1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Đề cương chi tiết môn Tư tưởng Hồ Chí Minh. Phân hiệu trường đại học Giao thông vận tải tại thành phố Hồ Chí Minh

6 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 20,33 KB

Nội dung

Học phần cung cấp những vấn đề cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam bao gồm: tư tưởng về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc; về chủ nghĩa xã hội và con đường[r]

Trang 1

PHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐHGTVT

Khoa: Khoa học Cơ bản

Bộ môn: Lý luận chính trị

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

-ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1 Thông tin về học phần và lớp học

Tên học phần: Tư tưởng Hồ Chí Minh

Mã học phần: ……… Số tín chỉ: 2

Đào tạo trình độ: Đại học

Học phần tiên quyết: sinh viên phải học xong học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ

nghĩa Mác - Lênin

Bộ môn quản lý học phần: Bộ môn Lý luận chính trị

Giảng dạy cho các lớp: Chính quy

Thuộc học kỳ: 1 Năm học: 2017- 2018

2 Mô tả tóm tắt học phần

Học phần cung cấp những vấn đề cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng

Việt Nam bao gồm: tư tưởng về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc; về chủ

nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội; về Đảng Cộng sản Việt Nam; về đại

đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế; về Nhà nước của dân, do dân, vì dân; về văn hóa;

đạo đức Học phần giúp sinh viên nâng cao lòng tự hào về Người, về Đảng, về dân tộc

để “Sống chiến đấu, lao động và học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại”

3 Thông tin về giảng viên

Họ và tên: Tống Kim Đông Chức danh, học vị: thạc sĩ.

Điện thoại: Email: info@123doc.org

Địa chỉ trang web/nguồn dữ liệu internet của giảng viên: ………… ………

Địa điểm, lịch tiếp SV: Văn phòng Khoa KHCB (trong giờ hành chính)

4 Mục tiêu và phương pháp dạy - học của các chủ đề

Chủ đề 1: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa học tập tư tưởng

Hồ Chí Minh

Nội dung (kiến thức) Mục tiêu dạy - học Phương pháp dạy - học

1 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Tư

tưởng Hồ Chí Minh

a Đối tượng nghiên cứu

b Phương pháp nghiên cứu

2 Ý nghĩa của việc học tập

Nắm được đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa của việc học tập Tư tưởng HCM, từ đó học tập và nghiên cứu học phần

Thuyết trình kết hợp nêu vấn đề

Trang 2

Chủ đề 2: Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh

Nội dung (kiến thức) Mục tiêu dạy - học Phương pháp dạy - học

1 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh

a Cơ sở khách quan

b Nhân tố chủ quan

2 Quá trình hình thành và phát triển Tư

tưởng Hồ Chí Minh

a Thời kỳ trước năm 1911

b Thời kỳ 1911 - 1920

c Thời kỳ 1921 - 1930

d Thời kỳ 1930 - 1945

đ Thời kỳ 1945 - 1969

3 Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh

Hiểu được cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng HCM, từ đó rèn luyện phẩm chất đạo đức, bản lĩnh, sự kiên định, khiêm tốn, học hỏi

của bản thân

Thuyết trình kết hợp nêu vấn đề và đặt câu hỏi trao đổi giữa GV với SV (1)

Thảo luận nhóm (2, 3)

Chủ đề 3: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc

Nội dung (kiến thức) Mục tiêu dạy - học Phương pháp dạy - học

1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc

a Vấn đề dân tộc thuộc địa

b Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề

giai cấp

2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải

phóng dân tộc

a Tính chất, nhiệm vụ và mục tiêu của cách

mạng giải phóng dân tộc

b Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi

đi theo con đường cách mạng vô sản

c Cách mạng giải phóng dân tộc phải do Đảng

Cộng sản lãnh đạo

d Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc

bao gồm toàn dân tộc

đ Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến

hành chủ động, sáng tạo

g Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến

hành bằng con đường cách mạng bạo lực

Nhận thức được sự sáng tạo của HCM trong tư tưởng về cách mạng giải phóng dân tộc, từ đó có những đóng góp thiết thực, hiệu quả vào công cuộc xây dựng, phát triển đất nước hiện nay

Thuyết trình kết hợp nêu vấn đề và vấn đáp (1)

Thảo luận nhóm (2)

Chủ đề 4: Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ

lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Nội dung (kiến thức) Mục tiêu dạy - học Phương pháp dạy - học

1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội

ở Việt Nam

a Tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

b Quan niệm Hồ Chí Minh về đặc trưng, bản

chất của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Hiểu được bản chất và mục tiêu của chủ nghĩa

xã hội ở Việt Nam, từ

đó đóng góp sức mình vào công cuộc xây

Thảo luận nhóm (1) Thuyết trình kết hợp nêu vấn đề (2)

Trang 3

c Quan niệm Hồ Chí Minh về mục tiêu, động

lực của chủ nghĩa xã hội

2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường quá

độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

a Đặc điểm, nhiệm vụ của thời kỳ quá độ lên

chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

b Nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá độ lên chủ

nghĩa xã hội ở Việt Nam

c Nội dung xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt

Nam trong thời kỳ quá độ

dựng chủ nghĩa xã hội

ở nước ta hiện nay

Chủ đề 5: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam

Nội dung (kiến thức) Mục tiêu dạy - học Phương pháp dạy - học

1 Quan điểm Hồ Chí Minh về vai trò và bản

chất của Đảng Cộng sản Việt Nam

a Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam

b Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam

c Bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam

2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng

Cộng sản Việt Nam trong sạch, vững mạnh

a Xây dựng Đảng - qui luật tồn tại và phát triển

của Đảng

b Nội dung công tác xây dựng Đảng Cộng sản

Việt Nam

Nhận thức vai trò của Đảng CS Việt Nam, từ

đó tin tưởng sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng Việt Nam

và có đóng góp thiết thực vào công tác xây dựng Đảng

Thuyết trình kết hợp nêu vấn đề và vấn đáp (1)

Thảo luận nhóm (2)

Chủ đề 6: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc

Nội dung (kiến thức) Mục tiêu dạy - học Phương pháp dạy - học

1 Vị trí vai trò của đại đoàn kết dân tộc

trong sự nghiệp cách mạng

a Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược,

quyết định sự thành công của cách mạng

b Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ

hàng đầu của cách mạng

2 Nội dung của đại đoàn kết dân tộc

a Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân

b Đại đoàn kết toàn dân là tập hợp được mọi

người dân vào cuộc đấu tranh chung

3 Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc

a Hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết dân

tộc là Mặt trận dân tộc thống nhất

b Nguyên tắc xây dựng và hoạt động của Mặt

trận dân tộc thống nhất

Nhận thức tầm quan trọng của đoàn kết đối với sự nghiệp cách mạng của đất nước, từ

đó có đóng góp thiết thực vào việc củng cố, tăng cường khối đoàn kết toàn dân

Thuyết trình kết hợp nêu vấn đề (1)

Thảo luận nhóm (2)

Chủ đề 7: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế

Nội dung (kiến thức) Mục tiêu dạy - học Phương pháp dạy - học

Trang 4

1 Vai trò, tầm quan trọng của đoàn kết quốc tế

a Cơ sở khách quan

b Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại

2 Nội dung và hình thức đoàn kết quốc tế

a Các lực lượng cần đoàn kết

b Hình thức

3 Nguyên tắc đoàn kết quốc tế

a Nguyên tắc chung

b Nguyên tắc cụ thể

Nhận thức được vai trò, tầm quan trọng của đoàn kết quốc tế đối với sự phát triển của đất nước và có đóng góp thiết thực vào quá trình hội nhập quốc tế hiện nay

Thuyết trình kết hợp nêu vấn đề và vấn đáp (1) Thảo luận nhóm (2,3)

Chủ đề 8: Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân

Nội dung (kiến thức) Mục tiêu dạy - học Phương pháp dạy - học

1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về một nhà nước

của dân, do dân, vì dân

a Xây dựng nhà nước thể hiện quyền là chủ và

làm chủ của nhân dân

b Nhà nước của dân

c Nhà nước do dân

d Nhà nước vì dân

2 Xây dựng nhà nước có hiệu lực pháp lý

mạnh mẽ

a Xây dựng một nhà nước hợp pháp, hợp hiến

b Hoạt động quản lý nhà nước bằng Hiến pháp

pháp luật và đưa pháp luật vào cuộc sống

Nắm được tư tưởng

Hồ Chí Minh về một nhà nước của dân, do dân, vì dân, từ đó hiểu bản chất tốt đẹp của Nhà nước xã hội chủ nghĩa và có thái độ đúng đắn trong việc thực hiện quyền, nghĩa

vụ công dân

Thuyết trình kết hợp nêu vấn đề và đặt câu hỏi trao đổi giữa GV với SV (1)

Thảo luận nhóm (2)

Chủ đề 9: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa

Nội dung (kiến thức) Mục tiêu dạy - học Phương pháp dạy - học

1 Khái niêm và quan điểm về xây dựng nền

văn hóa mới

2 Quan điểm Hồ Chí Minh về các vấn đề

chung của văn hóa

a Quan điểm về vị trí và vai trò của văn hóa

trong đời sống xã hội

b Quan điểm về tính chất của nền văn hóa

c Quan điểm về chức năng của văn hóa

3 Quan điểm của Hồ Chí Minh về một số

lĩnh vực chính của văn hóa

a Văn hóa giáo dục

b Văn hóa văn nghệ

c Văn hóa đời sống

Nhận thức tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa,

từ đó vận dụng vào việc học tập, rèn luyện của bản thân

Thuyết trình kết hợp nêu vấn đề và đặt câu hỏi trao đổi giữa GV với SV (1)

Thảo luận nhóm (2)

Chủ đề 10: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức

Nội dung (kiến thức) Mục tiêu dạy - học Phương pháp dạy - học

1 Tư tưởng của Hồ Chí Minh về đạo đức Nhận thức tư tưởng Thuyết trình kết hợp nêu

Trang 5

a Vai trò và sức mạnh của đạo đức.

b Quan điểm Hồ Chí Minh về những chuẩn

mực đạo đức cách mạng

c Quan điểm về những nguyên tắc xây dựng

đạo đức mới

2 Sinh viên học tập và làm theo tấm gương

đạo đức Hồ Chí Minh

HCM về đạo đức và tầm quan trọng của việc học tập làm theo tấm gương đạo đức HCM,

từ đó vận dụng vào việc rèn luyện đạo đức, lối sống của bản thân

vấn đề và đặt câu hỏi trao đổi giữa GV với SV (1)

Thảo luận nhóm (2)

Chủ đề 11: Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng con người mới

Nội dung (kiến thức) Mục tiêu dạy - học Phương pháp dạy - học

1 Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người

a Con người được nhìn nhận như một chỉnh thể

b Con người cụ thể, lịch sử

c Bản chất con người mang tính xã hội

2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của

con người và chiến lược "trồng người"

a Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của

con người

b Quan điểm của Hồ Chí Minh về chiến lược

"trồng người"

Hiểu được quan điểm HCM về vai trò của chiến lược "trồng người", từ đó nâng cao

ý thức trách nhiệm của bản thân trong học tập

và rèn luyện

Thảo luận nhóm (1) Thuyết trình kết hợp nêu vấn đề và vấn đáp (2)

5 Phân bổ thời gian của học phần

Chủ đề Phân bổ số tiết cho hình thức dạy - học

Tổng Lên lớp

Tự nghiên cứu

Lý thuyết Thảo luận

6 Tài liệu dạy và học

XB

Nhà XB

Địa chỉ khai thác tài liệu

Mục đích

sử dụng Học Tham

khảo

1 Bộ GD và ĐT Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí

Minh (dùng trong các trường Đại học, Cao đẳng)

2013 CTQG Thư viện X

Trang 6

2 Hội đồng TW chỉ

đạo biên soạn giáo

trình quốc gia các

bộ môn khoa học

Mác - Lênin, tư

tưởng HCM

Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh

2003 CTQG Thư viện X

3 E Côbêlep Đồng chí Hồ Chí Minh 1985 Tiến bộ,

Matxcova

Thư viện X

4 Võ Nguyên Giáp Tư tưởng Hồ Chí Minh và con

đường cách mạng Việt Nam

1997 CTQG Thư viện X

5 Hồ Chí Minh Toàn tập (12 tập) 1997 CTQG Thư viện X

6 Hồ Chí Minh Biên niên tiểu sử 1997 CTQG Thư viện X

7 Yêu cầu của giảng viên đối với học phần

- Có giáo trình đầy đủ và phải nghiên cứu tài liệu trước khi đến lớp

- Hoàn thành các bài thảo luận (nhóm hoặc cá nhân) được giao về nhà

- Nghiêm cấm việc đi học hộ, kiểm tra và thi hộ Nếu bị phát hiện, sinh viên chịu hoàn toàn trách nhiệm trước hình thức kỷ luật của Nhà trường

8 Đánh giá kết quả học tập

8.1 Lịch kiểm tra giữa kỳ (dự kiến)

Lần kiểm tra Tuần thứ Hình thức kiểm tra Chủ đề/Nội dung được kiểm tra

8.2 Đánh giá kết quả học tập

1 Điểm chuyên cần, thái độ tham gia học trên lớp: lên lớp đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận… 10

2 Điểm đánh giá tự nghiên cứu: Soạn bài đầy đủ những nội dung tự nghiên cứu; trả lời các câu hỏi thảo luận được giao trong học kỳ 2

3 Hoạt động nhóm: Chuẩn bị nội dung được giao, thuyết trình, trả lời câu hỏi chất vấn. 3

TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN

TRƯỞNG KHOA

Ngày đăng: 08/04/2021, 17:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w