Làm sao họ có thể hiểu được cái điều kì diệu mà em đã nhìn thấy, đặc biệt là cảnh tương huy hoàng khi hai bà cháu cùng nhau bay lên trời đón niềm vui đầu năm….Nội dung đậm chất nhân văn[r]
(1)Đặc điểm nghệ thuật
Câu chuyện có nhân vật, em bé khơng có tên: em bé bán diêm Ba người gia đình em bà, mẹ cha không miêu tả trực tiếp Mẹ nhắc đến thông qua đôi giày khổ, cha diện nỗi sợ hãi cô bé bán diêm nghĩ đến việc phải nhà chưa bán xu bà ảo ảnh que diêm cháy Với lối dẫn chuyện đa dạng: miêu tả cảnh vật, miêu tả tâm trạng, lời độc thoại, lời đối thoại chiều dẫn lời gián tiếp, câu truyện trở nên hấp dẫn, tránh sự đơn điệu Xuyên suốt câu truyện tương phản cảnh ngộ cô bé bán diêm với khung cảnh rực rỡ, đầm ấm xung quanh buổi tối giao thừa, với ảo ảnh đẹp đẽ nhưng ngắn ngủi que diêm mang lại Cảnh ngộ cịn đáng thương con người xung quanh lạnh mùa đông khắc nghiệt Đỉnh điểm câu truyện chết em bé bán diêm đêm giao thừa, kết cục khơng giống cổ tích truyền thống, tính cổ tích có đơi má hồng nụ cười em lên cõi thiên đàng, giải thoát khỏi khổ đau.
[sửa] Dị bản
Cơ bé bán diêm có số dị bản, tình tiết khác với truyện xuất lần đầu năm 1848:
Cô bé bán diêm mồ côi cha lẫn mẹ
Cả hai giày em bị cậu bé lấy
Không nhắc đến cha bé bán diêm khơng dám trở nhà sợ roi mẹ kế
Cô bé bán diêm gặp mẹ thay bà đốt que diêm
[sửa] Phóng tác
Đã có nhiều tác phẩm nghệ thuật dựa câu chuyện cổ tích tiếng này, ngồi số
tiểu thuyết, truyện ngắn phóng tác, phim, nhạc phẩm đáng ý là: [sửa] Phim
Trung thành với cốt truyện khác biệt không nhiều:
Cô bé bán diêm (La Petite Marchande d'Allumettes), phim câm Jean Renoir,
Pháp,1928
Cô bé bán diêm (The Little Match Girl); chủ nhiệm: Charles Mintz, đạo diễn Arthur Davis; Hãng phim Columbia, Mỹ phát hành năm 1937 đề cử
Giải Oscar cho thể loại phim hoạt hình ngắn năm
Hansu Kurushitan Anderusan no sekai (phát hành Mỹ với tiêu đề The World
(2)
Thay đổi, chí thay đổi hẳn so với cốt truyện:
Cô bé bán diêm (The Little Match Girl), phim truyền hình Anh, Richard Bramall và Tom Robertson đạo diễn, phát hành năm 1974
Cô bé bán diêm (The Little Match Girl), phim video Mỹ, đạo diễn Mark Hoeger và Wally Broodbent, phát hành năm 1983
Cô bé bán diêm (The Little Match Girl), phim truyền hình Anh Richard Bramall và Tom Robertson đạo diễn, phát hành năm 1987
Cô bé bán diêm (The Little Match Girl), phim nhạc Anh, đạo diễn Michael Custance, phát hành năm 1987
Cô bé bán diêm (The Little Match Girl), phim truyền hình Mỹ, Michael Lindsay-Hogg đạo diễn, phát hành năm 1987
Cô bé bán diêm (The Little Match Girl), phim hoạt hình Mỹ, Michael Sporn đạo diễn, phát hành năm 1991
Sự hồi sinh cô bé bán diêm (Sungnyangpali sonyeoui jaerim), phim nhựa Hàn
Quốc, Sun-Woo Jang đạo diễn, phát hành năm 2002, tiếng Anh có tựa đề
Resurrection of the Little Match Girl
Cô bé bán diêm (The Little Match Girl), phim nhựa Canada, James Ricker đạo diễn, phát hành năm 2004
Cô bé bán diêm (H.C Andersens eventyrlige verden: Den lille pige med
svovlstikkerne), phim hoạt hình Đan Mạch, đạo diễn Jørgen Bing nằm sery phim hoạt hình dựa truyện cổ Andersen ông, phát hành năm 2005 Cô bé bán diêm (The Little Match Girl), phim hoạt hình Mỹ, Roger Allers đạo
diễn, phát hành năm 2006 đề cử Giải Oscar cho phim hoạt hình ngắn hay nhất năm
[sửa] Nhạc
Cô bé bán diêm (The Little Match Girl), opera hồi nhà soạn nhạc Đan
Mạch August Enna viết năm 1897
Cô Bé Bán Diêm - câu chuyện có thật 100%
Sunday, 18 October 2009, 02:03:29
truyện đọc
(3)
Vào buổi tối mùa thu, khu phố thuộc thành phố Copenhagne - Đan Mạch
- Chú ơi, mua hộ cháu bao diêm !
Một tiếng nói khàn khàn, mệt mỏi vọng đến tai Andersen Đằng kia, trước mặt chàng mươi bước người ngồi co ro thềm nhà cao Ánh sáng đèn từ nhà chiếu cho chàng thấy đứa bé Hẳn phát
những lời vừa
- Tối cháu chưa nhà ngủ ? Andersen bước đến, ngại Đấy cô bé khoảng 10 tuổi, run rẩy quần áo vá víu bẩn thỉu Vai áo rách để lộ đơi vai gày cịm Nhìn gương mặt hốc hác nó, đốn chịu cảnh thiếu ăn, thiếu uống từ lâu - Chú ơi, mua hộ cháu bao diêm ! - Tay cầm bao diêm, cô bé vào túi căng phồng bên cạnh, khẩn nài- Cả ngày cháu chẳng bán gì, chẳng bố thí cho cháu
đồng
Cô bé rơm rớm nước mắt Thân hình tiều tụy ốm yếu em run lên gió lạnh thổi qua
-Thế ? Andersen động lịng
Chàng khẽ vuốt mái tóc dài xoăn thành búp lưng cô bé - Gia đình cháu đâu ? Khơng lo cho cháu ? Cô bé buồn bã lắc đầu Em bùi ngùi kể lại năm xưa cịn sống ngơi nhà xinh đẹp với dây trường xuân leo quanh Từ bà em qua đời, gia sản lụn bại, gia đình em phải lìa bỏ mái nhà thân yêu để chui rúc xó xỉnh lụp xụp, tối tăm - Khơng có tiền cháu đâu dám nhà bố đánh chết thơi ! Cơ bé nhìn Andersen, đơi mắt
cầu khẩn
Thực vậy, em có người cha ác nghiệt Hơn nhà chẳng Hai cha chen với gác xếp tồi tàn, gió rét lùa vào dù bít kín lỗ thủng vách Lúc này, đơi chân bé lạnh cóng, em mang đơi giầy vải mịn cũ mẹ
em để lại
(4)
- Còn nhiêu cho cháu Cháu nhà mau kẻo chết cóng
- Ơi, lạy Chúa ! Vẻ đầy mừng rỡ, bé tíu tít lên tay chàng - Từ ngày bà cháu đi, người thương cháu đời Với tiền này, bố cháu nhiều bữa no Nhưng cô bé đăm chiêu Nếu cho cháu hết tiền đâu sống, hở
chú ?
- Sao cháu khéo lo ? Chàng mỉm cười, nụ cười đầy hiền dịu - Chú cho cháu nhiều thứ Chú xa, đầu năm tới trở lại nơi này, tặng cháu
món quà đặc biệt
(5)tên chưa ? - Tên nghe quen - Cơ bé nhìn đăm đăm gương mặt trầm tư có mũi khoằm
chàng
- Chú có phải thợ mộc khơng ?
- Không phải ! Andersen mỉm cười lắc đầu
- Thợ may ?
- Cũng không - Hay bác sĩ ?
- Ồ, đâu Thế này
Chàng đưa ngón tay trỏ viết viêt vào khơng khí, vẻ đùa cợt - A ! Cô bé reo lên - Cháu hiểu rồi, làm nghề bán bút ! - Andersen tủm tỉm cười Chàng thấy yêu cô bé Em khiến chàng, nhà văn thề suốt đời gắn bó với tuổi thơ, nhớ đến thời thơ ấu thành phố Odense cổ kính, nơi tuổi thơ chàng êm ả trơi qua Là gia đình nên dù cha bác thợ giày nghèo, cậu bé Andersen mó tay đến việc ngồi việc mơ mộng liên miên Cậu bé thích bầu bạn với cối xay già nua đứn run rẩy bờ sông hiền lành thành phố quê hương Sau Andersen du lịch chàng quên lời hứa với cô bé bán diêm Khi thăm lại khu phố năm nào, chàng tự trách mải mê với chuyến viễn du quên khuấy lời hứa với cô bé bất hạnh mà hẳn lang thang với túi đựng đầy diêm Phải mua cho em áo len, áo lông cừu dày thật ấm để em qua lạnh khắc nghiệt mùa đông Và Andersen sau lần dò hỏi tin tức em bé bán diêm, ông chủ hiệu quần áo
cho biết :
(6)Andersen qn khuấy q ơng định tặng cho cô bé bán diêm Nhưng cô bé, bé nhớ tới lời hứa với vị khách tốt bụng buổi tối mùa thu Hơn nửa kỷ qua, hàng triệu người trái đất nghe tim thổn thức đọc câu chuyện cô bé đáng thương văn hào Đan Mạch Phải Andersen viết câu chuyện q để tặng hương hồn bé bán diêm ?
(7)Một đêm đông lạnh giá
Em bé bán diêm côi cút bao người
Một em ngồi với tạp dề với bao diêm đầy Lẽ loi đường phố, em run lạnh
Chẳng cịn đến bé bán diêm mồ cơi
Và năm đến, bên góc phố bé bán diêm ngồi Em bé đói khóc, khóc mình, em khóc ko thui Rồi em mơ đc đến nơi bà sống
Ước mơ em thật nhỏ nhoi đáng thg em Bé bán diêm đêm lạnh em bé mồ côi Cầu trời ban cho em ánh sáng thiên thần Sẽ đến với em vào phút
Em có bik chăng, bik bao ng` nghĩ zìa em Để tình iu thương zìa đêy chảy đêm nài Và gian hòa ca mơ
ɍɋɍȲȞMột que diêm ước mơ - thu thủy Ngoài trời tuyết rơi thật dầy
Cô bé bán diêm ngồi Từng hạt tuyết sắt se lòng em
Từng que diêm sáng đêm Lòng thầm ước niềm vui Một điều ước đơn sơ nhỏ nhoi Lò sưởi với bữa cơm sum vầy Ôi hạnh phúc tràn đầy
Từng que diêm thắp lên, que diêm thắp lên Rồi tắt đêm mồ côi
Đời em quay cuồng giông bão Em đâu đêm mùa đông
(8)Từng hạt tuyết không ngừng rơi Cô bé bán diêm nằm
Hồn lặng lẽ trôi theo mn Đưa em chốn thiên đường
Lòng thầm ước niềm vui cho em chốn thần tiên
Cảm nhận CÔ BÉ BÁN DIÊM
Điểm Ngôi Blog: 12 (2 lượt) | Lượt xem:
2116 | Bình chọn:
ch?n
Ai đọc Cô bé bán diêm nhà văn Đan Mạch An-đéc-xen hẳn không thể quên ánh lửa diêm nhỏ nhoi bùng lên đêm giao thừa giá rét gắn với giới mộng tưởng thật đẹp cô bé nghèo khổ Kết cục câu chuyện thật buồn sức ám ảnh giấc mơ tuyệt đẹp ắp đầy tâm trí người đọc, người nghe qua lời kể miêu tả hút của An-đéc-xen.
Trong bóng tối rét cắt thịt da xứ sở Đan Mạch, ta nhìn thấy rõ một cơ bé đơi mơi tím tái, bụng đói cồn cào lần bước chân trần hè phố Một cô bé mồ côi khốn khổ, khơng dám nhà chưa bán bao diêm nào bị cha đánh Nhà văn tạo cảm giác thật sống động ông nhập vào khoảnh khắc tâm trạng cô bé
Ấn tượng đậm nét khơi lên mối cảm thương hình ảnh bé như lọt mênh mông bóng đêm vào thời khắc giao thừa Khi “mọi nhà sáng rực ánh đèn phố sực nức mùi ngỗng quay”, cô bé hồi tưởng lại khứ tươi đẹp bà nội hiền hậu cịn sống Ngơi nhà xinh xắn với dây trường xuân ngày đầm ấm tương phản với thực sống hai cha xó tối tăm, nghèo khổ kéo theo những lời mắng nhiếc chửi rủa người cha gia sản tiêu tán Để nguôi cảm giác lạnh, em “ngồi nép góc tường”, “thu đơi chân vào người” nhưng có lẽ nỗi sợ hãi mạnh giá rét khiến em “càng thấy rét buốt hơn” Em biết “nhất định cha em đánh em” “Ở nhà rét thôi”, điều đáng sợ cô bé thiếu ấm mà thiếu tình thương Thật đáng thương thân hình bé nhỏ em phải chống chọi vơ vọng với cảm giác giá buốt bên ngồi lạnh từ trái tim khiến “đôi bàn tay em cứng đờ ra”.
(9)sưởi biến mất” Khoảnh khắc em “bần thần người” hình dung lời mắng chửi cha khiến ta phải nao lịng Bóng tối lại phủ lên màu u ám tâm hồn em.
Có lẽ vậy, nhà văn để em tiếp tục thắp lên que diêm thứ hai, thắp lên niềm vui nhỏ nhoi dù mộng tưởng Không phải chống chọi với rét, cơ bé cịn phải cầm cự với đói ngày chưa có miếng vào bụng Bởi thế, ánh sáng rực lên lửa diêm biến tường xám xịt thành “tấm rèm vải màu” Cái hạnh phúc nhà ấm áp đến với em, em nhìn thấy : “Bàn ăn dọn, khăn trải bàn trắng tinh, bàn toàn bát đĩa sứ quý giá, có ngỗng quay” Giá tất hình ảnh tưởng tượng biến thành thực em vui sướng biết bao, “ngỗng nhảy khỏi đĩa” mang đến cho em bữa ăn thịnh soạn để vượt lên phút đói lả người Nhưng lần nữa, ảo ảnh lại biến, em lại phải đối mặt với “phố xá vắng teo, lạnh buốt, tuyết phủ trắng xố, gió bấc vi vu” Khơng thế, em cịn chứng kiến thờ ghẻ lạnh người qua đường, hình ảnh tương phản nhà văn khắc họa làm ta nhói đau trước em bé bất hạnh.
Và lần nữa, que diêm lại sáng bừng lên, để em sống những giấc mơ đẹp em bé Trong sống phải phút từng giây vật lộn mưu sinh, em phải từ giã niềm vui đùa chơi của trẻ Ánh sáng từ que diêm toả vầng hào quang lộng lẫy, cho em “một thông Nô-en”, đem đến cho em thiên đường tuổi thơ: “Hàng ngàn nến sáng rực, lấp lánh cành xanh tươi nhiều tranh màu sắc rực rỡ bày tủ hàng” Điều trớ trêu nghiệt ngã tất hình ảnh tươi đẹp em kịp nhìn khơng thể chạm tay vào, lẽ tất ảo ảnh, trời mà em không thể với tới Trái tim ta nghẹn lại lời kể nhà văn, lẽ em bé dần kiệt sức phải gục ngã trước lạnh chết người xứ sở bà chúa Tuyết.
Trong giây phút cuối đời em, có lẽ nhà văn không muốn người đọc phải chứng kiến chết thảm thương rét, đói, thiếu tình thương niềm vui đời khốn khổ cô bé, nên cho em nhiều ánh lửa niềm vui gặp lại bà nội hiền hậu mà em mực kính yêu Hình ảnh bà hiện lên phút cuối em bé không ảo ảnh mà là sự thực nhìn qua tâm hồn thánh thiện em Bà em với nụ cười ban cho em diễm phúc sống lại quãng đời ấm áp đầy tình
(10)– để em thấy bà em “to lớn đẹp lão” đến đón em bay vào giới ước mơ ánh sáng huy hoàng xua hết tối tăm đè nặng đời em.
Câu chuyện kết thúc Ngày lại bắt đầu, “mặt trời lên, sáng, chói chang trên bầu trời xanh nhợt” Sự sống tiếp diễn, người đón “ngày mồng đầu năm lên thi thể em bé ngồi bao diêm”, nhìn em để buông lời nhận xét thờ ơ: “chắc muốn sưởi cho ấm” Khơng biết những kỳ diệu em trông thấy, người chứng kiến “cảnh huy hồng lúc hai bà cháu bay lên để đón lấy niềm vui đầu năm”, đó nhà văn Ông cúi xuống nỗi đau em bé bất hạnh, kể cho ta nghe câu chuyện cảm động tất tình u thương vơ bờ bến đối với trẻ thơ người nghèo khổ An-đéc-xen cất lên tiếng nói cảnh tỉnh những trái tim đông cứng băng giá, gửi thơng điệp tình thương đến với người T.H.N
Báo cáo
Tâm trạng: Cô đơn
Cô bé bán diêm Andersen (An-đéc-xen) (2)
Đăng ngày: 21:05 02-01-2010 Thư mục: Làm tí văn thơ
Sau tìm hiểu nhà văn An-đéc-xen nghiệp văn chương có tầm ảnh hưởng sâu sắc ơng, ta tiếp tục tìm hiểu giá trị nỗi dung rực rỡ sắc màu cổ tích câu chuyện “Cô bé bán diêm” Giá trị nội dung tác phẩm thể trước hết thơng qua dẫn dắt tài tình tác giả, tạo cho người đọc cảm thông chai sẻ trước hoàn cảnh nhân vật em bé bán diêm Bối cảnh câu chuyện đêm giao thừa phố đông người qua: cửa sổ nhà sáng rực rỡ phố ực nức mùi ngỗng quay Ấy biểu hạnh phúc, ấm no đoàn tụ ọi người đêm giao thừa giá rét Nhưng điều tốt đẹp không mỉm cười với em bé bán diêm tội nghiệp, em ngồi nép vào xó tường gữa hai ngơi nhà, xây thụt vào nhớ người thân yêu : mẹ bà nội thân thương Nhớ lại giao thừa năm ngập tràn tiếng cười, niềm hạnh phúcbên gia đình em lại nghĩ tới hình ảnh người ảnh người cha nghiện ngập chưiử mắng ruồng rẫy em – em không dám nhà Kể phải thôi! Trong gác xép sát mái lạnh giá lại thiếu ấm tình thương chẳng em cảm thấy ấm áp
(11)đã thay cho mộng tưởng, chẳng có cho em cả, chẳng có bàn tiệc mà có phố xá vắng teo, lạnh buốt, gió bấc vi vút thổi vài người khách qua đường với quần áo ấm áp vội vã tới chỗ hẹn hị, hồn tồn lãnh đạm với tình cảnh tội nghiệp em bé Que diêm thứ ba lại chói sáng đơi tay bé nhỏ em : que diêm quẹt lên Bỗng em thấy thơng Noel Cây thơng lớn trang hồng lộng lẫy vơ cùng, có hàng ngàn nến sáng rực rỡ đồ lấp lánh bày tủ kính cửa hàng Và hai lần trước …diêm… tắt em đưa tay phía Nến bay lên… hóa thân thành trời … Sự tài tình An-đéc-xen viết mộng tưởng qua lần quẹt diêm em mang đến cho độc giả trải nghiệm đầy bất ngờ, hấp dẫn mà nhẹ nhàng, sâu lắng… Lần này, em quẹt diêm, diêm lại tỏa đẹp đẽ - ấm áp : bà nội thân yêu mỉm cười với em “ Bà ! Bà cho cháu với ! Cháu biết, diêm tắt bà biến giống lò sưởi , ngỗng quay thông nữa, bà đừng bỏ cháu … Cháu van bà, bà xin thương đế chí nhân cho cháu với bà Chắc người không từ chối đâu.”- em bé nói thật vội vàng… Diêm tắt, bà nội thân yêu em biến Vậy em quẹt tất que diêm cịn lại bao để níu kéo bà lại ! Bà em to lớn đẹp lão bà tiên Bà nắm lấy tay em bay lên trời, đón lấy niềm vui đầu năm…
Giá trị nội dung tác phẩm “Cô bé bán diêm” thông qua cách dẫn dắt tài tình khéo léo, cốt truyệnvới nhiều tình tiết hấp dẫn, thú vị mà cịn bơc lộ cách giàu tính nhân văn thơng qua kết độc đáo Cái kết câu chuyện thần kì làm cho người đọc cảm thơng vơ khơng giống kêt có hậu câu chuyện cổ tích truyền thống “Sáng hơm sau, người ta nhìn thấy xó tường, có cô bé với đôi má ửng hồng nụ cười mơi Nhưng bé chết lạnh đêm giao thừa” Tới đây, màu sắc diệu kì khơng cịn xuất nữa, có thoáng qua sắc hồng, nét cười gương mặt em bé bán diêm đáng thương Niềm hạnh phúc em rõ khuôn mặt, em bà nội bay với thượng đế chí nhân, nơi mà khơng cịn đói rét, khổ cực nơi trần thế… em chết đơn, lạnh, đói… ! Cảm thương biết nhường ước mơ bé nhỏ em không thành thực Nhưng sinh linh bé nhỏ, đáng thương ấy, ước mơ bên bà nội thân yêu thượng đế chí nhân đến với em, để lại gương mặt thánh thiện nụ cười ngập tràn hạnh phúc Cái kết câu chuyện lên án xã hội vô tâm, họ - người hững hờ bước phố đêm giao thừa mà không phút mảy may suy nghĩ : có bé tội nghiệp run lên đói lạnh cần tình yêu thương Họ - on người biết trỏ, bàn tán trước chết em bé bán diêm, không chạy đến nắm lây đôi tay bé nhỏ cầu nguyện cho linh hồn đi, chẳng ngả mũ tỏ lòng thương tiếc Mà họ biết bảo :” Chắc muốn sưởi cho ấm!” Kể thơi ! Làm họ hiểu điều kì diệu mà em nhìn thấy, đặc biệt cảnh tương huy hoàng hai bà cháu bay lên trời đón niềm vui đầu năm….Nội dung đậm chất nhân văn tác phẩm “ Cơ bé bán diêm” có kết giống lời ngỏ : Đừng sống vô tâm, lãnh đạm với mảnh đời tội nghiệp quanh bạn, sống va sẻ chia với đời giống đời sẻ chia bạn
(12) 1848 tiểu thuyết , truyện ngắn Jean Renoir Pháp ,1928 (The Little Match Girl Charles Mintz Hãng phim Columbia , Mỹ 1937 Giải Oscar c Nhật Bản 1971 Anh 1974 1983 1987 1991 Hàn 2002 tiếng Anh Canada 2004 Đan Mạch 2005 2006 ), opera 1897 truyện đọc http://my.opera.com/Thanhhuy_pk Báo cáo Làm tí văn thơ