hấp: Hít vào thật sâu, thở từ từ

- Tay: Đưa tay lên cao, phía trước sang bên

- Chân: Nhún chân

- Bụng: Đứng cúi người trước, ngửa người sau

- Bật: Bật tiến phía trước - Đi nhẹ nhàng

- Cô gọi tên trẻ theo số thứ tự - Đánh dấu trẻ có mặt, trẻ vắng mặt

- Dạ nghe đến tên

TỔ CHỨC CÁC

H

(4)

ạt đ ộn g c

Góc phân vai

- Chơi: Gia đình - Chơi: Bán hàng - Các bác thợ xây - Lớp học giáo

Góc tạo hình:

- Xé dán, cắt làm số dụng cụ nghề xây dựng

- Cắt dán mũ đội - Vẽ giáo, đội

Góc xây dựng

- Xếp nhà máy - Xây trường học

Góc sách

- Làm sách, tranh nghề

- Xem sách, tranh truyện liên quan đến chủ đề

Góc âm nhạc:

- Biểu diễn số hát, thơ liên quan đến chủ đề

Góc thiên nhiên:

Chăm sóc, tưới

- Biết nhập vai chơi, biết giao lưu góc chơi

- Trẻ biết công việc cô giáo, bác thợ xây, nhiệm vụ học sinh

Biết xé dán, cắt làm số dụng cụ nghề xây dựng

Biết cắt dán mũ đội

Biết vẽ cô giáo, đội

Trẻ biết xếp nhà máy, xây trường học

- Biết đọc truyện thông qua tranh, biết dở sách trang

- Biết làm sách, tranh nghề

- Trẻ hát thuộc1 số hát liên quan đến chủ đề

- Giáo dục trẻ chăm sóc cây, bảo vệ

Đồ chơi liên quan đến trò chơi

Tranh, kéo, hồ dán

Giấy màu

- Bút màu, giấy vẽ

- Bộ lắp ghép - Bộ xây dựng lắp ghép

- Sách, truyện

- Bài hát, thơ, dụng cụ âm nhạc

- Bộ đồ dùng chăm sóc

HOẠT ĐỘNG

(5)

1 Ổn định tổ chức- Trò chuyện

- Cô tập trung trẻ lại

- Hỏi trẻ chủ đề học gì?

- Cơ giới thiệu góc chơi nội dung chơi

- Cho trẻ kể tên lại góc chơi, nhiệm vụ chơi góc

2 Thỏa thuận vai chơi.

- Cho trẻ thỏa thuận vai chơi, góc chơi mà trẻ thích - Cho trẻ góc chơi

- Cơ phân số lượng chơi góc

- Cô phân vai chơi cho bạn nhóm chơi góc cho trẻ tự chọn

3 Q trình trẻ chơi

- Cơ nhóm trẻ quan sát trẻ chơi, đặt câu hỏi gợi mở giúp trẻ chơi

- Động viên khuyến khích trẻ chơi hợp tác nhau, hướng dẫn, giúp đỡ trẻ cần

- Có thể cho trẻ đổi góc chơi

Kết thúc:

- Cho trẻ tham quan góc chơi - Cho trẻ nhận xét góc chơi

- Cơ nhận xét chung khuyến khích trẻ chơi tốt

- Cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi giúp cô - Tuyên dương bạn biết làm giúp cô

- Trẻ đứng xung quanh cô - Chủ đề nghề nghiệp - Trẻ lắng nghe

- Trẻ kể tên lại góc chơi nhiệm vụ chơi góc

- Trao đổi, thoả thuận vai chơi

- Về góc chơi mà trẻ thích

- Trả lời câu hỏi cô

- Trẻ chơi góc

- Đổi góc chơi

- Tham quan góc chơi nói lên nhận xét

- Nghe nhận xét

- Trẻ thu dọn đồ dùng

TỔ CHỨC CÁC

H

oạ

t

(6)

đ

ộn

g

n

go

ài

t

rờ

i - Tham quan cơng trình xây dựng địa phương

- Quan sát thời tiết, lắng nghe âm khác sân chơi

- Trị chuyện cơng việc người thợ xây

- Trò chơi VĐ: + “Mèo đuổi chuột, + Gấu ong,

+ Mèo chim sẻ ”

- Chơi tự

- Chơi với đồ chơi, thiết bị trời

- Trẻ biết cơng trình làm lên nhờ vào bàn tay người thợ xây

- Trẻ tiếp xúc với thiên nhiên

- Trẻ biết nhận xét thời tiết ngày hơm

- Trẻ biết số công việc dụng cụ nghề xây dựng

- Trẻ biết cách chơi, luật chơi - Biết chơi đoàn kết bạn

- Cơ đảm bảo an tồn cho trẻ chơi tự

- Biết cách chơi với đồ chơi ngồi trời

- Chơi an tồn, khơng phá hỏng đồ chơi

- Địa điểm cho trẻ quan sát

- Địa điểm quan sát sẽ, an tồn

- Một số tranh ảnh cơng việc, đồ dùng, dụng cụ

- Trò chơi, sân chơi phẳng, - Đồ chơi an toàn

- Đồ chơi, thiết bị trời sẽ, an toàn

HOẠT ĐỘNG

(7)

1 Ổn định tổ chức:

- Tập trung trẻ, theo hàng sân

2 Giới thiệu nội dung

Giới thiệu nội dung chơi ngày hôm

3 Hướng dẫn thực hiện Hoạt động Quan sát

- Cô cho trẻ tham quan

- Trẻ quan sát đàm thoại trẻ - Các có biết khơng?

- Cơ trị chuyện với trẻ cơng việc bác thợ xây:

+ Hàng ngày bác thợ xây làm cơng việc gì? - Các có biết bác thợ xây phải dùng nguyên vật liệu để xây lên nhà không?

Hoạt động Trò chơi vận động - Giới thiệu tên trò chơi

- Cách chơi, luật chơi (nếu có) - Cho trẻ chơi

- Nhận xét sau chơi

Hoạt động Chơi tự do.

- Cô cho trẻ chơi quan sát khuyến khích trẻ chơi

4 Củng cố

- Cô gợi mở để trẻ nhắc lại tên học hay trò chơi

5 Kết thúc.

- Đi theo hàng sân

- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu

- Quan sát cơng trình xây dựng gần trường

- Đàm thoại

- Trẻ trị chuyện cơng việc bác thợ xây

- Xây nhà cửa

- Gạch, cát, sỏi, xi măng

- Chú ý nghe cô phổ biến luật chơi, cách chơi

-Trẻ tích cực tham gia chơi

Chơi tự

- Trẻ nhắc lại tên học hay trò chơi

Thu dọn đồ dùng

TỔ CHỨC CÁC

(8)

H

oạ

t

đ

ộn

g

ăn - Rửa tay

- Chuẩn bị bàn ghế, đồ dùng ăn uống

- Giới thiệu ăn - Trẻ lau tay, lau miệng sau ăn xong

Trẻ có thói quen vệ sinh trước sau ăn

Trẻ biết tên ăn hiểu ý nghĩa việc ăn đủ

Khăn lau tay, lau miệng

Bàn ghế

H

oạ

t

đ

ộn

g

n

gủ

N

G

N

G

H

O

T

Đ

N

G

Vệ sinh lớp học

Chuẩn bị giường chiếu, gối

Trẻ vệ sinh trước ngủ

Trẻ có ý thức giữ vệ sinh lớp học

Rèn thói quen nề nếp cho trẻ, trẻ biết lao động tự phục vụ Trẻ biết vệ sinh trước ngủ

Phòng học

(9)

H oạ t đ ộn g th eo ý t ch

- Củng nội dung học

- Trẻ chơi theo ý thích góc

- Chơi với đồ chơi theo ý thích

- Biểu diễn văn nghệ chủ đề

- Cất, xếp đồ chơi gọn gàng

- Giúp trẻ ghi nhớ, khắc sâu học

- Trẻ thoải mái sau ngày hoạt động

- Phát triển khả âm nhạc - Phát tài để bồi dưỡng

- Trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh, để đồ chơi nơi quy định

Nội dung học Đồ chơi

Câu chuyện thơ, câu đố, hát Khăn lau T rả t rẻ

- Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối ngày, cuối tuần

- Trẻ có ý thức phấn đấu, cố gắng tuần

- Bé ngoan

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

- Cô nhắc nhở trẻ rửa tay

- Cô cho trẻ kê bàn ghế giúp cô, gấp khăn để vào đĩa Trước ăn cô giới thiệu ăn - Cơ nhắc nhở trẻ ăn khơng nói chuyện, khơng làm rơi vãi cơm, ăn hết xuất - Trẻ ăn xong cho trẻ thu dọn đồ dùng giúp cô

- Xếp hàng rửa tay - Trẻ ngồi vào bàn ăn

- Trẻ lắng nghe - Trẻ ăn cơm

- Trẻ thu dọn đồ dùng

- Trước ngủ cô nhắc trẻ uống nước, vệ sinh

- Cô cho trẻ chuẩn bị phòng ngủ

- Cho trẻ đọc thơ “Giờ ngủ” Cô nhắc nhở trẻ ngủ khơng nói chuyện

- Cơ đắp chăn ấm cho trẻ

- Trẻ uống nước, vệ sinh

(10)

- Cô cho trẻ vận động nhẹ nhàng - Cô chia quà chiều cho trẻ

Cô cho trẻ nhắc lại học buổi sáng - Cho trẻ chơi tự góc Cơ bao qt trẻ chơi nhắc trẻ chơi đồn kết, nhắc trẻ cất đồ chơi chơi xong

- Tổ chức cho trẻ tham gia biểu diễn văn nghệ: đọc thơ, kể chuyện, hát múa theo chủ đề

- Cô cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan cô đặt

- Cho trẻ nhận xét bạn tổ, đánh giá chung

- Cô tuyên dương trẻ ngoan nhắc nhở trẻ chưa ngoan

-Trẻ vận động nhẹ nhàng - Trẻ ăn quaà chiều

- Trẻ nhắc lại học buổi sáng

- Trẻ chơi tự góc

- Trẻ đọc thơ, kể chuyện, hát múa theo chủ đề

- Trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan

- Trẻ nhận xét tiêu chuẩn bé ngoan

- Trẻ cắm cờ, nhận bé ngoan

Thứ ngày 27tháng 11 năm 2017

TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục

VĐCB: Trườn theo hướng thẳng

Hoạt động bổ trợ: Trò chơi vận động: mèo đuổi chuột

I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên tập vận động bản: Trườn theo hướng thẳng - Trẻ hiểu cách trườn biết phối bàn tay cẳng chân để trườn - Trẻ biết tên TCVĐ hiểu cách chơi trò chơi “ Mèo đuổi chuột”

2 Kỹ năng:

- Trẻ có kỹ thực vận động trườn theo hướng thẳng

- Trẻ thực theo hiệu lệnh cô: Điểm số, dồn hàng, tách hàng, chuyển đội hình

- Trẻ chơi trò chơi vận động “ Mèo đuổi chuột”

3 Thái độ:

(11)

II- CHUẨN BỊ:

- 20 túi cát

-Sân phẳng sẽ., nhạc “ cháu yêu cô công nhân, cháu xem cày máy

- Trang phục cô trẻ gọn gàng III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức lớp:

- Xin chào mừng bé đến với chương trình “ Bé khỏe bé ngoan” ngày hôm

2 Giới thiệu bài:

- Để tham gia hội thi bé phải có sưc khỏe tốt vây bé có bạn bị đau chân đau tay không?

3 Hướng dẫn hoạt động:

* Hoạt động 1: Khởi động:

Về dự chương trình ngày hơm có mặt đội chơi: Đội nơ đỏ, đội nơ xanh tràng pháo tay cổ vũ cho đội chơi

- Đến với chương trình đội phải trải qua phần thi:

+ Phần thi thứ nhất: Đồng diễn thể dục + Phần thi thứ hai: Trổ tài

+ Phần thi thứ ba: Chung sức

- Và để bước vào phần thi tốt xin mời đội bước vào phần thi đạt kết tốt Cô xin mời đội Khởi động

Cô mở băng

- Cho trẻ xếp thành hàng dọc chuyển thành vòng tròn (kết hợp kiểu đi: thường, nhanh, kiễng gót, khom lưng, chạy: Chạy nhanh, chạy chậm,theo nhạc “ Gia đình gấu”) di chuyển thành hàng ngang dãn cách

* Hoạt động 2 : Trọng động

Đến với chương trình “ Bé khỏe bé ngoan” Hơm tập vận động “ Trườn theo hướng thẳng” để thực tập tốt cô xin mời đội với đến với phần

-Trẻ vỗ tay

- Trẻ kiểm tra sức khỏe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ tập động tác khởi động cô

(12)

thi thứ nhất: Đồng diễn thể dục

+ BTPTC: Tập kết hợp với “ nhà thương nhau”

*Vận động bản: “Trườn theo hướng

thẳng”:

- Cơ cho trẻ chuyển đội hình thành hàng ngang đối diện tập BTVĐCB

+ Bây đội phải trải qua phần thi thứ 2: Cùng trổ tài “ Trườn theo hướng thẳng” - Vậy biết trườn lên trườn cho cô bạn xem!

- À, để thực xác ý cô thực cho xem nhé!

- Để tập đội ý cô làm mẫu nhé!

- Cô thực mẩu lần khơng phân tích động tác

- Cơ làm mẫu lần kết hợp phân tích động tác: + Chuẩn bị: nằm sát vạch chuẩn, có hiệu lệnh trườn trườn thẳng trước , trườn phối hợp nhịp nhàng chân nọ, tay Khi tới đích đứng lên chổ

- Khi thực tập phải thực kỹ thuật không ảnh hưởng đến phát triển xương khớp

- Cô Mời cháu lên thực

- Lần 1: Cho lớp thực (mỗi lần cháu)

- Lần 2: Tiếp tục cho lớp thực hiện( Mỗi lần trẻ)

- Trẻ tập cô

- ĐT Tay vai : Đưa tay lên cao trước sang ngang (Thực 3Lx8 N)

- ĐT Chaân: Hai tay đưa phía trứơc khuỵu gối (Thực 2lx 8N)

-ĐT Bụng : Nghiêng người sang bên (Thực lx8N)

- ĐT bật: bật tiến trước( Thực 2lx8N)

- Trẻ chuyển thành hàng ngang đối diện

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ xem cô thực mẫu

- Trẻ quan sát lắng nghe phân tích động tác

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ tập thử - Trẻ ttập lầnlượt

(13)

- Cô ý sửa sai kịp thời

- Lần 3: Cô cho đội thi đua xem đội thực nhanh kỹ thuật - Cô cho trẻ thực

- Giáo viên khen trẻ

* Củng cố: Các vừa thực tập gì? - Bạn giỏi lên thực lại tập cho cô bạn xem

- Cô mời trẻ lên thực - Khen trẻ

*Trò chơi vận động “Mèo đuổi chuột”.

Tiếp theo chương trình thưởng cho đội trị chơi có thích khơng? À, trị chơi “ Mèo đuổi chuột”

Cơ nêu cách chơi, luật chơi trò chơi: - Trẻ chơi 2-3 lần

*Hoạt động 3: Hồi tĩnh:

Cho trẻ nhẹ nhàng kết hợp hít thở sâu theo giai điệu hát “ Gia đình nhỏ hạnh phúc to” Gia đình nơi thành viên gia đình đoàn tụ, nhắm mắt lại nghĩ gia đình

4 Củng có giáo dục:

Hơm học vận động gì? Chơi trị chơi gì?

5 Kết thúc:

Nhận xét tuyên dương

- Trẻ thực

- Trẻ trả lời

- trẻ thực

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ thực động tác hồi tỉnh

*Đánh giá trẻ hàng ngày

(14)

Thứ ngày 28 tháng 11 năm 2017

TÊN HOẠT ĐỘNG: Văn học

Truyện: Ba lợn nhỏ

Hoạt động bổ trợ: Trò chơi: “chuyển gạch”

I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên truyện “ Ba lợn nhỏ” - Biết nhân vật câu chuyện - Biết nội dung câu chuyện

2 Kỹ năng

- Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật truyện - Trẻ trả lời câu hỏi cô rõ ràng, mạch lạc

- Rèn cho trẻ khả ghi nhớ ý có chủ định

- Trẻ hiểu đánh giá tính cách nhân vật truyện

3 Thái độ

- Giáo dục trẻ tình u lao động Tính kiên trì, nhẫn nại, cẩn thận đoàn kết lao động

II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cho cô trẻ

(15)

- Rối dẹt, tranh minh họa, que c- Băng hình câu chuyện “ Ba lợn nhỏ” - Tivi, máy tính, nhạc hát “ Vì chim hay hót”

- Các khối gạch, rổ đựng gạch, hình ảnh hai lợn trắng lợn đen kích thước lớn

2 Địa điểm:

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1.Ổn định tổ chức lơp.

- Cho trẻ đứng xúm xít quanh

- Hôm thời tiết đẹp cô thăm quan vườn bách thú Nào hát hát “ Đố bạn” với cô

- Cô đưa trẻ đến thăm quan vườn bách thú Trò chuyện với trẻ: vườn bách thú có gì? Đây gì? Con có vịi dài nhỉ? Trong vườn thú có nhiều vật quý bác đưa để chăm sóc bảo vệ loài thú

- Ngoài thú q cịn có nhiều vật gia đình đấy, nhỉ?

2 Giới thiệu bài:

- Đúng rồi! Xung quanh có nhiều vật đáng u Cơ có câu chuyện kể lợn nhỏ câu chuyện “ Ba lợn nhỏ” mà hôm cô muốn kể cho nghe đấy, để biết nội dung câu chuyện nào, cô mời ngồi chỗ nghe cô kể câu chuyện

3 Tiến hành:

* a Cô kể chuyện diễn cảm:

- Lần 1: Cơ kể kết hợp dùng mơ hình cho trẻ quan sát

- Lần 2: Cô kể kết hợp hình ảnh + Cơ giới thiệu tác giả ,tác phẩm - Cô kể lần kết hợp sllie

* Giảng giải nội dung câu chuyện giáo dục trẻ: câu chuyện nói lợn, tự

- Trẻ hát cô

- Trẻ quan sát nêu lên nhận xét

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu

(16)

xây cho nhà nhà lợn hồng xây gạch vững nên không bị hổ vằn làm đổ Qua câu chuyện nên học tập tính cách lợn hồng: chăm chỉ, siêng năng, cẩn thận làm việc gặt hái đc nhiều thành công gặp nhiều may mắn

*b Trích dẫn đàm thoại (kết hợp dùng tranh minh họa)

- Cô vừa kể câu chuyện gì? Trong truyện có vật nào?

- Ba lợn nhỏ rủ làm gì? Trích “ khu rừng….bằng gạch”

- Chú lợn trắng xây nhà gì?

- Ngơi nhà gỗ lợn nào?

- Muốn có ngơi nhà vững nên lợn hồng xây nhà vật liệu gì?

- Khi lợn nhỏ nhà xuất hiện?

- Khi Hổ vằn đến, nhà lợn trắng lợn đen gặp chuyện gì? Trích " hơm nhà gỗ lợn đen"

- Ngơi nhà lợn hồng có bị hổ vằn làm đổ khơng? Vì sao? Trích " Hổ vằn đến nhà lợn hồng không lay chuyển"

- Qua câu chuyện cháu học tính cách lợn nào? Vì sao?

*c.Dạy trẻ tập kể chuyện.

- Cô hướng dẫn trẻ tập kể theo tranh minh họa - Cô hướng dẫn trẻ kể theo đoạn

- Cô hướng dẫn trẻ kể theo nhân vật *c Trò chơi “ Chuyển gạch"

- Cách chơi: Cô chia trẻ thành hai đội đứng thành hai hàng dọc Cô chuẩn bị viên gạch rổ to đựng gạch đầu hàng đội Khi nhạc bắt đầu trẻ đứng cuối hàng cầm viên gạch chuyền qua tay cho bạn đứng trước đến bạn đứng đầu hàng để gạch lên giỏ cho lợn trắng, tương tự đội bạn để gạch cho lợn đen Khi nhạc kết thúc dừng trị chơi,

- Trẻ lắng nghe tóm tắt nội dung

- Trẻ lắng nghe trả lời

- Trẻ tập kể cô - Trẻ thực

(17)

cùng hai đội kiểm tra kết cách đếm - Luật chơi: Mỗi lần chuyển gạch cầm viên để chuyền để vào hình lợn mà u cầu

+ Trẻ chơi trị chơi

4.Củng cố, giáo dục

- Cô củng cố lại

- Giáo dục trẻ: Cần cẩn thận, kiên trì cơng viêc xây dựng nhà cửa,khơng chê bai chế giễu bạn bè.vv

5 Kết thúc.

- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ

- Cơ cho góc chơi xây nhà cho lợn

-Trẻ thực chơi

- Trẻ lắng nghe trả lời

- Trẻ lắng nghe

*Đánh giá trẻ hàng ngày

(18)

Thứ ngày 29 tháng 11 năm 2017

TÊN HOẠT ĐỘNG: Làm quen với toán

Nhận biết buổi: sáng trưa, chiều, tối

Hoạt động bổ trợ: : Trị chơi " Tìm nhà "

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1 Kiến Thức:

- Trẻ biết khoảng thời gian ngày ( sáng, trưa, chiều, tối) thơng qua hình ảnh thiên nhiên hoạt động người

- Trẻ biết thứ tự thời gian ngày: sáng - trưa - chiều - tối thông qua bảng màu thời gian(xanh, trắng, vàng, tím)

- Bước đầu hình thành cho trẻ khái niệm thời gian ( ngày ), khái niệm: "bình minh", "hồng hơn", "cả ngày"

- Trẻ biết trình tự lịch sinh hoạt ngày trường mầm non nhà 2 Kỹ năng:

- Trẻ trả lời, phân biệt buổi ngày thông qua hoạt động trải nghiệm

- Trẻ biết sử dụng từ thời gian: buổi sáng, buổi chiều, buổi trưa, buổi tối, cụm từ khái quát: "Cả ngày"

- Trẻ biết mô tả đặc điểm buổi ngày thông qua cảnh thiên nhiên cảnh sinh hoạt người

- Trẻ xếp thứ tự buổi ngày theo yêu cầu

- Trẻ biết dùng kí hiệu màu sắc, kí hiệu  để lập trình tự thời gian ngày 3 Thái độ:

- Biết thực công việc theo buổi ngày - Biết quý trọng thời gian

II CHUẨN BỊ

(19)

- Các side trình chiếu: Cảnh thiên nhiên cảnh sinh hoạt người tương ứng với buổi ngày

- Máy tính; Màn chiếu

- CD hát: Tiếng gà trống gọi; Thật đáng yêu; Chào ngày - Mỗi trẻ rổ đồ dùng gồm:

+ 04 lô tô hoạt động tương ứng với buổi ngày: sáng - trưa - chiều - tối (có kí hiệu chữ học )

+ 04 hình màu: Xanh - Trắng - Vàng - Tím (có kí hiệu chữ số 1, 2, 3, 4) + 01 bảng bìa

- 03 tranh có hình ảnh mơ tả buổi ngày xếp trật tự khác - Bút màu

2 Địa điểm: Trong lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức:

- Cô trẻ hát, vận động theo nhạc hát: "Tiếng gà trống gọi"

- Đàm thoại: Chú gà trống thường gáy vào buổi nào?

- Chú gà trống gáy ò ó o gọi thức dậy?

2 Giới thiệu bài.

Sau đêm tối, gà trống cất tiếng gáy vang gọi ông mặt trời người thức dậy, bắt đầu ngày

- Để biết thứ tự buổi ngày chỗ để tìm hiểu

3 Hướng dẫn hoạt động

* Hoạt động 1: Nhận biết buổi ngày qua hoạt động trải nghiệm:

- Đàm thoại:

** Khi ông mặt trời thức dậy, gà trống gáy vang gọi thức giấc, buổi gì?

+ Hỏi ý kiến trẻ cảnh thiên nhiên buổi sáng + Buổi sáng dậy giờ?Làm vào buổi sáng?

- Trẻ đứng quanh cô, vận động theo nhạc

- Trẻ trả lời theo ý hiểu

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ đội hình chữ U

(20)

+ Mấy đến trường? Có hoạt động trường diễn vào buổi sáng?

- Buổi sáng mặt trời to, có màu đỏ, lúc mặt trời lên cịn gọi "Bình minh"; có nhiều hoạt động diễn buổi sáng: bố mẹ làm, đến trường, học bạn  Buổi sáng kết thúc vào khoảng thời gian10h ngày - Lúc Ông mặt trời lên cao, buổi nào?

+ Hỏi ý kiến trẻ bầu trời, mặt trời buổi trưa - Khi ông mặt trời lên cao, bầu trời xanh trong, có nắng buổi trưa.(Mở rộng ngày khơng có nắng)

+ Buổi trưa trường mầm non có hoạt động gì? Sau ngủ trưa dậy hết buổi trưa, làm gì? Đó bước sang buổi ngày?

+ Buổi chiều cô tổ chức hoạt động ? + Lúc bố mẹ đón về?

+ Hỏi ý kiến trẻ cảnh thiên nhiên chiều tối - Lúc mặt trời lặn cịn gọi lúc "Hồng hơn" Khi buổi tối?

+ Hỏi ý kiến trẻ bầu trời, hoạt động trẻ gia đình vào buổi tối

+ Buổi tối có chương trình dành cho trẻ em?Sau chương trình"Chúc bé ngủ ngon" người làm gì?

- Buổi tối bầu trời có màu đen, có trăng, muốn nhìn rõ vật phải dùng đèn thắp sáng Sau trẻ người ngủ, lúc gọi đêm - Ngày gồm 1giai đoạn trời sáng (ban ngày) 1giai đoạn trời tối (ban đêm) Và q trình nối tiếp sáng, trưa, chiều, tối

- Trải nghiệm trẻ qua chơi lô tô: Sắp xếp thứ tự buổi ngày

+ Cô cho trẻ lấy đồ dùng, hỏi trẻ hình ảnh nói buổi sáng (buổi trưa, buổi chiều, buổi tối)? Tại sao?(lồng phát âm chữ hình ảnh) + Cơ giới thiệu bảng màu tương ứng buổi ngày: màu xanh - buổi sáng; màu trắng - buổi trưa; màu vàng - buổi chiều; màu tím - buổi tối

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời theo ý hiểu

- Trẻ trả lời theo ý hiểu

- Trẻ trả lời theo ý hiểu

- Trẻ trả lời theo ý hiểu

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lô tô theo yêu cầu trả lời theo ý hiểu

(21)

+ Yêu cầu trẻ xếp kí hiệu màu tương ứng với buổi nêu kết

Một ngày có buổi? Đó buổi nào? Sự lặp lại trình sáng, trưa, chiều, tối gọi "Cả ngày"

* Hoạt động 2: Đàm thoại qua hình ảnh trên

Power point.

- Cho trẻ xem hình ảnh buổi ngày qua cảnh thiên nhiên, cảnh sinh hoạt người - Hỏi ý kiến trẻ cảnh nói thời gian buổi ngày? Vì sao?

* Hoạt động 3: Trị chơi "Truyền tin"

- Luật chơi: Truyền tin theo thứ tự buổi ngày

- Cách chơi:Cơ nói buổi ngày, trẻ nói buổi đứng sau buổi đó, đến hết.(2lần)

* Hoạt động 4: Trò chơi "Nối tranh theo thứ tự

thời gian"

- Luật chơi: Nối cảnh sinh hoạt người theo thứ tự thời gian

- Cách chơi: Trẻ nhóm, dùng bút nối cảnh sinh hoạt ngày theo thứ tự thời gian: sáng - trưa - chiều - tối

+ Nhận xét kết

4 Củng cố , giáo duc.

- Cô củng cố

Giáo dục trẻ: Một ngày gồm buổi: Sáng Trưa -Chiều - Tối, buổi có sinh hoạt khác nhau, cần thực lịch sinh hoạt để có sức khỏe tốt, học giỏi

5 Kết thúc:

- Hát "Chào ngày mới", chơi

- Trẻ kí hiệu màu tương ứng buổi nêu kết

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe trả lời

- Trẻ lắng nghe

Trẻ chơi truyền tin: sáng -trưa - chiều - tối

- Trẻ lắng nghe luật chơi

- Trẻ nhóm nối tranh theo thứ tự thời gian - Nhận xét kết cô

- Trẻ lắng nghe

- Hát, chơi

*Đánh giá trẻ hàng ngày

(22)

Thứ ngày 30 tháng 11 năm 2017

TÊN HOẠT ĐỘNG:

KPKH: Tên gọi công cụ, sản phẩm ý nghĩa nghề xây dựng

Hoạt động bổ trợ: Hát “Cháu yêu cô công nhân”

Tô màu nhà

I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

1 Kiến thức:

- Trẻ biết xã hội có nhiều nghề khác

- Biết tên gọi công cụ, sản phẩm ý nghĩa nghề xây dựng - Những sản phẩm có ích lợi đời sống người

2 Kỹ năng:

- Rèn khả ghi nhớ có chủ định, kỹ nói mạch lạc - Rèn kỹ quan sát

3 Giáo dục:

- Giáo dục trẻ yêu quý người lao động

II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cho trẻ

- Chuẩn bi số hình ảnh người lao động, công cụ để lao động - Một số sản phẩm nghề

- Sưu tầm số hát, thơ nghề xây dựng

2 Địa điểm: lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức

- Cô cho lớp hát“Cháu yêu cô công nhân”

- Các vừa hát hát nói ai? - Các có u cơng nhân không?

2 Giới thiệu bài

- Các có biết cơng việc cơng nhân gì? Hơm tìm hiểu nghề xây dựng nhé!

3 Hướng dẫn thực hiện

- Trẻ hát cô

- Nói cơng nhân

- Có

(23)

Hoạt động Trị chuyện tên gọi công cụ, sản phẩm ý nghĩa nghề xây dựng

- Bây kể cho cô bạn nghe bố, mẹ làm nghề gì?

- Cho trẻ quan sát tranh “Nghề dạy học”

( Quảng bá hình ảnh)

- Đàm thoại với trẻ tên gọi nghề - Công việc nghề dạy học gì?

- Cho trẻ kể tên số đồ dùng nghề dạy học

- Các ạ! Cơ có câu đố hay đốn xem nghề nhé! Nghề vất vả

Xơ, xẻng, dao, bay Gạch xếp thẳng Xây thành nhà cửa

- Cho trẻ xem tranh nghề: thợ xây, thợ

mộc ( Quảng bá hình ảnh)

- Cơng việc nghề thợ xây gì? - Đồ dùng thợ xây cần gì? - Muốn xây nhà phải cần nguyên liệu gì?

- Sản phẩm nghề thợ xây gì?

Hoạt động Trị chơi “Đốn nghề”

- Cơ nói tên nghề trẻ chọn sản phẩm nghề

đó ( Sử dụng chế độ khảo sát)

- Đây nghề dạy học hay sai? - Đây nghề thợ xây hay sai? - Đây nghề thợ mỏ hay sai?

Hoạt động Cho trẻ tô màu nhà ( Lấy mẫu học viên)

- Cô trẻ tô màu tranh máy tính bảng - u cầu trẻ hồn thiện tranh

4 Củng cố - giáo dục

- Cho trẻ nhắc lại tên học

- Giáo dục trẻ yêu quý cô công nhân yêu

5 Kết thúc

- Cho trẻ thu dọn đồ dùng

- Kể công việc bố mẹ trẻ

- Quan sát đàm thoại - Nghề dạy học

- Dạy học

- Sách, bút, phấn

- Trẻ lắng nghe đoán - Nghề xây dựng

- Trẻ quan sát tranh - Dựng nhà cửa, cầu cống - Dao xây, bay,

- Cát, gạch, xi măng

- Xây lên ngơi nhà

- Chơi trị chơi

- Trẻ thực chọn phương án

- Tô màu tranh

- Trẻ nhắc lại tên học - Trẻ lắng nghe

(24)

*Đánh giá trẻ hàng ngày

(25)

Thứ ngày 01 tháng 12 năm 2017.

TÊN HOẠT ĐỘNG: Âm nhạc

Hát vận động: Cháu yêu cô công nhân

Hoạt động bổ trợ: Nghe hát “Cô giáo miền xi”

I MỤC ĐÍCH- U CẦU

1 Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên hát, tên tác giả hiểu nội dung hát - Trẻ hát thuộc hát

2 Kỹ năng:

- Phát triển cảm xúc âm nhạc, trí nhớ âm nhạc tai nghe âm nhạc - Phát triển khả cảm thụ âm nhạc

3 Giáo dục:

- Giáo dục trẻ biết yêu quý tôn trọng nghề có ích xã hội

II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cho cô trẻ

sắc xơ, băng đĩa nhạc, mũ chóp

2 Địa điểm: lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức

- Cho trẻ quan sát tranh trường học - Đàm thoại với trẻ

+ Ai xây dựng nên trường học cho con?

2 Giới thiệu bài

- Ngoài bác thợ xây cịn có cơng nhân xây nên nhà cửa Hơm có hát hay nói

- Trẻ quan sát

- Bác thợ xây

(26)

về cơng nhân, hát nhé!

3 Hướng dẫn thực hiện

Hoạt động Cô hát mẫu cho trẻ nghe.

- Hát lần

- Cô giới thiệu tên hát, tên tác giả

- Cô mở băng nhạc - Đàm thoại với trẻ

+ Tên hát, tên tác giả? + Nội dung hát ?

- Cô khái quát lại, giáo dục trẻ

Hoạt động Dạy trẻ hát Bài “ cháu yêu cô công nhân”

- Cô dạy trẻ hát

- Cô bắt nhịp lớp hát

- Bắt nhịp cho tổ, nhóm, cá nhân hát

Hoạt động 3: Dạy trẻ vận động

- Cô vận động mầu 1-2 lần

- Cô dạy trẻ vận động theo lời hát

- Cho tre nghe băngvà vận động

Hoạt động Nghe hát”Cô giáo miền xuôi”

- Giới thiệu tên hát, tên tác giả - Cô hát cho trẻ nghe lần

- Cô mở đĩa cho trẻ nghe 1-2 lần - Cô giảng nội dung, hát

4 Củng cố, giáo dục

- Cho trẻ nhắc lại tên học

- Giáo dụctrẻ biết yêu quý nghề

- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu tên hát, tên tác giả

- Trẻ nghe băng

- Trẻ lắng nghe

- Tập thể lớp hát

- Nhóm, tổ, cá nhân hát - Thi đua nhóm

- Trẻ lắng nghe cô hát - Cả lớp vận động cô

- Trẻ lắng nghe vận động cô

- Trẻ lắng nghe cô hát

(27)

xã hội

5 Kết thúc

- Nhận xét, tuyên dương - Cho trẻ thu dọn đồ dùng học

- Trẻ Lắng nghe

- Trẻ thu dọn đồ dùng học cô

*Đánh giá trẻ hàng ngày

Ngày đăng: 08/04/2021, 18:56

w