tuan 23

16 0 0
tuan 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

cách thực hiện tương tự câu hỏi1 -GV chốt lại nội dung bài học Hoạt động 3 : Luyện đọc lại -4học sinh nối tiếp nhau đọc, giáo viên hướng dẫn hs có giọng đọc đúng với bản thông báo tin vu[r]

(1)Thứ hai ngày 20/2/2012 Tập đọc Tiết 45 Hoa học trò TGDK :40 phút ;SGK/ 43 I.Mục tiêu : đọc rõ ràng , rành mạch - Biết đọc diễn cảm đoạn bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo hoa phượng, loài hoa gắn với kỉ niệm và niềm vui tuổi học trò (trả lời các câu hỏi SGK) II Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh minh hoạ bài sgk , Bảng phụ viết đoạn luyện đọc III Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: hS đọc thuộc lòng khổ thơ : “ Khúc hát ru …me” ; trả lời câu hỏi - Nhận xét ghi điểm Bài mới: Giới thiệu baì Hoạt động : Luyện đọc -1 học sinh đọc toàn bài -HS nối tiếp đọc đoạn lượt GV kết hợp rút từ luyện đọc - HS tiếp nối đọc lượt GV kết hợp rút từ giải nghĩa - HS đọc theo cặp Hai em đọc lại toàn bài - GV đọc toàn bài Hoạt động :Tìm hiểu bài -Một em đọc câu hỏi và trả lời lớp nhận xét bổ sung -GV chốt ý : Vì phượng là cây hoa gần gũi , quen thuộc với học trò Phượng trồng trên sân trường và nở hoa vào mùa hè - Một em đọc câu & và trả lời cách thực tương tự câu hỏi1 -GV chốt lại nội dung bài học Hoạt động : Luyện đọc lại -4học sinh nối tiếp đọc, giáo viên hướng dẫn hs có giọng đọc đúng với thông báo tin vui -Giáo viên đọc mẩu tin : “ Được phát động … Kiên Giang “ ; hướng dẫn cách đọc lớp luyện đọc và thi đọc đoạn tin Củng cố :-Học sinh nhắc lại nội dung bài học 4.Dặn dò : Về nhà luyện đọc thành thạo và xem bài -Nhận xét tiết học IV Bổ sung: Toán Tiết :111 Luyện tập chung Thời gian: 40 phút ;Sgk / 123 I.Mục tiêu: - Biết so sánh hai phân số - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, số trường hợp đơn giản (Kết hợp ba bài LTC trang 123, 124 thành hai bài LTC) (2) Bài (ở đầu tr123), bài (ở đầu tr123), bài 1a, c (ở cuối tr123) (a cần tìm chữ số) II Đồ dùng dạy học: Bảng cho HS làm bài tập III.Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ :-Gọi học sinh lên làm bài 2/121, lớp làm bảng con.Nhận xét sửa sai Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động :Thực hành Bài tập 1: HS nêu yêu cầu bài -HS làm bài miệng , cách trả lời câu hỏi GV nêu - GV nhận xét Bài tập2: Học sinh tự làm chữa bài -GV nhận xét , chốt lại: Tổng số đàn gà là 86 -HS làm bài vào VBT – HS lên bảng làm.GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng Bài 1a: HS đọc yêu cầu bài -HS thảo luận nhóm đôi làm bài vào VBT -HS đọc bài làm mình -GV nhận xét , chốt lại Bài c: HS đọc đề bài -GV hướng dẫn HS nêu cách giải -HS tự làm bài vào VBT – HS làm vào bảng phụ -GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng Độ dài đáy DC là: cm Chiều cao AH là : cm Diện tích hình bình hành ABCD là : = 15 ( cm2 ) Đáp số : 15 cm2 Củng cố : Nhắc lại nội dung bài học 4.Dặn dò : Làm bài 2/123, sgk - Nhận xét tiết học IV Bổ sung: _ Mĩ thuật Tiết 23 Tập nặn dáng người đơn giản I.Mục tiêu:Tập nặn dáng người đơn giản.HS khá giỏi: Hình nặn cân đối, giống hình dáng người II.Chuẩn bị: - Giáo viên : Sưu tầm tranh ảnh các dáng người tượng người - Học sinh: Đất nặn, bìa cứng, tre III.Hoạt động dạy học: Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mớI: a giới thiệu bài : Trực tiếp - Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: (3) + Giáo viên giớI thiệu số tranh ảnh các dáng người tượng người dân gian Hs quan sát nhận xét (như mục I sgk ) gv gợi ý để hs tìm các hình dáng để nặn - Hoạt động 2: Cách nặn dáng người + Gv thao tác để minh hoạ cách nặn Hs quan sát , gọi 1-2 hs làm lại thao tác + GV nhắc hs : tạo dáng phù hợp với động tác nhân vật, xếp bố cục - Hoạt động 3: Thực hành: + Hs thực hành tập nặn dáng người theo ý thích, gv quan sát giúp đỡ hs - Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá +Gv gợI ý hs nhận xét các bt nặn + Hs và gv lựa chpn5 và xếp + Giáo viênnhận xét tiết học Củng cố , dặn dò: - GV nhận xét tiết học BTVN : Quan sát các dáng người hoạt động IV Phần bổ sung : _ Thể dục Thầy hải dạy _ Địa lý Tiết 22 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (TT ) SGK/121 TGDK: 40 phút I.Mục tiêu:Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân đồng Nam Bộ: - Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nước - Những ngành công ngiệp tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may.Học sinh khá, giỏi: Giải thích vì đồng Nam Bộ là nơi có ngành công nghiệp phát triển mạnh đất nước: có nguồn nguyên liệu và lao động dồi dào, đầu tư phát triển *giáo dục môi trường II.Đồ dùng dạy học: - Bản đồ nông nghiệp Việt Nam - Tranh ảnh sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng và đánh bắt cá tôm đồng Nam Bộ (Giáo viên và học sinh sưu tầm) III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3,4 HS trả lời câu hỏi SGK/121 - GV nhận xét ghi điểm – Nhận xét bài cũ 2.Bài mới: GV giới thiệu bài và nêu MĐYC tiết học 1.Vùng công nghiệp phát triển mạnh nước ta Hoạt động 1: Làm việc lớp - Gv chia nhóm và yêu cầu các nhóm dựa vào SGK, đồ công nghiệp Việt Nam, tranh, ảnh và vốn hiểu biết thân, thảo luận theo câu hỏi sau: + Nguyên nhân nào làm cho đồng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh? (4) + Nêu dẫn chứng thể đồng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh nước ta - Các nhóm trình bày kết thảo luận - GV nhận xét, chốt ý - GV yêu cầu HS kể tên các ngành công nghiệp tiếng đồng Nam Bộ - Học sinh phát biểu Giáo viên nhận xét và bổ sung Chợ trên sông: Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - Các nhóm dựa vào SGK, tranh ảnh và vốn hiểu biết mình để chuẩn bị cho thi kể chuyện chợ trên sông đồng Nam Bộ theo gợi ý: + Mô tả chợ trên sông (Chợ họp đâu? Người dân đến chợ phương tiện gì ? hàng hoá bán chợ gồm gì? Loại hàng nào có nhiều hơn?) + Kể tên các chợ tiếng đồng Nam Bộ - Gv tổ chức cho HS thi kể chuyện (mô tả) chợ đồng Nam Bộ - Gv theo dõi, nhận xét, kết luận Củng cố, dặn dò: - học sinh đọc nội dung bài học SGK - Giáo viên nhận xét tiết học, Xem trước bài 20 IV.Bổ sung: ………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… _ Tiếng Việt ( bổ sung ) Luyện tập văn miêu tả cây cối Thời gian dự kiến : 35 phút TGDK: 35 phút I Mục tiêu: - Nắm cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) bài văn miêu tả cây cối - Nhận biết trình tự miêu tả bài văn tả cây cối; biết lập dàn ý tả cây ăn quen thuộc theo hai cách đã học - HS làm BT 1,2 trình bày GDBVMT: HS có ý thức trồng cây xanh làm cho môi trường không khí lành II Đồ dùng dạy học: - GV: bảng phụ III Các hoạt đông dạy học: 1Bài cũ: không kiểm tra 2Bài mới: Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Nhận xét Bài 1: Đọc bài văn Bãi ngô, xác định các đoạn và nội dung đoạn - HS đọc nội dung bài: Bãi ngô -Xác định nội dung đoạn - HS phát biểu ý kiến, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt lại ý đúng: * Đoạn 1: ( dòng đầu) Giới thiệu bao quát về cây ngô Tả cây ngô từ còn non đến lúc trưởng thành những cây ngô với lá rộng dài, nõn nà * Đoạn 2: dòng tiếp: Tả hoa và búp ngô non giai đoạn đơm hoa kết trái (5) * Đoạn 3: Còn lại: Tả hoa và lá ngô giai đoạn bắp ngô đã mập và chắc, có thể thu hoạch Bài 2: Hình thức làm giống bài - HS so sánh cách miêu tả bài cây ngô và cây mai - GVchốt ý Bài : HS nhận xét - đọc nội dung ghi nhớ SGK *Hoạt động 2: Luyện tâp VBT/18 Bài 1: Đọc bài cây gạo, ghi lại trình tự miêu tả - HS đọc nội dung, lớp đọc thầm bài : Cây gạo Xác định trình tự miêu tả bài - HS nêu, nhận xét, bổ sung Bài 2: Ghi dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một hai cách đã học - GV dán tranh ảnh số loại cây ăn + Mỗi HS chọn cây ăn quả, lập dàn ý miêu tả + HS làm VBT, em làm bảng phụ + Yêu cầu HS nối tiếp đọc dàn ý, nhận xét + Nhận xét dàn bài bảng phụ Củng cố: HS nhắc lại ghi nhớ GDBVMT: HS có ý thức trồng cây xanh làm cho môi trường không khí lành Dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài sau Nhận xét tiết học _ Thứ ba ngày 24/2/2012 Thầy Hấn dạy _ Thứ tư ngày 23/2/2012 Luyện từ và câu Tiết 45 Dấu gạch ngang Sgk/ 45 – TGDK: 40phút I Mục tiêu: - Nắm tác dụng dấu gạch ngang (ND Ghi nhớ) - Nhận biết và nêu tác dụng dấu gạch ngang bài văn (BT1, mục III); viết đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích (BT2) HS khá, giỏi viết đoạn văn ít câu, đúng yêu cầu BT2 (mục III) II.Đồ dùng dạy học: Phiếu viết trả lởI giảI bt1 III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên làm bt 3, ( MRVT: Cái đẹp -Gv nhận xét ghi điểm -Nhận xét bài cũ 2.Bài mới: a Giới thiệu bài mới: Đã học dấu câu nào? Dấu gạch ngang b Phần nhận xét: Bài :3 hs nối tiếp đọc nội dung -Hs tìm câu văn có chứa dấu gạch ngang phát biểu, Giáo viên chốt lại (6) Bài : HS suy nghĩ, tham khảo nội dung nghi nhớ nêu tác hại dấu ghạch ngang đoạn văn c Ghi nhớ: -2, đọc ghi nhớ SGK d Luyện tập: Bt1: học sinh đọc yêu cầu bài, làm bài ( N2) , Phát biểu Giáo viên chốt lại (án phiếu viết lời giải) BT2: Học sinh đọc yêu cầu bài -Giáo viên lưu ý đoạn văn cần viết cho học sinh -Hs viết đoạn văn , đọc đoạn văn vửa viết, giáo viên nhận xét chấm điểm , tuyên dương học sinh viết đoạn văn 3.Củng cố - dặn dò -Giáo viên nhận xét tiết học -Yêu cầu học sinh nhà viết lại vào bài tập IV.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… _ Tập đọc Tiết 46 Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ Sgk/ 48 – TGDK:40phút I.Mục đích yêu cầu: Đọc trôi chảy , rành mạch - Biết đọc diễn cảm đoạn thơ bài với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc - Hiểu ND: Ca ngợi tình yêu nước, yêu sâu sắc người phụ nữ Tà-ôi kháng chiến chống Mĩ cứu nước (trả lời các câu hỏi; thuộc khổ thơ bài) *KN: -Giao tiếp -Đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi -Lắng nghe tích cực II.Đồ dùng dạy học : -Tranh minh hoạ, bài đọc sgk III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ -Gọi HS đọc bài : Sâu riêng và trả lờI câu hỏI sgk -Gv nhận xét ghi điểm -Nhận xét bài cũ 2.Bài mớI : a GTB : Gv ghi tên bài lên bảng b Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: *Luyện đọc : học sinh đọc toàn bài thơ, giáo viên nhận xét, chia đoạn -Học sinh nôi tiếp đọc lượt Giáo viên hướng dẫn các học sinh đọc đúng các từ khó hiểu nghĩa các từ ngữ chú giải sau bài -Học sinh luyện đọc theo cặp học sinh đọc bài, sau đó giáo viên đọc diễn cảm toàn bài *Tìm hiểu bài: (7) -HS đọc thầm hai khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi / Sgk -HS đọc các khổ thơ còn lại và trả lờI câu hỏi 2,3,4 / Sgk -Gv nhận xét và chốt lại -Gọi HS đọc lại bài thơ và Gv yêu cầu HS nêu nội dung bài *Hướng dẫn đọc diễn cảm bài thơ và học thuộc lòng bài thơ: -2 HS nối tiếp đọc bài thơ Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thể đúng nội dung bài thơ -Giáo viên hướng dẫn lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm khổ thơ “ Em cu Tai … lún sân” -Học sinh nhẩm học thuộc lòng khổ thơ mà em thích -Thi đọc thuộc lòng bài thơ -Gv nhận xét , bình chọn em nào đọc hay 3.Củng cố - dặn dò: -Giáo viên nhận xét -Về nhà học thuộc lòng khổ thơ em thích IV Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Toán Tiết 113 Phép cộng phân số /126 Thời gian dự kiến :35 phút I.Mục tiêu: Biết cộng hai phân số cùng mẫu số.Bài 1, bài II.ĐDDH: MỗI học sinh chuẩn bị băng giấy hình chữ nhật dài 30cm, cộng 10cm; bút màu III.Hoạt động dạy học : Bài cũ: hs lên bảng thực phép tình : 482 307 ; 18490 : 215 Giáo viên nhận xét Bài mớI: a GiớI thiệu bài: Trực tiếp b.Hình thành kiến thức:  Thự hành trên băng giấy : gv yêu cầu hs lấy băng giấy gấp làm phần - GV đặt câu hỏi Hs thực phần ( vd sgk) - Giáo viên kết luện , tờ màu 5/8băng giấy + Cộng hai phân số cùng mẫu - Giáo viên nêu phép tính 3/8 +2/8 =? hướng dẫn hs thực (như sgk) - Gv gợi ý Hs rút quy tắc phép cộng hai phân số cùng mẫu số sgk – hs nhắc lại + Cho hs tính 3/5+7/5 =? ( bảng ) c Thực hành: Bài : Tính Giáo viên đọc hs thực bảng Bài 3: Toán giải Hs đọc bài toán - Đề toán cho biết gì? Hỏi gì:? - Hs làm bài , sửa bài … Nhận xét thống kết (8) Củng cố dặn dò - Gv nhận xét tiết học IV Phần bổ sung : _ Buổi chiều Âm nhạc Tiết 23 Học hát : Bài Chim sáo (SGK/32) Thời gian dự kiến : 35 phút I.Mục tiêu - Biết đây là bài dân ca - Biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát - Biết đây là bài dân ca dân tộc Khơ-me Nam Bộ - Biết gõ đệm theo phách II Đồ dùng dạy học : Đàn, băng đĩa nhạc 4, máy nghe nhạc III.Các hoạt động dạy học : 1.Bài cũ : 2.Bài : Giới thiệu bài : GV ghi tên bài lên bảng Hoạt động : Dạy hát bài Chim sáo - Khởi động giọng - HS nghe GV hát mẫu – đọc lời ca ; bài này có lời ca + Lời thứ : có câu hát - HS tập hát câu + Câu hát : Trong rừng cây xanh sáo đùa sáo bay + Câu hát : Trong rừng cây xanh sáo đùa sáo bay + Câu hát : Ngọt thơm đom boong đàn chim vui bầy, la là la la + Lời thứ hai chia tương tự lời thứ - GV hướng dẫn chỗ có nốt hoa mĩ phải luyến nhanh ; chỗ luyến nốt móc đơn phải hát mềm mại Những chỗ cuối câu hát, trường độ ngân và nghỉ hai phách rưỡi (nốt trắng và lặng đơn) Hướng dẫn HS hát theo bàn, dãy bàn, tổ, cá nhân Hoạt động : Hát kết hợp với gõ đệm - GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách - GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp - GV hướng dẫn cho HS hát kết hợp vận động nhẹ nhàng 3.Củng cố : GV yêu cầu tổ trình bày bài hát Chim sáo 4.Dặn dò : Về nhà tập hát lại bài hát này và xem bài - Nhận xét tiết học IV.Phần bổ sung : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (9) Thể dục Thầy Hải dạy Toán ( bổ sung ) Phép cộng phân số Sách giáo khoa /126 Thời gian dự kiến :35 phút I.Mục tiêu: giúp học sinh :Biết cộng hai phân số khác mẫu số.Bài (a, b, c), bài (a, b) II.ĐDDH: MỗI học sinh chuẩn bị băng giấy hình chữ nhật dài 30cm, cộng 10cm; bút màu III.Hoạt động dạy học : Bài cũ: hs lên bảng thực phép tình : 482 x 307 ; 18490 : 215 Giáo viên nhận xét Bài mớI: a GiớI thiệu bài: Trực tiếp b.Hình thành kiến thức:  Thự hành trên băng giấy : gv yêu cầu hs lấy băng giấy gấp làm phần - GV đặt câu hỏi Hs thực phần ( vd sgk) - Giáo viên kết luện , tờ màu 5/8băng giấy + Cộng hai phân số cùng mẫu - Giáo viên nêu phép tính 3/8 +2/8 =? hướng dẫn hs thực (như sgk) - Gv gợI ý Hs rút quy tắc phép cộng hai phân số cùng mẫu số sgk – hs nhắc lại + Cho hs tính 3/5+7/5 =? ( bảng ) c Thực hành: Bài : (a,b,c) Tính giáo viên đọc hs thực bảng Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm - Hs nhận xét, nêu cách làm, làm bài ; nêu kết viết Củng cố dặn dò - Gv nhận xét tiết học _ Thứ năm ngày 23/2/2012 Kĩ thuật Thầy Long dạy _ Tập làm văn : Tiết : 45 Luyện tập miêu tả các phận cây cối SGK/50 – TGDK : 35 phút I.Mục tiêu : (10) Nhận biết số điểm đặc sắc cách quan sát và miêu tả các phận cây cối (hoa, quả) đoạn văn mẫu (BT1); viết đoạn văn ngắn tả loài hoa (hoặc thứ quả) mà em yêu thích (BT2) II.Đồ dùng dạy học : Một số tờ phiếu viết lời giải bt1 III.Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ : học sinh đọc bt2 ; HS nói cách tả tác giả đoạn văn đọc thêm( Bàng thay lá, Cây tre …) ; Giáo viên nhận xét, ghi điểm - Nhận xét bài cũ 2.Bài : Giới thiệu bài : GV ghi tên bài lên bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1: HS nối tiếp đọc nội dung đoạn văn : Hoa sầu đâu ; Quả cà chua Cả lớp trao đổi, nêu nhận xét Học sinh phát biểu - Học sinh và GV nhận xét + Kết luận : Cách miêu tả tác giả : a) Tả chùm hoa không tả hoa ; tả mùi thơm đặc biệt hoa cách so sánh hương cau,… b) Tả cây cà chua từ hoa rụng tới kết Tả cà chua xum xuê, chi chít và hình ảnh so sánh đàn gà mẹ đông con,… - Giáo viên dán tờ phiếu viết lời giải lên bảng, học sinh đọc lại Bài tập 2: Giáo viên hướng dẫn các em viết đoạn văn tả loài hoa thứ mà em yêu thích - Một vài HS phát biểu : VD : Em muốn tả cây mít mùa trái - HS viết đoạn văn - Giáo viên chọn – bài chấm điểm đoạn viết hay 3.Củng cố : HS đọc bài viết hay cho lớp cùng nghe 4.Dặn dò : Về nhà các em hoàn chỉnh lại đoạn văn và chuẩn bị bài IV.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Toán : Tiết : 114 Phép cộng phân số (TT) SGK/126 – TGDK : 35 phút I.Mục tiêu: Biết cộng hai phân số cùng mẫu số.Bài (a, b, c), bài (a, b) II.Đồ dùng dạy học: Mỗi học sinh chuẩn bị băng giấy hình chữ nhật dài 30cm, rộng 10cm; bút màu III.Hoạt động dạy học : 1.Bài cũ: HS lên bảng thực phép tính : 482 x 307 ; 18490 : 215 - Giáo viên nhận xét - Nhận xét bài cũ Bài mới: Giới thiệu bài : GV ghi tên bài lên bảng Hoạt động 1: Hình thành kiến thức : * Thực hành trên băng giấy - GV yêu cầu HS lấy băng giấy gấp làm phần - GV đặt câu hỏi HS thực phần ( vd sgk) (11) - Giáo viên kết luận : tờ màu là 5/8 băng giấy ; ta phải thực phép tính : + Cộng hai phân số cùng mẫu - Giáo viên nêu phép tính Hướng dẫn HS thực (như sgk) + - GV gợi ý HS rút quy tắc phép cộng hai phân số cùng mẫu số sgk + HS nhắc lại qui tắc Hoạt động 2: Thực hành: Bài : Tính - Giáo viên đọc - HS thực bảng - GV nhận xét, chốt lời giải đúng 10 44 38 + Đáp án : 11 ; 37 ; ; 41 Bài 2: Toán giải - HS đọc bài toán GV hướng dẫn HS giải - Đề toán cho biết gì? Hỏi gì:? - HS làm bài, sửa bài … Nhận xét thống kết Bài giải : Quãng đường sau hai ô tô đó là : 13 + 13 10 (quãng đường) 13 10 Đáp số : 13 (quãng đường) = 3.Củng cố : HS nêu lại qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu số 4.Dặn dò : chuẩn bị bài tiếp theo.Nhận xét tiết học IV.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… _ Luyện từ và câu : Tiết : 46 Mở rộng vốn từ : Cái đẹp SGK / 52 – TGDK : 35 phút I.Mục tiêu: Biết số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp (BT1); nêu trường hợp có sử dụng câu tục ngữ đã biết (BT2); dựa theo mẫu để tìm vài từ ngữ tả mức độ cao cái đẹp (BT3); đặt câu với từ tả mức độ cao cái đẹp (BT4).HS khá, giỏi nêu ít từ theo yêu cầu BT3 và đặt câu với từ II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT1; giấy khổ to III.Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ : Gọi HS lên đọc đoạn văn BT2/ LTVC tiết trước Nhận xét, tuyên dương Nhận xét bài cũ 2.Bài : Giới thiệu bài : Giáo viên nêu mục đích yêu cầu học Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Giáo viên gợi ý, HS trao đổi làm bài, nêu ý kiến Mời số HS nêu ý đúng lên đánh dấu ( bảng phụ) - Giáo viên chốt lại : Phẩm chất quí vẻ đẹp bên ngoài là : Tốt gỗ tốt nước sơn ; cái nết đánh chết cái đẹp (12) + Hình thức thường thống với nội dung : Người nói tiếng…cũng kêu ;… Bài 2: HS đọc yêu cầu đề bài - Giáo viên gợi ý ( làm mẫu) - HS suy nghĩ làm bài, phát biểu Rồi sau đó giáo viên nhận xét bổ sung * Chẳng hạn : Bạn Liên lớp em học giỏi, ngoan ngoãn, nói dễ thương Một lần bạn đến chơi nhà em, bạn mẹ em bảo “Bạn nói thật dễ nghe Đúng là : Người tiếng nói Chuông kêu khẽ đánh bên thành kêu.” Bài 3: HS làm bài theo nhóm - Giáo viên phát giấy khổ to và yêu cầu HS trao đổi thực theo yêu cầu bài - Các nhóm trình bày kết - Cả lớp và giáo viên nhận xét tính điểm thi đua * Lời giải đúng : tuyệt diệu, tuyệt trần, mê li, vô cùng, tiên,… Bài : Đặt câu với từ ngữ em vừa tìm BT3 - HS làm bài cá nhân sau đó nêu miệng kết - Lớp và GV nhận xét, tuyên dương * Lời giải : VD : Phong cảnh nơi đây đẹp mê li 3.Củng cố : HS thi đọc thuộc lòng các câu tục ngữ BT1 4.Dặn dò : Về nhà tìm thêm số từ miêu tả mức độ cao cái đẹp và xem bài Nhận xét tiết học IV.Phần bổ sung : ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Khoa học Tiết 46 Bóng tối Sgk trang 92 TG:35 phút I.Mục tiêu: - Nêu bóng tối phía sau vật cản sáng vật này chiếu sáng - Nhận biết vị trí vật cản sáng thay đổi thì bóng vật thay đổi II.Đồ dùng dạy học -Đèn bàn; nhóm :đèn pin , tờ giấy to; kéo; bìa; tre III.Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ: Hs “ nào ta nhìn thấy vật” -Tìm vật tự phát sáng và vật chiếu sáng em biết ? 2.Bài a.Giới thiệu bài: trực tiếp b.Hoạt động 1:Tìm hiểu bóng tối *Mục tiêu:Như mục I - Cho hs quan sát h1 sgk / 92 trả lời câu hỏi ( nhóm đôi) -Gv mô tả thí nghiệm (h2) , yêu cầu hs dự đoán , Bóng tối xuất đâu ? Bóng tốI có hình dạng nào? - Hs phát biểu dự đoán (cn) , gv ghi bảng (13) - Yêu cầu hs làm thí nghiệm (nhóm 6e) h2 sgk /93 ; Hs trình bày kết thí nghiệm - Yêu cầu hs trả lời câu hỏi sgk/93 , câu hỏi giáo viên , giáo viên nêu kết luận : mục bạn cần biết c.Hoạt động 2: Tìm hiểu thay đổi hình dạng kích thức bóng tối * Mục tiêu: Hình thức : Hoạt động lớp : Phương pháp : Hỏi, đáp Gv giảng thêm và kết luận : d Hoạt động 3: Trò chơi : Hoạt hình * Mục tiêu:  Gv nêu lên trò chơi : Xem bóng, đoán đồ vật  Gv nêu lên cách chơi, hướng dẫn hs chơi: Hs tiến hành chơi ( Nhóm)  Hs + bv tổng kết trò chơi, tuyên dương nhóm thắng e Hoạt động kết thúc : -Nhận xét tiết học IV.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… _ Thứ sáu ngày 24/2/2012 Lịch sử : Tiết : 23 Văn học và khoa học thời Hậu Lê Sgk/ 51 – TGDK : 35 phút I.Mục tiêu: Biết phát triển văn học và khoa học thời Hậu Lê (một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê): Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên HS khá, giỏi: Tác phẩm tiêu biểu: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Dư địa chí, Lam Sơn thực lục II.Đồ dùng dạy học: Các hình minh hoạ sgk Phiếu thảo luận nhóm III.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ : Gọi HS trả lời câu hỏi 1, bài “Trường học thời Hậu Lê” - GV nhận xét ghi điểm Nhận xét bài cũ 2.Bài : Giới thiệu bài: cho hs quan sát tranh… Giáo viên giới thiệu Hoạt động 1: Văn học thời Hậu Lê - HS làm việc theo nhóm ( em) ; GV giao phiếu thảo luận cho các nhóm - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm để hoàn thành phiếu, sau đó các nhóm trình bày báo cáo kết Cả lớp nhận xét bổ sung - Giáo viên nhận xét chốt lại : Giáo viên giới thiện chữ Hán, chữ Nôm và số đoạn văn thơ tiêu biểu Hoạt động 2: Khoa học thời Hậu Lê - GV giúp HS lập bảng thống kê nội dung, tác giả, công trình khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê Tác giả Tác phẩm Nội dung (14) - Nguyễn Trãi - Bình Ngô đại cáo - Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính dân tộc - Lý Tử Tấn - Nguyễn Mộng Tuân - Hội Tao Đàn - Các tác phẩm thơ - Ca ngợi công đức nhà vua - Tâm người không đem hết tài để phụng đất nước - Nguyễn Trãi - Lý Tử Tấn - Nguyễn Húc - Ức trai thi tập - Các bài thơ - Yêu cầu học sinh dựa vào nội dung bảng thống kê trả lời các câu hỏi giáo viên nêu + Mô tả lại phát triển khoa học thời Hậu Lê ? (HSTL) - GV chốt lại bài 3HS đọc bài học/sgk 3.Củng cố : GV hỏi : thời Hậu Lê là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu ? (Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông) 4.Dặn dò : Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài - Nhận xét tiết học IV.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tập làm văn Tiết : 46 Đoạn văn bài văn miêu tả cây cối Sgk trang 52 – TGDK : 35 phút I.Mục tiêu: - Nắm đặc điểm nội dung và hình thức đoạn văn bài văn miêu tả cây cối (ND Ghi nhớ) - Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng đoạn văn nói lợi ích loài cây em biết (BT1, 2, mục III) - Có ý thức bảo vệ cây xanh II.Đồ dùng dạy học: Phiếu cho HS làm BT III.Các hoạt đông dạy học 1.Bài cũ: hs đọc đoạn văn ( bt2) ; hs nói cách tả tác giả đoạn văn đọc thêm GV nhận xét, tuyên dương Nhận xét bài cũ 2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích tiết học Hoạt động 1: Phần nhận xét - hs đọc yêu cầu bt 1, 2, ; Cả lớp đọc thầm bài “Cây gạo”, trao đổi, phát biểu ý kiến, giáo viên nhận xét, chốt lại * Phần ghi nhớ: Gv gợi ý để hs rút nội dung cần ghi nhớ hs đọc ghi nhớ Hoạt động : Phần luyện tập Bài tập 1: Hs đọc yêu cầu bài, làm bài vào VBT, sửa bài ( miệng) (15) - Giáo viên nhận xét, kết luận Bài tập 2: Giáo viên nêu yêu cầu gợi ý - HS viết đoạn văn , đọc đoạn văn vừa biết,, HS và Gv nhận xét , gợi ý - Gv chấm chữa số bài 3.Củng cố : Hs nhắc lại nội dung ghi nhớ 4.Dặn dò : Hs viết lại đoạn văn và chuẩn bị bài Nhận xét tiết học IV Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… _ Toán : Tiết : 115 Luyện tập SGK / 128 – TGDK : 35phút I.Mục tiêu: - Rút gọn phân số - Thực phép cộng hai phân số.Bài 1, bài (a, b), bài (a, b) II.Hoạt động dạy học : 1.Bài cũ : GV viết các phép tính lên bảng, gọi 2HS nhận xét phép tính và nêu qui tắc phép cộng phân số - HS lên bảng làm BT GV nhận xét Nhận xét bài cũ 2.Bài : Giới thiệu bài Hoạt động : Thực hành Bài 1: Tính - HS làm bài vào VBT ; HS lên bảng làm - Lớp và GV nhận xét, chốt bài đúng : + Đáp án : 17 20 ; 13 ; 59 18 23 10 ; Bài : (a, b) Rút gọn tính - Gọi 1HS nêu cách tính, GV hướng dẫn thêm cách làm cho HS - HS làm vào VBT 2HS lên bảng làm Lớp và GV nhận xét, bổ sung + Đáp án : 17 10 ; 2; Bài 3( a , b): Toán giải - HS đọc yêu cầu bài - HS thảo luận nhóm đôi để tìm cách giải - HS làm bài vào VBT GV nhận xét kết HS Bài giải : Sau ngày đêm ốc sên bò là : 10 + = 13 10 (m) 13 Đáp số : Ốc sên bò 10 (m) Ốc sên bò 130 cm (16) 3.Củng cố : HS nêu lại cách cộng hai phân số 4.Dặn dò : Về nhà làm bài SGK / 128 Nhận xét tiết học IV.Phần bổ sung : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… _ Sinh hoạt tập thể tuần 23 I Nhận xét, đánh giá các hoạt động tuần - Các tổ trưởng đánh giá các hoạt động tổ tuần - Lớp trưởng báo cáo và đánh giá chung hoạt động tuần II Giáo viên nhận xét, đánh giá các hoạt đông tuần qua - Các em ngoan, lễ phép, biết vâng lời thầy cô giáo và người lớn, không nói tục, chửi thề Biết yêu thương giúp đỡ bạn gặp khó khăn, hoạn nạn - Đi học chuyên cần, đúng Học bài và làm bài đầy đủ trước đến lớp Đa số các em có ý thức học tập, tích cực phát biểu xây dựng bài - Làm vệ sinh trường, lớp Chăm sóc cây xanh phòng học và tưới nước cây cảnh các chậu hoa - Các hoạt động khác : Hát đầu giờ, giờ, tập múa sân trường có rua múa đầy đủ Ăn mặc gọn gàng, đúng tác phong, móng tay, móng chân cắt ngắn Thực và hoàn thành các hoạt động trường, lớp, Sao đề Các khoản thu theo quy định còn số em chưa đóng III Phương hướng tuần tới: - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm tuần này tuần sau quét sân trường đúng thời gian quy định, không phải nhắc nhở tuần vừa qua - Tiếp tục tri học theo đôi bạn cùng tiến - Nộp giấy vụn vào chiều thứ sáu _ (17)

Ngày đăng: 11/06/2021, 23:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...