Vì khâu dao là chất rắn,đun nóng nở ra dể dàng tra vào cán, khi nguội khâu co lại xiết chặt vào cán2. Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước đầy ấm.[r]
(1)TUẦN 23- HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC MÔN VẬT LÝ
Chủ đề: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CẤC CHẤT: RẮN , LỎNG, KHÍ I Sự nở nhiệt chất rắn
1/ Làm thí nghiệm
Bố trí thí nghiệm Hình 18.1 trang 58 SGK 2/ Trả lời câu hỏi
Học sinh tự trả lời câu C1, C2 3/ Rút kết luận
Học sinh tự trả lời câu C3
Dựa vào bảng ghi độ tăng chiều dài kim loại khác có chiều dài ban đầu 100 cm nhiệt độ tăng thêm 500
C
Nhôm 0,12 cm
Đồng 0,086 cm
Sắt 0,060 cm
Kết luận:
- Chất rắn nở nóng lên, co lại lạnh - Các chất rắn khác nở nhiệt khác II Sự nở nhiệt chất lỏng
1/ Làm thí nghiệm
Bố trí thí nghiệm Hình 19.1 trang 60 SGK 2/ Trả lời câu hỏi
Học sinh quan sát thí nghiệm Hình 19.2 19.3 trang 60 SGK trả lời câu C1, C2, C3
3/ Rút kết luận
(2)Kết luận
- Chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh - Các chất lỏng khác nở nhiệt khác III Sự nở nhiệt chất khí
1/ Thí nghiệm
Bố trí thí nghiệm Hình 20.1 Hình 20.2 trang 62 SGK 2/ Trả lời câu hỏi
Học sinh tự trả lời câu C1, C2, C3, C4, C5 3/ Rút kết luận
Học sinh tự trả lời C6
Chất khí nở nóng lên, co lại lạnh Các chất khí khác nở nhiệt giống IV So sánh nở nhiệt chất
Học sinh đọc bảng 20.1 so sánh nở nhiệt chất rắn, chất lỏng chất khí
Bảng 20.1
Chất khí Chất lỏng Chất rắn
Khơng khí: 183cm3 Rượu : 58cm3 Nhơm: 3,45cm3 Hơi nước: 183cm3 Dầu hỏa: 55cm3 Đồng: 2,55cm3 Khí xi: 183cm3 Thủy ngân: 9cm3 Sắt: 1,80cm3 Kết luận:
Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn
V Vận dụng
1 Ở đầu cán ( chuôi ) dao, liềm gỗ thường có đai sắt, gọi khâu ( Hình 18.2 sgk/ 59) dùng để giữ chặt lưỡi dao hay lưỡi liềm Tại lắp khâu, người thợ rèn phải nung nóng khâu tra vào cán?
(3)Vì khâu dao chất rắn,đun nóng nở dể dàng tra vào cán, nguội khâu co lại xiết chặt vào cán
2 Tại đun nước, ta không nên đổ nước đầy ấm? Hướng dẫn trả lời
Vì đổ nước đầy ấm, nước gặp nóng nở nên tràn ngồi
3 Tại bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng lại phồng lên?
Hướng dẫn trả lời
Do khơng khí bóng gặp nóng nở ra, nên bóng phồng lên cũ
* Học sinh ghi nội dung vào