Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp 9B về dự giờ thăm lớp 9B Môn: ĐẠI SỐ KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi : - Phát biểu định lí khai phương một tích ? - Tổng quát của định lí trên, ta có điều gì ? Trả lời: - Định lí khai phương một tích: Với hai số không âm a và b, ta có: baba = - Tổng quát: Với hai biểu thức A và B không âm, ta có: BABA = Tiết 6: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương 1. Định lí ?1 Tính và so sánh 25 16 và 25 16 Giải: Ta có: = 25 16 = 25 16 Suy ra: 25 16 = 25 16 ? Qua bài tập trên, ta rút ra được điều gì ? Với số a không âm và số b dương, ta có: b a b a = 2 5 4 5 4 = 2 2 5 4 5 4 = Tiết 6: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương 1. Định lí Với số a không âm và số b dương, ta có: b a b a = Chứng minh định lí: ? Hãy chứng minh định lí trên ?? Cơ sở để chứng minh định lí này là gì ? - Là dựa trên định nghĩa về căn bậc hai số học của một số không âm. Vì a ≥ 0 và b > 0 nên b a xác định và không âm Mặt khác: = 2 b a ( ) ( ) 2 2 b a b a = Do vậy: b a b a = Tiết 6: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương 1. Định lí Với số a không âm và số b dương, ta có: b a b a = 2. Áp dụng ⇒ a) Quy tắc khai phương một thương Muốn khai phương một thương b a , trong đó số a không âm và số b dương, ta có thể lần lượt khai phương số a và số b rồi lấy kết quả thứ nhất chia cho kết quả thứ hai. Ví dụ 1: Áp dụng quy tắc khai phương một thương, hãy tính: a) b) 121 25 36 25 : 16 9 ?2 Tính: a) 256 225 b) 0196,0 ⇐ Tiết 6: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương 1. Định lí Với số a không âm và số b dương, ta có: b a b a = ⇒ 2. Áp dụng a) Quy tắc khai phương một thương Muốn khai phương một thương b a , trong đó số a không âm và số b dương, ta có thể lần lượt khai phương số a và số b rồi lấy kết quả thứ nhất chia cho kết quả thứ hai. b) Quy tắc chia hai căn bậc hai Muốn chia căn bậc hai của số a không âm cho căn bậc hai của số b dương, ta có thể chia số a cho số b rồi khai phương kết quả đó. Ví dụ 2: Tính a) 5 80 b) 8 1 3: 8 49 ?3 Tính a) 111 999 b) 117 52 ⇐ Tiết 6: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương 1. Định lí Với số a không âm và số b dương, ta có: b a b a = ⇒ 2. Áp dụng a) Quy tắc khai phương một thương Muốn khai phương một thương b a , trong đó số a không âm và số b dương, ta có thể lần lượt khai phương số a và số b rồi lấy kết quả thứ nhất chia cho kết quả thứ hai. b) Quy tắc chia hai căn bậc hai Muốn chia căn bậc hai của số a không âm cho căn bậc hai của số b dương, ta có thể chia số a cho số b rồi khai phương kết quả đó. Chú ý: Một cách tổng quát, với biểu thức A không âm và biểu thức B dương, ta có: B A B A = Ví dụ 3: Rút gọn các biểu thức sau: a) 25 4 2 a b) a a 3 27 với a > 0 ?4 Rút gọn a) 50 2 42 ba b) 162 2 2 ab với a ≥ 0 CỦNG CỐ 1. Định lí khai phương một thương: Với số a không âm và số b dương, ta có: b a b a = 2. Quy tắc khai phương một thương 3. Quy tắc chia hai căn bậc hai ⇒ ⇐ 4. Chú ý: Một cách tổng quát, với biểu thức A không âm và biểu thức B dương, ta có: B A B A = Hướng dẫn về nhà: - Nắm vững định lí khai phương một thương cũng như phát biểu tổng quát của định lí này. - Nắm vững quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia hai căn bậc hai. - Bài tập về nhà: BT28 - > 37 Trang 18 - > 20 – SGK. - Tiết sau luyện tập. . dương, ta có thể chia số a cho số b rồi khai phương kết quả đó. Ví dụ 2: Tính a) 5 80 b) 8 1 3: 8 49 ?3 Tính a) 111 999 b) 117 52 ⇐ Tiết 6: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương 1. Định. ? Với số a không âm và số b dương, ta có: b a b a = 2 5 4 5 4 = 2 2 5 4 5 4 = Tiết 6: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương 1. Định lí Với số a không âm và số b dương, ta. âm. Vì a ≥ 0 và b > 0 nên b a xác định và không âm Mặt khác: = 2 b a ( ) ( ) 2 2 b a b a = Do vậy: b a b a = Tiết 6: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương 1. Định