CHƯƠNG IV : BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Tiết 57 : Bài 1 . LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG GV : HÀ VĂN VIỆT – THCS ĐẠ M’RÔNG 1. Nhc li v th t trờn tp hp s : -2 -1,3 0 2 3 Tit 57: Đ 1. LIấN H GIA TH T V PHẫP CNG Trên tập hợp số thực, khi so sánh hai số a và b, xảy ra các trường hợp nào? a). Số a bằng số b, kí hiệu a = b. Số a nhỏ hơn số b, kí hiệu a < b. Số a lớn hơn số b, kí hiệu a > b. Khi biểu diễn s th c trên trục số (theo phương ngang), điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn. ?1 3 2 18 12 ) − − c Điền dấu thích hợp (= , < , >) vào ô vuông: a) 1,53 1,8 b) -2,37 -2,41 20 13 5 3 )d < = > < - NÕu sè a kh«ng nhá h¬n sè b, th× a > b hoÆc a = b, ta nãi gän lµ a lín h¬n hoÆc b»ng b, kÝ hiÖu a ≥ b VÝ dô: x 2 ≥ 0 víi mäi x ; sè c lµ sè kh«ng ©m, ta viÕt c ≥ 0. - NÕu sè a kh«ng lín h¬n sè b, th× a > b hoÆc a = b, ta nãi gän lµ a nhá h¬n hoÆc b»ng b, kÝ hiÖu a ≤ b VÝ dô: - x 2 ≤ 0 víi mäi x ; sè y kh«ng lín h¬n 3, ta viÕt y ≤ 3. NÕu sè a kh«ng lín h¬n sè b, ta viÕt thÕ nµo? a ≤ b 2. Bất đẳng thức : a = b Đẳng thức a < b Bất đẳng thức Ta gọi hệ thức dạng a < b (hay a > b, a ≤ b, a ≥ b) là bất đẳng thức và gọi a là vế trái, b là vế phải của bất đẳng thức. VD1 : Bất đẳng thức 7 + (-3) > -5 có vế trái là 7 + (-3), vế phải là -5 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số : sgk/35 Tiết 57: § 1. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG Bất đẳng thức có dạng : a < b (hay a > b, a ≤ b, a ≥ b) ( a là vế trái, b là vế phải ) 3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng : 3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 Ta có : -3 < 2 -3 + 2 2 + 2 -3 + (-1) 2 + (-1) -3 + c 2 + c < < < Dự đoán: -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 -3 + 2 2 + 2 -3 + (-1) 2 + (-1) 2. Bất đẳng thức : VD1 : Bất đẳng thức 7 + (-3) > -5 có vế trái là 7 + (-3), vế phải là -5 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số : sgk/35 Tiết 57: § 1. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG Bất đẳng thức có dạng : a < b (hay a > b, a ≤ b, a ≥ b) ( a là vế trái, b là vế phải ) 3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng : Tính chất: Với ba số a, b và c, ta có: Nếu a < b thì a + c < b + c ; nếu a ≤ b thì a + c ≤ b + c Nếu a > b thì a + c > b + c ; nếu a ≥ b thì a + c ≥ b + c Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho Ví dụ 2: Chứng tỏ 2003 + (-35) < 2004 + (-35) Giải Ta có: 2003 < 2004 Theo tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng, ta suy ra : 2003 + (-35) < 2004 + (-35) [...]...?3 ?4 So sánh -2004 + (-777) và -2005 + (-777) mà không tính giá trị từng biểu thức Dựa vào thứ tự giữa 2 và 3, hãy so sánh : 2 + 2 và 5 BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài tập 2 Bài tập 4 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Học kỹ lý thuyết -Làm những bài tập còn lại ở sgk Tiết 57: §1 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG 1 Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số : sgk/35 2 Bất đẳng thức : Bất đẳng thức có dạng : a < b . và 3, hãy so sánh : và 5 2 22 + BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài tập 2 Bài tập 4 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học kỹ lý thuyết - Làm những bài tập còn lại ở sgk 2. Bất đẳng. b. Số a lớn hơn số b, kí hiệu a > b. Khi biểu diễn s th c trên trục số (theo phương ngang), điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số