giáo án tuần 31 thuỷ lớp 5 tuổi A2 năm 2019-2020

25 14 0
giáo án tuần 31 thuỷ lớp 5 tuổi A2 năm 2019-2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ Trong thời gian chờ bố mẹ đến đón cô tổ chức cho trẻ xem truyện tranh hoặc đọc thơ, kể chuyện, chơi các trò chơi dân gian hoạc có thể cho trẻ chơi với đồ chơi thiết bị ngoài trời như[r]

(1)

Tuần thứ : 31 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực hiện: số tuần: Tên chủ đề nhánh 1: Thời gian thực hiện: số tuần A TỔ CHỨC CÁC

Hoạt

động Nội dung Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị

Đón trẻ - Chơi Thể dục sáng

- Đón trẻ

- Thể dục sáng

- Điểm danh

- Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định

- Trẻ biết xem tranh ảnh chủ đề quê hương nơi trẻ sống

- Trẻ biết chơi với đồ chơi lớp

- Trẻ hít thở khơng khí lành buổi sáng

- Được tắm nắng phát triển thể lực cho trẻ

- Rèn luyện kỹ vận động thói quen rèn luyện thân thể

- Trẻ biết tên mình, tên bạn - Biết điểm danh

- Thơng thống phịng học - Tranh quê hương

- Chuẩn bị đồ chơi cho trẻ

- Sân tập an toàn, phẳng

(2)

QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC – BÁC HỒ Từ ngày 08/06/2020 đến ngày 26/06/2020 QUÊ HƯƠNG YÊU DẤU

Từ ngày 08 /06 đến ngày 12/06/2020 HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ * Đón trẻ:

- Cơ đón trẻ ân cần niềm nở từ tay phụ huynh - Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định + Cơ trị chuyện với trẻ về quê hương yêu dấu - Hát “Quê hương tươi đẹp”

+ Chúng vừa hát hát gì?

+ Trong q hương nói đến điều nào?

+ Q có danh lam thắng cảnh tiếng, có trồng nhiều gì?

+ Để có vải thiều ăn cần làm gì? + Nghề truyền thống làng quê làm gì?

=> Giáo dục trẻ yêu quê hương, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc

- Cô tổ chức cho trẻ chơi đồ chơi

- Giáo dục trẻ chơi đồn kết, giữ gìn đồ chơi * Thể dục sáng.

- Kiểm tra sức khoẻ trẻ

- Trò chuyện với trẻ chủ đề 1 Khởi động:

- Cho trẻ xếp thành hàng theo tổ thực theo người dẫn đầu: Đi kiểu đi, sau cho trẻ hàng ngang dãn cách

2 Trọng động:

- Hô hấp 2: Thở hít vào sâu

- Tay : Đưa tay phía phía sau - Chân : Nâng hai chân duỗi thẳng - Bụng 5: Bật lên trước,ra sau, sang bên

- Bật : Bật luân phiên chân trước chân sau Cô trẻ tập động tác lần x nhịp 3 Hồi tĩnh:

- Cho trẻ nhẹ nhàng – vịng * Điểm danh:

- Cơ gọi tên trẻ theo số thứ tự

- Trẻ chào cô, chào bố mẹ, cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định

- Trò chuyện cô

- Trẻ chơi vui vẻ

- Xếp hàng

- Thực theo hiệu lệnh cô

- Tập động tác theo cô

- Đi nhẹ nhàng

(3)

A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động góc

- Góc phân vai

Lễ hội làng ta, cửa hàng thực phẩm, siêu thị, nhà hàng ăn uống

- Góc xây dựng: + Xếp hình lăng Bác; Tháp Rùa, xây cơng viên - Góc âm nhạc

+ Hát lại biểu diễn hát biết thuộc chủ đề; chơi với dụng cụ âm nhạc phân biệt âm khác - Góc sách:

+ Làm sách tranh truyện số lễ hội cảnh đẹp đất nước Việt Nam; xem sách tranh truyện liên quan đến chủ đề

- Góc khoa học/Thiên nhiên: Phân biệt hình, khối cầu, khối trụ; Tách, gộp nhóm đối tượng Góc tạo hình:

+ Tô màu/ xé/ cắt, dán loại đặc sản, trang phục truyền thống: Làm cờ, đồ Việt Nam; làm sách tranh đất nước Việt Nam

- Trẻ tái lại hành động người lớn qua vai chơi

- Trẻ biết tên thực phẩm sẵn có địa phương

- Trẻ biết xếp hình với tạo thành lăng Bác; Tháp Rùa, công viên

- Trẻ biết hát vận động Trong chủ đề

- Trẻ biết sử dụng nhạc cụ âm nhạc

- Trẻ biết làm sách đất nước Việt Nam

- Trẻ xem tranh, biết nhìn qua tranh kể chuyện theo nội dung tranh

- Trẻ biết tách gộp nhận biết khối cầu, khối trụ

- Trẻ biết cắt, vẽ , xé dán để làm trang phục áo dài, hình chữ S - Trẻ biết tơ màu tranh cho đẹp

- Các loại thực phẩm

- Bộ xếp hình

- Sắc xơ, song loan, trống, lắc - Nhạc hát

- Giấy A4, tranh quê hương

- Khối cầu , khối trụ

(4)

HOẠT ĐỘNG

Hoạt động giáo viên Hoạt động trẻ

1.Ổn định trị chuyện:

- Cơ cho trẻ hát bài: Q hương tươi đẹp - Chúng vừa hát hát gì?

- Bài hát nói gì?

- Vậy q hương Đơng Triều có cảnh đẹp nào?

- Đơng Triều có Tượng Đài, khu di tích lịch sử nhà trần chùa Quỳnh Lâm, Đền sinh, chùa Ngọa vân, chùa Hồ Thiên - Bên cạnh cịn có nghề truyền thống có gốm Đông Triều

2 Thỏa thuận chơi.

- Cô gây hứng thú giới thiệu góc chơi - Cơ cho trẻ quan sát góc chơi

- Cơ giới thiệu nội dung hoạt động góc chơi - Vậy hơm thích chơi góc chơi nào? - Chơi góc chơi chơi nào? - Cơ cho trẻ nhận góc chơi theo ý thích

- Cơ cho trẻ góc chơi 3 Q trình chơi:

- Trẻ góc chơi cô quan sát sửa sai động viên khen trẻ Cô gợi ý để trẻ tự phân vai chơi hoạt động nội dung góc, thực yêu góc chơi

- Cơ bao quan sát trẻ chơi

- Cơ đến góc đóng vai chơi với trẻ, giúp trẻ thể vai chơi theo dõi trẻ chơi, nắm bắt khả trẻ chơi trẻ Giải mâu thuẫn, đưa tình để trẻ chơi, giúp trẻ sử dụng đồ chơi thay Giúp trẻ liên kết nhóm chơi, chơi sáng tạo

4 Kết thúc chơi;

- Trẻ thăm quan góc

- Cơ nhóm nhận xét cách chơi, thái độ chơi trẻ - Cho trẻ tham quan nhóm chơi trẻ thích

- Cho trẻ nhận xét phẩm bạn - Cô nhận xét động viên khen trẻ kịp thời - Thu dọn đồ chơi

- Trẻ hát

- Trẻ trò chuyện - Trẻ lắng nghe

- Trẻ chọn góc chơi - Trẻ góc mà chọn

- Trẻ thực chơi

- Đi tham quan góc

- Trẻ nhận xét

(5)

A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động ngồi trời

* Hoạt động có chủ đích: - Quan sát thời tiết/ lắng nghe âm khác sân chơi…

- Vẽ phấn sân hình đồ Việt Nam Nghe kể chuyện/ đọc thơ/ hát

* Trò Chơi vận động: - Tung bóng, mèo đuổi chuột, thi nhanh nhất, chuyền bóng hai chân, trời mưa

* Chơi tự do

- Làm đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên

- Chơi với đồ chơi, thiết bị trời

- Trẻ biết thời tiết mùa hè, trời nắng nóng

- Trẻ nghe kể tên âm có trường

- Trẻ biết vẽ đồ đất nước Việt Nam chữ S

- Trẻ biết cách chơi trò chơi - Phát triển thể lực cho trẻ - Trẻ chơi vui vẻ, đoàn kết - Chơi luật chơi

- Trẻ biết làm đồ chơi

- Trẻ biết đồ chơi trời

- Trẻ biết chơi đoàn kết với bạn

- Sân trường - Phấn trắng

- Sân trường - Mũ chuột, mũ mèo

(6)

HOẠT ĐỘNG

Hoạt động giáo viên Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ hát “Đi chơi” - Cơ trị chuyện với trẻ hát 2 Giới thiệu hoạt động

- Cô giới thiệu hoạt động: Quan sát thời tiết 3 Hướng dẫn trẻ quan sát.

* Quan sát thời tiết

- Cả lớp thấy hôm thời tiết nào? - Bầu trời trông nhỉ?

- Trời cao xanh, buổi sáng nắng gắt

- Vậy có biết thời tiết thời tiết mùa năm?

- À! Mùa hè đến rồi, thời tiết mùa hè Vì trời nắng nóng oi nên mặc quần áo cộc, trời nắng phải đội mũ * TCVĐ: Trị chơi : Tung bóng, mèo đuổi chuột, thi nhanh nhất, chuyền bóng hai chân, trời mưa

+ Cơ giới thiệu tên trị chơi: + Phổ biến luật chơi cách chơi + Tổ chức cho trẻ chơi – lần - Cơ động viên khuyến khích trẻ chơi - Cơ bao quát trẻ chơi

+ Nhận xét tuyên dương trẻ * Chơi tự do:

- Trẻ chơi với đồ chơi ngồi trời mà trẻ thích - Cô hướng dẫn trẻ cách chơi

- Cô quan sát bao quát trẻ chơi

- Giáo dục trẻ không tranh dành xô đẩy bạn Củng cố:

- Hơm tham quan đâu? - Các chơi trị chơi gì?

5 Kết thúc.

- Cho trẻ nhận xét buổi chơi

- Trẻ vừa vừa hát Trẻ trị chuyện

- Trẻ lắng nghe - Trẻ ý

- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi trị chơi

- Trẻ chơi ngồi trời

- Trả lời

(7)

A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung Mục đích -Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động ăn

* Vệ sinh chuẩn bị trước ăn

* Tổ chức cho trẻ ăn

* Vệ sinh sau ăn.

- Rèn cho trẻ có thói quen vệ sinh trước ăn

- Rèn kỹ rửa tay xà phòng

- Rèn cho trẻ có thói quen nề nếp, văn hóa, tự lập ăn

-Tạo cho trẻ có cảm giác ăn ngon miệng, ăn hết phần

- Giúp cho trẻ biết tên gọi ăn, lợi ích ăn đúng, ăn đủ

- Trẻ biết để đồ dùng ăn vào nơi qui định dọn vệ sinh lớp học

- Xà phòng, khăn lau tay, nước - Bàn ăn, khăn lau tay, lau miệng, bát đĩa để cơm rơi - Đồ ăn trẻ

- Đồ dùng đựng bát , thìa trẻ

Hoạt động ngủ

* Chuẩn bị trước ngủ

* Tổ chức cho trẻ ngủ

* Sau trẻ ngủ dậy * Ăn Phụ

- Trẻ biết tự lấy đồ dùng cá nhân

- Tạo cho trẻ có giấc ngủ ngon sâu giấc

- Rèn chi trẻ có tư ngủ

- Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân vào nơi qui định

- Nhằm đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ

- Phịng ngủ thống đãng, - Gối, chiếu, quạt

- Tủ đựng đồ dùng cá nhân trẻ

(8)

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

* Cô trẻ kê bàn ghế hướng dẫn trẻ thao tác, kỹ rửa tay bằn xà phòng rủa mặt

- Cho trẻ ngồi vào bàn ăn

- Cho trẻ đọc thơ: “ Giờ ăn” - Giáo dục trẻ qua thơ

- Cô giới thiệu tên thực phẩm bữa ăn chất ding dưỡng thực phẩm

- Cô mời trẻ ăn cơm

- Trong trẻ ăn bao qt chung, xử lí tình sảy ăn

- Động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất hết phần ăn

- Cơ giáo dục trẻ ăn khơng nói

chuyện, làm việc riêng, khơng làm vãi cơm thức ăn, hát hơi, ho phải lấy tay che miệng

- Cô hướng dẫn trẻ cất bát thìa vào nơi qui định - Cơ cho trẻ lau miệng sau ăn

- Thu dọn, lau bàn ghế cô

- Trẻ kê bàn ghế cô rửa tay, rửa mặt

- Trẻ ngồi vào bàn ăn - Trẻ đọc thơ

- Trẻ nghe

- Trẻ mời cô ăn cơm - Trẻ ăn cơm

- Trẻ lắng nghe - Trẻ cất bát thìa

- Trẻ lau miệng thu dọn bàn ghế cô

* Cô hướng dẫn trẻ lấy đồ dùng cá nhân

- Cơ cho trẻ vệ sinh nơi quy định - Cô cho trẻ đọc thơ : “ Giờ ngủ”

- Cơ kể cho trẻ câu chuyện có nội dung nhẹ nhàng để trẻ dễ vào giấc ngủ

- Khi trẻ ngủ cô sửa tư ngủ cho trẻ - Cô bao quát trẻ ngủ xử lý tình trẻ ngủ

* Cho trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định - Cơ chỉnh đốn trang phục, đầu tóc gọn gàng cho trẻ - Cô cho trẻ vệ sinh ,lau mặt rửa tay trước vào bàn ăn phụ

- Cô chia đồ ăn bao quát trẻ

- Trẻ lấy đồ dùng cá nhân vào phòng ngủ

- Trẻ đọc thơ - Trẻ nghe

- Trẻ ngủ

- Trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định

(9)

A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị

Chơi hoạt động theo ý thích

- Ơn chữ học

- Hoạt động góc : Theo ý thích

- Cho trẻ chơi theo ý thích

- Ơn lại học

- Trẻ biết đọc nhận chữ

- Phát triển khả sáng tạo - Rèn cho trẻ tính tự giác, tinh thần đồn kết

- Trẻ biết ôn lại học buổi sáng

- Trẻ có thói quen nề nếp học

- Thẻ chữ

- Đồ chơi

- Thơ, truyện

Trả trẻ

- Nhận xét nêu gương cuối ngày, cuối tuần

- Vệ sinh cá nhân

- Trả trẻ

- Rèn tự tin mạnh dạn - Trẻ biết tự nhận xét bạn

- Biết tiêu chuẩn bé ngoan gồm tiêu chí gì?

- Trẻ có tâm trạng hào hứng, vui vẻ có ấn tượng tốt với bạn

- Trẻ mặt mũi, chân tay sẽ, đầu tóc quần áo gọn gàng

- Trẻ biết lao động tự phục vụ, biết chào hỏi lễ phép, biết nhận ký hiệu

- Bài hát, dụng cụ âm nhạc

- Cờ, bé ngoan

- Khăn mặt, nước, xà - Đồ dùng nhân đầy đủ cho trẻ

(10)

Hoạt động cô Hoạt động trẻ - Trẻ đọc chữ theo yêu cầu cô

- Cô cho lớp đọc chữ học

- Tổ chức cho trẻ chơi tự theo ý thích

+ Cơ hướng dẫn trẻ cách chơi trị chơi chơi trẻ + Cơ bao qt, quan sát chơi trẻ

- Cô cho trẻ ôn học

- Con kể lại câu chuyện mà học chủ đề - Cho trẻ thực

- Cô quan sát bao quát trẻ

- Nghe thực theo cô

- Trẻ đọc

- Trẻ thực chơi - Trẻ ý lắng nghe

- Trẻ ôn

- Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan

+ Cho trẻ tự nhận xét mình, nhận xét bạn Cơ nhận xét chung cho trẻ lên cắm cờ

- Phát bé ngoan cho trẻ

- Cô hướng dẫn trẻ làm vệ sinh cá nhân

+ Trong thời gian chờ bố mẹ đến đón tổ chức cho trẻ xem truyện tranh đọc thơ, kể chuyện, chơi trò chơi dân gian hoạc cho trẻ chơi với đồ chơi thiết bị ngồi trời có giám sát giáo chờ bố mẹ đến đón

- Cô hướng dẫn trẻ lấy đồ dùng cá nhân trước về, chào cơ, chào bố mẹ, chào cô giáo trước

- Trao đổi ngấn với phụ huynh tình hình trẻ ngày hay hoạt động lớp cần có phối hợp gia đình

- Nhận xét mình, nhận xét bạn

- Lên cắm cờ - lau mặt, chơi nhẹ nhàng

- Chào cô giáo, bạn chào bố mẹ

(11)

Hoạt động chính: VĐCB: Bật xa 50cm Hoạt động bổ trợ: Trị chơi : Ném bóng

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1 Kiến thức

- Trẻ thực vận động bật kỹ thuật, tiếp đất nhẹ nhàng chân - Tập tập phát triển chung nghiêm túc theo hướng dẫn cô

- Biết số xanh tác dụng xanh - Biết chơi trị chơi “Ném bóng”

2 Kỹ năng

- Rèn kĩ khéo léo

- Phát triển tố chất vận động: khéo léo, nhanh nhẹn - Phát triển thể lực, thể chất cho trẻ

3 Thái độ

- Trẻ thực hứng thú đoàn kết

- Trẻ mạnh dạn tự tin, ý thích tổ chức kỷ luật tinh thần thi đua, đoàn kết, hợp tác hoạt động

- Trẻ biết thực đứng hàng sau thực xong - Biết chăm tập thể dục để giữ gìn sức khỏe

- Biết chăm sóc bảo vệ xanh

II CHUẨN BỊ

- Sân tập sẽ, thoáng

1 Đồ dùng cô trẻ

- Trang phục gọn gàng

- Đĩa hát “Em yêu xanh” - Loa vi tính

- Nơ, trang phục gọn gàng, mũ bí, bầu, trang phục bác nơng dân

2 Địa điểm

Ngồi sân

III-Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Trò chuyện gây hứng thú

- Hát “Quê hương tươi đẹp” + Chúng vừa hát hát gì?

+ Trong q hương nói đến điều nào? + Q trồng nhiều gì?

+ Để có vải thiều ăn cần làm gì? - Vậy muốn thể khỏe mạnh phải làm gì?

- Trẻ hát

- Bài hát quê hương - Nói quê hương có cánh đồng lúa xanh, coa núi rừng - Trồng vải

- Phải trồng xanh

(12)

- Đúng muốn thể khỏe mạnh phải ăn uống đầy đủ chất, giữ vệ sinh cá nhân, ngủ đủ giấc chăm luyện tập thể dục

2 Giới thiệu bài.

- Vậy hôm cô tổ chức cho bạn tham gia thi “Bé khỏe’ để xem khỏe nhất, nhanh nhất, khéo

- Cô chia thành đội: Đội Chim non đội Thỏ trắng Bướm vàng

- Giới thiệu đội trưởng - Giới thiệu ban giám khảo - Sẽ có phần thi:

+ Phần 1: Đồng diễn + Phần 2: Khéo léo + Phần 3: Chung sức

- Thể lệ thi: Sau phần thi đội thắng thưởng to hơn, đội thua nhỏ Sau phần thi đội nhiều to đội chiến thắng

3 Nội dung

* Hoạt động 1: Khởi động

- Cho trẻ đi, chạy theo vòng tròn nhạc “Em yêu xanh” kết hợp kiểu chân: Đi thường, mũi bàn chân, má bàn chân, gót chân, cúi, chạy nhanh, chạy chậm

- Chuyển đội hình hàng ngang tập tập phát triển chung

* Hoạt động 2: Trọng động

* Phần thi thứ nhất: Đồng diễn

- Tập tập phát triển chung: Theo nhịp đếm + Động tác tay vai 3: lần x nhịp

+ Động tác chân 3: lần x nhịp

+ Động tác bụng 1: lần x nhịp

- Trẻ lắng nghe cô phổ biến hội thi

- Lắng nghe cô giới thiệu

- Lắng nghe cô giới thiệu

- Trẻ vòng tròn khởi động theo nhạc hiệu lệnh

- Trẻ chuyển đội hình hàng ngang

- tay đưa sang bên, chân bước rộng vai, gập khuỷu tay (ngón tay để vai)

(13)

+ Động tác bật nhảy: Bật nhảy chân trước chân sau

+ Động tác bổ trợ: Bật nhảy chân trước chân sau - Nhận xét, tặng hoa cho đội

* Phần thi thứ 2: Khéo léo

- Thực vận động “Bật xa 50cm” - Cho trẻ chuyển đội hình hàng ngang quay mặt vào

+ Cô làm mẫu lần 1: Hồn chỉnh khơng phân tích

+ Cơ làm mẫu lân 2: Phân tích động tác: Cơ đứng sát mép vạch chuẩn tư chuẩn bị chân đứng thẳng tay đưa phía trước, có hiệu lệnh “ Bật” lăng tay xuống dưới, sau để lấy đà bật mạnh phía trước Khi bật xong cuối hàng + Mời trẻ lên thực

+ Cho trẻ hàng lên thực lần (Cô quan sát sửa sai cho trẻ)

+ Thi đua lấy xanh trồng (2 lần) + Cơ động viên khuyến khích trẻ tập

+ Kiểm tra kết đội

- Cô quan sát, sửa sai, giúp đỡ trẻ chưa thực

- Nhận xét, tặng cho đội * Phần thi thứ 3: Chung sức

- Chơi trị chơi vận động “Ném bóng” + Luật chơi: Ném bóng tay

+ Cách chơi: đội đứng hàng dọc trước vạch, có hiệu lệnh bạn đầu hàng cầm bóng tay ném bóng vào rổ, bạn lần lên ném ném Kết thúc đội ném nhiều bóng đội chiến thắng

+ Trẻ chơi lần

+ Nhận xét kết chơi, tặng cho đội

4 Củng cố.

- Nhận xét phần thi đội - Nhận xét trẻ sau học

- Tập lần x nhịp - Đội trưởng lên dán

- Chuyển đội hình hàng ngang quay mặt vào

- Quan sát cô làm mẫu

- Quan sát nghe phân tích

- trẻ lên thực – Các bạn quan sát

- Trẻ hàng lên thực bật khép, tách chân

- Thi đua đội

- Đội trưởng lên dán

- Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe

(14)

5 Kết thúc.

- Trao phần thưởng Hội thi (Ban giám khảo)

* Hoạt động 3: Hồi tĩnh

- Cho trẻ chậm, hít thở sâu

- Đội trưởng lên nhận quà - Trẻ chậm, hít thở sâu

Thứ ngày 09 tháng 06 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG: Làm quen chữ S,X (ƯDPHTM) Hoạt động bổ trợ: Trò chơi: Ai thơng minh

I MỤC ĐÍCH - U CÂU 1/ Kiến thức:

- Trẻ nhận biết phát âm âm chữ s, x - Nhận chữ s, x qua đặc điểm qua cách phát âm

- Trẻ biết số cảnh đẹp số di tích lịch sử địa danh tiếng Hà Nội

2/ Kỹ :

- Rèn kỹ quan sát đàm thoại

- Phát triển khả ghi nhớ, trí tưởng tượng cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc cho trẻ

3/ Giáo dục:

- Trẻ biết tự hào vẻ đẹp đất nước, biết yêu quê hương đất nước II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng trẻ - Máy tính, giáo án điện tử - 30 thẻ chữ s,x

- Các hát chủ điểm: Bài u hà nội, Hịa bình cho bé, Đếm sao, Q hương tươi đẹp

- Mỗi trẻ có chữ cái: s, x cắt xốp - Bài giảng điện tử

2 Địa điểm: Phịng học thơng minh

III TỔ CHỨC THỰC HIỆN

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức

- Chào mừng bé đến với chương trình “ Bé vui học chữ”

- Cô trẻ hát “ Yêu hà nội” Quảng bá video + Bài hát nói gì?

+ Ai biết thủ Đơ Hà nội kể cho cô bạn nghe nào?

- Trẻ vỗ tay - Trẻ hát - Trẻ trả lời

(15)

- Cô khẳng định lại

- Giáo dục trẻ có tình cảm quê hương đất nước

2.Giới thiệu bài

Để biết thêm quê hương đất nước, hôm cô cùng làm quen với chữ S,X qua địa danh đất nước Việt Nam nhé!

3.Hướng dẫn

*Hoạt động 1: Làm quen chữ S, X a, Làm quen chữ S

- Cô gới thiệu tranh từ “ Đền ngọc sơn”(Quảng bá hình ảnh)

- Cho trẻ đọc từ “ Đền ngọc sơn”

- Cho trẻ đếm xem cụm từ “ Đền ngọc sơn” có chữ

- Gọi trẻ lên tìm chữ đứng vị trí số - Cơ giới thiệu chữ “s” phát âm mẫu - Cô nêu cách phát âm

- Cho lớp phát âm 2- lần - Tổ nhóm, cá nhân phát âm

-( Cơ ý sửa sai trẻ phát âm chưa đúng)

- Cô giới thiệu cho trẻ thấy lược đồ việt Nam có dạng chữ S

- Cho trẻ nêu cấu tạo chữ S ( trẻ) - Cô nêu cấu tạo chữ S

- Cô giới thiệu chữ S in hoa, in thường, viết thường b, Làm quen chữ X

- Cô gới thiệu tranh từ “ Chợ đồng xuân” (Quảng bá hình ảnh)

- Cho trẻ đọc từ “Chợ đồng xuân”

- Cho trẻ tìm chữ học từ “Chợ đồng xuân”

- Cô giới thiệu chữ “x” phát âm mẫu - Cô nêu cách phát âm

- Cho lớp phát âm 2- lần - Tổ nhóm, cá nhân phát âm

- (Cô ý sửa sai trẻ phát âm chưa đúng) - Cho trẻ nêu cấu tạo chữ X ( trẻ)

- Chữ X gồm nét, nét xiên phải nét xiên trái

- Trẻ lắng nghe

- Vâng

- Quan sát - Trẻ đọc - Trẻ đếm - trẻ tìm - Trẻ nghe - Trẻ phát âm

-Tổ nhóm cá nhân phát âm

- Trẻ nêu cấu tạo

- Quan sát - Trẻ đọc - trẻ tìm - Trẻ nghe - Trẻ phát âm

- Tổ nhóm cá nhân phát âm Trẻ nêu cấu tạo

(16)

- Cô cho trẻ dùng ngón tay trỏ để làm chữ x - Cô gới thiệu chữ X in hoa, in thường, viết thường cách sử dụng

C, So sánh chữ s, x:

- Cô gọi 2- trẻ so sánh đặc điểm chữ s, x - Cô khẳng định lại

- Động viên khen trẻ *Hoạt động 2: Trò chơi * Trò chơi : Thi nhanh

- Cô cho trẻ giơ chữ theo hiệu lệnh cô Theo tên gọi, theo đặc điểm

- Cô nêu tên chữ trẻ nêu đặc điểm ngược lại - Cô nhận xét cách chơi động viên khen trẻ * Trò chơi : Ai thông minh

- Cô cho trẻ chơi cá nhân máy tính

- Trẻ chọn chữ theo yêu cầu trò chơi thả chữ vào thùng

* Trò chơi : Thử tài ghép chữ.

- Cách chơi: Cô chia cho trẻ thẻ chữ s x trẻ vừa vừa hát “đếm sao” cáo hiệu lệnh ghép chữ trẻ có thẻ chữ s phải nơi có kí hiệu chữ s ghép thành chữ s trẻ có thẻ chữ x phải nơi có kí hiệu chữ x ghép thành chữ x

- Luật chơi: Nếu trẻ sai kí hiệu chữ hay khơng ghép chữ theo u cầu phải nhảy lị cị - Cho trẻ chơi lần sau lần chơi yêu cầu trẻ đổi thẻ chữ cho đội bạn

- Cô tổ chức cho trẻ chơi nhận xét kết chơi trẻ.động viên khen trẻ

4.Củng cố

- Hôm học chữ gì? - Được chơi trị chơi gì?

5: Kết thúc

- Cơ nhận xét động viên trẻ hát vận động “ Quê hương tươi đẹp”

- Trẻ so sánh

- Trẻ chơi trò chơi

- trẻ lên chơi

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ hát vận động Thứ ngày 10 tháng 06 năm 2020

(17)

Hoạt động bổ trợ: Trị chơi “ Ai nhanh hơn” I MỤC ĐÍCH-U CẦU:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết chia nhóm có số lượng thành phần cách khác nhau: 8; 7; 6;

- Trẻ nắm kết cách chia 2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ chia nhóm có số lượng thành phần đặt thẻ số tương ứng - Rèn kỹ đếm, thêm bớt phạm vi

3 Thái độ:

- Giáo dục trẻ tính tập thể, tính kiên nhẫn học tập - Trẻ tích cực tham gia hoạt động

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cô trẻ:

- Mơ hình chuồng trại chăn ni có gà trống, thỏ, cá - bảng gắn nhám dính chim bồ câu, thẻ số từ 1-9

- Nhạc chơi trò chơi

- Mỗi trẻ chim bò câu, thẻ số từ 1-9 Bảng sếp, tranh gà trống - Bảng chia

- Thẻ đeo từ 1-9 2 Địa điểm

- phịng học thống mát, đầy đủ ánh sáng III TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1.Ổn định tổ chức.

Cho trẻ hát, vận động theo “ Chú vịt con”

2 Giới thiệu bài.

Hơm chia nhóm có đối tượng thành nhóm cách khác

3 Nội dung

Hoạt động 1: Đếm đến 9, Ơn cách tạo nhóm đối tượng.

+ Trang trại có vật gì? + Có thỏ?

+ Con đếm xem có gà trống?

- Trẻ hát, vận động theo “ Chú vịt con” tham quan trang trại chăn nuôi

- Con gà trống, thỏ, cá

(18)

+ Cô muốn có gà trống phải làm nào?

Cho trẻ thêm đếm + Có cá?

+ Cơ muốn có cá phải làm nào? Cho trẻ bớt đếm

* Hoạt động 2: Chia số lượng thành phần * Chia theo ý thích.

Chia trẻ làm nhóm: Các chia vật chuồng nói cách chia nhóm

* Chia theo u cầu:

- Cho trẻ xếp tất chim bồ câu thành hàng ngang từ trái sang phải kết hợp đếm, đặt thẻ số + Cô cho trẻ chia số lượng thành phần theo yêu cầu cô:

Chia nhóm Chia nhóm Chia nhóm Chia nhóm

Cô hệ thống lại cách chia thành phần có cách chia

- Cho trẻ chia nhóm gà thành nhóm theo ý thích cách khoanh trịn nhóm viết số tương ứng

* Hoạt động 3: Trò chơi ôn luyện + Trò chơi 1: “ Ai nhanh hơn”

- Cách chơi: Cô chia trẻ thành nhóm:

trống

- Thêm

- 1-2-3-4-5-6-7-8-9 gà trống

- 1-2-3-4-5-6-7-8-9 cá - Bớt

- 1-2-3-4-5-6-7-8 cá

- Trẻ chia vật làm nhóm nói cách chia nhóm

( Con chia gà mái thành nhóm: nhóm con, nhóm con) - nhóm chia: 7; nhóm chia: 8; nhóm chia:5

- Trẻ ngồi hình chữ u trẻ xếp cá thành hàng ngang, đặt số

- Trẻ chia theo yêu cầu Chia nhóm Chia nhóm Chia nhóm Chia nhóm

+ Nhóm 1: cắt dán thỏ: 1chuồng con, chuồng

(19)

- Luật chơi: Đội cắt dán nhanh đội thắng

- Cơ tổ chức cho trẻ chơi - Cô trẻ kiểm tra kết + Trò chơi 2: Thả gà vào chuồng

- Cách chơi: Cô chia trẻ thành đội Mỗi đội có gà để chia vào hai chuồng

Đội 1: Chia chuồng chuồng Đội 2: Chia chuồng chuồng Đội 3: Chia chuồng chuồng Đội 4: Chia chuồng là4 chuồng - Luật chơi: Mỗi lượt chạy lên trẻ thả vào chuồng chạy để bạn chạy lên thả Số lượng gà thả vào chuồng phải số thẻ số cô gắn

Cô tổ chức cho trẻ chơi trị chơi.Cơ trẻ kiểm tra kết

4: Củng cố.

+ Hôm học cách chia nhóm có vật

+ có cách chia vật thành nhóm ? + Đó cách chia nào?

5 Kết thúc - chuyển hoạt động

- Nhận xét tuyên dương Chuyển hoạt động góc

con mèo: 1chuồng con, chuồng

+ Nhóm 3: 2-7 + Nhóm 4: 4-5 - Trẻ chơi trò chơi

-Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ lắng nghe góc đăng ký

- vật - Có cách chia

- Trẻ nói cách chia

Thứ ngày 11 tháng 06 năm 2020

(20)

I Mục đích yêu cầu: 1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên làng ,xóm, phố phường xã quê trẻ nơi trẻ sinh sống với gia đình, họ hàng, láng giềng, bà bác…và tình cảm u thương gắn bó người với

- Trẻ biết tên vài cảnh đẹp, di tích lịch sử, cơng trình văn hóa nghề truyền thống làng quê

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện cho trẻ khả ghi nhớ sử dụng ngôn ngữ để gọi tên làng, di tích lịch sử, tên danh nhân văn hóa làng q

3 Thái độ:

- Giáo dục trẻ tình cảm yêu mến, tự hào truyền thống văn hóa di tích lịch sử, nghề truyền thống làng quê

II Chuẩn bị :

1.Đồ dùng cô trẻ

- Bài giảng paipoy, máy tính bảng

- Các tranh ảnh quê hương Tràng lương bé có: Cảnh chợ; đồi vải; cánh đồng - Giấy vẽ bút màu đủ cho trẻ

- Một số hát : quê hương em tươi đẹp 2 Địa điểm

- Phòng học thông minh III.Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1:Ổn định tổ chức

- Cho trẻ đọc thơ “Em yêu nhà em” - Hỏi trẻ vừa đọc thơ ?

- Trong thơ tả nhà bạn có ? (đàn gà, chim sẻ, rau muống, hoa sen, chuối …)

- Nhà cháu đâu? Ở có gì? Quang cảnh nhà nào?

- Hàng ngày chỗ khu nhà cháu gặp ai? Quang cảnh khu nhà cháu nào?

2 Giới thiệu bài:

- Hơm trị chuyện làng quê

3 Nội dung :

Hoạt động 1: Trò chuyện quê hương bé: + Cảnh vật làng quê bé (Quảng bá video) Cho trẻ xem tranh ảnh làng quê

- Trẻ đọc thơ

- Trẻ trả lời theo ý trẻ - Lắng nghe

(21)

- Thế quê hương xã nào? - Huyện gì?

-Tỉnh gì?

- Làng q có tên gọi gì? - Thuộc thơn gì?

- Làng q cháu thuộc đồng hay miền núi? - Con có biết làng q có cơng trình hay cảnh đẹp khơng?

- Q có nhiều loại ăn nhất? - Đường làng quê có phẳng không?

- Thế đường làng quê đường gì?

- Từ đường làng cánh đồng có xa khơng?

-Thế cánh đồng làng thường trồng loại gì?

- Nhà gần nhà ai? Nhà nhà bà họ hàng với con?

- Những nhà làng ?

- Bà làng xóm thường đến thăm, giúp đỡ nhà vào dịp nào?

Hoạt động Nghề truyền thống làng quê bé: - Các bạn có biết bố, mẹ bà làng xóm làm nghề khơng?

- Những lúc nơng nhàn (Rỗi việc đồng áng) bố mẹ bà lối xóm thường làm thêm nghề phụ nữa?

Hoạt động Di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, danh nhân văn hóa làng quê bé:

(Quảng bá hình ảnh hát then, chùa Ngọa Vân, giao lưu bóng đá đội )

- Các có biết xã Tràng Lương có di tích lịch sử khơng ?

- Cô cho trẻ quan sát tranh

+ Tranh vẽ người dân mặc đồng phục dân tộc - Tranh vẽ trang phục dân tộc

- Ở quê hương làng xóm có lễ hội gì?

- Có danh làm thắng cảnh nào?

- Xã Tràng Lương - T.X Đông Triều -Tỉnh Quảng Ninh - Trung Lương -Thôn

- Miền núi - Trẻ trả lời - Cây vải - Có

- Đường bê tông - Gần

- Lúa, ngô, lạc - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời -Trẻ trả lời

- Nghề nông

- Trẻ trả lời

-Trẻ quan sát tranh thảo luận

- Quan sát - Trả lời

(22)

- Món ăn đặc trưng dân tộc?

- Những người phụ nữ(bà, mẹ) thường mặc trang phục gì?

- Cơ cho trẻ xem tranh làng xóm q hương mình…và trị chuyện trẻ

- Hỏi cháu có u q làng xóm, phố phường cháu khơng ?

- Vì ? Mọi người tình cảm đồi với ?

- Các người sinh lớn lên vòng tay yêu thương gia đình, bà làng xóm, nơi có kỉ niệm đẹp xa nhớ q hương

* Trị chơi luyện tập:

+ Trò chơi 1:“Nghe dân ca đoán vùng miền”

- Chia trẻ làm đội , nghe cô hát đoạn hát, đội lắc chuông, lắc trước dành quyền trả lời thể lại hát Nếu trả lời sai lượt chơi

Trò chơi 2: Làm bánh nặn hoa sẳn có địa phương.

Thi xem đội nặn nhanh nhiều - Cho trẻ đếm số lượng quả, bánh

4 Củng cố:

- Cho trẻ nhắc lại học, giáo dục trẻ biết yêu quý kính trọng người xung quanh

5/ Kết thúc :

- Cho trẻ hát “Quê hương tươi đẹp”

-Váy, đầm, áo dài

- Có

- Rất tốt, thường giúp đỡ gặp khó khăn…

- Lắng nghe - Chơi trị chơi

- Thực

- Nhắc lại học

-Trẻ hát vận động

Thứ ngày 12 tháng 06 năm 2020 Tên hoạt động: Vẽ cánh đồng lúa quê em

(23)

I-Mục đích-Yêu cầu 1 Kiến thức:

- Trẻ biết cầm bút cách từ vận dụng kỹ để vẽ - Trẻ vẽ phối hợp nét tạo thành cánh đồng lúa

- Biết tô mầu phù hợp với tranh trẻ vẽ 2 Kỹ năng:

- Phát triển khả quan sát - Khả phối kết hợp

- Củng cố kĩ cầm bút t ngồi cho trẻ 3.Thái độ:

- Trẻ yêu quý trọng sản phẩm biết làm đẹp Yêu quý quê hương II- Chuẩn bị

1 Đồ dùng-đồ chơi: - Vở vẽ:

- Sáp mầu

- Mơ hình cánh đồng làng - Giá trưng bày sản phẩm - Phòng triển lãm tranh 2 Địa điểm:

- Trong phòng học III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ơn định tổ chức

- Cơ cho trẻ cho trẻ thăm quan mơ hình cánh đồng làng vừa hát bài: “Quê hương tươi đẹp”

- Cho trẻ quan sát gọi tên nêu đặc điểm cánh đồng làng

- Cô giới thiệu cho trẻ hiểu thêm vẻ đẹp cánh đồng

2 Giới thiệu bài.

- Hôm cô vừa tăm cánh đồng lúa vẽ cánh đồng làng Chúng có thích khơng 3 Nội dung

* Hoạt động 1: Cho trẻ quan sát phòng triển lãm - Cô cho trẻ nhận xét tranh hoạ sĩ - Tranh vẽ gì?

- Cơ hoạ sĩ vẽ gì?

- Cánh đồng lúa có đám ruộng lúa xanh ngắt,

- Trẻ quan sát tranh

- Có

(24)

có đường nhỏ quanh co cánh đồng, phía xa xa nhìn thấy núi rừng bao la

- Ở hai bên cánh đồng có ngơi nhà nhỏ xinh người dân

- Các thấy tranh vẽ có đẹp khơng?

- Các có muốn vẽ sản phẩm khơng?

- Vậy chỗ ngồi vẽ tranh thật đẹp

* Hoạt động 2: Cô cho trẻ thực hiện:

- Cho trẻ chỗ ngồi, hỏi trẻ cách cầm bút, tư ngồi

- Cô hỏi trẻ ý tưởng trẻ định vẽ gì? - Cơ cho trẻ vẽ

- Cô mở đĩa nhạc hát chủ đề cho trẻ nghe - Cô đến bên trẻ hỏi nhỏ ý tưởng trẻ vẽ - Cơ hướng dẫn vẽ yếu để trẻ có sản phẩm - Cô động viên trẻ

* Hoạt Động 3: Trưng bày sản phẩm: - Cô cho trẻ dừng bút trưng bày sản phẩm:

- Cho trẻ quan sát tranh bạn - Hỏi trẻ tranh đẹp ,tai ?

- Hay thích tranh ?Tại thích tranh đó?

- Cơ nhận xét tranh

- Cơ nhận xét chung, khen ngợi trẻ có sản phẩm đẹp, động viên trẻ chưa có sản phẩm đẹp lần sau cố gắng

4 Củng cố:

- Cho trẻ nhắc lại học

- giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm 5.Kết thúc :

- Nhận xét- tuyên dương

- Có - Có

- Trẻ nhắc lại cách cầm bút tư ngồi

- Trẻ nêu ý tưởng - Trẻ thực

- Trẻ trưng bày sản phẩm - Trẻ quan sát trả lời cô

- Trẻ lắng nghe

- Nhắc lại học

Ngày đăng: 08/04/2021, 15:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan