Mục tiêu: Nghiên cứu được tiến hành nhằm xác định sự hài lòng với nghề nghiệp của điều dưỡng và xác định mối liên quan gữa các yếu tố nhản khẩu học, điều kiện làm việc, tâm lý [r]
(1)Chủ đê tài: Nguyễn Thị Thanh Hường (Thạc s ỉ điều dưỡng, môn quản lý nghiên cưu khoa học điều dưỡng,
Trường Đ ại học Điều dưỡng Nam Định) Giáo viên hướng dẫn: PGS TS Gunyadar Prachusilpá (Khoa Điều dường, trường Đ ại học Chulalongkorn Thái Lan) TÓM TẤT
Đặt vấn đề: Nhân lực diều dưỡng vai trị quan trọng cơng tắc chăm sóc sức khỏe người bệnh Thiếu hụt nhân lực điều dưỡng xày quy mơ tồn cầu, biện pháp để giải vấn đề nâng cao hài lòng cùa điều dưỡng.
Mục tiêu: Nghiên cứu tiến hành nhằm xác định hài lòng với nghề nghiệp điều dưỡng xác định mối liên quan gữa yếu tố nhản học, điều kiện làm việc, tâm lý trao quyền hài lòng với nghề nghiệp điều dưỡng Hà Nội, Việt Nam.
Đổi tượng phương phấp: Nghiên cứù tương quan thực 365 điều dưỡng viên bệnh viện Hà Nội từ tháng 9/2015 đền hết tháng 10/2015 thông qua câu hỏi có cấu trúc sẵn.
Kết quả: Sự hài lòng với nghè nghiệp điều dưỡng viên mức độ trung bình Hài lịng điều dưỡng khơng liên quan đến trình độ học vấn, thâm niên khơng có tiên quan vớ i đơn vị công tâc, điều kiện làm việc, tâm lý trao quyền.
Két luận: Sự hài lòng với nghề nghiệp điều dưỡng chưa cao nên cốc nhà quản lý cần quan tàm đến việc nâng cao mức độ hài lịng.
Từ khóa: Điều dưỡng, Hà Nội. SUMMARY
RELATIONSHIP BETWEEN PERSONAL FACTORS, CONDITIONS OF WORK, PSYCHOLOGICAL EMPOWERMENT, AND JOB SATISFACTION OF NURSES, HANOI, VIETNAM
Author: Nguyen Thi Thanh Huong (Nam Dinh University of Nursing) Background: Nurses staff have important role in taking care and recovering health fo r patients Nursing shortage is the most important problem fo r health care system all around the world Improving jo b satisfaction o f nurses is one o f solutions fo r this sistuation.
Objectives: This study were to examine the job satisfaction o f professional nurses, and to examine relationships between personal factors, conditions o f work, psychological empowerment, and jo b satisfaction o f professional nurses, Hanoi, Vietnam.
Materials and method: correlational study on 365 nurses o f Bach Mai Hospital, Viet Due Hospital, and E Hanoi Hospital from September to October 2015 The data were collected by using questionnaires: personal factors, conditions o f work, psychological empowerment, and jo b satisfaction o f professional nurses.
Results: Job satisfaction o f professional nurses were at the moderate level Personal factors including education level, and work experience were not significantly correlated with jo b satisfaction at.05 level However, working unit was significantly correlated with jo b satisfaction at.05 level Additionaly, there were positively significant relationship between conditions o f work, psychological empowerment and jo b satisfaction o f professional nurses at.05.
Conclusion: Nurses manager are suggested to pay more attention to professional nurses on ỉhe empowerment to promote nurse’s jo b satisfaction.
Keywords; Nurses, Hanoi. ĐẶT VÂN ĐỀ
Đieu dưỡng phần quan trọng hệ thống chăm sóc sức khoe [6Ị Người bệnh nhận chăm sóc trực tiếp từ điều dưỡng, điều dưỡng đóng vai trị quan trọng hoạt động bệnh viện [6] Một tiêu chí để đánh giá chất lượng điều dưỡng ià hài lòng với nghề nghiệp Tuy nhiên thiếu hụt nhân lực đỉeu dưỡng xảy quy mơ tồn cầu Đây
(2)nhân lực điều dưỡng theo yêu cầu [8] Các nước đang phát triển tinh trạng íhỉếu nhân lực Ghana có 4000 điều dưỡng khỉ mồ số iượng cần lên đến 10,000 18] Thêm vào tỷ lệ điều dưỡng chuyền sang làm ngành nghề khác tăng !ên cao từ 17,4% lên đến 24% [8] Nâng cao nài iòng với nghề nghiệp điều aưỡng ia phương pháp để giải tình írạng [11] Khi mức độ hài lòng với nghề nghiệp điều dứỡng cao thl làm giảm tình trạng điều dưỡng bỏ việc, nâng cao chất lượng chăm sóc nâng cao kết điều trị cho bệnh nhân [11] Do dó, hài lòng điều dưỡng với nghề nghiệp số quan írọng để đánh giá thịnh vượng tồ chức hay cá nhân mục tiêu càn đạt củá ngành y tế [17]
Theo Stamps (1997), hài lòng ià nhận thức người điều dừỡng cảm giác hay thái độ tích cực vế khía cạnh tổng thể cơng việc bệnh viện thông qua sáu yếu tố: trả lương, thưởng; quyền tự chủ, nhiệm vụ yêu cầu, sách cùa tổ chức, tương tác, tình trạng chuyên nghiệp [16] Các nghiến cứu điều kiện làm việc, tâm lý trao quyền yếu íố then chốt ảnh hưởng ổen hài lòng điều dưỡng với nghề nghiệp Theo Laschinger (2006) điều kiện làm vỉẹc bao gồm việc tiếp cận thông tin, ỉiếp cận nguồn iực, cố hội cho phát triền đừợc hỗ trợ để thúc đầỵ nhân viên hướng tới kết tích cực tố chức [10] Tâm lý trao quyền trạng thái tâm lý mà cá nhân đạt cảm giác kiềm sốt mơi trường iàm việc [15] Spreitzer (1995) định nghiá tâm lý trao quyền nhừ cầu trúc động iực thúc đẩy nhân viên,đặc biệt tập trung vào niềm tin cá nhân để đánh giá vai trò họ tổ chức, thề qua yếu tố: ý nghĩa, thểm quyền, quyền tự quyết, tác động [15] Tâm lý trao quyen giúp lam tăng hài lòng với nghề nghiệp giam căng thẳng công viẹc [15] Bên cạnh có sổ nghiên cứu cho rang yếu tố nhân học trĩnh độ học vấn, thâm niên cơng tác, đơn vị cơng tác có mối liên quan đển hài lòng với nghề nghiệp điều dưỡng Theo Carol cộng (2012) điều dưỡng làm khoa nộị trú có mức độ hài iòng với nghề nghiệp thấp so với khoa khác [5] Nghiên cứu Trần Thị Châu (2005) điều dưỡng có trình độ học vấn cao lại hài lịng so với điều dưỡng trình độ thấp [4j Thâm niên công tác Tà yếu tố iiên quan đển hài lịng Những điều dưỡng có thâm niên cơng tác lớn 10 năm có tỷ lệ hài lòng thấp so với điều dưỡng khác [7]
ở Việt Nam, hệ íhổng chăm sóc y tế đối mặỉ với tinh trạng thiếu nhân iực điều dưỡng phân bổ điều dưỡng khơng vùng miền [14] Th tổng cục thống kê năm 2013, tỷ lệ điều dưỡng người dân 113:10000, số phồn ánh tỷ íệ thấp nhiều so với mức
trung bình giới 343:100.000 người [3] Tỷ lệ bác sĩ / điều dưỡng có 1: 1,8; theo khuyến cáo cùa WHO, tỷ íệ cần thiết 1: [17j Việt Nam phải đối mặt với thiểu hụt nhân lực điều dưỡng số lượng iớn điều dưỡng nghi hưu, điều dưỡng bỏ nghe thiếu kinh nghiệm điều dưỡng iàm [ i ,4] Theo số khảo sát, tỷ iệ hài iịng cùa Điều dưỡng với cơng việc khơng cao [1,2,4] Chính khoảng 60% điều dưỡng viên khơng muốn học ngành [4] Hà Nội trung tâm trị, văn hóa kinh tế lớn Việt Nam Hà Nội nơi tập trung nhiều bệnh viện lớn miền Bắc Dịch vụ chăm sóc sức khỏe bệnh viện Hà Nội phát triển trường hợp bệnh nặng thường chuyển iên Hà Nội Vi vậy, địi hỏi dịch vụ chăm sóc điều dưỡng tốt Hà Nội bất cư nơi khác Tỷ íệ điều dưỡng chiếm 45,2% írong tổng số nhân lực hệ thống chăm sóc sức khỏrong sở khám chữa bệnh Hà Nội [3] Việt Nam khơng có nhiều nghiên cứu yếu tố liên quan đến hài lịng điều dưỡng nước íhế giới Phần lớn nghiên cứu xác định tỷ lệ hài lòng với nghề nghiệp điều dưỡng [1,2] Hiện chưa có nghiên cứu mối quan hẹ yếu tố nhân học, điều kiện làm việc, tâm lý trao quyền với hài íịng vơi nghề nghiệp cùa Điều dưỡng Do tơi íién hành nghiên cứu với mục tiêu:
- Xác định mức độ hài lòng với nghề nghiệp, điểu kiện làm việc, tâm lý trao điều dưỡng viên Hà Nội.
- Xốc định m ổi liên quan cấc yếu tố nhân khẩu học, điều kiện làm việc, tâm lý trao quyền và hài lòng vơi nghề nghiệp điểu dưỡng viên tại Hà Nội, Việt Nam.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u Thiết kế nghiên u : Nghiên cứu mô tả tương quan
2 Đối tư ợ ng nghiên u : Điều dưỡng viên làm việc bệnh viện Hà Nội
3 Địa điểm th i gian nghiên cứu: Nghiên cứu thực bệnh viện: Bạch Mai, Việt Đức, E Hà Nội từ tháng 9/2015 đến hết tháng 10/2015.
4 Phương pháp chọn mẫu mẫu
- Cỡ mẫu: Cỡ mẫu tính theo cơng thức Yamane (1973) Dựa công thửc iựa chọn mức độ tin cậy !à 95% có 365 điều dương viển chọn tham gia vào nghiên cửu
+ Tiêu chuẩn lựa chọn: Điều dưỡng trực tiếp làm công việc chăm sóc người bệnh có thẩm nien tối ỉhiểu năm
+ Tiêu chuẩn loại trừ: Điều dưỡng làm vị trí lãnh đạo, quản lý
- Phương phốp chọn mẫu: Chọn mẫu theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nghiên chùm
5 Kỹ th u ậ t th u thập số liẹu: Đối tượng nghiên cứu tự hoàn thành câu hỏi thiết kế sẵn gồm phần: cốc yếu tố nhân học (gồm câu
(3)hòi), điều kiện làm việc (gồm 12 câu hỏi), tâm lý trao quyền gồm (12 câu hỏi), hài iòng với nghề nghiệp (gồm 44 câu hỏi) Chì số Cronbach Alpha cùa phần câu hỏi lớn 0,8 Ngoại trừ phần yếu tố nhân học, phan lại đánh giá dựa thang đo Likert
6 Kỹ th u ậ t phân tích x lý s ố liệu: s ố liệu ỉàm phân tích dựa phần mềm SPSS 17.0 với thống kê mô tả tần suất, tỷ lệ phần trăm, trung bỉnh cộng, độ lệch chuẩn, sử dụng phép kiểm định Chi-square, Pearson Correlation
7 Đạo đức tro n g nghiên u : Nghiên cứu thông qua hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học Trường Đại học Y tế công cộng Hội đồng Đạo đức cửã Bệnh viện Bạch Mai, Việt Đức E Hà Nội
KẾT QÚẢ
1 Mức độ hài lòng vớ i nghề nghiệp, điều kiện làm việc, tâm lý đư ợ c tra o quyền Điều dưỡng Hà Nội
Kết bảng cho thấy điều dưởng viên có hài lịng chung với nghề nghiệp mức độ trung binh yêu cầu nhiệm vụ có điểm hài lịng thấp nhất, tinh trạng chuỵên nghiệp có điểm hài lịng cao Tuy nhiên, điếu kiện ỉàm việc tâm lý trao quyền điều dưỡng lại mức độ cao Điểm số phần tương đối đồng cổ điều dưỡng cho điểm ảnh hường minh thấp nhẩt
Bảng 1: Mức độ hài lòng với nghề nghiệp, điều kiện ỉàm việc tâm lý trao quyền điều dường viên (n = 365)
Nội dung X SD Mức độ
Hài lòng với nghê nghiệp (tổng) 3,12 0,29 Trung bình Yêu cầu nhiệm vụ 2,52 0,39 Trung binh Sự tương tác 3,35 0,40 Trung bình Chính sách tổ chửc 3,16 0,43 Trung bình Quyền tự chủ 3,07 0,46 Trung binh Tinh trạng chuyên nghiệp 3,59 0,50 Cao
Sự trà lương, thưởng 2,71 0,47 Trunq bình Điều kiện làm việc (tổng) 3,73 0,44 Cao
Cơ hội 3,79 0,52 Cao
Hỗ trợ 3,80 0,59 Cao
Thông tin 3,66 0,62 Cao
Nguồn lực 3,70 0,53 Cao
Tâm iý trao quyền (tổng) 3,59 0,39 Cao
Ý nghĩa 3,81 0,52 Cao
Năng ỉưc 4,01 0,49 Cao
Quyền tự 3,57 0,63 Cao Ảnh hưởng 2,98 0,75 Trung bình Mối liên quan giữ a yếu ỉố nhân học, điều kiện làm vỉẹc, tâm lý đ ợ c trao quyền với hài lòng Đ iều dư ỡ ng tạ i Hà Nội
Bảng 2: Mối Hên quan trình độ học vấn, đơn vị cơng tác với hài lòng điều dưỡnc (n = 365)
X2 Df Sig
Trinh độ học ván 115,063 ,377 Đơn vị cơng íác 348,074 ,020* *p<0,05
Bảng 3: Mối íiên quan thâm niên cơng tác, điều kiện làm việc, tâm lý trao quyền với hài lòng điều dựỡng (n = 365)
Biên số
1, Thâm niên công tác
2, Điêu kiện làm việc ,10 3, Tâm lý trao quvên ,92 ,445*
4, Sự hài lòng với nghê nqhiệp ,83 ,42* ,28* *p<0,05
Bảng bảng cho thấy điều kiện làm việc tâm íý trao quvền có mối liên quan tích cực đến hài lòng điếu dưỡng (r = 0,42, r - 0,28) ngưởng thống kẽopũ. Khoảng 25% thay đổi mức đọ hài long giải thích điều kiện iàm việc tâm íý trao quyền Có liên quan đơn vị cơng tác với hài lịng điều dưỡng khơng cỏ mối liên quan trình độ học vấn thâm niên công tác với hài iòng điều dưỡng ngưỡng thống kê.o,05 Trong nghiên cứu tâm lý trao quyền điều kiện làm việc có mối liên quan tlch cực với
BÀN LUẬN
Sự hài lòng điều dưỡng nghiên cứu mức độ trung bình Kết tương tự sổ nghiên cứu Việt Nam giới [1,4,13] Điều có nghĩa điều dưỡng viên hạnh phúc với công việc họ với họ làm Theo kết điều dưỡng nhận thức tính chuyên nghiệp nghề, họ nhận thấy cịn nhiều cơng việc phân cong mà họ thấy chưa hợp lý
Kết nghiên cứu điều kiện làm việc, tâm ỉý trao quyền điều dưỡng mức độ cao Ket tương tự với nghiên cứu nước phát triển giới Laschinger Kuollhhanen [9,111 Điều giải thích địa điểm tiến hành nghiên cứu bệnh viện thuộc tuyến trung ương, nơi mà có đầu tư nhiều điều kiện ỉàm việc đội ngũ nhân lực [18] Các điều dưỡng viên đánh giá cáo điều kiện làm việc tâm lý trao quyen chứng tỏ họ nhận thức động giúp họ thành công công việc, giúp họ ỉàm gỉ họ muốn íàm làm phải làm
Trong nghiên cửu này, trình độ học vấn, íhâm niên cơng tác khơng có mối liên hệ với hài lịng cùa Điều dương Kết tương tự với nghiên cứu Carol cộng [5], nhiên không tương tự với kết nghiên cứu Lê Thanh Nhuận [ lj Theo nghiên cứu Lê Thanh Nhuận điều dưỡng có trình độ học vấn cao lại có mức độ hài lịng thấp điều dưỡng khác Nguyên nhân điều dưỡng trình độ khác lại làm cơng việc giống nhau, họ khơng nhận thấy vị trí, vai tro tồ chức, c ỏ thể khác biệt giải thích khác biệt địa điểm nghiên cứu nghiên cứu khác Nghiên cứu thực bệnh viện tuyến trung ương, nơi mà phân quyền phẩn cấp điều dưỡng thể rõ, điều dưỡng trỉnh độ khác có nhiệm vụ khác
(4)nhau [18] Laschinger (2012) thông thường điều dưỡng viên thường hỗ trợ giúp đỡ íẫn thực nhiệm vụ nhân viên thường nhanh chóng hịa nhập với môi trường việc [11] Tuy nhiên kết cho íhấy đơn vị cơng íổc phụ có liên quan đến hài lịng với cơng việc, kết CỊLiS tương tù' vói nghiên cứu củs Kuoilanen, Laschinger [2,9] Điều có thề giải thích tìn h trạng bệnh nhân, sách làm việc, quản iý khoa khác
Điều kiện làm việc tâm lý trao quyền có liên quan tích cực đến hài lịng điều dưỡng Kết tương tự vớí nghiên cứu Kuokkanen, Laschinger [2,9] Như hỗ trợ tôn trọng cua nhà íãnh đạo, nhà quản lý đặc biệt quan trọng điều dưỡng để họ hoàn íhành nhiệm vụ thân Nếu không hỗ trợ điều kiện làm việc trao quyền dưỡng khó đổi phó VỚI thách thức tổ chức|10]
KẾT LUẬN VA KIẾN NGHỊ Kết luận
Sự hài lòng chung Điều dưỡng Hà Nội với nghề nghiệp mức độ trung bình hài lịng với tình trạng chuyên nghiệp mức độ cao hài íòng với yêu cầu nhiệm vụ ià thấp Điều kiện làm việc tâm lý trao quyền Điều dưỡng Hà Nội mức độ cao.
Khơng có liên quan thâm niên cơng tác, trình độ học vấn với hài lịng Điều dưỡng Tuy nhiên có íiên quan đơn vị công tác, đ ề u kiện làm việc, tam iý ổược trao quyền với hài lòng ngưỡng thổng kê 0,05
2 Kiến nghị
Đối với nhà lãnh đạo, quản lý lĩnh vực điều dưỡng: phát nghiên cứu chì việc xây dựng điều kiện làm việc tốt, đồng thời hỗ trự, giúp điểu dưỡng viên hình thảnh nên tâm lý trao quyền có ý nghĩa quan trọng để tăng hài lòng điều dưỡng
Kết nghiên cứu íàm sờ cho nghiên cứu tương lai chủ đề Các nhà nghiên cứu sau tiến hành nghiên cứu sâu với thiết kế can thiệp, lựa chọn pham vi nghiên cứu khác Bên cạnh đó, nhà nghiên cứu sau thực nghiên tương tự với sổ íượng mẫu nghiến cứu lớn íựa chọn điều dưỡng viên làm tuyến tỉnh tuyến sở
Nghiên cứu quan tâm đến yếu tố có ảnh hường tích cực đến hài lờng điều dưỡng điều kiện làm việc, tâm lý trao quyền Tuy nhiên, thực tế, có nhiều yếu to ảnh hưởng đến hài íịng cơng việc bao gồm yếu tố ảnh hường tích cực yếu tổ ảnh hường tiêu cực Do nghiên cứu khác tiến hành nghiên cứu mở rộng với nhiều yếu tố khác liên quan đến hài lịng với nghề nghiệp điều dưỡng đe có
một tranh toàn cảnh vấn đề TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Lê Thanh Nhuận & Lê Cự Linh (2009), Sự hài lịng với cơng việc nhân viên y tế tuyến sờ, Tạp chí Y tế Công cộng, số 11(11), tr 18-24
2 Lê Thành Tài & Đồn Văn Hiện (2008), Khảo sáí SIP hài !Ịnrí wề nnhồ nghiơp fi’ig rtịàn Hi v r v n n Rônh t/iộn Đa khoa huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu, Tạp chí Y học Hồ Chí Minh, số 12(4), tr -2
3 Tổng cục Thống kê (2013), Niên giám thống kê năm 2013
4 Trần Thị Châu (2005), Khảo sát hài lòng cùa điều dưỡng nghề nghiệp 14 sở y tế TP Hồ Chí Minh Kỷ yeu đề tài nghiên cứu khoa học điều dưỡng tồn quốc íần thứ N Nhà xuắt GTVT, Hà Nội, t r -4 ’ _ _
5 Carol R & Cameron H (2012), Examination of socio-demographics and job satisfaction in Australian registered nurses, 20,161-169
6 Chang c & Chang H (2007) Effects of internal marketing on nurse job satisfaction and organizational commitment: example of medicai centers in Southern Taiwan Journal of Nursing Research, 15(4), 265-274
7 Duong, T N (2003) Job satisfaction among nurses working at Can Tho general hospital in Vietnam Masters Thesis, Faculty of Nursing, Chiang Mai University
8 international Council of Nurses (2003) Global issues in supply and demand of nurses SEW News January-March Geneva International Council of Nurses.Retrieved October 17, 2014, from http://www.icn.ch/sewjanmarch03.htm
9 Kuokkanen L.(2003), Nurse empowerment, job- related satisfaction, and organizational commitment, Journal of nursing care quatityr 18(3),184-92
10 Laschinger H.K.S (2006), The impact of staff nurse empowerment on person-job fit and work engagement/burnout, Nursing Administration Quarterly, 30;p 358-367
11 Laschinger H (2012), Job and career satisfaction and turnover intentions of newly graduated nurses, Journal of Nursing Management, 20,472-481
12 Miracie V,, Miracle J (2004), The nursing shortage, Critical Nursing Care, 23(5)
13 Nantsupawai A (2011), Impact of nurse work environment and staffing on hospital nurse and quality of care in Thailand, Journal of Nursing Scholarship, p 1-8
14 Ngoe N.B., Lien N.B., Huong N,L (2005), Human Resource for Health in Vietnam and mobilization of medical doctors to commune health centers, Asia Pacific Action Alliance on Human Resources for Health
15 Spreitzer G.M (1995), An empirical test of a comprehensive model of intrapersona! empowerment in the workplace, American journal of community psychology, 23(5)
16 Stamps p (1997), Nurses and Work Satisfaction: An index for Measurement 2nd edn, Health Administration Press.Chicago
17 WHO (2006), The world health report 2006: working together for health, Geneva
18 WHO (2011), Essential package of health service: Secondary&Tertiary care: The distric, country & National helath systems, Ministry of Health & Social Welfare Liberia
http://www.icn.ch/sewjanmarch03.htm.