tài liệu – page 3 – tâm lý học vb2k04

24 8 0
tài liệu – page 3 – tâm lý học vb2k04

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

• Sự liên minh nói về khả năng hợp tác với nhau hoặc đối lập nhau giữa thành viên này với thành viên khác trong khi thực hiện một trách vụ.. • liên minh giữa hai người cùng chia sẻ một[r]

(1)

LÝ THUYẾT CẤU TRÚC GIA ĐÌNH Structural family theory

(2)

Học thuyết Minuchin có “trụ cột” là:

- lý thuyết cấu trúc gia đình - Chu trình đời sống gia đình

(3)

QUAN ĐIỂM VỀ GIA ĐÌNH

• Gia đình ln hệ thống mở, có vỏ bọc bán thấm (semi – osmotic).

• Màng sinh chất gọi màng bán thấm với

cấu trúc màng có khả cho khơng cho một số chất qua màng.

• Cá nhân kết nối tính cá thể hóa tính xã hội hóa cá nhân đó.

(4)

Tính cá thể tính xã hội

• Theo Minuchin, hệ thống gia đình ln giúp cá nhân đạt đến phát triển chức hai

hướng

• Một người qn bình có tính cá thể hóa xã hội hóa tốt.

• Với nghĩa bảo tồn tơi mình; với người là trì mối tương quan phụ thuộc qua lại, giống hai khái niệm

differentiation interdependence.

(5)

duy trì nguyên trạng thay đổi (stability &

flexibility).

• Ở cực trì ngun trạng thể khép kín, các khái niệm đặc trưng truyền thống, lòng trung thành, nối dõi, giữ gìn sắc gia đình…

• Ở cực thay đổi thể tính rộng mở, địi hỏi thay đổi, tái cấu trúc, thích ứng với đời sống…

• Lý tưởng gia đình cần có dung hịa hai cực, hai đặc tính ổn định uyển

chuyển

(6)

Tổng quát đặc thù

• Cấu trúc gia đình gồm “mạng lưới vơ hình” (luật lệ, qui ước: gia phong) cho phép thành viên tương tác, trao đổi với Những cách thức tạo nên mơ hình tương tác (transactional pattern) Mơ hình có hai địi hỏi:

• Địi hỏi tổng qt (general) gồm qui tắc chung xã hội, chí lồi người…

• Địi hỏi đặc thù gia đình (specific) khác biệt gia đình khác nhau, liên quan đến lịch sử tộc họ

(7)

Biên giới cấu trúc

• Bình thường, qui tắc gia đình tiếp nối qui tắc tộc họ Một cá nhân thành viên nhiều tiểu hệ thống khác Chồng vợ thành tiểu hệ vợ chồng; ngồi chồng cịn thành viên gia đình nội… • Do chồng khơng nên q tách rời với gia đình gốc

phải giữ truyền thống khơng q gắn chặt với gia đình gốc

• Những đường biên giới giúp trì sắc cá nhân

(8)

Biên giới cấu trúc

• Có ba loại đường biên giới: - Cứng nhắc (rigid),

- lỏng lẻo, gần khơng có (diffused)

(9)

Biên giới cấu trúc

• Nếu hệ thống gồm nhiều đường biên giới lỏng lẻo, cấu dễ trở nên rối rắm, lộn xộn, có một việc xảy nhiều người bị ảnh hưởng Trong gia đình loại này,

(10)

Biên giới cấu trúc

• Nếu hệ thống gồm nhiều đường biên giới

(11)

Biên giới cấu trúc

• Các đường biên giới hệ thống xem

bệnh lý biên giới loại có khuynh hướng trì định lâu dài, hoàn cảnh bên thay

đổi

• Trong đời sống bình thường, có thời điểm tiểu hệ thống gia đình phải trở nên gắn bó chặt hơn, có lúc phải nới rộng khoảng cách cá nhân cần thiết

(12)

Các quy tắc gia đình

• Quy tắc gia đình định nghĩa tập hợp vơ hình địi hỏi mang tính chức năng tổ chức bền vững thơng qua quan hệ gia đình

(13)

Liên minh gia đình

• Sự liên minh nói khả hợp tác với đối lập thành viên với thành viên khác thực trách vụ

• liên minh hai người chia sẻ quyền lợi chung

• liên minh ngấm ngầm hai thành viên gia đình để chống lại thành viên thứ ba

(14)

Liên minh gia đình

• Các gia đình bị rối loạn chức biểu các trục trặc đường biên giới, liên kết cán cân quyền lực khiến cho gia đình khơng có khả đáp ứng thích nghi trước các áp lực nhu cầu phát triển đời sống. • Cách xếp loại rối loạn chức gia đình

(15)

Liên minh gia đình

• Gia đình thể thích nghi thành viên bám víu cách kiên định cứng nhắc vào cách thức tương tác quen thuộc (thuộc hệ thống gia đình cũ).

• Thuật ngữ mắc mứu (enmeshment) “xa

(16)

Liên minh gia đình

• Một mơ hình tương tác khác có tính báo cho trục trặc đường biên giới gia đình “sự xâm phạm đường biên giới chức năng” (violation of function boundaries).

• Ví dụ: thành viên gia đình có can

(17)

Liên minh gia đình

• Các rối loạn chức liên kết gia đình thường gặp hình thức sau:

+ Liên minh ổn định (stable coalition) thường xun có hai người trí với chống lại người thứ ba

+ Liên minh đường vòng (detouring coalition) kiểu liên minh tạo lập hai người họ đồng ý xem người thứ ba nguồn gốc gây vấn đề khó khăn họ với

+ Bộ ba ghép (triangulation) xảy thành viên gia đình

(thường bố mẹ) địi hỏi người thứ ba (điển hình con) đứng phía để chống lại người Người thứ ba thường cảm thấy

(18)

Biên giới cấu trúc

• Minuchin xác định ba loại ranh giới (rõ ràng, cứng

nhắc, lỏng lẻo) để xác định khả tổng thể gia đình để thích ứng thành cơng để thay đổi:

• - Ranh giới rõ ràng cho thấy tiểu hệ thống có chung lý tưởng, thích ứng tốt với thay đổi

• Ranh giới cứng nhắc hàm ý cảnh giác thành viên gia đình tiểu hệ thống, gây cản trở giao tiếp giới hạn thích ứng hiệu

(19)

Các vai trò gia đình

• Vai trị (role) cách thức cá nhân tham gia gia vào tiểu hệ thống Có thể theo hai kiểu: bổ sung

(complementary) đối xứng (symmetrical)

• Khuynh hướng bổ sung lẫn có người có quyền ảnh hưởng lên người khác, tình trạng chưa xem rối loạn, trừ diễn toàn lĩnh vực vào lúc

(20)

Thứ bậc gia đình

• Bài tập: xếp trật tự gia đình: Bà ngoại (BNg), mẹ, bố, trai đầu (T1), gái thứ (G2) trai út (T3):

BNg Mẹ Bố

- Hình ảnh GĐ bình thường

T1 G2 T3

• Giả sử bố vắng nhà, thủy thủ tàu viễn dương Đi tháng, gia đình vận hành kiểu khác

BNg Mẹ T1

(21)

Chu trình đời sống gia đình 6 family life cycle

0 Người lớn trưởng thành chưa lập gia đình

1 Lập gia đình (trườc sau nhân), hình thành cặp đơi sống chung

2 Giai đoạn có đầu lòng (trở thành cha mẹ)

3 Giai đoạn đến tuổi học (nhấn mạnh đến tính độc lập ngày tăng cái)

4 Giai đoạn đến tuổi thiếu niên

5 Giai đoạn đến tuổi trưởng thành rời khỏi gia đình, cha mẹ trở thành ơng bà, sui gia…

(22)

ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG GIA ĐÌNH DƯỚI HỌC THUYẾT CẤU TRÚC

6 nội dung để đánh giá cấu trúc giai đình có phát triển lành mạnh hay khơng gồm:

• Đường biên giới cấu trúc gia đình (Boundaries)

• Quyền lực mối tương quan mật thiết gia đình (Power and Intimacy)

• Sự tự biểu lộ cảm xúc ý kiến gia đình (Freedom of expression)

• Sự ấm áp, vui vẻ hài hước gia đình (Warmth, joy and humor)

• Các kỹ nhằm tổ chức thương lượng gia

đình (Organization and negotiating skills)

(23)(24)

Các bước trị liệu theo Liệu pháp cấu trúc

– Phải liên minh với gia đình, hội nhập vào gia đình (joining)

– Hiểu tình gia đình

– Xác định cấu trúc, đường biên giới, thang bậc quyền lực… gia đình

– Đặt chẩn đốn cho vấn đề – Xác định mục tiêu

– Nghĩ đến giải pháp

Ngày đăng: 08/04/2021, 18:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan