* Giảng nội dung bài hát: Nói về các loại quả và tác dụng của chúng đối với cơ thể của chúng ta - Cô hát lần 3: Kết hợp với động tác minh họa.. Kết thúc:[r]
(1)TUẦN THỨ 23 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực hiện: ( 4tuần) Tên chủ đề nhánh Thời gian thực tuần) TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
ĐÓN TRẺ
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH -U CẦU
CHUẨN BỊ * Đón trẻ:
- Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định -Cho trẻ chơi với đồ chơi lớp - giáo dục trẻ biết chơi đồn kết, giữ gìn đồ chơi
- Trẻ biết đến lớp có nề nếp
-Trẻ biết chủ đề học
- Chơi vui vẻ đồn kết với bạn
- Phịng nhóm sẽ, thoáng mát
- Tranh ảnh chủ đề
Đồ dùng, đồ chơi
THỂ DỤC SÁNG
* Thể dục sáng: Hơ hấp: Hít vào thật sâu ; thở từ từ + Tay: Co duỗi tay + Lườn: Nghiêng người sang trái, sang phải + Chân: Ngồi xổm, đứng lên
+ Bật: Bật chỗ
- Trẻ có thói quen tập thể dục buổi sáng,biết phối hợp nhịp nhàng vận động - Rèn phát triển quan vận động
- Sân tập - Kiểm tra sức khỏe trẻ
* Điểm danh: Trẻ biết tên mình, tên bạn
- Chấm ăn
(2)CÂY XANH VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG. Từ 25/01/2021 đến 05/03/2021
Hoa bé thích.
Số tuần thực Tuần 23
Từ ngày 22/02/2021 đến ngày 26/02/2021
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA
TRẺ *Đón trẻ
- Giáo viên vui vẻ đón trẻ vào lớp Nhắc trẻ biết cất đồ dùng gọn gàng Khoanh tay chào cô, chào bố mẹ vào lớp.)
Cung cấp cho trẻ thơng tin chủ đề như: xem tranh ảnh, trị chuyện.về chủ đề “Hoa bé thích ” * Trị chuyện với trẻ “Hoa bé thích”
+ Cho trẻ hát “Mầu hoa”
+Cô trẻ trò chuyện nội dung hát - Bài hát nói hoa có màu sắc gì?
+ Các thường thấy bơng hoa đâu? + Để màu hoa đẹp phải làm gì?
- Giáo dục trẻ: Hoa có nhiều sống Nó làm cho sống tươi đẹp Chính cần chăm sóc, bảo vệ lồi hoa
- Trẻ vào lớp cất đồ dùng nơi quy định
- Trẻ trị chuyện
-Trẻ hát cô
-Chị ong nâu em bé -Trẻ trị chuyện -Trẻ nghe
* TD sáng: a, Khởi động:
- Cho khởi động thực liểu Trẻ xếp thành hàng
b, Trọng động:
+ Tay: Co duỗi tay
+ Lườn: Nghiêng người sang trái, sang phải + Chân: Ngồi xổm, đứng lên
+ Bật: Bật chỗ c, Hồi tĩnh
-Cô cho trẻ nhẹ nhàng vòng sân tập
-Trẻ tập theo hiệu lệnh cô
-Trẻ tập
- Trẻ tập theo cô (2x8 nhịp)
- Trẻ nhẹ nhàng.
* Điểm danh
- Cô gọi tên trẻ theo sổ theo dõi trẻ -Đánh giá chuyên cần
(3)TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG GÓC
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH -YÊU
CẦU
CHUẨN BỊ Góc đóng vai: Cửa hàng
bán hoa, Nhà hàng chế biến ăn từ hoa,
* Góc xây dựng: Xây vườn ăn Lắp ráp làng hoa
* Góc nghệ thuật: Vẽ vườn hoa vườn ăn Nghe hát hát hoa
* Góc thiên nhiên: Chăm sóc Chơi với cát, nước, sỏi
- Trẻ tập thể vai chơi theo hành động nhân vật
- Trẻ biết phân cơng phối hợp với để hồn thành nhiệm vụ - Trẻ biết dụng số nguyên vật liệu gạch, xanh, hoa, để tạo thành mô hình
- Rèn khéo léo đơi bàn tay
- Trẻ biết cách cầm bút di màu, tô màu tranh, - Rèn khéo léo, tỉ mỉ đôi bàn tay
-Trẻ ghi nhớ khắc sâu loại hoa,
-Trẻ biết nghe biểu diễn hát có chủ đề
-Trẻ yêu thiên nhiên giữ gìn chăm sóc thiên nhiên
-Tranh phục, đồ dùng, đồ chơi phù hợp
- Đồ chơi, lắp ghép hàng rào, xanh
- Bút, giấy, - Sách, tranh ảnh, truyện chủ đề
-Băng đĩa nhạc , mũ múa, sắc xô , trống phách trẻ
(4)HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định tổ chức
- Cho trẻ hát “ Màu hoa”
- Trò chuyện hỏi trẻ hát nói điều gì? - Có tất màu hoa?
- Giáo dục trẻ: Biết cách chăm sóc bảo vệ vườn hoa, 2 Nội dung:
- Hỏi trẻ lớp có góc chơi nào?
- Cơ giới thiệu cho trẻ góc chơi nội dung chơi góc
a.Hoạt động 1:Thỏa thuận trước chơi. - Thoả thuận trước chơi
- Hỏi trẻ ý định chơi nào? - Cơ dặn dị trước trẻ góc - Cho trẻ lấy ký hiệu góc chơi b Hoạt động 2: Q trình chơi. - Cơ cho trẻ thỏa thuận vai chơi
- Mỗi nhóm chơi chọn nhóm trưởng Bạn nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ bạn nhóm
- Cơ khuyến khích trẻ tham gia hào hứng tích cực *Giáo viên quan sát, hướng dẫn trẻ chơi
- Cô cần quan sát để cân đối số lượng trẻ
- Cơ quan sát góc chơi trị chuyện hướng dẫn trẻ chơi
- Cơ đóng vai chơi với trẻ, giúp trẻ thể vai chơi
- Theo dõi trẻ chơi, nắm bắt khả trẻ chơi trẻ - Giải mâu thuẫn, đưa tình để trẻ chơi, giúp trẻ sử dụng đồ chơi thay
- Giúp trẻ liên kết nhóm chơi, chơi sáng tạo c Hoạt động 3: Nhận xét góc chơi:
- Trẻ thăm quan góc
- Trẻ tự giới thiệu nhận xét góc chơi
- Cơ nhận xét nhóm chơi, cách chơi, thái độ chơi trẻ
- Cho trẻ tham quan nhóm chơi trẻ thích 3 Kết thúc.- Hỏi trẻ góc chơi.
- Tuyên dương trẻ, gợi mở để buổi chơi sau trẻ chơi tốt
- Trẻ hát cô -
-Trẻ kể -Trẻ nghe
- Trẻ kể - Trẻ nghe
- Trẻ thỏa thuận trước chơi
- Lấy kí hiệu góc
- Trẻ thỏa thuận vai chơi
- Trẻ chơi - Trẻ chơi
- Tham quan góc chơi
- Trẻ nhận xét góc chơi - Trẻ tham quan góc chơi
- Trẻ nghe
(5)TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG NGOÀ I TRỜI
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU CHUẨN BỊ
* Hoạt động có chủ đích - Quan sát vườn hoa
- Quan sát vườn ăn
Trẻ biết số đặc điểm số loại hoa
-Giáo dục trẻ biết yêu quý bảo vệ , chăm sóc lồi hoa khơng ngắt bẻ hoa bừa bãi -Trẻ biết số loại ăn có vườn trương - Rèn kỹ quan sát, kỹ diễn đạt mạch lạc, phát triển ngôn ngữ, làm giàu biểu tưởng vốn từ cho trẻ
-Địa điểm quan sát
- Trang phục phù hợp
* Trò chơi vận động: Bịt mắt bắt dê Rồng rắn lên mây
-Trẻ chơi thành thạo trò chơi Trẻ chơi hứng thú có nề nếp
- Trẻ thuộc lời đồng dao - Rèn kỹ quan sát, kỹ diễn đạt mạch lạc, phát triển ngôn ngữ, làm giàu biểu tưởng vốn từ cho trẻ
- Các trò chơi
-Lời đồng dao
-* Chơi tự Vẽ tự
- Chơi với đồ chơi, thiết bị trời
- Trẻ chơi thoải mái vẽ chơi với trò chơi trẻ thích -Trẻ thoả mái sau học + Giáo dục trẻ chơi an tồn, khơng xơ đẩy chơi
(6)HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
a)Hoạt đơng có chủ đích
Cho trẻ xếp hàng, kiểm tra sức khỏe trẻ Nhắc trẻ mang mũ đội, quần áo gọn gàng
- Cho trẻ hát bài: Đi dạo xếp hàng sân trường 2 Nội dung.
a Hoạt động có chủ đích : Quan sát vườn hoa: - Các đứng đâu đây.?
- Trong vườn hoa có lồi hoa gì?
- Ai biết hoa hồng nói cho bạn nghe nào? - Cây hoa hồng có thân ,có cành,có lá,có hoa,có nụ
hoa,Hoa hồng cánh trịn mỏng,mịn,màu đỏ,lá hồng có cưa,cành hồng có gai,
- Tương tự với hoa cúc
- Hàng ngày bác làm để có vườn hoa đẹp ? - Hoa sống nhờ bàn tay người chăm sóc bảo vệ
- Vậy muốn vườn hoa trường ln đẹp phải làm gì?
- Hàng ngày phải giúp bác chăm sóc hoa cho trường ln đẹp
*Tương tự tổ chức cho trẻ quan sát loại vườn trường
Trẻ thực
- Trẻ xếp hàng sân - Hoa hồng,hoa cúc - 3-4trẻ trả lời
- Trẻ nghe - Trẻ quan sát
- Tưới nước chăm sóc cho hoa
- Khơng ngắt bẻ cành
- Trẻ nghe
- Trò chuyện b Trị chơi vận động
*Trị chơi vận động
- Chơi trò chơi: “Cáo thỏ , Gà cáo
- Chơi trò chơi dân gian :Lộn cầu vồng”; “Chi chi chành chành”;
- Cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi số trò chơi dân gian - Dạy trẻ đọc thuộc lời đồng dao
-Trẻ nghe -Trẻ nghe -Trẻ nghe -Trẻ chơi
-Trẻ chơi đoàn kết bạn
c Chơi tự do
o- Tổ chức cho trẻ vẽ
- Cô quan sát động viên trẻ vẽ
- Cô giới thiệu với trẻ số đồ chơi ngồi trời như: xích đu, cầu trượt, đu quay
- Cho trẻ chọn trò chơi mà trẻ thích, tổ chức cho trẻ chơi - Cơ quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ
-Trẻ hưởng ứng cô -Trẻ nghe chon đồ chơi trẻ thích
-Trẻ chơi
(7)TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG ĂN
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH -YÊU
CẦU
CHUẨN BỊ 1.Chăm sóc trước ăn
Cho trẻ thực rửa tay theo bước
- Ngồi vào bàn ăn ngắn không đùa nghịch ăn
- Cô dạy trẻ mời mời bạn trước ăn
2.Chăm sóc ăn - Chú ý quan sát trẻ ăn, động viên trẻ ăn hết xuất - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh ăn, biết nhặt cơm rơi vào đĩa
3.Chăm sóc Sau ăn
- Sau ăn xong lau mặt cho cho trẻ vệ sinh
-Trẻ biết vệ sinh trước ăn
-Trẻ ngồi ngắn có ý thức tốt ăn
-Trẻ biết mời cô bạn
-Giúp trẻ ăn đủ chất đủ lượng ,để cho thể trẻ phát triển khỏe mạnh thông minh -trẻ biết giữ gìn vệ sinh ăn -Trẻ biết tìm khăn lau mặt sau ăn
-Vòi nước ,xà phòng khăn
-Bàn ghế ,khăn ,đĩa
-Các bữa ăn thay đổi theo thực đơn phù hợp
-Đĩa khăn lau tay đĩa đựng cơm rơi
-Khăn mặt ướt
HOẠT ĐỘNG NGỦ
1 trước ngủ -Cô mời trẻ vệ sinh
Cho trẻ ngủ sạp, đảm bảo vệ sinh sức khỏe cho trẻ 2.Chăm sóc ngủ
- Cơ xếp trẻ nằm ngắn thẳng hàng, ý quan sát trẻ ngủ
- Phòng ngủ đảm bảo thống mát
3.Chăm sóc sau ngủ
-Cho trẻ di lau mặt cho tỉnh ngủ vệ sinh
-Trẻ có théo quen ngủ
-Rèn khĩ tư ngủ cho trẻ -Trẻ có giấc ngủ nngon thỏa mái -Trẻ tỉnh ngủ sãng sang cho bữa ăn chiều
Sạp gường , gối
-Phòng học
-Nhạc hát ru
(8)HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Chăm sóc Trước ăn
-Cô hướng dẫn trẻ biết rửa tay, rửa mặt bước trước ăn cô giúp đỡ số bạn nhỏ cịn chậm
-Cơ hướng dẫn trẻ xếp bàn ghế ,cho trẻ ngồi bàn,
-Cô hướng dẫn trẻ ngồi ngắn
Cô đặt khăn ăn ,đĩa nhặt cơm rơi đủ cho sô lượng trẻ cô chia thức ăn vào bát chia đến trẻ 2.Chăm sóc ăn
-Cơ giới thiệu ăn ,các chất ding dưỡng có ăn
(Trẻ ăn thức ăn nóng ,không để trẻ đợi nâu )
-Cô mời trẻ ăn ,cho trẻ ăn (cô nhắc trẻ bữa ăn khơng nên nói chuyện ăn )
-Cơ quan sát động viên trẻ ăn ăn cô cần ý phịng trẻ bị hóc ,hoặc sặc
Giáo dục trẻ :thói quen vệ sinh ăn uống ,kơng nói chuyện ăn ăn hết xuất
(Đối với trẻ ăn chậm giúp đỡ trẻ để trẻ ăn mhanh )
3.Chăm sóc Sau ăn
-Khi trẻ ăn xong hướng dẫn trẻ xếp bát thìa ,ghế vào nơi quy định ,uống núc lau miệng ,
-Lau tay sau ăn -Đi vệ sinh
-Trẻ thực rửa tay vòi nước rửa tay xà phòng
-Trẻ vào bàn ngồi ngắn -Trẻ nắng nghe hưởng ứng cô
-Trẻ mời cô mời bạn -Trẻ ăn
-Trẻ nghe
-Trẻ nghe thực
1 Chăm sóc trước ngủ
-Trước ngủ cô cho trẻ vệ sinh sau hướng dẫn trẻ lấy gối cho trẻ chỗ ngủ Chăm sóc Trong ngủ
-Trong trẻ ngủ ,cô cho trẻ nghe ru dân ca dịu đẻ trẻ vào giấc ngủ
-Với trẻ khó ngủ vỗ hát ru giúp trẻ 3.Chăm sóc sau ngủ
Cất gối chiếu ,nhắc nhở trẻ rửa mặt vệ sinh Cô cho trẻ hát để tỉnh táo cho trẻ ăn bữa phụ
-Trẻ vệ sinh ,vào lấy gối chỗ ngủ
-Trẻ nghe ngủ
-Trẻ dậy
(9)TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH -YÊU
CẦU
CHUẨN BỊ Vận động nhẹ, ăn quà chiều
Ôn lại học buổi sáng
-chơi tự góc
- Xếp đồ chơi gọn gàng ngăn nắp
- Biểu diễn văn nghệ
Trẻ biết tên quà chiều giá trị dinh dưỡng
Trẻ thuộc chuyện ,bài hát ,bài thơ
- Trẻ nhớ lại kiến thức học
- kĩ tự tin đứng trước đám đông -Trẻ hiểu luật chơi cách chơi -Trẻ thỏa mái sau giời học cang thẳng
-Trẻ có them kĩ sống
-Chơi vui vẻ đoàn kết sáng tạo
-Trẻ thuộc,truyện ,bài hát ,bài thơ đồng dao ca dao động vật
- Trẻ nhớ lại kiến thức học
- kĩ tự tin đứng trước đám đông
- Quà chiều
- Băng đĩa nhạc,Ti vi, chuyện, hát chủ đề -Vợ tập tạo hình ,vở tốn
-Đồ dùng đồ chơi góc -Tranh truyện - Băng đĩa nhạc,Ti vi, chuyện, hát chủ đề
*Trả trẻ Cho trẻ nhận xét cac thành viên tổ
Nêu gương cuối ngày, cuối tuần
Cho trẻ lên căm cờ vào có kí hiệu
Vệ sinh –trả trẻ
Trao đổi phụ huynh học tập cà sức khỏe trẻ hoạt động trẻ ngày
Trẻ biết tiêu chuẩn cắm cờ
-Phát huy tính tự giác ,tích cực trẻ
- Phụ huynh biết tình hình đến lớp trẻ
-Bảng bé ngoan Và số hát chủ đề - Đồ dùng cá nhân trẻ
(10)HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ *Cho Vận động nhẹ, ăn quà chiều
*Cô cho trẻ ôn học buổi sáng
-Cơ mở cho trẻ chơi trị chơi “Nghe giai điệu đốn tên hát “ mầu hoa, lý bơng , , thơ hoa kết trái )
Và số hát chủ đề cho trẻ đoán thể lại hát
- Cơ đóng vai người dẫn chương trình giới thiệu tiết mục mời Theo tổ, nhóm ,cá nhân thẻ
- Trẻ hát, đọc thơ, đồng dao ,truyện -Cơ động viên khuyến khích trẻ
*Cho trẻ: Hoạt động theo nhóm góc - Cơ giới thiệu góc chơi
Cơ cho trẻ chọn góc chơi
Cơ bao qt trẻ chơi động viên khuyến khích trẻ chơi
*Biểu diễn văn nghệ
- Cô đóng vai người dẫn chương trình giới thiệu tiết mục mời Theo tổ, nhóm ,cá nhân thẻ
Trẻ hưởng ứng cô -Trẻ nghe trị chuyện
-Trẻ nghe đốn tên thể
-Trẻ hưởng ứng cô -Trẻ hát ,đọc bạn -Trẻ thực
-Trẻ chọn góc chơi -Trẻ chơi
-Trẻ lên thể -Trẻ hát
* Nhận xét, nêu gương
- Cho trẻ hát tuần ngoan - Cho trẻ nêu ba tiêu chuẩn bé ngoan
+ Các tự nhận xét xem thân đạt tiêu chuẩn nào, tiêu chuẩn chưa đạt, sao?
+ Con có hướng phấn đấu để tuần sau đạt tiêu chuẩn khơng? - Cho tổ trưởng nhận xét thành viên
- Cô nhận xét , nhắc nhở trẻ
-Trả trẻ :Cô giáo trao đổi phụ huynh vè học tập sức khỏe trẻ
-Trẻ hát
- Trẻ chào cô, bố mẹ - Trẻ
(11)Thứ ngày 22 tháng 02 năm 2021
Tên hoạt động: Thể dục: VĐCB: Đi vạch kẻ thẳng sàn. TCVĐ: Cướp cờ
Hoạt động bổ trợ: Bài hát “ Màu hoa” I Mục đích - yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Trẻ biết tên tập “Đi vạch kẻ thẳng sàn.” - Trẻ biết thực động tác
2 Kỹ năng:
- Rèn khéo léo đôi chân - Biết cách chơi, chơi luật Thái độ:
- Trẻ hứng thú, có ý thức tham gia tập luyện, chăm tập thể dục để thể khoẻ mạnh II Chuẩn bị:
1 Đồ dùng giáo viên trẻ:
- Sân tập sẽ, nhạc hát, loa đài - cờ, vạch kẻ thẳng sàn dài 2-4cm Địa điểm tổ chức:
- Ngoài sân trường III Tổ chức hoạt động:
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn định tổ chức.
- Cô cho trẻ hát “Màu hoa” - Cơ trị chuyện trẻ:
+ Con vừa hát hát có tên gì?
+ Trong hát có nhắc đến màu hoa gì?
+ Cơ giáo đưa bạn nhỏ đâu? - GD: Chăm ngoan học giỏi lời 2 Giới thiệu bài:
- Các ơi! Muốn có thể khỏe mạnh hàng ngày phái làm gì?
- Vậy hơm tập thể dục “Đi vạch kẻ thẳng sàn.” để có thể khỏe mạnh nhé! 3 Nội dung:
a Hoạt động 1: Khởi động
- Trẻ khởi động theo nhạc kết hợp kiểu
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Trẻ hát - Màu hoa
- Màu hoa tím, đỏ,vàng - Đi thăm vườn hoa - Trẻ lắng nghe - Tập thể dục - Vâng
(12)chân theo hiệu lệnh cô Đi thường, gót chân, mũi bàn chân, khom lưng, chạy chậm, chạy nhanh Sau hàng chuyển đội hình thành hàng ngang
b Hoạt động 2: Trọng động
* Cho trẻ thực động tác PTC:
- Tay: Đưa tay lên cao, phía trước sang bên ( kết hợp với năm bàn tay) (2x8)
- Lườn: Nghiêng người sang trái, sang phải (2x8)
- Chân: Ngồi xổm đứng lên (4x8) - Bật: Bật sang bên (4x8)
* Vận động bản: Đi vạch kẻ thẳng sàn
- Cô giới thiệu tên vận động - Cô làm mẫu:
+ Lần 1: Khơng phân tích + Lần 2: Phân tích động tác
TTCB: Đứng thẳng, tay đưa ngang
TH: Khi có hiệu lệnh đường thẳng, không cúi đầu, không chệch Cứ hết vạch quy định
+ Cô làm mẫu lần 3: chậm - Mời trẻ làm thử
- Cho trẻ thực lần Quan sát sửa sai cho trẻ
- Cho tổ thi đua
- Củng cố tên vận động *Trị chơi: Cướp cờ
- Cơ giới thiệu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, + CC: Cơ chia lớp thành đội nhiện vụ có hiệu lệnh nhảy qua suối nhỏ sau gót chân
chạy thật nhanh lấy cờ cầm đưa cho bạn hết
+LC: Đội hết bạn trước đội thắng - Cơ tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Sau lần chơi cô nhận xét
- Trẻ tập động tác PTC
- Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát
- Trẻ quan sát lăng nghe
- Trẻ quan sát - trẻ thực
- tổ thi đua - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe
(13)c Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng tròn giả làm chim bay, cò bay
4.Củng cố:
- Hôm tập tập gì? - Được chơi trị gì?
- Giáo dục trẻ 5 Kết thúc:
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ - Chuyển hoạt động
- Trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng tròn giả làm chim bay, cò bay - Đi vạch kẻ thẳng sàn
- Gieo hạt - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe
- Trẻ chuyển hoạt động
* Đánh giá trẻ hàng ngày(Đánh giá vấn đề bật về: Trạng thái sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; Kiến thức, kỹ trẻ):
(14)Thứ ngày 23 tháng 02 năm 2021 Tên hoạt động: Văn học: Thơ: Hoa kết trái.
Hoạt động bổ trợ: Hát: “Màu hoa”. I Mục đích- yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Trẻ biết tên thơ “Hoa kết trái”
- Trẻ hiểu cảm nhận nội dung thơ Kỹ năng:
- Trẻ trả lời câu hỏi cô rõ ràng mạch lạc
- Trẻ hứng thú nghe cô đọc thơ tích cực tham gia vào hoạt động Thái độ:
- Trẻ mạnh dạn trả lời câu hỏi cô
- Giáo dục cho trẻ ăn nhiều rau xanh chăm sóc bảo vệ rau II Chuẩn bị.
1 Đồ dùng cô trẻ:
- Video, Slides nội dung thơ - Nhạc hát
2 Địa điểm tổ chức: - Phịng học thơng minh III Tổ chức hoạt động:
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức:
- Cô cho trẻ hát “Màu hoa” - Đàm thoại trẻ:
- Vừa hát gì?
- Trong hát có nhắc đến màu hoa gì? - GD: Trẻ biết chăm sóc bảo vệ hoa 2 Giới thiệu bài:
- Có thơ hay nói loại hoa lắng nghe cô đọc thơ “Hoa kết trái.” Nhé!
3 Nội dung:
a Hoạt động 1: Dạy trẻ đọc thơ:
- Cô kể lần 1: Diễn cảm kết hợp cử chỉ, điệu + Cô vừa đọc cho nghe thơ “Hoa kết trái” Tác giả: Thu Hà
- Cô đọc lần 2: Qua slides
- Giảng nội dung thơ: Bài thơ nói vẻ đẹp lồi hoa kết thành Mỗi lồi có mầu
- Trẻ hát cô - Màu hoa
- Hoa tim, đỏ, vàng - Trẻ lắng nghe - Vâng
- Trẻ lắng nghe
(15)sắc khác Hoa khơng đẹp mà cịn mang cho nhiều lợi ích kết thành quả, ăn vừa ngon vừa bổ giúp thể khỏe mạnh
- Lần 3: Cô quảng bá Vidieo
b Hoạt động 2: Đàm thoại giúp trẻ hiểu cảm nhận thơ
- Cô vừa đọc cho lớp nghe thơ gì? - Bài thơ sáng tác?
- Bài thơ nói gì?
+ Trong thơ nhắc đến loại hoa gì? + Đây hoa gì? (cơ đưa hình ảnh bơng hoa) + Hoa cà màu gì? (cơ đưa hình ảnh bơng hoa) + Đây hoa gì? (cơ đưa hình ảnh bơng hoa) + Hoa mướp màu gì? (cơ đưa hình ảnh bơng hoa)
- Tranh: Hoa lựu
+ Hoa đỏ đốm lửa? (cơ đưa hình ảnh bơng hoa)
+ Tác giả Thu Hà miêu tả hoa lựu nào? - Giải nghĩa từ “Đỏ đốm lủa”
+ Các có biết đốm lửa có nghĩa khơng?
Đốm lửa có nghĩa là: Hoa có màu sắc sặc sỡ, rõ ràng nhìn người ta dễ phát
- Tranh: Hoa vừng, hoa đỗ
+ Câu thơ miêu tả vẻ đẹp hoa vừng - Giải nghĩa từ: “Nho nhỏ” có nghĩa hoa có kích thước nhỏ Từ “Xinh xinh”có nghĩa lồi hoa đẹp nhỏ nhắn, xinh xắn
+ Vẻ đẹp hoa đỗ tác giả Thu Hà miêu tả nào?
+ Hoa mận miêu tả nào? - Tranh: Bé chăm sóc
+ Vì lại không lên hái hoa tươi? + Hoa kết thành con?
- Trẻ quan sát
- Hoa kết trái - Tác giả: Thu Hà - Các loại hoa
- Hoa cà, mướp, lựu, vừng, đỗ, mận
- Hoa cà - Màu tím - Hoa mướp - Màu vàng
- Hoa lựu
-.Hoa lưu chói chang Đỏ đốm lửa - Trẻ nghe
- Hoa vừng nho nhỏ - Trẻ nghe
(16)+ Các ăn loại chưa? + Vậy muốn có ăn phải làm ? - GD trẻ chăm sóc có ý thức giữ gìn mơi trường… Lồi hoa đẹp, nhiều màu sắc cho ta nhiều ngon bổ dưỡng phải làm để chăm sóc bảo vệ cây?
c Hoạt động Dạy trẻ đọc thơ - Cô cho lớp đọc thơ -4 lần
- Cho trẻ đọc theo hướng tay cô (Cô lắng nghe sửa sai cho trẻ)
- Ln phiên tổ nhóm cá nhân trẻ đọc - Cơ khuyến khích trẻ đọc thơ diễn cảm Củng cố:
- Các vừa nghe cô đọc thơ gì? - Giáo dục trẻ: Chăm sóc bảo vệ 5 kết thúc:
- Nhận xét, tuyên dương trẻ - Cho trẻ chuyển hoạt động
- Chăm sóc bảo vệ
- Cả lớp đọc thơ -4 lần - Trẻ đọc theo hướng tay
- Tổ nhóm cá nhân trẻ đọc
- Hoa kết trái - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe
- Trẻ chuyển hoạt động
* Đánh giá trẻ hàng ngày(Đánh giá vấn đề bật về: Trạng thái sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; Kiến thức, kỹ trẻ):
(17)Thứ ngày 24 tháng 02 năm 2021 Tên hoạt động: KPKH: Tìm hiểu số loại hoa.
Hoạt động bổ trợ: + Hát: “Màu hoa” I Mục đích – yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Trẻ biết gọi tên, nhận biết số đặc điểm, tác dụng ( chế biến ăn Làm thuốc, trang trí)
- Trẻ biết phân biệt nhóm hoa: cánh dạng dài, dạng trịn Kỹ năng:
- Rèn kỹ quan sát, so sánh trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc Thái độ:
- Giáo dục trẻ yêu quý chăm sóc
- GD trẻ biết yêu đẹp thưởng thức đẹp II Chuẩn bị:
1 Đồ dùng giáo viên trẻ:
- Mơ hình vườn hoa: hoa cúc, hoa hồng, hoa hướng dương - Một số loại hoa lô tô
- Viơclíp số loại hoa
- Trị chơi máy: Loại bỏ loại hoa khơng nhóm - vịng trịn thể dục
2 Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học
III Tổ chức hoạt động:
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức:
- Cô cho trẻ hát “Màu hoa” - Đàm thoại trẻ:
- Vừa hát gì?
- Trong hát có nhắc đến màu hoa gì? - GD: Trẻ biết chăm sóc bảo vệ hoa 2 Giới thiệu bài:
- Hơm tìm hiểu số loại hoa nhé!
3 Nội dung:
a Hoạt động 1: Quan sát, tìm hiểu số loại rau
- Các có muốn thăm vườn hoa nhà bác Thà không? Vậy cô ( cô dẫn trẻ đến mơ hình vườn hoa)
* Quan sát 1: Hoa hồng
- Trẻ hát cô - Màu hoa
- Hoa tim, đỏ, vàng - Trẻ lắng nghe - Vâng
(18)- Đây hoa gì? - Hoa hồng màu gì?
- Cánh hoa nhẵn hay sần( cho trẻ sờ để cảm nhận)
- Cánh hoa có dạng gì?
- Hoa hồng có mùi gì?( Cho trẻ ngửi) - Cánh hoa xếp ntn?
- Bên cánh gì? - Đây gì?
- Lá có màu gì? - Lá có dạng gì?
- Hoa hồng dùng để làm gì? => Cơ khái qt lại
Quan sát 2: Hoa cúc
- Đây hoa gì?
- Hoa cúc có màu gì? - Cánh hoa có dạng gì?
- Cánh hoa nhẵn hay sần?( cho trẻ sờ) - Hoa cúc có mùi không?( cô cho trẻ ngửi) - Bêm cánh hoa gì?
- Nhụy có màu gì? - phần có màu gì?
- Hoa cúc dùng để làm gì?
- Các có thích hoa cúc không? => Cô khái quát lại
Quan sát 3: Hoa hướng dương
- Đây hoa gì?
- Hoa hướng dương có màu gì?
- Con có nhận xét hoa Hướng Dương? => Cô khái quát lại cho trẻ nghe Hoa hướng dương có màu vàng, bên nhụy có màu nâu, cánh dạng dài, màu xanh to, hoa hướng dương dùng để trang trí nhà, làm thức ăn làm thuốc
* Quan sát 4: Hoa ly - Đây hoa gì? - Hoa Ly có màu gì?
- Con có nhận xét hoa Hướng Dương? - Cô khái quát lại:
-Hoa hồng - Màu hồng - Nhẵn - Dạng tròn - Mùi thơm - Xếp vòng tròn - Nhụy hoa - Lá
- Xanh - Dạng dài - Làm đẹp - Trẻ lắng nghe - Hoa cúc
- Màu vàng - Dạng dài - Nhẵn - Trẻ trả lời - Nhụy hoa - Trẻ kể - Trẻ kể - Làm thuốc -Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Hoa hướng dương - Màu vàng
- Trẻ đưa nhận xé - Trẻ lắng nghe
(19)- Cô hỏi:
+ Vừa tìm hiểu loại hoau gì? b Hoạt động 2: So sánh loại hoa:
- Ai có nhận xét hoa Hồng hoa cúc có điểm giống khác nhau?
- Cô khái quát lại:
+ Giống nhau: loại hoa dùng để trang trí làm thuốc
+ Khác nhau: Về tên gọi, màu sắc, hình dạng * Mở rộng: Cơ cho trẻ xen Video số loại hoa
c Hoạt động 3:Trò chơi ơn tập * Trị chơi 1: Ai đốn giỏi. - Cơ giới thiệu tên trị chơi
- CC: Các lắng tai nghe thật tinh cô đọc câu đố loại hoa trẻ chọn loại rau dơ lên nói loại hoa gì?
- LC: Bạn náo nói sai bạn phải ngồi lần chơi
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Sau lần chơi cô nhận xét tuyên dương bạn chơi tốt động viên khích lệ trẻ yếu
* Trò chơi 2: Loại bỏ loại hoa khơng cùng nhóm (chơi hình vi tính)
- Cơ giới thiệu tên trị chơi
- CC: Các ý quan sát loại hoa hình Trong có nhóm hoa Hoa cánh dài, hoa cánh tròn Các quan sát loại bỏ loại hoa khơng nhóm ( VD: lần hoa cánh dài, lần hoa cánh tròn)
- LC: Bạn nhận khuôn mặt cười
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Sau lần chơi cô nhận xét tuyên dương bạn chơi tốt động viên khích lệ trẻ yếu
* Trị chơi 3: Phân nhóm loại hoa - Cơ giới thiệu tên trị chơi
- Trẻ trả lời
- Trẻ đưa nhận xét
- Trẻ xem Video
-Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ lắng nghe
-Trẻ chơi
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi 2-3 lần -Trẻ lắng nghe
(20)- CC: Cô chia trẻ làm đội Yêu cầu:
Đội Tím tìm hoa màu tím
Đội đỏ tìm hoa màu đỏ
Đội vàng tìm hoa màu vàng
Khi nghe hiệu lệnh bật nhảy qua vòng liên tục để chọn loại hoa đội bạn chọn loại hoau sau chạy chỗ, bạn khác lại tiếp tục bật nhảy - LC: Trong thời gian phút đội tìm đúng, nhiều loại rau đội thắng - Cơ tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Sau lần chơi cô nhận xét tuyên dương bạn chơi tốt động viên khích lệ trẻ yếu
4 Củng cố:
- Hôm học gì? - Được chơi trị chơi gì?
- GD: Trẻ giáo dục trẻ ăn nhiều rau biết chăm sóc bảo vệ
5 Kết thúc:
- Nhận xét, tuyên dương - Cho trẻ chuyển hoạt động
- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi
- Trẻ lắng nghe
- Tìm hiểu số loại hoa - Trẻ trả lời
- Trẻ ắng nghe
- Trẻ ắng nghe
- trẻ chuyển hoạt động
* Đánh giá trẻ hàng ngày(Đánh giá vấn đề bật về: Trạng thái sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; Kiến thức, kỹ trẻ):
(21)Thứ ngày 25 tháng 02 năm 2021 Tên hoạt động: Toán: - Nhận biết to- nhỏ
Hoạt động bổ trợ: Đọc thơ: “Ăn quả”
I Mục đích yêu cầu 1 Kiến thức:
- Trẻ nhận biết khác biệt rõ nét độ to nhỏ đối tượng - Trẻ biết so sánh to – nhỏ đối tượng
- Trẻ biết sử dụng từ “ to hơn”, “nhỏ hơn”
2 Kĩ năng:
- Rèn kỹ so sánh ghi nhớ có chủ định - Rèn ý quan sát trẻ
3 Thái độ:
- Trẻ có ý thức học tập, biết ý lên cô làm theo yêu cầu cô
II Chuẩn bị * Đồ dùng cô
- Thiết kế giáo án
- Mô hình nhà gấu: Gấu anh to, gấu em nhỏ
+ Một bóng to màu đỏ, bóng nhỏ màu xanh + hộp nhựa: hộp to, hộp nhỏ
+ rổ to, rổ nhỏ + Cá to, cá nhỏ
* Đồ dùng trẻ
- Trang phục gọn gàng
- Mỗi trẻ bóng to màu đỏ, bóng nhỏ màu xanh
- Mỗi trẻ hộp nhựa hộp to có hoa màu đỏ, hộp nhỏ có hoa màu xanh III Tổ chức hoạt động:
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Ổn định tổ chức: - Đọc thơ: “Ăn quả” - Vừa đọc thơ gì?
- Trong thơ có nhắc đến loại gì? - Giáo dục: Ăn nhiều hoa
Giới thiệu bài:
- Hôn cô “ Nhận biết
to Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc
(22)nhỏ” nhé! 3 Nội dung:
a Hoạt động 1: Nhận biết to – nhỏ hơn
Trời tối trời tối trời sáng trời sáng
- Điều bất ngờ mà muốn tặng cho đây?
- Các chào anh nhà bạn gấu nào? - Đố gấu anh, đâu gấu em - Vì biết?
- Ngồi cịn nhìn thấy nữa?
- Ba lô gấu anh so với ba lô gấu em?
- Chúng xem ba lơ bạn gấu có nhé!
- Bạn gấu anh mang theo bóng màu nhỉ?
- Cịn bạn gấu em mang đến bóng màu gì? - C/m thấy bóng với nhau?
- Bây cô mời bạn gấu ngồi lên ghế để xem học
- Các thấy ghế gấu anh với ghế gấu em?
- Hai bạn gấu thấy lớp c/m bạn ngoan nên tặng cho lớp c/m bạn rổ quàcô mời c/m nhẹ nhàng lấy rổ từ phía sau đằng trước để c/m học
Hoạt động 2: So sánh to – nhỏ hơn
- Các anh em nhà gấu tặng nào? - Các cầm bóng to giơ lên - Quả bóng to có màu gì?
- Các đốn xem điều xảy cho bóng vào hộp có hoa màu xanh?
- Để biết điều xảy cho bóng vào hộp có hoa xanh nào?
- Trẻ lắng nghe - Trẻ nhắm mắt lại - Trẻ trả lời
- Gấu anh to hơn, gấu em nhỏ
- Ba lô
- Blô gấu anh to gấu em
- Trẻ ý - Màu đỏ - Màu xanh
- Bóng đỏ to hơn, bóng xanh nhỏ
- Ghế gấu anh to ghế gấu em
- Trẻ làm theo yêu cầu cô
- Hộp nhựa bóng - Trẻ giơ bóng
- Màu đỏ(Trẻ nhắc lại lần) - Trẻ phán đoán
(23)- C/c thấy nào? Vì lại khơng cho được? - Điều xảy cho bóng màu đỏ vào hộp màu đỏ?
Các lấy bóng màu đỏ cho vào hộp có hoa đỏ thấy nào?
- Vì lại cho được?
- Cho trẻ nói lớp 1-2 lần ( Hộp có hoa đỏ to hơn- hộp có hoa xanh nhỏ hơn)
- Các lấy bóng màu xanh cho vào hộp hoa màu xanh thấy nào?
- Các thấy bóng màu xanh bóng màu đỏ ntn với nhau?( hỏi 2- trẻ)
- Cho trẻ nói lần( bóng màu đỏ to hơn, bóng màu xanh nhỏ hơn)
- Gọi -3 trẻ nói cá nhân * Trị chơi: Chọn nhanh
Cách chơi: Khi nói bóng màu đỏ giơ bóng nói to hơn, nói bóng màu xanh giơ bóng nói nhỏ hơn, nói to giơ bóng nói bóng màu đỏ, nói nhỏ giơ bóng nói bóng màu xanh
- C/c chọn bóng to cho vào hộp to - Chọn bóng nhỏ cho vào hộp nhỏ
Hoạt động 3: Luyện tập
* Trò chơi: Đội nhanh nhất
Cách chơi: Cô chuẩn bị đường hẹp, đường màu đỏ dẫn đến nhà Gấu anh, đường màu xanh dẫn đến nhà Gấu em mà Gấu anh thích bóng to cịn Gấu em thích bóng nhỏ.Bây chia thành đội: đội xanh đội đỏ.(đội xanh đường hẹp màu xanh, đội đỏ đường hẹp màu đỏ) Đội xanh chọn bóng để vào rổ xanh, đội đỏ chọn bóng để vào rổ đỏ (bóng to để vào rổ to, bóng nhỏ để vào rổ nhỏ).Thời gian dành cho trò chơi hát “Đố bạn”
- Trẻ phán đoán - Cho vừa
- Hộp có hoa đỏ to - Trẻ nói
- Cho vừa
- Quả bóng màu đỏ to hơn, bóng màu xanh nhỏ -Trẻ trả lời
-Trẻ nghe
- Trẻ chơi trò chơi – lần - Trẻ chọn bóng
(24)* Luật chơi:Đội thua phải nhảy lò cò - Cho trẻ chơi trò chơi
4 Củng cố:
- Các vừa học gì?
- Giáo dục trẻ Chăm ngoan học giỏi lời cô giáo
5 Kết thúc:
- Cô nhận xét, tuyên tuyên dương trẻ - Chuyển hoạt động
-Trẻ nghe -Trẻ chơi
-Nhận biết to- nhỏ -Trẻ nghe
- Trẻ nghe
-* Đánh giá trẻ hàng ngày(Đánh giá vấn đề bật về: Trạng thái sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; Kiến thức, kỹ trẻ):
(25)Thứ ngày 26 tháng 02 năm 2021 Tên hoạt động: Âm nhạc : Dạy hát: Quả gì
Hoạt động bổ trợ: Thơ “Ăn quả” I Mục đích – yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Trẻ thuộc hát, biết vận động theo hát, - Hát giai điệu hát
- Nghe chọn vẹn tác phẩm - Biết cách chơi trò chơi Kỹ năng:
- Phát triển rèn luyện kỹ nghe hát - Phát triển tai nghe âm nhạc cho trẻ - Kỹ ca hát vận động
3.Thái độ:
- u thích mơn học
- Hứng thú tham gia hát vận động II Chuẩn bị:
1 Đồ dùng giáo viên trẻ: - Nhạc hát: “Quả gì” - Tranh nội dung hát Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học
III Tổ chức hoạt động:
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức: - Đọc thơ: “Ăn quả” - Vừa đọc thơ gì?
- Trong thơ có nhắc đến loại gì? - Giáo dục: Ăn nhiều hoa
2 Giới thiệu bài:
- Có hát hay nói loại Muốn biết loại lắng nghe hát “quả gì” nhé!
3 Nội dung:
a Hoạt động 1: Dạy hát “ Quả gì” - Cơ hát lần 1: Hát chay
+ Cô vừa hát cho nghe hát “Quả gì”
- Cơ hát lần 2: Có nhạc
+ Các vừa nghe hát cho nghe hát gì?
- Trẻ đọc thơ - Ăn
- Trẻ kể
- Trẻ lắng nghe - Vâng
- Trẻ lắng nghe
(26)* Giảng nội dung hát: Nói loại tác dụng chúng thể - Cô hát lần 3: Kết hợp với động tác minh họa * Dạy trẻ hát
- Cả lớp hát theo cô từ đầu đến cuối hát (Hát 2-3 lần )
- Dạy tổ hát - Dạy nhóm hát - Cá nhân hát
(Khuyến khích trẻ hát sửa sai, ngọng cho trẻ hát)
* Dạy trẻ hát vận động theo hát:
- Để hát hay cô dạy vừa hát vừa vận đông theo lời hát
- Cô hát trẻ hát vận động theo hát Cơ khuyến khích trẻ hát vận động theo hát
- Mời tổ hát vận động theo hát - Nhóm lên hát vận động theo hát
- Mời 1-2 cá nhân lên hát vận động theo hát - (Sửa sai cho trẻ trẻ thực hiện)
- Khen ngợi trẻ * Củng cố :
- Cô vừa dạy hát vận động gì? Của nhạc sĩ nào?
b Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc: “Hát theo hình vẽ”
- Cơ phổ biến luật, cách chơi + Cách chơi :
- Cơ có hình ảnh mơ ý nghĩa nội dung hát
VD: Tranh vẽ phải hát hát nói rõ nhạc sĩ sáng tác
+ Luật chơi:
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Nhận xét trẻ chơi
4 Củng cố:
- Các vừa học hát gì? - Giáo dục trẻ: Ăn nhiều hoa
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Cả lớp hát theo từ đầu đến hết
- Từng tổ hát - Từng nhóm hát - Cá nhân trẻ hát
- Trẻ ý quan sát
-Trẻ hát vận động
- Từng tổ hát VĐ - Nhóm hát VĐ - 1-2 cá nhân hát VĐ
- Quả
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe - Quả
(27)5 Kết thúc:
- Cô nhận xét, tuyên tuyên dương trẻ - Cho trẻ chuyển hoạt động
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chuyển hoạt động
* Đánh giá trẻ hàng ngày(Đánh giá vấn đề bật về: Trạng thái sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; Kiến thức, kỹ trẻ):
(28)