1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án dạy trực tuyến lớp 5 tuần 23 năm học 2019 - 2020

24 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỒ DÙNG DH: Phần mềm dạy học trực tuyến Microsoft Teams, PowerPoint: ghi các đề bài của tiết viết bài văn tả đồ vật... - Gv treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài của tiết viết bài văn tả đồ v[r]

(1)

TUẦN 23 (27/3 – 1/5/2019)

NS: 24/04/2020 NG: Thứ hai ngày 27 tháng năm 2020

TOÁN

Tiết 122 BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Giúp HS, biết: Tên gọi, ký hiệu đơn vị đo thời gian học mối quan hệ số đơn vị đo thời gian thông dụng

- Một năm thuộc kỉ - Đổi đơn vị đo thời gian Kĩ năng: Rèn HS kĩ đổi đơn vị đo thời gian

3 Thái độ: HS biết vận dụng thực tế sống

II ĐDDH: Phần mềm dạy học trực tuyến Microsoft Teams, PowerPoint. III CÁC HĐ DH

HĐ GV HĐ HS

1 KT cũ : GV nx kiểm tra 2 Bài

*Giới thiệu - Ghi đầu

HĐ 1: Ôn tập ĐV đo thời gian: * Các đơn vị đo thời gian:

- GV y/c HS nhắc lại đơn vị đo thời gian học quan hệ số đơn vị đo thời gian

- GV nh.xét, bổ sung, ghi vào slide

- GV cho HS biết: Năm 2000 năm nhuận, năm nhuận năm nào? Các năm nhuận năm nào?

- Sau HS trả lời, GV cho HS nhận xét đặc điểm năm nhuận đến kết luận: Số năm nhuận chia hết cho

- GV cho HS nhớ lại tên tháng số ngày tháng GV nêu cách nhớ số ngày tháng cách dựa vào hai nắm tay Đầu xương nhô lên tháng có 31 ngày, cịn chỗ hõm vào tháng có 30 ngày 28, 29 ngày

- Sau HS trả lời, GV nhấn mạnh treo bảng đơn vị đo thời gian lên cho

- HS nối tiếp nêu Các HS khác nhận xét bổ sung

1 kỉ = 100 năm tuần lễ = ngày năm = 12 tháng ngày = 24 năm (thường) = 365 ngày 1năm (nhuận) = 366 ngày = 60 phút phút = 60 giâ

Cứ năm lại có năm nhuận

+ Năm 2004, năm nhuận là: 2008, 2012, 2016 …

- 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12 tháng có 31 ngày, tháng cịn lại có 30 ngày (riêng tháng có 28 ngày, năm nhuận có 29 ngày)

(2)

lớp quan sát đọc

* VD đổi đơn vị đo thời gian: - HDHS đổi ĐV đo thời gian + Đổi từ năm tháng:

+ Đổi từ phút :

+ Đổi từ phút (Nêu rõ cách làm) HĐ : Luyện tập

Bài 1: Ôn tập kỉ, nhắc lại sự kiện lịch sử

- Cho hs đọc đề làm việc cá nhân + Hãy q.sát, đọc bảng (trang 130) cho biết phát minh công bố vào kỉ nào?

- Cho HS quan sát bạn, nhận xét, bổ sung

Bài 2: Gọi HS đọc y/c tập

- Y/cầu HS làm vào vở, chia sẻ làm

- Cho HS quan sát nhận xét bạn

- Nhận xét

Bài 3: Gọi HS đọc y/c tập

- Y/cầu HS làm vào vở, chia sẻ làm

- Cho HS quan sát nhận xét bạn

- Nhận xét

3 Củng cố - Dặn dò (3’)

- GV gọi HS đọc lại bảng đơn vị đo thời gian

- Về nhà làm BT sách tập

+ Một năm rưỡi = 1,5 năm = 12 tháng x 1,5 = 18 tháng

0,5 = 60 phút x 0,5 = 30 phút 180 phút = giờ

Cách làm: 180 60

216 phút = 36 phút Cách làm: 216 60

360 3,6

Vậy 216 phút = 3,6

Bài HS đọc đề làm cá nhân, chia sẻ lên nhóm lớp

Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - HS làm nháp sau điền kết vào chỗ chấm:

Bài Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:

-TẬP ĐỌC

Tiết 47 LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê - ĐÊ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Đọc với giọng trang trọng, thể tính nghiêm túc văn Hiểu ND bài: Luật tục nghiêm minh, công người Ê-đê; Kể đến hai luật nước ta

(3)

3 Thái độ: GDHS hiểu xã hội có luật pháp người phải làm việc theo luật pháp

*GDQTE : HS quyền thừa nhận sắc văn hóa, GD giá trị VH. II ĐỒ DÙNG DH: Phần mềm dạy học trực tuyến Microsoft Teams, PowerPoint. III CÁC HĐ DH

HĐ GV HĐ HS

1 Kiểm tra cũ (5’)

- Gọi 3HS đọc thuộc lòng thơ: Chú đi tuần, trả lời câu hỏi

- Nhận xét, tuyên dương 2 Bài mới

HĐ 1: HD HS luyện đọc (12p) - Gọi hs đọc

+ Bài văn chia làm đoạn ? - T/c choHS nối tiếp đọc lần HD HS phát âm từ khó

- Gọi 3HS đọc nối tiếp lần giúp hs hiểu nghĩa số từ khó SGK - GV HD đọc đọc mẫu văn HĐ 2: HDHS tìm hiểu (10p)

- Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi

+ Người xưa đặt tục lệ để làm ? + Kể việc mà người Ê-đê xem có tội ?

+ Tìm chi tiết cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt công ?

+ Hãy kể tên số luật nước ta mà em biết ? GV phát phiếu bút cho nhóm:

- GV mở bảng phụ viết sẵn tên luật nước ta Gọi HS đọc lại

VD: Luật Giáo dục, Luật giao thông đường bộ, Luật bảo vệ môi trường, Luật phổ cập giáo dục Tiểu học, Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em + Bài văn muốn nói lên điều ?

- HS đọc bài, trả lời

- hs đọc

+ Bài văn chia đoạn

- Hs thực HS luyện đọc từ : luật tục, tang chứng, nhân chứng, dứt khoát …

- Hs thực - HS nghe

- HS đọc thầm trả lời câu hỏi cuối

+ Người xưa đặt tục lệ để bảo vệ sống bình n cho bn làng

+ Tội không hỏi mẹ cha, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho địch đến đánh làng

+ Các mức xử phạt cơng bằng: Chuyện nhỏ xử nhẹ (phạt tiền song) ; chuyện lớn xử nặng (phạt tiền co) ; người phạm tội người anh em bà xử

+ Tang chứng phải chắn: phải nhận tận mặt bắt tận tay; lấy giữ gùi; khăn, áo, dao, … kẻ phạm tội; đánh - HS thảo luận theo nhóm đơi, dán tờ phiếu nhóm mình: Luật khuyến khích đầu tư nước, Luật thương mại, Luật dầu khí, Luật tài nguyên nước, Luật tài nguyên thiên nhiên, Luật Thuế chuyển quyền sử dụng đất…

(4)

- GV nhận xét, chốt KT

HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm (8p)

- Mời HS nối tiếp luyện đọc lại đoạn tìm giọng đọc

- GV HD HS đọc đoạn 1: cách ngắt, nghỉ, nhấn giọng

- YC HS luyện đọc cá nhân, thi đọc - Nhận xét, tuyên dương

3 Củng cố - Dặn dò (2’)

+ Qua em biết điều ? + GDHS: Từ văn cho ta thấy xã hội có luật pháp mọi người phải sống, làm việc theo luật pháp

- VN đọc lại bài, học thuộc ND

* Người Ê-đê từ xưa có luật tục quy định xử phạt nghiêm minh, công bằng để bảo vệ sống yên lành của buôn làng.

- hs đọc, em đoạn, nêu giọng đọc

- HS lắng nghe

- HS luyện đọc, thi đọc - HS trả lời

- Lắng nghe

-NS: 24/04/2020

NG: Thứ ba ngày 28 tháng năm 2020 TOÁN

Tiết 123 CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS biết thực phép cộng số đo thời gian Kĩ năng: Vận dụng giải tốn đơn giản

3 Thái độ: HS có ý thức tự giác học làm

II CÁC HĐ DH: Phần mềm dạy học trực tuyến Microsoft Teams, PowerPoint. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HĐ GV HĐ HS

1 Kiểm tra cũ (5’)

- Gọi HS lên bảng làm Dưới lớp theo dõi nhận xét

+ Viết số thích hợp vào chỗ chấm : 0,5 ngày = 1,5 = phút 84 phút = 135 giây = phút - Nhận xét làm HS

2 Dạy mới

HĐ1: HD HS cách cộng (12’)

*Thực phép cộng số đo thời gian.

Ví dụ 1:

- GV nêu ví dụ (trong SGK, cho HS nêu phép tính tương ứng)

- GV HD cho HS tìm cách đặt tính tính:

- HS lên bảng làm

- HS theo dõi, nêu phép tính:

VD 1: 15phút + 2giờ 35phút = ? 15 phút

(5)

Ví dụ 2:

- GV nêu bái tốn, sau cho HS nêu phép tính tương ứng

- GV cho HS đặt tính tính:

*Vậy : Muốn cộng số đo thời gian ta làm nào?

HĐ 2: HDHS làm luyện tập (18’). Bài 1: GV cho HS tự làm bài, cho HS chia sẻ làm sau thống kết

- Nhận xét, tuyên dương Bài 2:

- GV cho HS đọc

- YC HS làm cá nhân Gọi HS trình bày bảng

- Nhận xét

3 Củng cố - Dặn dò (3’):

- Gọi HS nhắc lại cách cộng số đo thời gian

- Dặn HS nhà học thuộc cách cộng số đo thời gian.[

Vậy: 3giờ 15phút + 2giờ 35 phút = 5giờ 50phút

VD2: 22phút 58giây + 23phút 25giây =? 22phút 58giây

23phút 25giây 45phút 83giây (83 giây = 1phút 23giây)

Vậy: 22phút 58giây + 23phút 25giây = 46phút 23giây

* Muốn cộng số đo thời gian ta cộng các số đo theo loại đơn vị.

Trong trường hợp số đo theo đơn vị phút, giây lớn 60 thì cần đổi sang đơn vị hàng lớn liền kề.

Bài Tính:

Bài - em

- Cả lớp làm vào nhận xét bạn làm bảng:

Bài giải

Thời gian Lâm từ nhà đến Viện Bảo tàng Lịch sử là:

35phút + 2giờ 20phút = 2giờ 55phút Đáp số: 2giờ 55phút

-CHÍNH TẢ

CAO BẰNG NÚI NON HÙNG VĨ I. MỤC TIÊU

1 KT: Nhớ viết tả đoạn thơ Cao Bằng, viết Núi non hùng vĩ - Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam, viết danh từ riêng (DTR) tên người, tên địa lý Việt Nam (BT 2, 3), ý nhóm tên người, tên địa lí vùng dân tộc thiểu số

2 KN: Viết đúng, trình bày đúng, đẹp; làm tập tả TĐ: Giáo dục hs rèn chữ, giữ

*GDBVMT: biết vẻ đẹp kì vĩ cảnh đẹp Cao Bằng, Cửa gió Tùng Chinh (đoạn thơ BT3), từ ý thức giữ gìn bảo vệ cảnh đẹp đất nước.

(6)

II ĐỒ DÙNG DH: Phần mềm dạy học trực tuyến Microsoft Teams, PowerPoint. III CÁC HĐ DH

HĐ GV HĐ HS

1 KTBC (4p)

- Gọi HS nhắc lại quy tắc viết tên người, tên địa lý Việt Nam

- Gọi 2HS viết: Nông Văn Dền, Lê Văn Tám, Hà Giang, Long An …

2 Bài *Giới thiệu

* HD HS làm tập:

Bài 2( SGK-48): Gọi HS đọc nội dung tập GV HD hs làm vào VBT, gọi số HS nêu miệng kết GV nh.xét ghi kết vào bảng phụ

- Nêu lại quy tắc viết tên người, tên địa lý Việt Nam

- Nhận xét, kết luận

Bài 3(SGK-48): HS nêu yêu cầu nội dung BT

- GV nói địa danh - GV nhắc HS ý yêu cầu BT - GV cho TL nhóm đơi, sau trình bày kết quả, nh.xét chốt lại lời giải Bài 2(SGK-58): Gọi hs đọc đề bài.

- Gọi HS đọc ND BT2 Cả lớp theo dõi SGK

GV kết luận cách viết lại tên riêng:

Bài 3(SGK-58): Gọi hs đọc đề (HD cho HS học tốt)

- GV cho HS thi ĐTL câu đố 3 Củng cố - Dặn dò (4p)

- Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt

- HS trình bày - em viết

Bài HS nêu y/c, lớp theo dõi SGK

- HS làm tập vào - HS nêu miệng kết quả: a) chị Võ Thị Sáu

b) Người lấy thân làm giá súng chiến dịch Điện Biên Phủ anh Bế Văn Đàn

c) Người chiến sĩ biệt động Sài Gòn đặt mìn cầu Cơng Lý mưu sát Mắc Na-ma-ra anh Ng.Văn Trỗi Bài HS nêu yêu cầu BT 3. - HS thảo luận nhóm đơi tìm viết lại tên riêng:

+ Hai ngàn, Ngã ba, Pù mo, Pù xai

Bài Tìm tên riêng đoạn thơ

- Một HS đọc nội dung BT2 Cả lớp theo dõi SGK

- HS đọc thầm đoạn thơ, tìm tên riêng đoạn thơ

- HS phát biểu ý kiến nói tên riêng đó, nêu cách viết hoa tên riêng

* Tên người, tên dân tộc: Đăm Săn, Y Sun, Nơ Trang Lơng, A-ma Dơ-hao, Mơ nơng.

* Tên địa lí: Tây Ngun, sông Ba Bài Giải câu đố viết tên nhân vật lịch sử câu đố sau: - Một HS đọc nội dung BT3

- Suy nghĩ làm

(7)

- Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết tên người, tên địa lý Việt Nam

- Chuẩn bị sau

Hoàng, Lý Thái Tổ, Lê Thánh Tông). - HS lớp nhẩm thuộc lòng câu đố

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 49 LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ (SGK -71)

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS Hiểu nhận biết từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (ND Ghi nhớ); hiểu tác dụng việc lặp từ ngữ.

- HS Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu; làm BT mục III Kĩ năng: Rèn HS kĩ sử dụng từ liên kết câu

3 Thái độ: HS biết áp dụng nói viết

II ĐỒ DÙNG DH: Phần mềm dạy học trực tuyến Microsoft Teams, PowerPoint III CÁC HĐ DH

HĐ GV HĐ HS

1 Kiểm tra cũ: 5’

- Gọi HS làm miệng tập 1,2 (Phần luyện tập, tiết LTVC Nối vế câu ghép cặp từ hô ứng).

- GV nhận xét, tuyên dương 2 Dạy mới: 30’

HĐ1 HD tìm hiểu phần nhận xét: Bài Gọi hs đọc đề bài.

- HS đọc yêu cầu bài: Thử thay từ đền câu thứ từ nhà, chùa, trường, lớp nhận xét kết thay thế:

+ GV HD: Sau thay thế, em đọc lại câu thử xem hai câu có cịn ăn nhập với khơng So sánh với câu vốn có để tìm ngun nhân

+ GV mời HS đọc câu văn sau thay từ đền câu từ nhà, chùa, trường, lớp.

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Nếu thay từ đền câu thứ hai bằng từ nhà, chùa, trường, lớp nội dung hai câu khơng cịn ăn nhập với mỗi câu nói đến vật khác nhau: câu 1 nói đền Thượng cịn câu nói về ngơi nhà chùa, trường, lớp.

Bài tập 1: Các cặp từ hô ứng : chưa … đã, vừa đã, càng…càng.

Bài tập : càng…càng, …đã (vừa… đã, chưa…đã), bao nhiêu… nhiêu.

Bài Nếu ta thay từ dùng lăp lại từ nhà, chùa, trường, lớp hai câu có cịn gắn bó với khơng ?

- HS thảo luận theo cặp, thử thay: Đền Thượng nằm chót vót đỉnh núi Nghĩa Lĩnh Trước nhà (chùa, trường, lớp), những khóm hải đường đâm bơng rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn múa quạt xòe hoa. - HS đọc câu thay thử

(8)

Bài

Gọi hs đọc đề - Gọi hs trả lời

- GV nhận xét, kết luận

- Mời hai HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ SGK

HĐ 2: HD làm luyện tập. Bài 1: Gọi hs đọc đề bài.

- Mời HS nối tiếp đọc yêu cầu BT1- em đọc đoạn

- YC HS làm

Bài 2: Gọi hs đọc đề bài.

- Gv nêu y/cầu tập: chọn tiếng thích hợp cho ngoặc đơn (cá song, tôm, thuyền, cá chim, chợ) điền vào ô trống để câu, đoạn liên kết với

- YC H viết đoạn văn

- NX, bổ sung, chốt lại lời giải 3 Củng cố - Dặn dò (3’)

- Mời Hs nhắc lại nội dung học - Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa học liên kết câu cách lặp từ ngữ ; chuẩn bị : Liên kết câu bài cách thay từ ngữ.

này có tác dụng ?

- HS đọc y/c tập, lớp suy nghĩ, phát biểu: Hai câu nói đối tượng (ngơi đền) Từ đền giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ nội dung 2 câu Nếu liên kết giữa các câu văn không tạo thành đoạn văn, văn.

Bài Tìm từ ngữ lặp lại để liên kết câu:

- HS nối tiếp đọc yêu cầu BT1- em đọc câu

- HS gạch từ ngữ lặp lại để liên kết câu

- HS làm bài, chia sẻ lớp chốt lại lời giải

+ Đoạn a) Từ trống đồng Đông Sơn dùng lặp lại để liên kết câu

+Đoạn b) Cụm từ anh chiến sĩ nét hoa văn dùng lặp lại để liên kết câu

Bài Chọn từ ngữ ngoặc đơn thích hợp với trống để câu, đoạn liên kết với nhau:

- Cả lớp đọc thầm câu, đoạn văn; suy nghĩ, chọn tiếng thích hợp cho ngoặc đơn (cá song, tôm, thuyền, cá chim, chợ) điền vào ô trống BT

- HS làm vào vở, chia sẻ lên nhóm lớp Cả lớp NX, bổ sung

- Hs thực

-LỊCH SỬ

Tiết 25 SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA I MỤC TIÊU Học sinh biết:

(9)

+ Tết Mậu Thân (1968) quân dân miền Nam đồng loạt tổng tiến công dậy khắp thành phố thị xã

+ Cuộc chiến đấu sứ quán Mĩ diễn liệt kiện tiêu biểu Tổng tiến công

2 KN: Nêu tổng tiến công đúng, hay

3 TĐ: Giáo dục HS tình cảm yêu quê hương, tìm hiểu lịch sử nước nhà

II ĐỒ DÙNG DH: Phần mềm dạy học trực tuyến Microsoft Teams, PowerPoint. III CÁC HĐ DH:

HĐ GV HĐ HS

1 Kiểm tra cũ (4’)

- Gọi HS TLCH; sau nhận xét tuyên dương HS:

+ Ta mở đường Trường Sơn nhằm mục đích gì?

+ Đường Trường Sơn có ý nghĩa kháng chiến chống Mĩ cứu nước dân tộc ta?

+ Kể gương chiến đấu dũng cảm đường Trường Sơn ?

2 Dạy mới:

*HĐ 1: Sự kiện lịch sử tết Mậu Thân năm 1968

- GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS: - Tết Mậu Thân 1968 diễn kiện miền Nam nước ta ?

- Thuật lại trận đánh tiêu biểu đội ta dịp Tết Mậu Thân 1968?

- GV giới thiệu tình hình nước ta năm 1965- 1968: Mĩ ạt đưa quân vào miền Nam Cuộc Tổng tiến công dậy năm 1968 chiến thắng to lớn Cách mạng miền Nam, tạo chuyển biến

- Cho HS làm việc theo nhóm

+ Tìm chi tiết nói lên cơng bất ngờ đồng loạt quân dân ta vào dịp Tết Mậu Thân 1968?

3 HS trả lời câu hỏi

- Lắng nghe – Đọc sgk trả lời CH: + Đêm 30 Tết Mậu Thân, người chuẩn bị đón giao thừa địa điểm bí mật thành phố Sài Gịn, chiến sĩ qn giải phóng lặng lẽ xuất kích, vào lúc lời Bác Hồ chúc Tết…, quân ta đánh vào sứ quán Mĩ, Bộ Tổng tham mưu quân đội Sài Gòn, Đài phát thanh, sân bay Tân Sơn Nhất, tổng nha Cảnh sát, Bộ tư lệnh hải qn,… tiến cơng q bất ngờ, ngồi sức tưởng tượng địch

- Hs đọc thông tin SGK thuật lại

(10)

- Kể lại chiến đấu quân giải phóng Sứ quán Mĩ Sài Gòn ?

*HĐ 4: Ý nghĩa tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân 1968 - Nêu câu hỏi, YC HD suy nghĩ trả lời + Cuộc tổng tiến công dậy tết Mậu Thân năm 1968 có ý nghĩa nào?

- HDHS xe thời điểm, cách đánh, tinh thần quân ta, từ rút nhận định : + Ta công địch khắp Miền Nam, làm cho địch hoang mang; lo sợ

+ Sự kiện tạo bước ngoặt cho kháng chiến chống Mĩ, cứu nước

3 Củng cố - Dặn dò (3’)

- GV tổng kết : Trong phút giao thừa thiêng liêng xuân Mậu Thân 1968, Bác Hồ vừa đọc lời chúc mừng năm mới…

- Dặn dò HS nhà học thuộc chuẩn bị sau: Chiến thắng Điện Biên Phủ không.

+ Đồng loạt: Cuộc Tổng tiến công dậy diễn đồng thời nhiều thị xã, thành phố, chi khu quân

- Trận đánh quân giải phóng vào sứ quán Mĩ làm cho kẻ đứng đầu Nhà Trắng … khiến cho sứ quán Mĩ bị tê liệt

- Hs làm việc cá nhân

- ý nghĩa: Cuộc tổng tiến công dậy năm 1968 tập kích chiến lược, thắng lợi có ý nghĩa lớn, đánh dấu giai đoạn CM miền Nam Thắng lợi giáng cho địch địn bất ngờ, choáng váng, làm cho chiến lược Mĩ bị đảo lộn, làm lung lay ý chí xâm lược đế quốc Mĩ Mĩ phải chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc, chấp nhận đàm phán hội nghị Pa-ri, chuyển “chiến tranh cục “sang “VN hoá chiến tranh”

-NS: 24/04/2020

NG: Thứ tư ngày 29 tháng năm 2020 TOÁN

Tiết 124 TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: HS biết thực phép trừ hai số đo thời gian Kĩ năng: Vận dụng giải toán đơn giản

3 Thái độ: HS có ý thức tự giác học làm

II ĐỒ DÙNG DH: Phần mềm dạy học trực tuyến Microsoft Teams, PowerPoint. III CÁC HĐ DH:

HĐ GV HĐ HS

1 Kiểm tra cũ:

- YC HS làm tập 2b sgk 3ngày 20giờ + 4ngày 15giờ

4phút 13giây + 5phút 15giây - GV nh.xét tuyên dương HS

(11)

2 Dạy mới:

HĐ 1: HD thực phép trừ số đo thời gian.

* VD 1:

- Gv đưa đề tốn ví dụ u cầu HS đọc đề

- HD HS phân tích đề tốn

- GV y/c: Đó phép trừ hai số đo thời gian Hãy dựa vào cách thực phép cộng số đo thời gian để đặt tính thực phép trừ

- YC HS lớp làm vào

- Gọi HSNX làm HS, sau nêu lại cách thực phép trừ hai số đo thời gian

- NX chốt đáp án * VD 2:

- GV đưa đề toán lên bảng yêu cầu HS đọc

- GV y/cầu HS tóm tắt tốn - GVHD HS phân tích đề tốn - GV yêu cầu HS đặt tính vào nháp - GV HD HS đổi đơn vị đo trước trừ

- GV hỏi:

+ Khi thực phép trừ số đo thời gian mà số đo theo đơn vị số bị trừ bé số đo tương ứng số trừ ta làm nào?

- GV mời HS nhắc lại ý

HĐ2: HDHS làm luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc đề bài, GV hỏi: + Bài tập y/c em làm gì?

- Đọc ví dụ, trả lời câu hỏi:

15giờ 55phút 13giờ 10phút 2giờ 45phút

-Làm chia sẻ lên nhóm lớp

- HS đọc ví dụ Tóm tắt:

Hồ chạy hết : 3phút 20giây Bình chạy hết : 2phút 45giây Bình chạy Hồ : … giây ? - HS đặt tính vào giấy nháp

- Làm cá nhân, chia sẻ lên nhóm lớp 3phút 20giây 2phút 80giây 2phút 45giây 2phút 45giây 0phút 35giây

Bài giải

Bình chạy Hòa số giây là: 3phút 20giây - 2phút 45giây =

35 (giây)

Đáp số: 35giây

+ Khi thực phép trừ số đo thời gian mà số đo theo đơn vị số bị trừ bé số đo tương ứng số trừ ta cần chuyển đổi đơn vị hàng lớn liền kề sang đơn vị nhỏ thực phép trừ bình thường

- Hs nêu lại Bài Tính.

- Thực phép trừ số đo thời gian

(12)

YC HS làm

- GV HS chữa bạn bảng

- Nhận xét, tuyên dương

Bài : Gọi HS đọc đề Y/cầu HS tự làm

- Nhận xét, tuyên dương

Bài 3: GV mời HS đọc đề tốn, GV HD HS phân tích đề tốn

- YC lớp làm vào

- GV mời HS nh.xét bạn làm, sau nh.xét

3 Củng cố - Dặn dò (3’)

- Gọi HS nhắc lại cách trừ số đo thời gian

- Dặn HS nhà ôn lại cách trừ số đo thời gian

- HS lớp làm vào vở, chia sẻ - Nhận xét bạn

Bài Tính.

- HS làm cá nhân, chia sẻ - Chữa bài, NX

Bài Học sinh đọc đề, tìm hiểu đề. -Làm cá nhân chia sẻ lên nhóm lớp

Bài giải

Nếu tính thời gian nghỉ thời gian để người từ A đến B là:

8giờ 30phút – 6giờ 45phút = = 1giờ 45phút

Khơng tính thời gian nghỉ thời gian cần để người từ A đến B là:

1giờ 45phút – 15phút = 1giờ 30phút Đáp số: 1giờ 30phút

-TẬP LÀM VĂN

Tiết 49 TẢ ĐỒ VẬT (kiểm tra viết) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: HS Viết văn đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài); rõ ý; dùng từ, đặt câu đúng, lời văn tự nhiên

2 Kĩ năng: Rèn HS kĩ viết văn

3 Thái độ: Giáo dục học sinh yêu quý đồ vật, biết giữ gìn bảo quản đồ vật

II ĐỒ DÙNG DH: Phần mềm dạy học trực tuyến Microsoft Teams, PowerPoint

III CÁC HĐ DH:

HĐ GV HĐ HS

1 Kiểm tra cũ (2’): - KT giấy, bút HS 2 Thực hành viết (30’):

- Gọi HS đọc đề kiểm tra bảng - GV nhắc HS : Các em quan sát kĩ hình dáng đồ vật, biết công dụng đồ vật qua việc lập dàn ý chi tiết, viết đoạn mở bài, kết bài, đoạn văn tả hình dáng cơng dụng đồ vật gần gũi với em Từ kĩ đó, em viết thành văn tả đồ vật hoàn chỉnh

- HS đọc đề kiểm tra bảng * Chọn đề sau:

1 Tả sách Tiếng Việt 5, tập hai em

2 Tả đồng hồ báo thức

3 Tả đồ vật nhà mà em yêu thích

4 Tả đồ vật quà có ý nghĩa sâu sắc với em

(13)

- Cho HS viết

- Cho HS quan sát chữa bạn - GV nêu nhận xét chung

3 Củng cố - Dặn dò (3’)

- Gọi hs nhắc lại cấu tạo văn tả đồ vật

- Dặn HS nhà chuẩn bị tiết Tập làm văn : Tập viết đoạn đối thoại

có dịp quan sát

- Hs dựa vào dàn ý tiết trước viết thành văn miêu tả đồ vật Chia sẻ lên nhóm lớp

-KỂ CHUYỆN

Tiết 23 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I MỤC TIÊU

1 KT: - HS kể câu chuyện nghe, đọc người góp sức bảo vệ trật tự, an ninh

- Chăm nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn

- Hiểu trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện. KN : Rèn kĩ nói nghe

3 TĐ : GDHS học tập gương người biết bảo vệ trật tự an ninh II ĐỒ DÙNG DH : Phần mềm dạy học trực tuyến Microsoft Teams, PowerPoint. III CÁC HĐ DH

HĐ GV HĐ HS

1 KTBC (5’)

- Y/c HS nối tiếp kể lại chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng.

- Nhận xét, tuyên dương 2 Bài mới

HĐ1: Giới thiệu (1’)

GV nêu mục đích yêu cầu tiết học HĐ 2: HD HS kể chuyện (19’)

a) Gv giúp HS hiểu y/c đề - Y/c HS nối tiếp đọc gợi ý - GV giúp HS nắm vững gợi ý - Gv kiểm tra việc CB nhà HS - GV giúp HS nắm vững cách vào đề

b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Mời em đọc lại gợi ý (dàn ý kể chuyện)

Gv nhắc nhở HS kể chuyện có đầu có cuối - Tổ chức cho HS tự kể

- GV nhắc HS kể tự nhiên, có kết hợp động tác làm cho câu chuyện sinh động c) HS thi kể trước lớp

- Gọi HS thi kể

- GV đưa tiêu chí đánh giá, bình chọn

- 2, HS kể kết hợp nêu ý nghĩa câu chuyện

Đề bài: Em kể câu chuyện em nghe hay đọc những người góp sức bảo vệ trật tự an ninh.

- HS ý lắng nghe

- Một vài em nêu câu chuyện sưu tầm

- em đọc lại, lớp theo dõi

- Tự làm dàn ý (Theo cách gạch đầu dòng)

- HS kể, suy nghĩ tìm ý nghĩa câu chuyện

(14)

- GV HS nh.xét tuyên dương bạn kể hay nhất, bạn có cử điệu phù hợp…

3 Củng cố, dặn dò (5’)

- Liên hệ GD HS học tập gương biết bảo vệ trật tự an ninh

- GV nhận xét tiết học, khuyến khích HS nhà tập kể cho người thân nghe

- Dặn HS CB trước nội dung tuần sau

đổi ý nghĩa câu chuyện, chi tiết câu chuyện

Lắng nghe

-KHOA HỌC

TIẾT 48: AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nêu số biện pháp phòng tránh bị điện giật; tránh gây hỏng đồ điện; đề phòng điện mạnh gậy chập cháy đường dây, cháy nhà

2 Kĩ năng: HS nắm kiến thức giải thích phải tiết kiệm lượng điện trình bầy biện pháp tiết kiệm điện

3 Thái độ: HS có ý thức tích kiệm lượng điện III GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG

- Kĩ ứng phó, xử lí tình đặt (khi có người bị điện giật/ dây điện bị đứt/ )

- Kĩ bình luận,đánh giá việc sử dụng điện ( tiết kiệm, tránh lãng phí) - Kĩ định đảm nhận trách nhiệm việc sử dụng điện tiết kiệm III ĐD DH: Phần mềm dạy học trực tuyến Microsoft Teams, PowerPoint.

IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ.(3')

- Kể tên vật cho dòng điện chạy qua khơng cho dịng điện chạy qua?

-Thế vật dẫn điện? Vật cách điện? - Nhận xét bổ sung

Bài mới.(30’)

HĐ1 Giới thiệu (1')

HĐ2 Thảo luận biện pháp phòng tránh bị điên giật.(10')

* Mục tiêu: HS nêu số biện pháp phòng tránh bị điện giật

* Cách tiến hành:

Bước 1: YC HS làm việc cá nhân

- Khi nhà trường bạn cần phải làm để tránh nguy hiểm điện cho thân cho người khác?

- Một số HS nêu

- Các tình huống: Thả diều nơi có đường dây điện, sờ tay vào ổ điện

(15)

Bước 2: Làm việc lớp. - Gọi HS trả lời

* GV giảng: Cầm phích điện dính nước cắm vào ổ điện bị điện giật; ngồi khơng nên chơi nghịch nơi có điện.…

HĐ3: Thảo luận việc tiết kiệm điện

* Mục tiêu: HS giải thích lí phải tiết kiệm lượng điện trình bày biện pháp tiết kiệm điện

* Cách tiến hành:

* Bước 1: Làm việc cá nhân - Yc HS thảo luận câu hỏi sau:

+ Tại ta phải sử dụng điện tiết kiệm ?

+ Nêu b/pháp tránh lãng phí lượng điện? * Bước 2: Làm việc lớp.

- Mời số em trình bày

* Bước 3: HS liên hệ với việc sử dụng điện nhà theo gợi ý sau:

+ Mỗi tháng gia đình bạn thường dùng hết số điện?

+ Tìm hiểu xem gia đình bạn có thiết bị, máy móc sử dụng điện Theo bạn việc sử dụng điện loại máy móc hợp lí chưa? Có thể làm để tiết kiệm điện?

- Gv nhắc nhở HS việc tiết kiệm điện 3 Củng cố, dặn dò.(3')

+ Cần làm để tránh lãng phí điện? - HS đọc ghi nhớ SGK

- Nhận xét chung tiết học,

- Chuẩn bị sau: Ôn tập vật chất lượng

- Khi sử dụng đồ dùng điện phải cẩn thận

- Các nhóm trình bày kết thảo luận

-Vì điện tài nguyên quý quốc gia, lượng điện vô tận - Không bật loa to

- Ra khỏi nhà tắt quạt, bóng điện

- Chỉ bật điện cần thiết

- HS trao đổi nội dung câu - HS trả lời

- HS

-NS: 24/04/2020

NG: Thứ năm ngày … tháng … năm 2020 TOÁN

Tiết 125 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Giúp HS củng cố cách cộng, trừ số đo thời gian

2 Kĩ năng: Rèn HS kĩ cộng, trừ số đo thời gian, vận dụng giải toán thực tiễn

3 Thái độ: HS có ý thức tự giác học làm

II ĐD DH: Phần mềm dạy học trực tuyến Microsoft Teams, PowerPoint. III CÁC HĐ DH:

HĐ GV HĐ HS

(16)

- GC HS làm tập VBT Toán

2 HD HS làm tập (30’) Bài 1: Gọi em đọc đề

- YC HS làm giải thích cách làm

- GV mời HS nh.xét bạn làm bảng thống kết tính

- Nhận xét, tuyên dương

Bài 2: GV gọi HS đọc đề toán SGK GV hỏi:

+ Khi cộng số đo thời gian có nhiều đơn vị ta phải thực phép cộng nào?

+ Trong trường hợp số đo theo đơn vị phút giây lớn 60 ta làm nào?

- Y/cầu lớp làm vào - GV nhận xét, tuyên dương Bài GV gọi HS đọc đề - YC lớp làm vào - Nhận xét, tuyên dương.

Bài : Gọi HS đọc đề GV hỏi HS nối tiếp trả lời :

+ Cri-xtô-phơ Cô-lôm-bô phát châu Mĩ vào năm nào?

+ I-u-ri Ga-ga-rin bay vào vũ trụ vào năm nào?

+ Muốn biết hai kiện cách phải làm nào?

- Y/c HS làm nháp gọi em đọc kết trước lớp

- GV nh.xét củng cố cho HS 3 Củng cố - Dặn dò (3’)

- Muốn cộng số đo thời gian ta làm ?

- HS lên bảng làm

Bài Viết số thích hợp vào chỗ trống. - HS tự làm vào vở, chia sẻ lên nhóm lớp a) 12ngày = 288giờ (giải thích 1ngày = 24giờ, 12ngày = 12 x 24 = 288 giờ)

Tương tự với số lại 3,4 ngày = 81,6

ngày 12giờ = 108

2

giờ = 30 phút b) 1,6giờ = 96 phút 2giờ 15phút = 135 phút 2,5phút = 150 giây 4phút 25giây= 265 giây Bài Tính

+ Ta cần cộng số đo thời gian theo loại đơn vị

+ Ta cần đổi sang hàng đơn vị lớn liền kề

- HS lớp làm vào vở, chia sẻ làm, lớp nhận xét

Bài Tính.

- HS lớp làm vào vở, chia sẻ làm, lớp nhận xét

Bài 4.

+ Cri-xtô-phơ Cô-lôm-bô phát châu Mĩ vào năm 1942

+ I-u-ri Ga-ga-rin bay vào vũ trụ vào năm 1961

+ Chúng ta phải thực phép trừ 1961 – 1942

1961 1942 19

(17)

Dặn HS nhà làm tập VBT Toán

-TẬP ĐỌC

Tiết 48 HỘP THƯ MẬT I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Đọc trơi chảy, lưu lốt, đọc diễn cảm toàn văn với giọng kể chuyện linh hoạt, phù hợp với diễn biến câu chuyện: hồi hộp, vui sướng, nhẹ nhàng; tồn tốt lên vẻ bình tĩnh, tự tin nhân vật

+ Hiểu ND văn: Ca ngợi ông Hai Long chiến sĩ tình báo hoạt động lịng địch dũng cảm, mưu trí giữ vững đường dây lên lạc, góp phần xuất sắc vào nghiệp bảo vệ Tổ quốc

2 Kĩ năng: Rèn HS kĩ đọc diễn cảm

3 Thái độ: GD HS lòng yêu nước, thái độ biết ơn chiến sĩ cách mạng II ĐỒ DÙNG DH: Phần mềm dạy học trực tuyến Microsoft Teams, PowerPoint. III CÁC HĐ DH

HĐ GV HĐ HS

1 KTBC (5’)

- Gọi 3HS nối tiếp đọc lại bài: Luật tục xưa người Ê-đê, TLCH về ND đọc

2 Dạy Giới thiệu (1p) HĐ HD luyện đọc (12p)

- Gọi HS đọc toàn

- YC lớp quan sát tranh minh hoạ SGK

+ Bài văn chia làm đoạn ?

- Gọi hs đọc nối đoạn lần - HD hs phát âm số từ ngữ - Gọi hs đọc nối đoạn lần - GV kết hợp giúp HS tìm hiểu nghĩa từ giải sau

- YC học sinh luyện đọc cá nhân - GV đọc mẫu toàn

HĐ2: HD tìm hiểu (10p) - YC HS đọc thầm TLCH: + Chú Hai Long Phú Lâm làm gì? + Em hiểu hộp thư mật dùng để làm gì? (Tại phải dùng hộp thư mật?)

+ Người liên lạc nguỵ trang hộp thư mật

- Hs thực Hộp thư mật - học sinh đọc

- HSQS tranh minh hoạ SGK + Đoạn 1: Từ đầu đến đáp lại

+ Đoạn 2: Từ Anh dừng xe đến ba bước chân

+ Đoạn3 : Từ Hai Long đến chỗ cũ + Đoạn 4: Phần lại

- Hs đọc nối đoạn lần

Đọc đúng: chữ V, bu gi, cần khởi động máy…

- Hs đọc nối đoạn lần - học sinh đọc giải

- HS luyện đọc cá nhân - HS lắng nghe

- HS đọc thầm trả lời câu hỏi: + Tìm hộp thư mật để lấy báo cáo gửi báo cáo

+ Để chuyển tin tức bí mật, quan trọng

(18)

khéo léo nào?

+ Qua vật có hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn gửi Hai Long điều gì?

+ Nêu cách lấy thư gửi báo cáo Hai Long Vì làm vậy?

+ Hoạt động vùng địch chiến sĩ tình báo có ý nghĩa nghiệp bảo vệ Tổ quốc?

- Qua câu chuyện em biết điều gì?

HĐ 3: HD luyện đọc diễn cảm (8p) - Mời HS tiếp nối đọc diễn cảm đoạn văn, tìm giọng đọc

- GV HDHS đọc diễn cảm đoạn văn tiêu biểu (đoạn 1)

- YC HS luyện đọc, thi đọc diễn cảm - GV lớp đánh giá, khen ngợi 3 Củng cố - Dặn dò (3’)

? Qua câu chuyện em biết điều gì?

- Dặn HS nhà tìm đọc thêm truyện ca ngợi chiến sĩ an ninh, tình báo, CB sau: Phong cảnh đền Hùng

chú ý - nơi cột số ven đường, cánh đồng vắng, hịn đá hình mũi tên trỏ vào nơi giấu hộp thư mật; báo cáo đặt vỏ đựng thuốc đánh

+ Người liên lạc muốn nhắn gửi tình yêu Tổ quốc lời chào chiến thắng

+ Chú dừng xe, tháo bu gi xem, giả vờ xe bị hỏng, mắt không xem bu gi mà lại quan sát mặt đất phía sau cột số làm sửa xong xe Chú Hai Long làm để đánh lạc hướng ý người khác, không nghi ngờ

- HS trả lời

* Ca ngợi Hai Long chiến sĩ tình báo HĐ lịng địch đã dũng cảm, mưu trí giữ vững đường dây liên lạc, góp phần xuất sắc vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc

- HS tiếp nối đọc, nêu giọng đọc

- HS lắng nghe

- HS luyện đọc, thi đọc diễn cảm - HS nêu nội dung

-NS: 25/04/2020

NG: Thứ sáu ngày … tháng … năm 2020 TOÁN

Tiết 121 NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ I MỤC TIÊU Giúp HS:

1 Kiến thức: Giúp HS biết thực phép nhân số đo thời gian với số

2 Kĩ năng: Rèn kĩ thực phép nhân áp dụng vào giải tốn có liên quan thực tiễn

(19)

II ĐỒ DÙNG DH: Phần mềm dạy học trực tuyến Microsoft Teams, PowerPoint. III CÁC HĐ DH:

HĐ GV HĐ HS

1 Kiểm tra cũ (3’)

- Gọi HS nhắc lại cách trừ số đo thời gian?

2 Bài mới:

- Giới thiệu – Ghi đầu HĐ1 HD HS cách nhân (12’)

*Thực phép nhân số đo thời gian với số

Ví dụ 1: GV cho HS đọc VD 1. H: VD cho biết gì? Hỏi ? - HD phân tích đầu - HD cách đặt tính tính

Vậy: 1giờ 10phút × = 3giờ 30phút Ví dụ 2: GV gọi HS đọc đề tốn phân tích đầu

- YC HS tự đặt tính tính

Vậy: 3giờ15phút 5 = 16giờ 15phút H : Nêu cách nhân số đo thời gian với số?

HĐ2: HDHS luyện tập (18’) Bài 1: HS nêu y/cầu

- Cho lớp làm vào vở, gọi em lên bảng làm

- Nhận xét, tuyên dương Bài 2: Gọi HS đọc đề bài.

- Cho HS làm cá nhân vào - Gọi HS lên bảng làm

- GV HD HS nhận xét chữa

3 Củng cố - Dặn dò (3’)

H: Nêu cách nhân số đo thời gian với số?

- Hs

Tóm tắt:

1 sản phẩm : 10 phút sản phẩm : … … phút ?

1giờ 10phút × = ? 10 phút

30 phút

15 phút 5 = ?

15 phút

15 75 phút (75phút = 1giờ15phút)

+ Khi nhân số đo thời gian với số, ta thực phép nhân số đo theo từng đơn vị đo với số đó

Bài Tính

- HS đặt tính thực phép tính - HS lên bảng làm

- Lớp NX bổ sung kết Bài 2: Đọc đề, tìm hiểu bài. vòng : phút 25 giây vòng : …phút… giây?

Bài giải

Bé Lan ngồi đu quay hết số th.gian là: 1 phút 25 giây x = phút 75 giây

(hay phút 15 giây)

Đáp số: phút 15 giây. - Hs nêu

×

(20)

- Dặn HS VN học chuẩn bị sau: Chia số đo thời gian cho số

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 50 LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS hiểu liên kết câu cách thay từ ngữ Kĩ năng: Biết cách thay từ ngữ để liên kết câu

3 Thái độ: Có ý thức việc sử dụng liên kết câu thay từ ngữ II ĐỒ DÙNG DH: Phần mềm dạy học trực tuyến Microsoft Teams, PowerPoint. III CÁC HĐ DH:

HĐ GV HĐ HS

1 Kiểm tra cũ (3’)

- Gọi HS đặt câu có sử dụng liên kết câu cách lặp từ ngữ

2 Dạy mới:

HĐ1: HDHS tìm hiểu ví dụ (12’)

Bài 1: Gọi HS đọc y/cầu ND bài tập

- Y/cầu HS làm GV gợi ý HS dùng bút chì gạch chân từ ngữ cho em biết đoạn văn nói ?

- Cho hs làm VBT, gọi HS làm bảng lớp

- Gọi HS nh.xét bạn làm bảng Sau đó, GV KL lời giải

- Nhận xét, tuyên dương

Bài : Gọi HS đọc y/cầu nội dung tập

- Y/cầu HS làm theo cặp

- Hai HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi:

- GV nh.x, KL: Việc thay từ ngữ ta dùng câu trước từ ngữ nghĩa để liên kết câu hai đoạn văn gọi phép thay từ ngữ

Ghi nhớ : Gọi HS đọc ghi nhớ - Y/cầu HS lấy VD phép thay từ ngữ - GV nh.xét, khen ngợi HS hiểu lớp

HĐ2 : HDHS làm luyện tập (17’) Bài 1: Gọi HS đọc y/c nội dung của tập

- HS đặt câu có sử dụng liên kết cách lặp từ ngữ

Bài 1: Các câu đoạn văn sau nói về ? Những từ ngữ cho biết điều ? - HS làm bài, chia sẻ làm

+ Các câu đoạn văn nói Trần Quốc Tuấn Những từ ngữ Trần Quốc Tuấn đoạn văn là: Hưng Đạo Vương, Ơng, Vị Quốc cơng Tiết chế, vị Chủ tướng tài ba, Hưng Đạo Vương, Ông, Người

Bài : Vì nói cách diễn đạt đoạn văn hay cách diễn đạt đoạn văn sau ?

- Hai HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi:

+ Đoạn văn diễn đạt hay đoạn văn đoạn văn dùng nhiều từ ngữ khác người Trần Quốc Tuấn Đoạn văn tập lặp lại nhiều từ Hưng Đạo Vương

- HS đọc ghi nhớ (SGK trang 76) - HS tự nêu

(21)

- Y/cầu HS tự làm vào - GV HS nhận xét

- GV nhận xét, kết luận lời giải

Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

- Y/cầu HS tìm từ ngữ lặp lại, chọn từ ngữ khác thay vào từ ngữ

- Cho hs viết lại đoạn văn thay vào

- Gọi HS nhận xét bạn làm bảng GV nhận xét, kết luận lời giải 3 Củng cố - Dặn dò (3’)

- Gọi HS đọc lại ghi nhớ

- Gv hệ thống lại kiến thức học - Dặn HS nhà học bài, lấy Vd liên kết câu có sử dụng phép thay từ ngữ chuẩn bị sau

- HS tự làm vào vở, chia sẻ làm + Từ anh thay cho Hai Long

+ Cụm từ Người 21ien lạc thay cho người đặt hộp thư.

+ Từ thay cho vật gợi hình chữ V.

Việc thay từ ngữ đoạn văn có tác dụng 21ien kết từ

Bài 2: Hãy thay từ ngữ lặp lại câu đoạn văn sau từ ngữ có giá trị tương đương để đảm bảo liên kết mà không lặp từ

- HS lớp làm vào vở, em làm vào bảng phụ

- HS viết lại đoạn văn thay Chia sẻ làm

- nàng câu (2) thay cho vợ An Tiêm

câu (1)

- HS đọc lại Ghi nhớ

-TẬP LÀM VĂN

Tiết 52 TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT I MỤC TIÊU

- Biết tham gia sửa lỗi chung tự sửa lỗi; viết lại đoạn văn cho hay - Rút kinh nghiệm cách viết văn tả đồ vật theo đề bài, xây dựng bố cục, trình tự miêu tả, quan sát chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày văn - HS chủ động làm bài, học

II ĐỒ DÙNG DH: Phần mềm dạy học trực tuyến Microsoft Teams, PowerPoint: ghi đề tiết viết văn tả đồ vật Một số lỗi điển hình tả, dùng từ đặt câu, ý …

III CÁC HĐ DH

HĐ GV HĐ HS

1 KTBC (3’) Tập viết đoạn đối thoại.

- Gọi hs nêu lại cấu tạo văn tả đồ vật ?

- Nhận xét, đánh giá việc học nhà hs

2 Bài (30’)

HĐ 1: GV nhận xét chung.

- HS nêu

(22)

- Gv treo bảng phụ viết sẵn đề tiết viết văn tả đồ vật, số lỗi điển hình tả, dùng từ, đặt câu, ý nhận xét kết làm học sinh

 Những ưu điểm chính:

- Xác định dùng đề bố cục rõ ràng, đầy đủ phần câu diễn đạt mạch lạc, có hình ảnh  Những thiếu sót hạn chế

- Cịn sai lỗi tả, câu văn lủng củng, ý liệt kê, dùng từ chưa xác, có em cịn lẫn lộn mở với phần thân

HĐ 2: HD HS sửa bài. *Yêu cầu hs:

- Đọc lời nhận xét

- Đọc chỗ có lỗi

- Viết lỗi theo loại sửa lỗi vào giấy nháp

- Đổi làm, đổi cho bạn cạnh bên để soát lại

- Gv hướng dẫn sửa lỗi chung

- Gv lỗi cần sửa bảng phụ, gọi vài em lên sửa

+ Lỗi dùng từ : + Lỗi tả: …

 HD hs học tập đoạn văn, văn hay

- Giáo viên đọc cho hs nghe đoạn văn, văn hay

3 Củng cố- Dặn dò (3’)

- Gọi hs đọc đoạn, văn hay cho lớp nghe

- Y/c hs nhà viết lại đoạn văn văn cho hay vào

+ Bài HS: Trang, Ánh, Quỳnh, Liên, Linh, Hồng Vân,

+ Bài Nhật Anh, Việt Anh, Thành, Đức, Toàn, …

- Hs làm việc cá nhân, em thực theo nhiệm vụ nêu giáo viên

- Một số hs lên bảng sửa lỗi, lớp sửa vào nháp

- Hs lớp trao đổi sửa bảng

- Hs chép sửa vào

- Hs lớp trao đổi, thảo luận để tìm hay đoạn văn, văn, từ rút kinh nghiệm cho

- Hs làm việc cá nhân sau đọc đoạn văn tả viết lại (so sánh với đoạn văn cũ)

- Hs phân tích hay, đẹp

- Nhận xét

-ĐỊA LÍ

MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU I MỤC TIÊU:

- Nêu số đặc điểm bật hai quốc gia Pháp Liên bang Nga:

+ Liên Bang Nga nằm châu Á châu Âu, có diện tích lớn giới dân số đơng Tài ngun thiên nhiên giàu có tạo điều kiện thuận lợi để Nga phát triển kinh tế

+ Nước Pháp nằm Tây Âu, nước phát triển công nghiệp, nông nghiệp du lịch

+ Dân cư chủ yếu người da trắng

(23)

*GDBVMT: Liên bang Nga có nhiều tài ngun khống sản dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá.

II ĐD DH: Phần mềm dạy học trực tuyến Microsoft Teams, PowerPoint. III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

HĐ GV HĐ HS

1 KTBC:

+ Người dân châu Âu có đặc điểm gì? + Nêu hoạt động kinh nước châu Âu

2 Tìm hiểu bài:

Hoạt động : LB Nga - YC HS làm việc cá nhân - Cho HS xem bạn, NX

* Kết luận : LB Nga nằm Đơng Âu, Bắc Á, có diện tích lớn giới, có nhiều tài nguyên thiên nhiên phát triển nhiều ngành kinh tế

Hoạt động : Pháp

- GV yêu cầu HS sử dụng hình SGK thảo luận theo nhóm đơi để thực yêu cầu sau:

- Xác định vị trí nước Pháp; Nước Pháp phía Châu Âu ? Giáp với nước ? Đại dương nào?

- GV cho HS so sánh vị trí địa lí, khí hậu LB Nga với nước Pháp?

* Kết luận : Nước Pháp nằm Tây Âu, giáp với Đại Tây Dương, có khí hậu ơn hồ

Hoạt động 3: Các sản phẩm c nghiệp, nông nghiệp Pháp.

- Yêu cầu HS đọc SGK trình bày theo gợi ý câu hỏi SGK

+ Nêu tên sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp nước Pháp đồng thời so

- 2HS

-Kẻ bảng hoàn thành vào vở, chia sẻ lên nhóm lớp

Liên bang Nga

Các yếu tố Đặc điểm – Sản phẩm ngành sản xuất Vi trí địa lí

Diện tích Dân số Khí hậu

Tài nguyên, ks Sản phẩm CN Sản phẩm NN

- HS vị trí nước Pháp nêu: Nằm Tây Âu giáp Đại Tây Dương nước: Đức, Tây Ban Nha

- Gần biển, biển khơng đóng băng, ấm áp LB Nga

- HS lắng nghe

- HS đọc SGK trình bày

+ Sản phẩm cơng nghiệp: Máy móc, thiết bị, phương tiện giao thơng, vải, quần áo, mĩ phẩm, thực phẩm

(24)

sánh sản phẩm nước Nga?

* GV cung cấp thêm : Ở châu Âu, Pháp nước có nông nghiệp phát triển, sản xuất nhiều nông sản đủ cho nhân dân dùng thừa để xuất Nước Pháp sản xuất nhiều : Vải, quần áo, mĩ phẩm, dược phẩm, thực phẩm …

* Kết luận: Nước Pháp có cơng nghiệp, nơng nghiệp phát triển, có nhiều mặt hàng tiếng, có ngành du lịch phát triển 4.- Củng cố, dặn dò: (5phút)

- Mời HS đọc kết luận cuối

- Nền kinh tế nước Pháp so với nước Nga nào?

- Nhận xét tiết học

- Dặn nhà học chuẩn bị sau: Ơn tập

lúa mì, nho, chăn ni gia súc lớn

+ Sản phẩm công nghiệp , nông nghiệp nước Pháp có nhiều nước Nga

- HS lắng nghe

NS: 25/04/2020

Ngày đăng: 11/04/2021, 11:26

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w