1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kế hoạch quản lí công tác chủ nhiệm trong nhà trường tiểu học

26 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 127,5 KB

Nội dung

Trong các trường tiểu học, GVCN lớp là người tổ chức, quản lý trực tiếp về mọi mặt đối với HS. Họ vừa thực hiện chức năng dạy học, vừa thực hiện chức năng GD đạo đức, lối sống, phát triển nhân cách cho từng HS. Đặc biệt với lứa tuổi HS Tiểu học bên cạnh những ưu điểm nổi trội như: hồn nhiên, sáng tạo, thích khám phá cái mới và thể hiện bản thân, thì các em còn bộc lộ nhiều hạn chế như: hiểu biết và kinh nghiệm sống còn ít; nhận thức vấn đề chưa sâu sắc, dễ bị tác động ảnh hưởng đến quá trình phát triển nhân cách... Vì vậy, GVCN lớp có vai trò hết sức quan trọng trong trường Tiểu học. Họ vừa là người thầy, vừa là người cha (mẹ) và người bạn tin cậy chia sẻ, động viên, giáo dục các em kịp thời, hiệu quả nhất; GVCN lớp không chỉ là người nắm được những chỉ số quản lý đơn thuần như: tên tuổi, số lượng, hoàn cảnh gia đình học sinh, trình độ học sinh về học lực, hạnh kiểm... mà còn phải dự báo được xu hướng tổ chức giáo dục, dạy học phù hợp với điều kiện, khả năng của từng học sinh. Người GVCN lớp còn là cầu nối giữa nhà trường và gia đình HS, góp phần thực hiện tốt mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội. Chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường phụ thuộc phần lớn vào kết quả công tác GD của đội ngũ GV, đặc biệt là hoạt động của đội ngũ GVCN. Do đó, quản lý nâng cao chất lượng các hoạt động GDHS của GVCN lớp là yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng GD toàn diện cho HS ở các nhà trường tiểu học hiện nay.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SƯ PHẠM TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN: QUẢN LÝ TRƯỜNG TIỂU HỌC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM TRONG NHÀ TRƯỜNG TIỂU HỌC Giảng viên : Nguyễn Thị Hiền Họ tên sinh viên :Trần Thị Cẩm Duyên Lớp : K201CD.TH01 Mã số sinh viên : 2031402020011 Bình Dương, tháng 12 năm 2020 DANH MỤC VIẾT TẮT GVCN: giáo viên chủ nhiệm GV: giáo viên HS: học sinh GD: giáo dục GDHS: giáo dục học sinh CBQL: cán quản lý QL: quản lý GD: giáo dục QLGD:quản lý giáo dục XH: xã hội _..._ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Điều lệ trường phổ thông Nhà xuất Giáo dục, 2007 Bộ Giáo dục đào tạo Đổi phương pháp quản lý lớp học biện pháp giao dục kỷ luật tích cực Nhà xuất giáo dục Việt nam Luật Giáo dục Nhà xuất trị quốc gia, 2005 Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội, Hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2013 - 2014 Đặng Quốc Bảo, Đặng Bá Lãm, Nguyễn Lộc, Phạm Quang Sáng, Bùi Đức Thiệp Đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2009 MỤC LỤC I Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài I.1 Lý lý luận I.2 Lý thực tiễn Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 4.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 4.3 Nhóm phương pháp thống kê II PHẦN NỘI DUNG Tình hình thực tế việc quản lý công tác chủ nhiệm trường Tiểu học Mỹ Phước 1.1 Khái quát trường Tiểu học Mỹ Phước 1.2 Thực trạng việc quản lý công tác chủ nhiệm trường Tiểu học Mỹ Phước 1.2.1 Thực trạng chất lượng đội ngũ cán giáo viên học sinh trường Tiểu học Mỹ Phước 1.2.2 Thực trạng đội ngũ làm công tác chủ nhiệm lớp trường Tiểu học Mỹ Phước 1.2.3 Thực trạng công tác chủ nhiệm lớp trường Tiểu học Mỹ Phước Kế hoạch quản lý công tác chủ nhiệm trường Tiểu học 3 10 2.1 Biện pháp 1: Nâng cao lực lựa chọn đội ngũ giáo viên chủ nhiệm 10 2.2 Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm 13 2.3 Biện pháp 3: Chỉ đạo công tác phối hợp GVCN nhà trường 15 2.4 Biện pháp 4: Tổ chức kiểm tra đánh giá công tác chủ nhiệm nhà trường 16 2.5 Biện pháp 5: Tổ chức thi đua, khen thưởng công tác chủ nhiệm 17 2.6 Mối quan hệ biện pháp 19 Kết luận 22 I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lý lý luận Trong trường tiểu học, GVCN lớp người tổ chức, quản lý trực tiếp mặt HS Họ vừa thực chức dạy học, vừa thực chức GD đạo đức, lối sống, phát triển nhân cách cho HS Đặc biệt với lứa tuổi HS Tiểu học bên cạnh ưu điểm trội như: hồn nhiên, sáng tạo, thích khám phá thể thân, em bộc lộ nhiều hạn chế như: hiểu biết kinh nghiệm sống cịn ít; nhận thức vấn đề chưa sâu sắc, dễ bị tác động ảnh hưởng đến trình phát triển nhân cách Vì vậy, GVCN lớp có vai trị quan trọng trường Tiểu học Họ vừa người thầy, vừa người cha (mẹ) người bạn tin cậy chia sẻ, động viên, giáo dục em kịp thời, hiệu nhất; GVCN lớp không người nắm số quản lý đơn như: tên tuổi, số lượng, hồn cảnh gia đình học sinh, trình độ học sinh học lực, hạnh kiểm mà phải dự báo xu hướng tổ chức giáo dục, dạy học phù hợp với điều kiện, khả học sinh Người GVCN lớp cầu nối nhà trường gia đình HS, góp phần thực tốt mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội Chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường phụ thuộc phần lớn vào kết công tác GD đội ngũ GV, đặc biệt hoạt động đội ngũ GVCN Do đó, quản lý nâng cao chất lượng hoạt động GDHS GVCN lớp yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng GD toàn diện cho HS nhà trường tiểu học 1.2 Lý thực tiễn Trong năm qua, lãnh đạo Đảng phường Mỹ Phước, giáo dục quan tâm nhiều mặt, phải kể đến việc nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo Đội ngũ GVCN lớp nói chung, GVCN lớp trường tiểu học nói riêng tích cực đổi nhiều nội dung, hình thức phong phú, phát huy yếu tố nội lực công tác GD tồn diện HS Do đó, nghiệp GD phường phát triển mạnh quy mô, đảm bảo số lượng chất lượng Tuy nhiên, việc thực mục tiêu nâng cao chất lượng GD toàn diện HS tiểu học địa bàn phường số hạn chế như: điều kiện sở vật chất trường tiểu học thiếu, biện pháp giáo dục nhà trường chưa đem lại hiệu cao, học sinh thiếu kỹ sống chưa quan tâm mức điều kiện sống thành phố lớn Công tác quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp chưa có đổi rõ nét Các biện pháp chủ nhiệm cịn nặng tính hình thức; việc triển khai hoạt động GDHS chất lượng chưa cao; nhận thức vai trò, trách nhiệm đội ngũ GVCN việc GD toàn diện cho HS chưa sâu sắc; số GVCN quản lý lớp học lỏng lẻo, GDHS cịn mang tính chiếu lệ, qua loa, GVCN lớp ngại đổi nội dung, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động GD Mặt khác, tiêu cực ngồi xã hội ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu hoạt động GDHS GVCN lớp Trên thực tế việc quản lý hoạt động giáo dục học sinh hiệu trưởng trường tiểu học phải dựa vào đội ngũ giáo viên chủ nhiệm hiệu trưởng trực tiếp quản lý, giáo dục, theo dõi học sinh trường Để nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện nói chung chất lượng quản lý cơng tác chủ nhiệm lớp nói chung trường Tiểu học Mỹ Phước ói riêng, tơi chọn vấn đề: “Quản lý công tác chủ nhiệm lớp nhà trường Tiểu học” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận tìm hiểu thực trạng quản lý cơng tác chủ nhiệm lớp nhà truờng Tiểu học, đề xuất biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp truờng Tiểu học Mỹ Phước góp phần nâng cao chất luợng giáo dục toàn diện cho học sinh Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động quản lý công tác chủ nhiệm lớp nhà truờng Tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp truờng Tiểu học Mỹ Phước Phương pháp nghiên cứu 4.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu lý luận giáo dục, giáo dục toàn diện, quản lý giáo dục, quản lý hoạt động giáo dục học sinh, quản lý đội ngũ giáo viên Nghiên cứu tài liệu hoạt động cán quản lý giáo viên chủ nhiệm 4.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp điều tra phiếu hỏi; Phương pháp quan sát; Phương pháp vấn; Phương pháp tổng kết kinh nghiệm; Phương pháp chuyên gia 4.3 Nhóm phương pháp thống kê toán học khoa học quản lý giáo dục _..._ II PHẦN NỘI DUNG Tình hình thực tế việc quản lý công tác chủ nhiệm trường Tiểu học Mỹ Phước 1.1 Khái quát trường Tiểu học Mỹ Phước Quá trình hình thành phát triển Trường Tiểu học Mỹ Phước, nằm trung tâm khu công nghiệp Mỹ Phước I, II tọa lạc KP4, phường Mỹ Phước, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương Trường thành lập từ năm 1976, ban đầu trường phổ thông sở cấp 1,2 Mỹ Phước B có 12 lớp Đến năm 1983 tách cấp thành trường tiểu học Mỹ Phước B thuộc huyện Bến Cát Đến năm 2001 trường đổi tên gọi Tiểu học Mỹ Phước B thành trường Tiểu học Mỹ Phước theo Quyết định số 548/QĐ-UB ngày 31/10/2001 Ủy ban nhân dân huyện Bến Cát hôm Đến năm 2011 trường Tiểu học Mỹ Phước công nhận trường đạt Chuẩn quốc gia mức độ (Theo Quyết định số 2707/QĐ-UBND ngày 20/9/2011 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương) Đến năm 2015 trường cơng nhận trường đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục cấp độ (Theo Quyết định số 1949/QĐ-SGDĐT ngày 10/8/2015 Sở GD-ĐT Bình Dương) Về đội ngũ giáo viên Cán giáo viên – nhân viên 126 giáo viên Đội ngũ giáo viên nhiệt tình, có nhiều kinh nghiệm giảng dạy, tập thể hội đồng sư phạm nhà trường đồn kết, có ý thức xây dựng tập thể vững mạnh Thành tích trường Tiểu học Mỹ Phước từ năm học 2009 – 2010 đến năm học 2015 – 2016: - Năm học 2009 – 2010: Đạt Tập thể lao động xuất sắc, UBND tỉnh Bình Dương tặng cờ thi đua “Đơn vị dẫn đầu khối thi đua trường tiểu học phía bắc tỉnh Bình Dương” - Năm học 2010 – 2011: Đạt Tập thể lao động xuất sắc, Sở Giáo dục & Đào tạo tỉnh Bình Dương tặng giấy khen - Năm học 2011 – 2012: Đạt Tập thể hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học, UBND tỉnh tặng Bằng khen - Năm học 2012 – 2013: Đạt Tập thể hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học, Bộ GDĐT tặng Bằng khen - Năm học 2013 – 2014: Đạt Tập thể lao động tiến tiến, Uỷ ban nhân dân Thị xã công nhận - Năm học 2014 – 2015: Đạt Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, Sở Giáo dục & Đào tạo tỉnh Bình Dương tặng giấy khen - Năm học 2015 – 2016: Đạt Tập thể lao động xuất sắc, UBND tỉnh tặng Bằng khen Về sở vật chất Về sở vật chất, trường Tiểu học Mỹ Phước xây dựng lầu hóa từ 2001; cơng trình với diện tích 5.126 m , diện tích sử dụng 3.135 m 2, sở trường có 38 phịng, gồm: 23 phịng học văn hố, phịng dạy Vi tính, phịng dạy Nhạc, phịng dạy Mỹ thuật, phòng Thiết bị, phòng Thư viện, phịng đọc sách, phịng Đồn - Đội, phịng Truyền thống,1 phòng Y tế - Chữ thập đỏ, phịng Văn thư - Kế tốn.1 Hội trường, phịng Ban giám hiệu Ngồi ra, sở trường cịn có phòng Bảo vệ; phòng Vệ sinh cho giáo viên, khu vệ sinh cho học sinh; khu vực để xe giáo viên khu vực để xe học sinh 1.2 Thực trạng việc quản lý công tác chủ nhiệm trường Tiểu học Mỹ Phước 1.2.1 Thực trạng chất lượng đội ngũ cán giáo viên học sinh trường Tiểu học Mỹ Phước Trường nhà nước đâu tư xây dựng kiên cố cung cấp trang bị thiết bị, đồ dùng dạy học đầy đủ Bên cạnh cơng tác đảm bảo nâng cao chất lượng GD trọng Nhiều biện pháp nâng cao chất lượng GD thực tích cực trì kỷ cương nếp dạy học, nghiêm túc kiểm tra, đánh giá thi cử, bồi dưỡng đội ngũ GV để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ đổi phương pháp dạy học, ứng dụng cơng nghệ thơng tin sử dụng có hiệu đồ dừng thiết bị dạy học, đổi việc tổ chức hoạt động GD lên lớp, trọng GD đạo đức GD hướng nghiệp cho HS, thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Đặc biệt, cơng tác bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ đội ngũ GV tích cực thực Trường tổ chức thực nghiêm túc việc đánh giá CBQL, GV theo chuẩn, bước đầu có tác dụng thúc đẩy việc tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ đội ngũ CBQL GV Do trọng thường xuyên có biện pháp tích cực nâng cao chất lượng GD nên chất lượng GD trường có nhiều chuyển biến đáng kể Học sinh đạt nhiều thành tích cao thi cấp.Công tác giáo dục đạo đức, lực phẩm chất ln trọng Khơng có HS vi phạm nội qui trường học Tuy chất lượng GD tốt trường tiếp tục nâng cao chất lượng đáp ứng yêu cầu đặt chưa tương xứng với điều kiện có Ở trường cịn phận HS chưa có động cơ, thái độ học tập đắn, thiếu tích cực học tập dẫn đến kết hạn chế mà phần nguyên nhân thuộc nhà trường Điều địi hỏi trường tiểu học phải tiếp tục đẩy mạnh biện pháp nâng cao chất lượng GD, biện pháp bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đổi phương pháp dạy học cho đội ngũ GV đội ngũ GVCN 1.2.2 Thực trạng đội ngũ làm công tác chủ nhiệm lớp trường Tiểu học Mỹ Phước Qua thực tế khảo sát 76 giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp trường số giáo viên có giáo viên có thâm niên cơng tác từ 20 năm trở lên, số giáo viên có thâm niên cơng tác năm trở lên làm chủ nhiệm lớp chiếm 61.8 % Điều cho thấy tình hình đội ngũ GVCN trường tương đối cứng cáp tuổi đời lẫn tuổi nghề Tiêu chí Thâm niên chủ nhiệm Thịi gian Số lượng Tỷ lệ % Mới năm 6.6 Từ đến năm 24 31,6 Từ năm trở lên 47 61.8 Bảng thực trạng đội ngũ làm công tác chủ nhiệm 1.2.3 Thực trạng công tác chủ nhiệm lớp trường Tiểu học Mỹ Phước  Nhận thức vai trò GVCN việc QLGD học sinh: CBQL GV nhận thức đánh giá cao vai trò GVCN QLGD học sinh  Các nguyên nhân ảnh hưởng tiêu cực trực tiếp đến GD đạo đức HS trường Tiểu học Mỹ Phước: - Các nguyên nhân ảnh hưởng từ môi trường sống, mà cụ thể từ phía xã hội, gia đình nhà trường, HS yếu cha mẹ thiếu quan tâm có ảnh hưởng lớn - Tiếp HS thiếu hướng dẫn, dìu dắt bố mẹ, giáo viên chủ nhiệm dẫn đến việc suy giảm đạo đức, lối sống; - Nguyên nhân việc QL GD nhà trường có ý kiến thấp chứng tỏ GVCN nhận thấy môi trường GD nhà trường an tòan; - Nguyên nhân từ công tác chủ nhiệm lớp công tác quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp hiệu trưởng chiếm tỷ lệ 70%, điều cho thấy hiệu trưởng càn tăng cường quản lý công tác chủ nhiệm lớp nâng cao ý thức trách nhiệm lực chủ nhiệm lớp  Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường Tiểu học Mỹ Phước  Yếu tố chủ quan + Cơ sở vật chất trường đầu tư xây dựng khang trang, kiên cố, có cổng trường, tường rào hạn chế tác động tiêu cực từ bên ảnh hưởng đến dạy học trường học Trường đầu tư kinh phí mua sắm thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội Đây yếu tố quan trọng góp phần tạo nên hiệu cơng tác giáo dục GVCN lớp công tác quản lý giáo viên chủ nhiệm lớp + Các mặt tiêu cực ngồi XH sống thị hóa có tác động khơng nhỏ tới việc giáo dục HS (hồn cảnh gia đình, phương tiện giao thơng mạng Internet ); + Công nghệ thông tin phát triển làm cho việc thông tin liên lạc trở nên tiện lợi thúc đẩy đổi QL có hiệu Tuy nhiên công nghệ thông tin đem lại tác động tiêu cực đến việc giáo dục học sinh Những mặt trái tác động trực tiếp vào học sinh khơng kiểm sốt Do cơng tác chủ nhiệm lớp cần có định hướng đúng, mang tính tích cực, hạn chế tác động xấu từ việc sử dụng công nghệ thông tin  Yếu tố khách quan - Trong giai đoạn nay, công tác quản lý cơng tác chủ nhiệm lớp có số điều kiện thuận lợi + Bộ GD&ĐT ban hành Điều lệ trường tiểu học Qui định chuẩn nghề nghiệp GV có qui định cụ thể nhiệm vụ GVCN; + Sở GD&ĐT có hướng dẫn, đạo tổ chức tập huấn công tác chủ nhiệm lớp; + Đa số cha mẹ HS quan tâm đến việc giáo dục em phối hợp tốt với nhà trường việc quản lý, giáo dục HS; + Đa số GV có trình độ chun môn nghiệp vụ vững vàng, tinh thần trách nhiệm cao, thương yêu HS; + Đội ngũ CBQL kiện tồn theo qui định, khơng cịn tình trạng thiếu CBQL; + Kỷ cương, nếp dạy học xây dựng trì từ trước; - Bên cạnh khó khăn QL cơng tác chủ nhiệm lớp: + Kiến thức, kỹ môn Tâm lý học, Giáo dục học phận CBQL GV chưa đáp ứng yêu cầu ngày cao chất lượng GD tồn diện HS cơng tác tư vấn học đường; + Nhiều giáo viên cịn trẻ, kinh nghiệm công tác chủ nhiệm; + Việc quản lý HS, tổ chức hoạt động cho HS số GV hạn chế + Việc tổ chức bồi dưỡng, tập huấn cho GVCN cịn gặp nhiều khó khăn thời gian, nội dung, phương pháp, giảng viên; + Một phận HS học yếu, cha mẹ quan tâm dẫn đến lười học, vi phạm nội qui làm cho GVCN nhiều công sức, thời gian vào viêc QL GD; - Những tồn việc thực BPQL hoạt động chủ nhiệm lớp GV + Công tác bồi dưỡng đội ngũ GVCN năm gần quan tâm song hạn chế, đặc biệt lực lượng giáo viên trẻ đông nên việc bồi dưỡng điều cần thiết; + Cơng tác kế hoạch hóa: Xây dựng kế hoạch chức quan trọng thiếu QL nói chung Trong thực tiễn QL, việc kế hoạch hóa mặt cơng tác, hoạt động tổ chức coi biện pháp QL đạo quan trọng Kết khảo sát cho thấy trường chưa xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp thành riêng, lồng ghép, tích họp kế hoạch thực nhiệm vụ năm học chung Các kế hoạch chủ nhiệm GVCN lập việc đưa giải pháp thường chưa thiết thực, chưa phù hợp Đặc biệt, kế hoạch GVCN tổ chức hoạt động HS thường không cụ thể + Chỉ đạo công tác phối hợp GVCN: Kết khảo sát cho thấy cơng tác phối hợp GVCN có thực trường Nhưng nhiều nguyên nhân, việc phối hợp nhiều hạn chế đối tượng, nội dung, phương pháp, cách thức tổ chức chưa đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện HS đội ngũ GVCN + Kiểm tra, đánh giá: Kết khảo sát cho thấy hiệu trưởng ý kiểm tra, nắm tình hình cơng tác chủ nhiệm, việc kiểm tra trực tiếp hoạt động thực tế chưa thường xuyên, chủ yếu kiểm tra gián tiếp thông qua kênh báo cáo phản ánh GVCN thành phần khác trường Việc đánh giá vào kết tổng hợp tình hình thực tế, đánh giá chưa khoa học, chưa phù hợp cịn mang tính định tính chủ yếu + Thi đua - khen thưởng động viên: Do việc đánh giá hạn chế nêu kết xếp loại thi đua chưa thật chuẩn xác, chưa động viên GVCN lớp có nhiều khó khăn đối tượng HS Kế hoạch quản lý công tác chủ nhiệm lớp nhà trường Tiểu học Từ tình hình thực tế, đề xuất biện pháp QL công tác chủ nhiệm lớp nhà trường Tiểu học sau: - Biện pháp 1: Nâng cao lực lựa chọn đội ngũ GVCN - Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm - Biện pháp 3: Chỉ đạo công tác phối hợp GVCN nhà trường - Biện pháp 4: Tổ chức kiểm tra, đánh giá công tác chủ nhiệm nhà trường - Biện pháp 5: Tổ chức thi đua, khen thưởng công tác chủ nhiệm 2.1 Biện pháp 1: Nâng cao lực VÀ lựa chọn đội ngũ GVCN  Mục đích Bồi dưỡng nhằm tăng cường nhận thức vai trò, trách nhiệm lực GVCN việc QL học sinh, tổ chức hoạt động GD học sinh tiểu học đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng GD toàn diện Lực chọn nhằm tìm giáo viên có lực tâm huyết trội để phân công làm công tác chủ nhiệm  Nội dung biện pháp - Tìm hiểu nhu cầu học tập đánh giá lực đội ngũ GV nói chung đội ngũ GVCN nói riêng - Lập kế họach tập huấn bồi dưỡng công tác chủ nhiệm lớp cho đội ngũ GV - Xác định nội dung tập huấn bồi dưỡng công tác chủ nhiệm lớp cho đội ngũ GV Qua khảo sát thấy nội dung bồi dưỡng giáo dục giá trị sống, kỹ sống, ứng xử sư phạm cần phải quan tâm nhiều nữa; - Tổ chức tập huấn bồi dưỡng công tác chủ nhiệm lớp cho đội ngũ GV nói chung GVCN nói riêng Ở cần ý cơng tác bồi dưỡng phải thực tồn thể giáo viên nhà trường sau chọn lựa người làm cơng tác chủ nhiệm, điều có lợi chọn người trội q trình cơng tác có thay đổi đảm bảo người chủ nhiệm thay bồi dưỡng; - Theo dõi việc học tập bồi dưỡng thường xuyên việc áp dụng nội dung bồi dưỡng vào thực tế chủ nhiệm lớp; - Đánh giá cuối tập huấn rút kinh nghiệm tập huấn bồi dưỡng công tác chủ nhiệm lớp  Cách thức thực Bước Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng - Khảo sát nhu cầu học tập bồi dưỡng chuyên đề công tác chủ nhiệm lớp cho GVCN; Đánh giá thực trạng lực đội ngũ GVCN trường - Tập hợp kết khảo sát két luận nội dung cần bồi dưỡng cho GVCN; Xác định nội dung cần tập huấn, phương pháp tập huấn (phát huy tính tích cực chủ động học viên); - Lập kế hoạch bồi dưỡng công tác chủ nhiệm lớp cho GV nói chung, trọng tâm vào xây dựng đôi ngũ GVCN; - Chuẩn bị tài liệu: Dựa vào nội dung cần tập huấn xác định qua tập hợp kết khảo sát, chuẩn bị tài liệu tập huấn, kết hợp tài liệu điện tử tài liệu in; - Xác định cách thức tổ chức tập huấn phương pháp tập huấn có hiệu quả; - Phân công cán GV làm giảng viên tập huấn, xác định đối tượng cần dự tập huấn; Xác định thời gian, địa điểm; - Chuẩn bị phương tiện phục vụ tập huấn, tập huấn theo phương pháp dạy học tích cực cần chuẩn bị máy móc trang thiết bị văn phịng phẩm thiết yếu, đồ dùng Bước Tổ chức tập huấn theo kế hoạch - Phát tài liệu, giao nhóm nghiên cứu chuẩn bị nội dung thảo luận, ghi lại câu hỏi thắc mắc; - GV GVCN tự nghiên cứu tài liệu; - Trao đổi thảo luận giao nhiệm vụ tiếp tục nghiên cứu tài liệu ứng dụng vào thực tiễn; - Giao tổ trưởng chuyên môn theo dõi việc áp dụng GVCN vào thực tiễn công tác chủ nhiệm lớp hỗ trợ GVCN xử lí tình sư phạm khó, nảy sinh; - Hiệu trưởng khuyến khích, động viên GV GVCN tích cực tham gia tập huấn Bước Kiểm tra, giám sát việc áp dụng nội dung bồi dưỡng công tác chủ nhiệm lớp điều chỉnh, bổ sung kế hoạch tập huấn - GVCN vận dụng nội dung tập huấn vào thực tế tổ chức hoạt động sinh hoạt lớp, công tác quản lý HS; - Tổ trưởng chuyên môn giám sát việc thực công tác chủ nhiệm lớp, áp dụng nội dung bồi dưỡng công tác chủ nhiệm lớp vào thực tế tổ chức họat động GD cho HS; - Hiệu trưởng CBQL nhà trường kiểm tra thường xuyên công tác chủ nhiệm lớp GVCN; - Đôn đốc GVCN tự bồi dưỡng, điều chỉnh ké hoạch bồi dưỡng áp dụng vào thực tiễn nhằm phát triển lực GVCN Bước Kiểm tra đánh giá kết tập huấn - GVCN lớp tự đánh giá kết tập huấn bồi dưỡng công tác chủ nhiệm lớp việc áp dụng nội dung bồi dưỡng vào thực tế lớp mình; - Hiệu trưởng CBQL kiểm tra đánh giá kết tập huấn bồi dưỡng công tác chủ nhiệm lớp GVCN, nhận ưu nhược điểm, thuận lợi khó khăn tổ chức bồi dưỡng cơng tác chủ nhiệm lớp GVCN 2.2 Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm  Mục đích Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm chung tồn trường nhằm tạo điều kiện thuận lợi để GVCN xây dựng kế hoạch chủ nhiệm riêng cho cá nhân từ có biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện  Nội dung + Xây dựng kế hoạch tổ chủ nhiệm - Tìm hiểu nhu cầu, lực điều kiện gia đình GV, tình hình thực tế lớp HS; - Lập kế hoạch xây dựng tổ chủ nhiệm phân công GVCN; - Lập kế hoạch xây dựng đội ngũ GVCN kế cận phân công GVCN giỏi kèm cặp giúp đỡ cho GV trẻ, có lực; - Xây dựng ké hoạch bồi dưỡng ứng dụng công nghệ thông tin QL công tác chủ nhiệm cho đội ngũ GVCN; - Triển khai thực kế hoạch phân công công tác, triển khai ứng dụng công nghệ thông tin QL công tác chủ nhiệm + Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm cá nhân GVCN - Trên sở kế hoạch chủ nhiệm trường, cá nhân GVCN vào tình hình thực tế lớp chủ nhiệm để xây dựng kế hoạch chủ nhiệm cá nhân báo cáo để hiệu trưởng phê duyệt; - Trên sở kế hoạch chủ nhiệm cá nhân phệ duyệt, hiệu trưởng tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực nhiệm vụ phân công GVCN để đôn đốc, hướng dẫn GVCN thực yêu cầu để điều chỉnh phân công (néu cần)  Cách thức thực Bước Xây dựng kế hoạch đội ngũ GVCN - Khảo sát, đánh giá nhu cầu, lực điều kiện gia đình GV, tình hình thực tế lớp HS; - Xây dựng kế hoạch tổ chủ nhiệm phân công GVCN lớp Điều chỉnh thấy cần thiết ữên sở đề đạt nguyện vọng GVCN phù hợp với thực tế Phân công GVCN lớp phù hợp với điều kiện cơng việc giảng dạy điều kiện gia đình; - Dự thảo kế hoạch phân công, dự thảo kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin quản lý giáo dục học sinh - Lấy ý kiến cán bộ, GV dự thảo hoàn thảnh việc xây dựng kế hoạch Bước Triển khai thực kế hoạch - Phổ biến kế hoạch đến toàn thể giáo viên, GVCN; - Chỉ đạo công tác lập kế hoạch cá nhân GVCN phê duyệt; - Xây dựng, trì nếp dạy học từ buổi học đầu năm học; - Xây dựng đội ngũ GVCN kế cận phân công GVCN giỏi kèm cặp giúp đỡ cho GV trẻ, có lực để thay thế, sở giao công việc cụ thể Tổ chức sinh họat chuyên môn theo chuyên đề công tác chủ nhiệm lớp; - Tập huấn nội dụng ứng dụng công nghệ thông tin cho cán bộ, GV QL công tác chủ nhiệm cho đội ngũ GVCN, đội ngũ GVCN lớp kế cận; - Hiệu trưởng CBQL nhà trường thường xuyên quan tâm đến điều kiện làm việc, hoàn cảnh gia đình tình hình lớp mà GVCN đảm nhận để có hình thức khen ngợi, động viên khuyến khích hợp lý Trên sở tạo điều kiện thời gian, giảm bớt công việc cho GVCN tải công việc Bước 3.Kiểm tra việc thực kế hoạch - Chỉ đạo giám sát thường xuyên việc thực nhiệm vụ phân công GVCN Hướng dẫn GVCN thực yêu cầu điều chỉnh phân công (nếu cần thiết); - Chỉ đạo giám sát thường xuyên việc ứng dụng công nghệ thông tin công tác chủ nhiệm QL công tác chủ nhiệm đội ngũ GVCN CBQL; - Đôn đốc nhắc nhở tồn cần khắc phục Bước Đánh giá tình hình, kết thực kế hoạch - Đánh giá việc thực nhiệm vụ GVCN lớp (GVCN tự đánh giá CBQL đánh giá công tác chủ nhiệm lớp GVCN); - Đánh giá họat động QL công tác chủ nhiệm lớp hiệu trưởng CBQL, nhận thành công thất bại, học kinh nghiệm, thuận lợi khó khăn để có điều chỉnh cho năm sau 2.3 Biện pháp 3: Chỉ đạo công tác phối hợp cửa GVCN nhà trường  Mục đích Cơng tác phối hợp GVCN với lực lượng nhà trường sở để giúp GVCN nâng cao chất lượng giáo dục học sinh góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường  Nội dung - Xây dựng quy chế phối hợp GVCN với GV môn, Đội thiếu niên, thành phần khác trường cha mẹ HS; xây dựng (điểu chỉnh) nội quy HS; - Triển khai thực kế hoạch phân công công tác, tuyên truyền, phổ biến quy chế phối hợp, nội qui HS  Cách thức thực Bước Dự thảo quy chế - Dự thảo quy chế phối hợp, dự thảo nội quy HS; - Lấy ý kiến cán bộ, GV dự thảo hoàn thành việc xây dựng quy chế, nội quy Bước Triển khai thực quy chế, nội quy - Tuyên truyền sâu rộng quy chế, nội quy đến đối tượng HS, cha mẹ HS, tổ chức, đoàn thể nhà trường; - Xây dựng, trì nếp dạy học từ buổi học đầu năm học Bước 3.Kiểm tra việc thực quy chế, nội quy - Chỉ đạo giám sát việc thực quy chế, nội quy, nếp giáo viên, học sinh quan tâm cha mẹ HS; việc phối hợp GVCN với lực lượng GD khác nhà trường Điều chỉnh điểm quy chế chưa phù hợp; - Đôn đốc nhắc nhở tồn cần khắc phục Bước Đánh giá tình hình, kết thực quy chế, nội quy - Đánh giá việc thực quy chế phối hợp GVCN lớp (GVCN tự đánh giá CBQL đánh giá công tác chủ nhiệm lớp GVCN); - Đánh giá việc thực thực nội quy, nếp HS, phối hợp cha mẹ HS, GV tổ chức trong, nhà trường; - Đánh giá họat động QL công tác phối hợp hiệu trưởng CBQL, nhận thành công thất bại, học kinh nghiệm, thuận lợi khó khăn để có điều chỉnh cho năm sau 2.4 Biện pháp 4: Tổ chức kiểm tra, đánh giá công tác chủ nhiệm nhà trường  Mục đích Thực kiểm tra thường xuyên hiệu trưởng CBQL trường tiểu học công tác chủ nhiệm lớp để nắm bắt kịp thời tình hình, kết QL học sinh, kế hoạch tổ chức thực hoạt động GD cho HS có hiệu  Nội dung - Việc xây dựng kế hoạch công tác, kế hoạch tổ chức hoạt động kiểm tra hiệu trưởng, CBQL; - Xây dựng nội dung kiểm tra theo đợt (kiểm tra toàn diện hay kiểm tra chuyên đề theo mặt ) cách thức tiến hành (theo định kì báo trước kiểm tra đột xuất); - Xây dựng đồn/nhóm kiểm ữa có phân cơng hợp lí Việc kiểm tra thường xun cịn có ý nghĩa tư vấn góp ý cho GVCN rút học kinh nghiệm để làm tốt hình thức chia sẻ kinh nghiệm hệ GV; - Tham gia hoạt động GD lớp hình thức kiểm tra khơng thức nắm vững tình hình thực tế GVCN HS  Cách thức tiến hành Bước Xây dựng kế hoạch kiểm tra hiệu trưởng trường tiểu học - Xây dựng mục đích, nội dung kế hoạch kiểm tra thường xuyên công tác chủ nhiệm lớp; - Có kế hoạch kiểm tra đột xuất ( thấy cần thiết) Bước Tổ chức thực tốt công tác kiểm tra thường xuyên - Thực việc kiểm tra thường xuyên theo kế hoạch định; - Phân công hiệu trưởng CBQL nhà trường tham gia vào trình kiểm tra thường xuyên; - Trao đổi chia sẻ rút kinh nghiệm sau họat động kiểm tra thường xuyên; - Ghi nhận xét vào sổ kiểm tra định hướng điều chỉnh (nếu cần) cho GVCN Bước Chỉ đạo giám sát công tác kiểm tra thường xuyên - Thực việc kiểm tra thường xuyên điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện thực tiễn nhà trường, cố gắng đảm bảo kế hoạch định; - Hiệu trưởng giám sát việc thực kiểm tra thường xuyên CBQL cấp Bước Đánh giá công tác kiểm tra thường xuyên - Đánh giá lại kết thực công tác kiểm tra thường xuyên tác dụng, tính hữu ích, cần thiết, học kinh nghiệm công tác QL đạo GVCN lớp; - Đánh giá kết kiểm tra thường xuyên đối chiếu với mục đích họat động Đồng thời ghi nhận thuận lợi, khó khăn thực kế hoạch kiểm tra thường xuyên để làm sở cho việc lập kế hoạch 2.5 Biện pháp 5: Tổ chức thi đua, khen thưởng công tác chủ nhiệm  Mục đích Tổ chức thực tốt công tác thi đua khen thưởng, động viên khuyến khích kịp thời nhằm tạo phấn khởi, cố gắng vươn lên GVCN công tác chủ nhiệm lớp xây dựng đội ngũ GVCN nhiệt tình, có lực góp phần nâng cao chất lượng GD tồn diện cho HS  Nội dung - Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá xếp loại GV Các tiêu chuẩn thi đua xuất phát từ văn Nhà nước Chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học; - Điều lệ trường tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT; - Cơng khai hóa tiêu chí đánh giá phát động thi đua tòan trường; - Kiểm tra đơn đốc thường xun để có đánh giá két cơng tác q trình thực công tác chủ nhiệm lớp GVCN; - Tổ chức bình xét thi đua theo tiêu chí đảm bảo tính cơng khai, cơng khách quan  Cách thức tiến hành Bước Xây dựng kế hoạch tổ chức thi đua đánh giá - Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá xếp loại cơng khai hóa từ đầu năm học để GVCN có định hướng phấn đấu; - Xây dựng quy chế thưởng - phạt phù hợp với thực tế; - Phát động thi đua toàn trường từ đầu năm học, cơng khai thể lệ thi đua tiêu chí đánh giá; - Xây dựng nguyên tắc cách thức đánh giá bình xét thi đua; - Xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát thường xuyên, định kì Bước Tổ chức thực tốt công tác thi đua - Tổ chức họat động thi đua trường tiểu học; - Tổ chức cho GVCN thực công tác chủ nhiệm lớp; - Tổ chức lớp bồi dưỡng chuyên môn, trao đổi chia sẻ kinh nghiệm; - Tổ chức hội thi đội ngũ GVCN (GVCN giỏi, viết sáng kiến kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp ); - Tổ chức phong trào thi đua lớp tập thể lớp có hướng dẫn GVCN Bước Chỉ đạo giám sát việc thực công tác thỉ đua - Hiệu trưởng CBQL trường thực kế hoạch giám sát công tác chủ nhiệm lớp cách dự tiết sinh họat lớp khối, lớp trường để nắm bắt tình hình điều chỉnh cần thiết; - Thực việc khen thưởng kịp thời động viên GVCN HS thảnh tích đột xuất; có hình thức phê bình vướng sai phạm; - Tham gia buổi họp sinh họat chuyên môn trao đổi công tác chủ nhiệm lớp để CBQL nắm vững kịp thời tình hình thực tế có biện pháp giải linh họat; - Thường xuyên thực công tác kiểm tra đánh giá q trình làm chủ nhiệm GV đó, thay đổi lớp theo trình phấn đấu GV HS lớp đó, điều kiện thực tế lớp; - Dự họp buổi bình bầu xét thi đua tổ môn; Bước Kiểm tra đánh giá công tác thi đua - Thành lập hội đồng thi đua để bình xét khen thưởng; - Tổ chức việc xem xét công nhận danh sách thi đua cứ: kết kiểm tra, tự đánh giá; kiểm tra đánh giá thường xuyên vào thực tế kết kiểm tra thường xun q trình thực cơng tác chủ nhiệm lớp; - Xem xét đánh giá thành tích GVCN lớp không kết HS mà cần xem xét q trình thực cơng tác chủ nhiệm GV đó, tiến triển HS đối tượng (sự thay đổi HS lớp so với trước đó); - Tổ chức khen thưởng vinh danh cán bộ, GV, có GVCN; - Xem xét rút kinh nghiệm để làm tốt năm sau 2.6 Mối quan hệ biện pháp Năm biện pháp có mối quan hệ biện chứng với nhau: * Biện pháp 01 biện pháp 02 - Biện pháp 01 điều kiện để biện pháp 02 thực có hiệu quả, GVCN khơng nâng cao nhận thức lực dù có tạo điều kiện thuận lợi có kế hoạch có chất lượng đáp ứng yêu cầu đặt ra; - Ngược lại, biện pháp 02 có ảnh hưởng tích cực biện pháp 01 Khi xác lập kế hoạch công tác chủ nhiệm năm học GVCN tham gia tập huấn tự tập huấn đạt kết cao * Biện pháp 01 biện pháp 03 - Biện pháp 01 điều kiện để thực biện pháp 03 khơng nâng cao nhận thức, lực cho đội ngũ GVCN mà giúp GVCN vận dụng tốt vào công tác phối hợp kênh tuyên truyền đến lực lượng GD khác, có cha mẹ học sinh - Ngược lại, cơng tác phối hợp có tác dụng thúc đẩy việc tập huấn tự tập huấn GVCN thêm phần tích cực * - Biện pháp 01 biện pháp 04 Biện pháp 01 tiền đề điều kiện để thực biện pháp 04, kiểm tra mà chưa qua bồi dưỡng lực đội ngũ chưa có sở để đánh giá - Ngược lại, qua kiểm tra bổ sung thêm nội dung cần tiếp tục bồi dưỡng cho đội ngũ GVCN, thân GVCN nhận ưu, nhược điểm để tự bồi dưỡng * Biện pháp 01 biện pháp 05 - Biện pháp 01 điều kiện để thực biện pháp 05 cách tích cực hiệu Người GVCN tham gia thi đua tích cực đạt kết tốt họ nâng cao nhận thức lực Các kiến thức, kỹ tập huấn nội dung thi đua, đánh giá thi đua; - Ngược lại, thực biện pháp 05 có hiệu khơng khích lệ GVCN vươn lên cơng tác chủ nhiệm mà cịn khích lệ tính tích cực tập huấn tự tập huấn họ Mặt khác, thực tốt cơng tác thi đua có đội ngũ GVCN nhiệt tình, có lực làm cốt cán việc tập huấn * Biện pháp 02 biện pháp 03 - Biện pháp 02 điều kiện để thực biện pháp 03, có ké hoạch tốt dễ dàng triển khai công tác phối hợp, giúp GVCN hoàn thành tốt nhiệm vụ - Nguợc lại, thực tốt biện pháp 03 kế hoạch xây dựng mang tính khả thi cao có điều kiện để bổ sung vào ké hoạch việc phát sinh trình phối hợp * Biện pháp 02 biện pháp 04 - Biện pháp 02 sở để tổ chức thực biện pháp 04 Do vậy, khơng có ké hoạch tốt kiểm tra, đôn đốc thúc đẩy công tác GVCN đạt hiệu cao Việc kiểm tra đơn đốc tạo thêm áp lực GVCN Mặt khác, phận lớn thực nhiệm vụ kiểm tra lại GVCN Nếu khơng có lế hoạch cụ thể GVCN khó khăn việc thực kiểm tra Như vậy, biện pháp có vai trị điều kiện biện pháp 04; - Ngược lại, kiểm tra có tác dụng thúc đẩy GVCN khai thác, phát huy điều kiện thuận lợi kế hoạch công tác đề có bổ sung vào ké hoạch công tác thấy cần thiết * Biện pháp 02 biện pháp 05 - Biện pháp 02 điều kiện để thực biện pháp 05 có hiệu Các GVCN thi đua tích cực có hiệu thực tốt kế hoạch không bị áp lực công việc nặng nề - Ngược lại, thực biện pháp có tác dụng thúc đẩy GVCN khai thác, phát huy điều kiện thuận lợi kế hoạch để đạt kết cao công tác chủ nhiệm * - Biện pháp biện pháp Biện pháp 03 biện pháp 04 có mối quan hệ đan xen, hỗ trợ lẫn Việc thực cơng tác phối hợp công tác kiểm tra khách quan, công xác, ngược lại qua kiểm tra phát tồn tại, thiếu sót cơng tác phối hợp để điều chỉnh kịp thời * - Biện pháp 03 biện pháp 05 Biện pháp 03 biện pháp 05 có mối quan hệ đan xen, hỗ trợ lẫn Việc thực công tác phối hợp cơng tác thi đua, khen thuởng khách quan, cơng xác, nguợc lại qua thi đua, khen thuởng phát nhân tố tích cực để phát huy tồn tại, thiếu sót công tác phối hợp để điều chỉnh kịp thời * Biện pháp 04 biện pháp 05 - Kết kiểm tra đánh giá thi đua Hơn nữa, kiểm tra cịn có tác dụng thúc đẩy thi đua - Ngược lại, không thực tốt công tác thi đua khen thưởng khơng có đội ngũ đơng đảo GVCN nhiệt tình, có lực tốt tham gia lực lượng kiểm tra - Như vậy, biện pháp đề xuất có mối quan hệ biện chứng đôi Kết luận Dựa pháp lý thực tiễn, đề xuất biện pháp QL công tác chủ nhiệm lớp hà trường Tiểu học nhằm nâng cao chất lượng GD toàn diện, đáp ứng yêu cầu đổi đặt Các biện pháp QL góp phần nâng cao lực QL học sinh, lực tổ chức họat động GD học sinh ý thức trách nhiệm, phát triển lực nghề nghiệp GV đáp ứng với chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học ... khó khăn đối tượng HS Kế hoạch quản lý công tác chủ nhiệm lớp nhà trường Tiểu học Từ tình hình thực tế, tơi đề xuất biện pháp QL công tác chủ nhiệm lớp nhà trường Tiểu học sau: - Biện pháp 1:... việc quản lý cơng tác chủ nhiệm trường Tiểu học Mỹ Phước 1.1 Khái quát trường Tiểu học Mỹ Phước 1.2 Thực trạng việc quản lý công tác chủ nhiệm trường Tiểu học. .. tác, triển khai ứng dụng công nghệ thông tin QL công tác chủ nhiệm + Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm cá nhân GVCN - Trên sở kế hoạch chủ nhiệm trường, cá nhân GVCN vào tình hình thực tế lớp chủ nhiệm

Ngày đăng: 08/04/2021, 14:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w