- Về tìm một số dạng toán về cách tìm thừa số X trong các bài tập dạng: X x a = b (với a,b là các số bé và phép tính tìm x là nhân hoặc chia trong phạm vi bảng tính đã học). - Giáo viên [r]
(1)Thứ hai ngày 01 tháng năm 2021 GDTT
SINH HOẠT DƯỚI CỜ I.MỤC TIÊU
- Học sinh biết thực theo nghi lễ chào cờ 1 Năng lực đặc thù
- Giáo dục HS long biết ơn Đảng tình yêu quê hương, đất nước
- Động viên tinh thần học tập, rèn luyện tạo thêm điều kiện để em hiểu biết lẫn nhau, gắn bó với tập thể lớp nhà trường
- Phát huy tiềm văn nghệ lớp 2 Năng lực chung
Phát triển tư so sánh, tổng hợp, phát triển ngôn ngữ diễn đạt, khả âm nhạc
3 Phẩm chất
GD học sinh tinh thần tập thể, tham gia hoạt động cô, bạn II QUY MƠ HOẠT ĐỘNG: Tổ chức theo quy mơ lớp
III CÁCH TIẾN HÀNH HĐ1: Chào cờ
- HS tập trung toàn trường
- Tham gia Lễ chào cờ cô TPT BCH liên đội điều hành HĐ2: Sinh hoạt theo chủ điểm: Mừng Đảng- mừng Xuân
- Hát tập thể: chọn hát có liên quan đến chủ đề - GV tun bố lí do, chương trình hoạt động
- GV giới thiệu đội thi đấu
- GV nêu câu hỏi để đội hội ý thi đấu - Nội dung yêu cầu là:
Yêu cầu đội kể tên hát tác giả kèm theo chủ đề “ ca ngợi Đảng, mùa xuân, quê hương đội hát câu đoạn có từ “quê hương” từ “đất nước” từ “đảng” từ “mùa xuân”
- Các đội tiến hành theo yêu cầu GV Đội đến lượt mà không hát coi thua Lúc GV yêu cầu đội
- Trong trình tiến hành giao lưu gv cần dành thời gian yêu cầu hai đội câu đố, câu hỏi cho tính điểm
Kết thúc hoạt động: - GV công bố kết
(2)Tập đọc BÁC SĨ SÓI I MỤC TIÊU
1.Năng lực đặc thù:
- Hiểu ý nội dung: Sói gian ngoan bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại
- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, sách giáo khoa Một số học sinh biết tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá.(CH 4)
- Đọc trơi chảy đoạn, tồn Nghỉ chỗ.Chú ý từ: giở trò, mừng rơn, rên rỉ, cặp kính, khoan thai, bình tĩnh, giả giọng, mom men, trời giáng, huơ.
2 Năng lực chung:Góp phần hình thành phát triển lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp hợp tác; Giải vấn đề sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ
3 Phẩm chất: Giáo dục học sinh u thích mơn học. II ĐỒ DÙNG
- Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh họa đọc sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc
- Học sinh: Sách giáo khoa III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.Khởi động
-TBHT điều hành trò chơi: Đọc đúng, đọc hay
-Nội dung chơi: học sinh đọc theo vai nhân vật câu chuyện Cò Cuốc - Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh
- Giới thiệu bài: Bác sĩ Sói HĐ1: Luyện đọc
a.Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Lưu ý giọng đọc cho học sinh
b Học sinh đọc nối tiếp câu trước lớp.
-Tổ chức cho học sinh tiếp nối đọc câu
* Dự kiến số từ để HS cần đọc giở trị, mừng rơn, rên rỉ, cặp kính, khoan thai, bình tĩnh, giả giọng, mom men, trời giáng, huơ.
Chú ý phát âm đối tượng HS hạn chế
c Học sinh nối tiếp đọc đoạn trước lớp.
- Giải nghĩa từ: : : khoan thai, phát hiện, bình tĩnh, làm phúc, đá cú trời giáng
cách ngắt câu dài cách đọc với giọng thích hợp: *Dự kiến số câu:
+ Thấy Sói cúi xuống tầm,/ tung vó đá cú trời giáng, làm Sói bật ngửa, bốn cẳng huơ trời, kính vỡ tan, mũ văng ra, //
(3)- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc - Yêu cầu học sinh nhận xét
- Giáo viên nhận xét chung tun dương nhóm g Đọc tồn
- Yêu cầu học sinh đọc
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương HĐ2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu học sinh đọc thầm trả lời câu hỏi:
- Từ ngữ tả thèm thuống Sói nhìn thấy Ngựa? Sói thèm rỏ dãi - Sói làm giả vờ khám chân cho Ngựa? Sói đóng giả làm bác sĩ
- Em tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá? Sói định lựa miếng đớp sâu
- Qua câu chuyện muốn gửi đến điều gì? Khun bình tĩnh để đối phó với với kẻ độc ác,…
- Cho nhóm thi đọc truyện. µGV kết luận: …
HĐ3: Luyện đọc lại
- Giáo viên đọc mẫu lần hai - Hướng dẫn học sinh cách đọc - Cho nhóm tự phân vai đọc - Yêu cầu học sinh nhận xét
- Giáo viên nhận xét chung lớp bình chọn học sinh đọc tốt C HĐ Vận dụng
Hỏi lại tựa
+ Em thích nhân vật truyện? Vì sao?
+VD: Thích nhân vật Ngựa Ngựa vật thông minh - Hai em nhắc lại nội dung
- Liên hệ thực tiễn - Giáo dục học sinh: sống, cần phải sống chân thành, không gian ngoan bày mưu lừa người khác,
- Giáo viên chốt lại phần tiết học D HĐ sáng tạo
- Đọc lại câu chuyện theo vai nhân vật
-Tìm văn có nội dung lịng thông minh, nhân luyện đọc - Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh luyện đọc chuẩn bị sau Nội quy Đảo Khỉ Toán
SỐ BỊ CHIA – SỐ CHIA - THƯƠNG I MỤC TIÊU
1 Năng lực đặc thù:
- Nhận biết số bị chia - số chia - thương - Biết cách tìm kết phép chia
(4)2 Năng lực chung: Góp phần hình thành phát triển lực:Tự chủ và tự học; Giải vấn đề sáng tạo; Tư lập luận tốn học; Mơ hình hóa tốn học; Giao tiếp tốn học
3 Phẩm chất: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học u thích học tốn
*Bài tập cần làm: 1a, 2, II ĐỒ DÙNG
- Giáo viên: SGK - Học sinh: bảng phụ
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.Khởi động
- TBHT điều hành trò chơi: Truyền điện:
+Nội dung cho học sinh nối tiếp đọc bảng thuộc bảng chia - Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh tích cực
- Giới thiệu ghi đầu lên bảng: Số bị chia – Số chia – Thương B.Khám phá
- Giáo viên viết lên bảng phép tính : yêu cầu học sinh tính kết + GV giao nhiệm vụ cho Hs trao đổi N2
- Giới thiệu phép chia : =
- số bị chia; số chia; thương C Thực hành
Bài 1: HS nêu yêu cầu tập – GV treo bảng phụ kẽ sẵn nội dung tập - GV cho HS đọc lại tên gọi thành phần phép chia sau hướng dẫn mẫu
- học sinh làm bảng phụ, lớp làm vào tập - Gọi HS nhận xét bạn bảng, chữa
Bài 2: HS đọc yêu cầu tập (Số ? ) H: Bài tập yêu cầu làm gì?
- GV ghi phép tính bảng yêu cầu HS làm vào bảng
- GV nhận xét, chữa Gọi học sinh nêu mối quan hệ phép nhân phép chia
Bài 3: Một HS nêu đề
- Lưu ý mối quan hệ phép nhân hai phép chia
( Phép chia phép tính ngược phép nhân phép nhân viết hai phép chia ngược lại )
(5)nghĩ lập phép chia
- Cả lớp đọc hai phép chia vừa lập HS lên bảng làm bài, lớp làm tập vào BT.Toán
- GV nhận xét, tư vấn choi học sinh Bài 4: Số?
- Một học sinh đọc yêu cầu
- học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào Gọi HS nhận xét, chữa - GV theo dõi HS làm bài, chữa bài, chốt đáp án
- GV nhận xét tư vấn làm HS D HĐ vận dụng
- Trò chơi: Gọi thuyền
+Nội dung chơi; học sinh nhắc lại thành phần phép chia - GV tổng kết trò chơi, khen
- Giáo viên chốt lại phần tiết dạy Đ HĐ sáng tạo
- Giải tốn sau: Tìm số, biết lấy số chia cho 2+6 - Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh xem lại học lớp Xem trước bài: Bảng chia Thứ ba ngày tháng năm 2021
Toán Thầy Nam dạy
Kể chuyện BÁC SĨ SÓI I MỤC TIÊU
1.Năng lực đặc thù:
- Hiểu nội dung: Sói gian ngoa bày mưu lừa ngựa để ăn thịt không ngờ bị ngựa thông minh dùng mẹo trị lại
- Dựa theo tranh, kể lại đoạn câu chuyện Một số học sinh biết phân phai để dựng lại câu chuyện (BT2)
- Rèn kỹ nói Biết kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung Có khả tập trung theo dõi bạn kể chuyện biết nhận xét lời kể bạn
2 Năng lực chung: Góp phần hình thành phát triển lực:Năng lực tự học, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải vấn đề, NL tư – lập luận logic, NL quan sát,
(6)- Giáo viên: Tranh minh họa đoạn câu chuyện, sách giáo khoa - Học sinh: Sách giáo khoa
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.Khởi động
- CT.HĐTQ điều hành T/C: Thi kể chuyện ,kể chuyện hay
- Nội dung tổ chức cho học sinh thi đua kể lại câu chuyện: Một trí khơn trăm trí khơn.
- Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học sinh - Giới thiệu - Ghi đầu lên bảng
B Khám phá
Việc 1: Kể đoạn câu chuyện theo tranh Làm việc cá nhân – Làm việc theo nhóm – chia sẻ trước lớp
*TBHT điều hành cho bạn chia sẻ
- Bức tranh minh hoạ điều gì? Bức tranh vẽ Ngựa ăn cỏ một Sói thèm thịt Ngựa rỏ dãi.
- Quan sát tranh cho biết Sói lúc ăn mặc nào? Sói mặc áo khốc trắng , đầu đơi mũ có thêu chữ thập đó, mắt đeo kính…
- Bức tranh vẽ cảnh gì? - Sói mon men đến gần Ngựa,…
- Bức tranh vẽ cảnh gì? Ngựa tung vó đá cho Sói cú trời giáng, - Yêu cầu học sinh kể chuyện theo tranh nhóm
- Tổ chức cho số nhóm kể trước lớp - Giáo viên học sinh đánh giá
Việc 2: Phân vai dựng lại câu chuyện (M3, M4): Làm việc theo nhóm – Chia sẻ trước lớp
- Giáo viên chia học sinh thành nhóm nhỏ, giao nhiệm vụ cho em tập kể lại chuyện nhóm theo vai nhân vật
- Để dựng lại câu chuyện cần vai, vai nào? vai diễn: người dẫn chuyện, Sói Ngựa
-Khi nhập vào vai, cần thể giọng nào? - Giọng người dẫn chuyện: vui , dí dỏm; giọng Ngựa giả vờ lễ phép, bình tĩnh; giọng Sói: giả nhân, giả nghĩa
- Tổ chức cho nhóm thi kể
- Nhận xét tuyên dương nhóm kể tốt - Yêu cầu nhóm lên kể trước lớp
- Giáo viên nhận xét tuyên dương nhóm kể tốt * Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện:
- GV giao nhiệm vụ
- YC trưởng nhóm điều hành HĐ nhóm *TBHT điều hành HĐ chia sẻ
- Câu chuyện kể việc gì?
(7)C HĐ Tiếp nối
- Hỏi lại tên câu chuyện - Hỏi lại điều cần nhớ
-1 HS nhắc lại nội dung câu chuyện
- Giáo dục học sinh: sống trung thực không dùng mưu mẹo để lừa gạt người khác
D HĐ sáng tạo
-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
-Tìm câu chuyện có chủ đề dùng trí thơng minh để nhắc nhở kẻ xấu học sâu cay để đọc
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh kể lại câu chuyện cho người thân nghe Chính tả
BÁC SĨ SĨI I MỤC TIÊU
1.Năng lực đặc thù:
- Nghe-viết xác tả, trình bày đoạn tóm tắt “Bác sĩ Sói” Bài viết khơng mắc q lỗi tả.
- Làm tập 2a
- Rèn cho học sinh quy tắc tả l/n.
2 Năng lực chung: Góp phần hình thành phát triển lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp hợp tác; Giải vấn đề sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ
3 Phẩm chất: Giáo dục tính cẩn thận, xác, yêu thích chữ Việt. II CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Bảng phụ
- Học sinh: Vở tả, sách giáo khoa III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A.Khởi động
- TBVN bắt nhịp cho lớp hát tập thể
- Nhận xét làm học sinh tiết trước, khen em viết tốt - Giới thiệu - Ghi đầu lên bảng
B Khám phá
HĐ 1:Chuẩn bị viết tả.
- Giáo viên giới thiệu đọc tả: Đọc chậm rõ ràng, phát âm chuẩn
- Gọi học sinh đọc đoạn cần viết tả
- Hướng dẫn học sinh nắm nội dung viết cách trình bày qua hệ thống câu hỏi gợi ý:
*TBHT điều hành HĐ chia sẻ
(8)+ Đoạn trích có nội dung gì? Sói đóng giả bác sĩ để lừa Ngựa + Đoạn văn có câu? câu
+ Chữ đầu đoạn văn ta viết nào? Viết lùi vào ô, viết hoa chữ đầu câu
+ Câu nói Sói Ngựa đặt dấu gì? Viết sau dấu chấm dấu ngoặc kép
+ Trong cịn có dấu gì?Dấu chấm, dấu phẩy
+ Những chữ phải viết hoa? Sói, Ngựa chữ đầu câu.
- Hướng dẫn học sinh viết chữ khó vào bảng con: : giả vờ, chữa giúp - Nhận xét viết bảng học sinh
- Giáo viên gạch chân từ cần lưu ý
- Học sinh nêu điểm (âm, vần) hay viết sai - Giáo viên nhận xét
HĐ2: viết tả.
- Giáo viên nhắc học sinh vấn đề cần thiết: Viết tên tả vào trang Chữ đầu câu viết hoa lùi vào ô, quan sát kĩ chữ bảng, đọc nhẩm cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết tư thế, cầm viết qui định
- Giáo viên đọc cho học sinh viết Lưu ý:
- Tư ngồi, cách cầm bút tốc độ viết đối tượng M1. HĐ3: chấm nhận xét bài.
- Giáo viên đọc lại bài, dừng lại phân tích chữ khó cho học sinh soát lỗi - Giáo viên chấm nhanh -
- Nhận xét nhanh làm học sinh HĐ4: làm tập
Bài 2a: TC Trò chơi Ai nhanh đúng
- Giáo viên kết hợp với TBHT tổ chức, điều hành cho đội tham gia thi điền từ vào chỗ trống
- Giáo viên học sinh nhận xét
- Giáo viên chốt kết quả: nối liền, lối đi, lửa, nửa C HĐ tiếp nối
- Cho học sinh nêu lại tên học - Đọc lại quy tắc tả l/n
- Giáo viên chốt lại phần tiết học, nhắc nhở học sinh: Chúng ta cần sống trung thực,
- Chọn số học sinh viết chữ sạch, đẹp, không mắc lỗi cho lớp tham khảo
D.HĐ sáng tạo
(9)- Viết tên số tên cối có phụ âm: n/l - Nhận xét tiết học
- Yêu cầu em viết sai lỗi tả trở lên nhà viết lại cho Xem trước tả sau: Ngày hội đua voi Tây Nguyên
Đạo đức
LỊCH SỰ KHI GỌI VÀ NHẬN ĐIỆN THOẠI (Tiết 1) I MỤC TIÊU
1.Năng lực đặc thù:
- Chúng ta cần lịch nhận gọi điện thoại để thể tôn trọng người khác tôn trọng thân
- Biết nhận xét đánh giá hành vi sai nhận gọi địên thoại 2 Năng lực chung: Góp phần hình thành phát triển lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải vấn đề, NL tư duy, NL quan sát,
3 Phẩm chất: : Tơn trọng, từ tốn nói chuyện điện thoại. II CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Phiếu thảo luận, sách giáo khoa - Học sinh: Vở tập Đạo đức
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.Khởi động
- GV cho HS nghe hát: Gọi điện cho bố - Hỏi nội dung hát, kết nối vào học - Giới thiệu mới, ghi tựa lên bảng B.Thực hành
* Hoạt động 1: HĐ cặp đôi - lớp
Mục Tiêu: HS biết biểu nói chuyện điện thoại lịch sự. - GV cho hs nghe đoạn hội thoại
- TC cho cặp thể nội dung trước lớp
- GV kết luận : Khi nhận gọi điện thoại, em cần có thái độ lịch sự, nói năng rõ ràng, từ tốn.
*Hoạt động : Sắp xếp câu thành đoạn hội thoại HĐ cá nhân – Cả lớp Mục tiêu : Hs biết xếp câu thành đoạn hội thoại hợp lý
- GV treo bảng phụ có ghi câu đoạn hội thoại lên bảng - Gv kết luận chung
*Hoạt động : HĐ cá nhân – nhóm – lớp
Mục tiêu : Hs biết cần phải làm nhận gọi điện thoại - GV nêu câu hỏi: Chúng ta cần làm nhận gọi điện thoại? =>Gv kết luận : Khi nhận gọi điện thoại cần chào hỏi lễ phép,…. C HĐ vận dụng
(10)- Học sinh tham gia chơi: em đóng vai người gọi điện, em đóng vai người nhận điện thoại
- Học sinh lắng nghe, nhận xét Bình chọn cặp có cách đối đáp tốt - Giáo viên tổng kết bài, giáo dục học sinh cách giao tiếp nhận gọi điện cho người khác nhận điện thoại
D HĐ sáng tạo
- Cùng người thân thực nghe, nhận điện thoại cách lịch sự,
- GV nhận xét chung
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh làm tập Chuẩn bị bài: Tiết Thứ tư ngày tháng năm 2021
Toán
MỘT PHẦN BA I MỤC TIÊU
1.Năng lực đặc thù:
- Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) “một phần ba”, biết đọc, biết viết . - Biết thực hành chia nhóm đồ vật thành phần
- Rèn cho học sinh kĩ nhận diện hình.
2 Năng lực chung: Góp phần hình thành phát triển lực:Tự chủ và tự học; Giải vấn đề sáng tạo; Tư lập luận toán học; Mơ hình hóa tốn học; Giao tiếp tốn học
3 Phẩm chất: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học u thích học tốn
*Bài tập cần làm: 1b, II CHUẨN BỊ
- Giáo viên: bảng phụ, đồ dùng - Học sinh: sách giáo khoa
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.Khởi động
- TBHT điều hành trò chơi: Ai nhanh đúng: +ND chơi: Treo bảng phụ, tổ chức cho học sinh thi đua nối hai phép tính có kết với nhau:
21 : : 12 :
2 x
12 : x 30 : 14 :
- Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học sinh
- Giới thiệu ghi đầu lên bảng: Một phần ba B.Khám phá
(11)- Có hình vng chia thành phần nhau, lấy phần, ta phần hình vng ?
- Có hình tam giác chia thành phần lấy phần, ta phần hình tam giác? Cịn lại phần ba hình vng
+ Ta có phần ba hình trịn + Ta có phần ba hình tam giác +GV kết luận
- Có hình vng chia thành phần nhau, lấy phần, ta phần ba hình vng
- Có hình tam giác chia thành phần lấy phần, ta phần ba hình tam giác
- Một phần ba viết là: . C Thực hành
Bài 1: HS đọc yêu cầu
- Học sinh tự làm vào Gọi HS nêu miệng, GV nhận xét kết luận - Đã tô màu 1/3 ( hình A)
- Đã tơ màu 1/3 hình tam giác( hình C) - Đã tơ màu 1/3 hình trịn ( hình D ) Bài 2: Một học sinh đọc yêu cầu
- HS quan sát hình vẽ tự làm vào GV theo dõi, giúp đỡ thêm - GV chữa bài, nhận xét
- Bổ sung: HS luyện đọc viết vào bảng 1/3
Bài 3: HS quan sát tranh vẽ, khoanh vào1/3 số vật tơ màu số vật
- GV theo dõi, giúp đỡ học sinh chậm - GV chữa
Bài 4: Một học nêu u cầu bài.( Tơ màu 1/ hình trịn hình sau: - Cả lớp làm vào vở, em lên bảng làm bài, chữa
- Nhận xét tiết học Tuyên dương em có làm tốt C HĐ vận dụng
/?/ Hãy tô màu vào
3 số vng hình sau:
(12)D.HĐ sáng tạo
-Yêu cầu học sinh nhà tự vẽ số hình trịn, hình tam giác,… tơ màu vào
1
3 số hình trịn (hình tam giác) vẽ. - Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh xem lại học lớp Làm lại tập sai Xem trước bài: Luyện tập
Tập đọc
NỘI QUY ĐẢO KHỈ I MỤC TIÊU
1.Năng lực đặc thù:
- Hiểu có ý thức tuân theo nội qui
- Trả lời câu hỏi 1,2 Một số học sinh trả lời câu hỏi (M3,M4) - Biết nghỉ chỗ, đọc rõ ràng, rành mạch điều bản nội quy Chú ý từ: Đảo Khỉ, cảnh vật, bảo tồn
2 Năng lực chung: Góp phần hình thành phát triển lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp hợp tác; Giải vấn đề sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ
3 Phẩm chất: Giáo dục học sinh u thích mơn hoc, có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh
THGDBVMT: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường thông qua việc luyện đọc tìm hiểu điều cần thực nội quy, đến thăm quan du lịch đảo khỉ.
II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: bảng phụ - Học sinh: Sách giáo khoa III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động
- Giáo viên kết hợp với TBHT tổ chức, điều hành cho học sinh thi đọc lại Bác sĩ Sói.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh
- Giáo viênkết nối nội dung bài, ghi tựa lên bảng Nội quy Đảo Khỉ B Khám phá
HĐ1: Luyện đọc a.GV đọc mẫu
- Đọc mẫu diễn cảm toàn
b Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc câu:
(13)- YC đọc đoạn nhóm
+ Giảng từ mới: du lịch, nội quy, bảo tồn, tham quan, quản lí, khối chí + Đặt câu với từ: du lịch, nội quy, bảo tồn
+ Hè năm bố cho nhà du lịch
+Em thực nội quy nhà trường. *Lưu ý: đặt câu HS M3, M4, ngắt câu đúng: HS M1) - GV trợ giúp, hướng dẫn đọc câu dài
- Luyện câu:
+Đảo Khỉ/ khu vực bảo tồn loài khỉ
Khách đến tham quan Đảo Khỉ cần thực hiện/ quy định đây//. ( )
* GV kết hợp HĐTQ tổ chức chia sẻ đọc trước lớp - Đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc nhóm - GV nhận xét, đánh giá HĐ2: Tìm hiểu bài
+ Yêu cầu lớp đọc thầm trả lời câu hỏi: - Nội qui đảo Khỉ có điều? điều
- Em hiểu điều quy định nói nào? - Điều 1: Mua vé tham quan trước
- Điều 2: Không trêu chọc thú nuôi trong… - Điều 3: Không cho thú ăn thức ăn lạ - Điều 4: Giữ vệ sinh chung đảo - Giáo viên trợ giúp HS hạn chế
- Vì đọc xong nội qui Khỉ Nâu lại khối chí? - Vì thấy Đảo Khỉ họ hàng bảo vệ chăm sóc tử tế…
*THGDBVMT: Nhắc nhở, giáo dục HS nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường thơng qua việc luyện đọc tìm hiểu điều cần thực nội quy, đến thăm quan du lịch đảo khỉ.
+ Khích lệ trả lời (HS M1) Lưu ý cách diễn đạt ý (HS M3, M4)) - Giáo viên rút nội dung
HĐ3: Luyện đọc lại
- Cho học sinh chia nhóm thi đọc
- Yêu cầu học sinh đọc thuộc trước lớp
- Giáo viên nhận xét nhóm bình chọn nhóm đọc tốt C HĐ vận dụng, ứng dụng
- Qua câu chuyện em hiểu điều gì?
- GV giáo dục học sinh nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, thực nghiêm túc nội quy trường lớp nội quy nơi công cộng
(14)D.HĐ sáng tạo
- Thực nghiêm túc nội quy trường, lớp - Đọc diễn cảm cho nhà nghe
-Tìm văn có chủ đề nội quy để luyện đọc thêm - Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh nhà luyện đọc chuẩn bị Tập viết
CHỮ HOA T I MỤC TIÊU
1.Năng lực đặc thù:
- Viết chữ hoa T (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), chữ câu ứng dụng: Ríu (1 dịng cỡ vừa, dịng cỡ nhỏ), Thẳng ruột ngựa (3 lần)
- Hiểu nội dung câu ứng dụng: Thẳng ruột ngựa
2 Năng lực chung: Góp phần hình thành phát triển lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp hợp tác; Giải vấn đề sáng tạo
3 Phẩm chất: Rèn tính cẩn thận, xác Yêu thích luyện chữ đẹp. II CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Mẫu chữ (cỡ vừa), bảng phụ - Học sinh: Vở Tập viết – Bảng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.Khởi động
- TBVN bắt nhịp cho lớp hát tập thể - GV cho HS viết:
+Viết bảng chữ: S
+ Viết câu: Sáo tắm mưa
- Cho học sinh xem số bạn viết đẹp trước Nhắc nhở lớp học tập bạn
- Giới thiệu - Ghi đầu lên bảng B.Khám phá
HĐ 1: nhận diện đặc điểm cách viết Việc 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét: - Giáo viên treo chữ T hoa (đặt khung)
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét: + Chữ T hoa cao li? li
+ Chữ hoa T gồm dòng kẻ ngang? dòng kẻ ngang + Chữ hoa T gồm nét? nét
(15)- Nhắc lại cấu tạo nét chữ - Nêu cách viết chữ
- Giáo viên viết mẫu chữ T cỡ vừa bảng lớp, hướng dẫn học sinh viết bảng
- Giáo viên nhận xét uốn nắn cho học sinh cách viết nét Việc 3: Hướng dẫn viết câu ứng dụng
Giáo viên giới thiệu câu ứng dụng
Thẳng ruột ngựa - Gọi học sinh đọc câu ứng dụng
- Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét: + Các chữ T, h, g cao li? 2,5 li
+ Con chữ t cao li? 1,5 li
+ Những chữ có độ cao cao li? + Đặt dấu chữ nào?
+ Khoảng cách chữ nào? Giáo viên lưu ý:
- Giáo viên viết mẫu chữ T (cỡ vừa nhỏ)
- Luyện viết bảng chữ Thẳng, lưu ý nối nét chữ Th ăng - Giáo viên theo dõi, uốn nắn Lưu ý học sinh cách viết liền mạch HĐ 2: thực hành viết vở
Việc 1: Hướng dẫn viết vào vở. - Giáo viên nêu yêu cầu viết:
+ dòng chữ T cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ + dòng chữ Thẳng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ + dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ
- Nhắc nhở học sinh tư ngồi viết lưu ý cần thiết
- Giáo viên lưu ý học sinh quan sát dấu chấm dòng kẻ điểm đặt bút
Việc 2: Viết bài:
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài, dòng theo hiệu lệnh giáo viên - Theo dõi, giúp đỡ học sinh viết chậm
C HĐ vận dụng, ứng dụng
- Giáo viên đánh giá nhanh số HS - Nhận xét, tuyên dương học sinh viết tốt - Trưng bày số đẹp cho lớp lên tham khảo
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung học, điểm cần ghi nhớ - HS nhắc lại quy trình viết chữ T
D.Hoạt động sáng tạo
- Viết chữ hoa “T” câu “Thẳng ruột ngựa ” kiểu chữ sáng tạo - Về nhà tự luyện viết thêm cho đẹp
(16)- Yêu cầu học sinh hoàn thành nốt viết tự luyện viết số chữ viết chưa đẹp
Tự nhiên xã hội ÔN TẬP: XÃ HỘI I MỤC TIÊU
1.Năng lực đặc thù:
- Kể tên kiến thức học chủ đề xã hội
- Kể với bạn gia đình, trường học, huyện - Rèn cho học sinh kĩ nói trước đám đơng.
2 Năng lực chung: Góp phần hình thành phát triển lực tự học, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải vấn đề, NL tư logic, NL quan sát,
3.Phẩm chất Có ý thức giữ gìn cho mơi trường, nhà ở, trường học đẹp. II CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Hình vẽ sách giáo khoa - Học sinh: Sách giáo khoa
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.Khởi động
- TBHT điều hành trò chơi “Hộp quà bí mật” - Nội dung chơi:
+ Em sống huyện nào?
+ Kể tên nghề người dân nơi bạn sống? ( ) - Giáo viên theo dõi đánh giá trò chơi
- Giáo viên giới thiệu ghi tựa lên bảng B Khám phá
+GV kết hợp với Ban học tập tổ chức trò chơi +TBHT điều hành hoạt động chia sẻ
+ Nội dung câu hỏi chia sẻ:
- Kể việc làm thường ngày thành viên gia đình bạn? - Kể tên đồ dùng có nhà bạn? Ví dụ:
Gấu bông, búp bê, máy bay,
- Chọn đồ dùng để nói cách bảo quản sử dụng đồ dùng đó? - Kể trường bạn?
- Kể công việc thành viên trường bạn?
- Bạn nên làm để góp phần giữ môi trường xung quanh nhà trường học?
- Kể tên loại đường giao thông phương tiện giao thơng có địa phương bạn?
(17)*TBHT điều hành ( gọi) học sinh lên hái hoa đọc to câu hỏi trước lớp Ai trả lời đúng, lưu loát khen đồng thời định bạn khác lên hái hoa
Cứ tiếp tục
*Tổ chức trưng bày tranh ảnh gia đình, trường học, đường giao thông phương tiện giao thông; phong cảnh nghề nghiệp người dân ở địa phương mình:
- Bước 1: Chia nhóm
Nhóm trưởng tập hợp tất tranh ảnh thành viên nhóm Ví dụ: Nhóm giao nhiệm vụ sưu tầm tranh ảnh nghề nghiệp nhân dân địa phương
- Bước 2: Đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm nhóm - Giáo viên đánh giá chung
C.HĐ vận dụng, ứng dụng
- Kể tên kiến thức học chủ đề xã hội
- Kể với bạn gia đình, trường học, huyện - Giáo viên chốt lại phần tiết dạy D.HĐ sáng tạo
- Viết đoạn văn ngắn kể chủ điểm: gia đình, trường học, huyện
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh xem lại học lớp Xem trước sau Thứ năm ngày tháng năm 2021
Âm nhạc Cơ Trần Hà dạy
Tốn Thầy Nam dạy Luyện từ câu
TỪ NGỮ VỀ MUÔNG THÚ.
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: “NHƯ THẾ NÀO?” I MỤC TIÊU
1.Năng lực đặc thù:
(18)2 Năng lực chung: Góp phần hình thành phát triển lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp hợp tác; Giải vấn đề sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ
3 Phẩm chất: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: VBT
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.Khởi động
- TBHT điều hành trò chơi: Hộp quà bí mật:
+Nội dung chơi: cho cặp học sinh đặt trả lời câu hỏi “Ở đâu?” - Giáo viên tổng kết trò chơi, nhận xét, tuyên dương học sinh
- Giới thiệu - Ghi đầu lên bảng: Từ ngữ muông thú Đặt trả lời câu hỏi: “Như nào?”
B.Thực hành
Gv hướng dẫn hs làm tập
Bài 1: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp
- Có nhóm, nhóm phân biệt với nhờ đặc điểm gì? Có nhóm là: nhóm thú nguy hiểm nhóm thú không nguy hiểm
- Mời1 em lên bảng chia sẻ kết
(Thú nguy hiểm: Hổ, báo, gấu, chó sói, sư tử, tê giác…
Thú khơng nguy hiểm: Thỏ, ngựa, khỉ, sóc, chồn, cáo, hươu…) - Cho học sinh khác nhận xét bạn
- Giáo viên nhận xét chung
Bài 2: Làm việc cặp đôi – Chia sẻ trước lớp - Mời số cặp lên thực hành hỏi đáp trước lớp -GV đánh giá làm học sinh
a/ Thỏ chạy nào? - Thỏ chạy nhanh bay… b/ Sóc chuyền cành nào?
- Sóc chuyền cành sang cành khác khéo léo c/ Gấu nào?
- Gấu chậm chạp… d/ Voi kéo gỗ nào? - Voi kéo gỗ khoẻ…
Bài 3: Làm việc cặp đôi – Chia sẻ trước lớp
- Bài tập yêu cầu gì? Đặt câu hỏi cho phận in đậm - Giới thiệu: Trâu cày khoẻ
- Từ in đậm? Bộ phận in đậm khoẻ
- Sách giáo khoa dùng câu hỏi nào? Câu hỏi: Trâu cày nào? - Yêu cầu cặp thực hành hỏi đáp
(19)C HĐ vận dụng - Hỏi lại tựa
- Giáo viên chốt lại phần tiết học
- Nhận xét tiết học Tuyên dương học sinh có tinh thần học tập tốt D.HĐ sáng tạo
- Viết đoạn văn khoảng 3– nói mng thú có sử dụng mẫu câu từ nào?
- Nhắc nhở học sinh nhà xem lại làm, chuẩn bị sau Chính tả
NGÀY HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN I MỤC TIÊU
1.Năng lực đặc thù:
- Nghe- viết xác, trình bày đoạn tóm tắt Ngày hội đua voi Tây Nguyên.
- Làm tập 2a
- Giúp học sinh rèn quy tắc tả l/n.
2 Năng lực chung: Góp phần hình thành phát triển lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp hợp tác; Giải vấn đề sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ
3 Phẩm chất: Giáo dục tính cẩn thận, xác, yêu thích chữ Việt. II CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Bảng phụ ghi quy tắc tả - Học sinh: Sách giáo khoa
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.Khởi động:
- TBVN bắt nhịp cho lớp hát tập thể
- Nhận xét làm học sinh, khen em tuần trước viết tốt - Giới thiệu - Ghi đầu lên bảng
B Khám phá
HĐ1: chuẩn bị viết tả.
- Giáo viên giới thiệu đọc tả: Ngày hội đua voi Tây Nguyên.Đọc chậm rõ ràng, phát âm chuẩn.
- Yêu cầu học sinh đọc lại *Giáo viên giao nhiệm vụ:
+YC HS thảo luận số câu hỏi +GV trợ giúp đối tượng HS hạn chế
- Hướng dẫn học sinh nắm nội dung viết cách trình bày qua hệ thống câu hỏi gợi ý:
-TBHT điều hành HĐ chia sẻ:
(20)+ Ngày hội đua voi ….vào mùa nào? Khi mùa xuân đến
+ Những voi miêu tả nào? Hàng trăm voi nục nịch kéo đến
+ Bà dân tộc xem hội sao? Mặt trời chưa mọc bà nườm nượp…
+ Đoạn viết có câu? câu
+ Trong có dấu câu nào? + Dấu chấm, phẩy, gạch ngang, ba chấm
- Các chữ đầu câu viết nào? Viết hoa chữ đầu câu. - Giáo viên gạch chân từ cần lưu ý
- Yêu cầu học sinh nêu điểm (âm, vần) hay viết sai
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết vào bảng từ khó: Ê – đê, Mơ – nông, tưng bừng, nục nịch, nườm nượp, rực rỡ
- Nhận xét viết bảng học sinh - Giáo viên đọc lần
HĐ2: viết tả.
- Giáo viên nhắc học sinh vấn đề cần thiết: Viết tên tả vào trang Chữ đầu câu viết hoa lùi vào ô, ý lắng nghe cô giáo phát âm, đọc nhẩm cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết tư thế, cầm viết qui định
- Giáo viên đọc cho học sinh viết HĐ3: chấm nhận xét bài
- Giáo viên đọc lại bài, dừng lại phân tích tiếng khó cho học sinh chữa - Giáo viên chấm nhanh -
- Nhận xét nhanh làm học sinh HĐ4: làm tập
+ GV giao nhiệm vụ học tập cho HS +TBHT điều hành hoạt động chia sẻ
Bài 2a: Làm việc theo nhóm – Chia sẻ trước lớp - Yêu cầu học sinh làm theo nhóm
- Cho nhóm chia sẻ kết trước lớp - Giáo viên đánh giá, sửa
- Năm, le, Ngõ, lập loè, Lưng, Làn, lóng lánh, loe C.HĐ vận dụng, ứng dụng
- Cho học sinh nêu lại tên học; ghi nhớ quy tắc tả l/n - Yêu cầu nhắc lại cách trình bày viết
- Viết số tên số vật có phụ âm l/n
- Chọn số học sinh viết chữ đẹp không mắc lỗi cho lớp xem - Giáo viên chốt lại phần tiết học
D.Hoạt động sáng tạo
(21)- Nhận xét tiết học
- Nhắc nhở học sinh mắc lỗi tả nhà viết lại từ viết sai Xem trước tả sau
Thứ sáu ngày tháng năm 2021 Tập làm văn
VIẾT NỘI QUY I MỤC TIÊU
1.Năng lực đặc thù:
Hiểu nội dung điều nội quy nhà trường Chép lại đến điều nội quy nhà trường (BT3)
- Biết thực nội quy trường, lớp.
2 Năng lực chung: Góp phần hình thành phát triển lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp hợp tác; Giải vấn đề sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ
3.Phẩm chất: Có ý thức chấp hành kỷ luật trường, lớp. II CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Sách giáo khoa,bản nội quy - Học sinh: Sách giáo khoa, tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A.Khởi động
- Giáo viên kết hợp với TBHT tổ chức, điều hành cho học sinh đáp lời xin lỗi.
- Nhận xét, tuyên dương học sinh - Giới thiệu - ghi lên bảng B Khám phá
GV hướng dẫn hs làm tập Việc 1: Làm việc cá nhân
- Giáo viên phát cho HS tờ nội quy nhà trường
- Yêu cầu HS tìm hiểu nội quy nhà trường đặt Học sinh làm việc cá nhân, tìm hiểu nội dung nội quy Viêc 2: Làm việc cặp đôi
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cặp đôi
Học sinh chia sẻ nội dung nội quy với bạn bên cạnh Việc 3: Làm việc lớp
- Yêu cầu học sinh chia sẻ trước lớp
Học sinh chia sẻ nội dung trước lớp để hiểu kỹ điều nội quy
Việc 4: Làm việc cá nhân
(22)- Học sinh làm vào ghi C HĐ vận dụng
- Đánh giá chung kết làm học sinh - Giáo viên nhận xét tiết học
- Giáo viên giáo dục học sinh: thực tốt nội quy trường, lớp
D.HĐ sáng tạo
- Viết số nội quy học tập, tu dưỡng phẩm chất thân em
- Nhắc học sinh người thực tốt nội quy nơi cơng cộng: Ví dụ nội quy công viên, nội quy khu du lịch ( bãi tắm) ,
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh học thuộc nội quy nhà trường đề Về nhà Chuẩn bị sau
Tốn
TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN I MỤC TIÊU
1.Năng lực đặc thù:
- Nhận biết thừa số, tích, tìm thừa số cách lấy tích chia cho thừa số
- Biết tìm thừa số x tập dạng: x x a = b (với a,b số bé phép tính tìm x nhân chia phạm vi bảng tính học)
- Biết giải tốn có phép tính chia (trong bảng chia 2) - Rèn cho học sinh kĩ làm tính.
2 Năng lực chung: Góp phần hình thành phát triển lực:Tự chủ và tự học; Giải vấn đề sáng tạo; Tư lập luận tốn học; Mơ hình hóa tốn học; Giao tiếp tốn học
3.Phẩm chất: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học u thích học tốn
II CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Sách giáo khoa,bộ đồ dùng - Học sinh: Sách giáo khoa, tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A Khởi động
- TBVN bắt nhịp cho lớp hát tập thể
- GV kết nối nội dung ghi đầu lên bảng: Tìm thừa số phép nhân.
B Khám phá
*GV cho HS trải nghiệm bìa +GV giao nhiệm vụ cho HS
(23)- Giáo viên nêu: Có bìa nhau, bìa có chấm trịn Hỏi tất có chấm tròn?
- Yêu cầu học sinh nêu phép tính Nêu phép nhân: x = - Hướng dẫn học sinh tìm thừa số X chưa biết
- Giáo viên viết lên bảng: X x = 8.
- X phép nhân X x = ? X thừa số
- Muốn tìm thừa số X phép nhân ta làm nào? Ta lấy tích (8) chia cho thừa số lại (2)
- Hãy nêu phép tính tương ứng
- Vậy mấy? ? Học sinh nêu: X = : X =
- Muốn tìm thừa số phép nhân ta làm Ta lấy tích chia cho thừa số biết
- Cho học sinh nhắc lại C.Thực hành
GV hướng dẫn hs làm tập
Bài 1: Một HS đọc yêu cầu: Tính nhẩm
- Củng cố mối quan hệ phép nhân phép chia
- HS tự làm cá nhân vào Ba em làm bảng lớp Gọi HS nhận xét, chữa
Bài 2: Một học sinh đọc yêu cầu bài: Tìm X H: Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm nào?
- HS tự làm vào em làm vào bảng phụ, treo bảng phụ, chữa Bài 3: Một học sinh đọc toán
H: Bài toán cho ta bíêt gì? H: Bài tốn hỏi gì?
- HS tự làm vào vở, GV theo dõi nhắc nhở HS cách trình bày, giúp đỡ HS yếu làm
- GV nhận xét, chữa
Bài giải
Mỗi bình có số bơng hoa là: 15 : = ( hoa) Đáp số: hoa Bài 4: HS nêu yêu cầu bài: Tìm Y
(24)- HS tự làm cá nhân vào em làm vào bảng phụ, GV treo bảng phụ Gọi HS nhận xét, chữa
Đáp án: a y = 12 ; b y = 21 ; c y = 27 ; d y = ; e y = ; g y = 10 - GV nhận xét học Tuyên dương em ý học bài.
D HĐ vận dụng, ứng dụng
- Yêu cầu học sinh nhắc lại tên thành phần phép nhân - Tổ chức trò chơi Bắn tên
+ Nội dung chơi cho học sinh : Tìm thừa số X tập dạng: X x a = b
- Giáo viên chốt lại phần tiết dạy Đ HĐ sáng tạo
- Về tìm số dạng tốn cách tìm thừa số X tập dạng: X x a = b (với a,b số bé phép tính tìm x nhân chia phạm vi bảng tính học)
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh xem lại học lớp Sửa sai Xem trước bài: Luyện tập.
Luyện toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU
1 Năng lực đặc thù
- Củng cố bảng nhân, chia học - Củng cố thành phần phép chia - Rèn kĩ giải toán phép nhân, chia
2 Năng lực chung: Góp phần hình thành phát triển lực:Tự chủ và tự học; Giải vấn đề sáng tạo; Tư lập luận toán học; Mơ hình hóa tốn học; Giao tiếp tốn học
3 Phẩm chất: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học u thích học tốn
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ, bảng
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động
- Tổ chức cho Hs chơi trò chơi Truyền điện bảng nhân chia B Thực hành
Bài 1: Số?
(25)- GV kèm thêm cho Trọng, Thắng, Hiền, Thảo - Chữa bài, nhận xét
Bài 2: Tính độ dài đường gấp khúc cách
A B
cm
D C
- HS làm việc nhóm nêu cách làm tự làm HS chữa bảng phụ - C1: làm phép cộng; C2 làm phép nhân
Bài 3: Chị năm 16 tuổi Tuổi em
2 tuổi chị Hỏi em năm bao nhiêu tuổi?
-HS suy nghĩ nêu cách làm
- HS tự làm vào vở, HS lên bảng chữa bài: Bài giải:
Năm em có số tuổi là: 16 : = ( tuổi)
Đáp số: tuổi * Bài 4.Viết số thích hợp vào ô trống:
a) x < b) 12 < x < 18 - HS làm - GV gọi HS lên bảng chữa
Kết quả: a) x1 < b) 12 < x < 18 C HĐ vận dụng
Nhận xét tuyên dương số Tự học
HOÀN THÀNH NỘI DUNG CÁC MÔN HỌC. I.MỤC TIÊU
1 Năng lực đặc thù:
- Hoàn thành tập buổi sáng
- Luyện tập phép nhân, chia học Vận dụng vào làm số tập - Giáo dục em tính tự giác, kiên trì hoàn thành tập giao
2 Năng lực chung: Góp phần hình thành phát triển lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp hợp tác; Giải vấn đề sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ
3.Phẩm chất: Giáo dục học sinh u thích mơn học. II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A Khởi động
(26)1 Hoạt động : Chia nhóm giao nhiệm vụ
GV chia nhóm lớp ngồi với ( Các học sinh lên nhận thẻ màu giống ngồi thành nhóm )
* Các HS chưa hồn thành tập: - Nhóm 1: Chưa hồn thành BT tốn
- Nhóm 2: Chưa hồn thành tập Tiếng Việt - Nhóm 3: Chưa hồn thành mơn học khác * Các HS hồn thành tập:
- Nhóm luyện viết: HS viết chậm, cịn sai tả: Thắng, Gia Bảo, Trang - Nhóm HS làm tập luyện tập
- Nhóm HS khiếu: Làm tập nâng cao ( Hiếu, Khánh, Tài, Uyên) * Bài tập luyện tập :
- Đối tượng : HS hoàn thành tập HS hồn thành xong tập làm thêm số tập sau :
Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: a) x = 12 18 : = b) x = 40 12 : =
Bài 2: Có 16l dầu chia vào thùng Hỏi thùng có lít dầu? * Bài 3: Điền dấu x, : vào trống để phép tính đúng:
a) = b) =
* Bài 4: Hãy viết mối số 6, 12, 20 thành tích hai thừa số liền ( x = 6; x = 12; x = 20)
* Bài 5: Một đường gấp khúc có độ dài 85 cm gồm hai đoạn thẳng Đoạn thứ dài 2dm 5cm Hỏi đoạn thẳng thứ hai dài xăng ti mét?
Đổi: dm cm = 20cm + 5cm = 25 cm Đoạn thẳng thứ hai dài
85 – 25 = 60 ( cm ) Đáp số 60 cm Hoạt động 2: Kiểm tra kết tự học: - GV đến nhóm :