1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chủ đề sự co dãn vì nhiệt của các chất rắn, lỏng và khí

39 481 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 4,62 MB

Nội dung

Bn quyn thuc Nhúm C Mụn ca Lờ Hng c T hc em li hiu qu t duy cao, iu cỏc em hc sinh cn l: 1. Ti liu d hiu Nhúm C Mụn luụn c gng thc hin iu ny. 2. Mt im ta tr li cỏc thc mc ng kớ Hc tp t xa. BI GING QUA MNG CUN SCH Phng phỏp gii toỏn Hm s PHN V: NG DNG O HM A. TNH N IU CA HM S Hc Toỏn theo nhúm (t 1 n 6 hc sinh) cỏc lp 9, 10, 11, 12 Giỏo viờn dy: Lấ HNG C a ch: S nh 20 Ngừ 86 ng Tụ Ngc Võn H Ni Email: nhomcumon68@gmail.com Ph huynh ng kớ hc cho con liờn h 0936546689 Các Em học sinh hãy tham gia học tập theo phơng pháp " Lấy học trò làm trung tâm " Dới sự hỗ trợ của Nhóm Cự Môn do Ths. Lê Hồng Đức Nhà giáo u tú Đào Thiện Khải phụ trách. 1 Phần V: ứ ng dụng của đạo hàm A. Tính đơn điệu của hàm số chủ đề 4 ứng dụng tính đơn điệu của hàm số để chứng minh bất đẳng thức I. Kiến thức bản Bài toán 1. Sử dụng tính chất đơn điệu của hàm số để chứng minh bất đẳng thức phơng pháp chung Dùng đạo hàm chúng ta thể xét đợc tính đồng biến nghịch biến của một hàm số trên một miền nào đó, vậy thể ứng dụng để chứng minh khá nhiều bất đẳng thức. Cụ thể: Xét hàm số f(x) trên đoạn [a, b], - Nếu f'(x)0, x[a, b] hàm số f(x) đồng biến trên [a, b] f(x)f(a) hoặc f(x)f(b). - Nếu f'(x)0, x[a, b] hàm số f(x) nghịch biến trên [a, b] f(x)f(a) hoặc f(x)f(b). dụ 1. Cho 0<x< 2 . CMR: a. sinx<x. b. tgx>x. Giải a. Xét hàm số f(x)=sinx-x với 0<x< 2 . Đạo hàm: f'(x)=cosx-1<0 với 0<x< 2 hàm số f(x) nghịch biến trên (0, 2 ). Do đó: f(x)<f(0) với 0<x< 2 sinx-x<0 với 0<x< 2 sinx<x với 0<x< 2 . b. Xét hàm số f(x)=tgx-x với 0<x< 2 . Đạo hàm: f'(x)= xcos 1 2 -1=tg 2 x>0 với 0<x< 2 hàm số f(x) đồng biến trên (0, 2 ) Do đó: f(x)>f(0) với 0<x< 2 tgx-x>0 với 0<x< 2 tgx>x với 0<x< 2 . (đpcm) 2 Chủ đề 4: ứ ng dụng tính đơn điệu của hàm số để chứng minh bất đẳng thức Chú ý . Đôi khi chúng ta không thể khẳng định đợc ngay rằng f'(x)0, x[a, b] (hoặc f'(x)0, x[a, b]), dụ nh hàm số f(x)=x- 6 x 3 -sinx với x>0 ta f'(x)=1- 2 x 2 -cosx rõ ràng không thể khẳng định đợc gì với x>0, trong các tr- ờng hợp nh vậy, một thủ thuật thông thờng đợc áp dụng là chúng ta liên tiếp tính đạo hàm để hạ bậc dần đa thức ẩn x. dụ 2. (Đề 113) CMR x- 6 x 3 <sinx với x>0. Giải. Xét hàm số f(x)=x- 6 x 3 -sinx với x>0. Đạo hàm: f'(x)= 1- 2 x 2 -cosx, f''(x)= -x+sinx, f'''(x)= -1+cosx<0 với x>0 f''(x) nghịch biến với x>0 f''(x)<f''(0) với x>0 f''(x)<0 với x>0 f'(x) nghịch biến với x>0 f'(x)<f'(0) với x>0 f'(x)<0 với x>0 f(x) nghịch biến với x>0 f(x)<f(0) với x>0 x- 6 x 3 -sinx<0 với x>0 x- 6 x 3 <x với x>0. Chú ý . Trong hai dụ 1, 2 chúng ta đã sử dụng nguyên tắc theo chiều thuận: từ bất đẳng thức giữa a b, dùng tính đơn điệu của hàm số TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG GIÁO VIÊN: VŨ THỊ LIÊN VẬT LÍ 6A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Epphen ( 1832 – 1923 ) Tháp Epphen làm thép, cao 320m, kỹ người Pháp tên Epphen thiết kế Tháp xây dựng vào năm 1889 quảng trường Mars, hội chợ quốc tế lần thứ Pari Hiện tháp dùng làm trung tâm phát truyền hình điểm du lịch tiếng nước Pháp 10 cm 01/01/1890 01/ 07/ 1890 Các phép đo chiều cao tháp vào ngày 01/01/1890 ngày 01/07/1890 cho thấy, vòng 06 tháng tháp cao thêm 10cm Tại lại kì lạ đó? Chẳng lẽ tháp thép lại “lớn lên” hay sao? BT CHỦ ĐỀ: SỰ CO DÃN NHIỆT CỦA RẮN, LỎNG KHÍ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I Sự co dãn nhiệt chất rắn, chất lỏng chất khí Thí nghiệm H18.1 Nhiệm vụ: - Nghiên cứu nội dung thí nghiệm H18.1 - Dự đoán tượng xảy - Quan sát tượng xảy ghi lại CHỦ ĐỀ: SỰ CO DÃN NHIỆT CỦA RẮN, LỎNG KHÍ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I Sự co dãn nhiệt chất rắn, chất lỏng chất khí Thí nghiệm H18.1 C1: cầu nở nóng lên C2: cầu co lại lạnh Thí nghiệm H19.1 Nhiệm vụ: - Nghiên cứu nội dung thí nghiệm H19.1 - Dự đoán tượng xảy - Nhận dụng cụ tiến hành thí nghiệm, ghi lại kết thí nghiêm CHỦ ĐỀ: SỰ CO DÃN NHIỆT CỦA RẮN, LỎNG KHÍ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I Sự co dãn nhiệt chất rắn, chất lỏng chất khí Thí nghiệm H18.1 C1: cầu nở nóng lên C2: cầu co lại lạnh Thí nghiệm H19.1 CHỦ ĐỀ: SỰ CO DÃN NHIỆT CỦA RẮN, LỎNG KHÍ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I Sự co dãn nhiệt chất rắn, chất lỏng chất khí Thí nghiệm H18.1 C1: cầu nở nóng lên C2: cầu co lại lạnh Thí nghiệm H19.1 Mùc níc mµu Nước mµu Bình cầu Níc nãng CHỦ ĐỀ: SỰ CO DÃN NHIỆT CỦA RẮN, LỎNG KHÍ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I Sự co dãn nhiệt chất rắn, chất lỏng chất khí Thí nghiệm H18.1 C1: cầu nở nóng lên C2: cầu co lại lạnh Thí nghiệm H19.1 CHỦ ĐỀ: SỰ CO DÃN NHIỆT CỦA RẮN, LỎNG KHÍ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I Sự co dãn nhiệt chất rắn, chất lỏng chất khí Thí nghiệm H18.1 C1: cầu nở nóng lên C2: cầu co lại lạnh Thí nghiệm H19.1 C1: Mực nước dâng lên, nước nóng lên, nở C2: Mực nước hạ xuống, nước lạnh đi, co lại Nước lạnh Nước nóng II Sự co giãn nhiệt chất lỏng Bình : Nước nóng lên thôi, tràn được, lượng nước ấm tăng lên đâu An : Đố biết đun ấm nước đầy nước tràn không? => Kiến thức cần nhớ : -Các chất rắn, lỏng ,khí nở nóng lên co lại lạnh - Về nhà học -Làm tập SBT: 18.1,18.2,19.1,19.2, 19.4,20.2 -Chuẩn bị câu hỏi phiếu nhiệm vụ nhà • Bình được,vì : Nướclượng nóng lên thôi, tràn được, lượng nước ấm tăng lên đâu An : Đố biết đun ấm nước đầy nước tràn không? Khi bóng bàn bị bẹp, làm cho phồng lên? Quá dễ, việc nhúng vào nước nóng, phồng trở lại Đọc thông tin thí nghiệm H18.1; H19.1 H20.2 Nêu dụng cụ TN dự đoán tượng TN Thí nghiệm H18.1 *Dụng cụ: Đèn cồn Quả cầu vòng Kim loại Ly nước Thí nghiệm H18.1 a/ Dụng cụ thí nghiệm: b/ Dự đoán tượng : * Quả cầu sau đun nóng lửa đèn cồn lọt qua vòng kim loại không? Quả cầu sau nhúng vào nước lạnh lọt qua vòng kim loại không? Cm3 250 200 150 100 50 Mùc níc mµu Nước mµu Bình cầu Níc nãng TN nở nhiệt chất lỏng: a/ Tiến hành thí nghiệm : - Nút chặt bình nút cao su Quan sát nước màu dâng lên ống thuỷ tinh - Đặt bình cầu vào chậu nước nóng Quan sát tượng xảy với mực nước màu ống thuỷ tinh Mùc níc mµu Nước mµu Bình cầu Níc nãng a Tiến hành thí nghiệm: Mùc níc mµu ban đầu Nhúng vào nước nóng I.Tìm hiểu co dãn nhiệt chất rắn, chất lỏng chất khí TN nở nhiệt chất rắn: *Dụng cụ: Đèn cồn Quả cầu vòng Kim loại Ly nước b Trả lời câu hỏi: C1: Tại sau bị hơ nóng, cầu lại không lọt qua vòng kim loại? - cầu nở nóng lên C2: Tại sau nhúng vào nước lạnh, cầu lại lọt qua vòng kim loại? - cầu co lại lạnh I. Mục tiêu chủ đề: Kiến thức - Mô tả được hiện tượng nở nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. - Nhận biết được các chất khác nhau nở nhiệt khác nhau. Chất khí khác nhau nở nhiệt giống nhau. - Nêu được dụ về các vật khi nở nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn. Kĩ năng - Vận dụng kiến thức về sự nở nhiệt để giải thích được một số hiện tượng ứng dụng thực tế. - Rèn kĩ năng thực hành hoạt động nhóm. Thái độ - Yêu thích bộ môn. - Rèn tính cẩn thận, trung thực trong khi hoạt động nhóm. Năng lực hướng tới : - về sử dụng kiến thức: - về Phương pháp - mô hình hóa - trao đổi thông tin - tp cá thể BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ YÊU CÀU CẦN ĐẠT NỘI DUNG LOẠI CÂU HỎI/ BT NHẬN BIẾT (y/c cần đạt) THÔNG HIỂU (y/c cần đạt) VẬN DỤNG THẤP (y/c cần đạt) VẬN DỤNG CAO (y/c cần đạt) Tiết 1: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN, LỎNG, KHÍ. [Nhận biết] [Thông hiểu] • Hiện tượng nở nhiệt (thí nghiệm): một quả cầu bằng sắt được nối bằng một sợi dây kim loại, đầu còn lại của sợi dây Dựa vào đặc điểm nóng lên thì nở ra lạnh thì co lại của chất rắn để giải thích được một số hiện tượng hay ứng dụng . Ngày soạn: Ngày giảng: Tên chủ đề: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT 4 TIẾT- (TIẾT: 21,22,23,24) gắn với một cán cầm cách nhiệt; một vòng khuyên bằng sắt được gắn với một cán cầm cách nhiệt. Thả quả cầu qua vòng khuyên, ta thấy: - Khi quả cầu chưa được nung nóng, thì quả cầu lọt khít qua vòng khuyên. - Khi quả cầu được nung nóng, thì quả cầu không lọt qua vòng khuyên. Điều đó chứng tỏ, sắt nở ra khi nóng lên. - Khi quả cầu đang nóng được làm lạnh, thì quả cầu thả lọt qua vòng khuyên. Điều đó chứng tỏ, sắt co lại khi lạnh đi. • Lặp lại thí nghiệm trên với các kim loại khác nhau ta đều thấy hiện tượng nở nhiệt của chúng giống như hiện tượng nở nhiệt của sắt. Điều đó chứng tỏ, chất rắn nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi. [Thông hiểu] • Hiện tượng nở nhiệt của trong thực tế, Dựa vào đặc điểm nóng lên thì nở ra lạnh thì co lại của chất lỏng để giải thích được một số hiện tượng hay ứng dụng trong thực tế. chất lỏng (thí nghiệm): Nhúng một bình A đựng đầy nước (ở nhiệt độ thường) được đậy bằng nút cao su một ống C (hình trụ, hở hai đầu) xuyên qua nút vào một bình B đựng nước, ta thấy: - Khi bình B đựng nước nóng, mực nước (ở bình A) trong ống C dâng lên. Điều đó chứng tỏ, nước trong bình A nở ra khi nóng lên. - Khi bình B đựng nước lạnh, mực nước (ở bình A) trong ống C hạ xuống. Điều đó chứng tỏ, nước trong bình A co lại khi lạnh đi. Vậy, nước nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. • Thay nước bằng các chất lỏng khác nhau làm tương tự thí nghiệm trên ta đều thấy hiện tượng nở nhiệt của chúng giống như hiện tượng nở nhiệt của nước. Điều đó chứng tỏ, chất lỏng nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi. [Thông hiểu] • Hiện tượng nở nhiệt của chất khí (thí nghiệm): một bình cầu thuỷ tinh chứa không khí được đậy kín bằng nút cao su, xuyên qua nút là một thanh thuỷ tinh hình chữ L (hình trụ, hở hai đầu). Giữa ống thuỷ tinh nằm ngang một giọt nước màu. Ta thấy: - Khi áp tay vào bình thuỷ tinh (hoặc hơ nóng), ta thấy giọt nước màu chuyển động ra phía ngoài. Điều đó chứng tỏ, không khí trong bình nở ra khi nóng lên. - Khi để nguội bình (hoặc làm lạnh), thì giọt nước màu chuyển động vào phía trong. Điều đó chứng tỏ, không khí trong bình co lại khi lạnh đi. • Thay không khí bằng các chất khí khác làm tương tự thí nghiệm trên ta đều b. Để nguội thấy hiện tượng nở nhiệt giống như của không khí. Điều đó chứng tỏ, chất khí nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi. C1,C2 (TR58); C1, C2, C4a (tr60,61); C1, C2, C3,C4, C6a,b, (TR62,63); SO SÁNH SỰ NỞ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT Nhận biết] Theo bảng độ tăng chiều dài của một số thanh kim loại khác nhau cùng chiều dài ban đầu 1m khi nhiệt Chỉ siêng học tập giúp người thành công Tài liệu học kèm vật lí Trường THCS Nguyễn Công Trứ - Eangai – Krông buk – Đăk lăk Giáo viên : Hà Duy Chung Đt: 0979 824 428 Sách bạn:…………………………… Số 1065 Đường Hùng vương - P.Thiện an – TX Buôn hồ - Đăk lăk SỰ NỞ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG I Khoanh tròn chữ trước câu trả lời mà em chọn: Hiện tượng sau xảy đun nóng lượng chất lỏng? A Khối lượng chất lỏng tăng C Khối lượng riêng chất lỏng tăng B Trọng lượng chất lỏng tăng D Cả câu sai Khi làm lạnh khối lượng riêng chất lỏng tăng vì: A Khối lượng chất lỏng tăng B Thể tích chất lỏng tăng C Khối lượng chất lỏng không thay đổi, thể tích giảm D Khối lượng chất không thay đổi, thể tích tăng Hiện tượng sau không xảy làm lạnh chất lỏng? A Khối lượng chất lỏng không đổi C Khối lượng riêng chất lỏng giảm B Thể tích chất lỏng giảm D Khối lượng riêng chất lỏng tăng Ở nhiệt độ 4oC lượng nước xác định có: A Trọng lượng lớn C Trọng lượng riêng lớn B Trọng lượng nhỏ D Trọng lượng riêng nhỏ Trong cách xếp chất lỏng nở nhiệt từ tới nhiều sau đây, cách đúng? A Nước, dầu, rượu C Rượu, dầu, nước B Nước, rượu, dầu D Dầu, rượu, nước Chọn câu phát biểu sai: A Chất lỏng nở nóng lên co lại lạnh B Các chất lỏng khác nở nhiệt khác C Khi làm nóng chất lỏng thể tích chất lỏng tăng lên, khối lượng khối chất lỏng không thay đổi D Các chất lỏng tích nở nhiệt Kết luận sau sai? A Tại 00C nước đóng băng B Nước co dãn nhiệt C Khi nhiệt độ tăng nước nở ra, nhiệt độ giảm nước co lại D Khi nước bị co dãn nhiệt bị ngăn cản gây lực lớn Cắm ống đường kính khác vào bình thể tích đựng loại chất lỏng hình Khi nhiệt độ bình tăng lên thì: A Mực chất lỏng ống bình a cao bình b B Mực chất lỏng ống bình a thấp bình b C Mực chất lỏng ống bình a bình b D Mực chất lỏng ống bình Bình a Bình b không dổi so với ban đầu Hình Cắm ống đường kính khác vào bình thể tích đựng loại chất lỏng hình Nếu mực chất lỏng ống dâng lên ngang thì: A Nhiệt độ chất lỏng bình a cao bình b B Nhiệt độ chất lỏng bình a thấp bình b "Học chán, dạy người mỏi " Khổng Tử Chỉ siêng học tập giúp người thành công Tài liệu học kèm vật lí Trường THCS Nguyễn Công Trứ - Eangai – Krông buk – Đăk lăk Giáo viên : Hà Duy Chung Đt: 0979 824 428 Sách bạn:…………………………… Số 1065 Đường Hùng vương - P.Thiện an – TX Buôn hồ - Đăk lăk C Nhiệt độ chất lỏng bình a bình b D Tất sai II Tự luận: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: a Khi đun nước ta không nên đổ đầy ấm đun ………… … tăng lên làm cho nước ấm ……… …… nước bị …………….… b Người ta không đóng chai nước thật đầy vận chuyển lưu trữ nhiệt độ ………… làm cho nước nở ra, đong đầy nước không chỗ để …………………… , kết làm chai …………………………………………………… c Chất lỏng nở ………………………… co lại ……………………………………… d Các chất lỏng ……………………… …… ………………………………….……… khác So sánh nở nhiệt chất lỏng chất rắn? Nêu dụ minh họa? Tại đun nóng, khối lượng riêng chất lỏng lại giảm? "Học chán, dạy người mỏi " Khổng Tử Chỉ siêng học tập giúp người thành công Tài liệu học kèm vật lí Trường THCS Nguyễn Công Trứ - Eangai – Krông buk – Đăk lăk Giáo viên : Hà Duy Chung Đt: 0979 824 428 Sách bạn:…………………………… Số 1065 Đường Hùng vương - P.Thiện an – TX Buôn hồ - Đăk lăk SỰ NỞ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ I A B C A B Khoanh tròn chữ trước câu trả lời mà em chọn: Trong cách xếp chất nở nhiệt từ tới nhiều sau đây, cách đúng? A Rắn, lỏng, khí C Khí, lỏng, rắn B Rắn, khí, lỏng D Khí, rắn, lỏng Khi làm nóng CHỦ ĐỀ: SỰ NỞ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT Bảng mô tả yêu cầu cần đạt Sự Kiến nở thức nhiệtchất Đặc Kiến điểm thức nở nhiệtchất Ứng Kiến dụng thức nở nhiệt chất Kĩ Luyện Kĩ Nhận biết Thông hiểu Biết hầu hết chất nở nóng lên (thể tích tăng) co lại lạnh thể tích giảm) Một số chất co lại nóng lên nở lạnh Quan sát thí nghiệm Rút nhận xét từ nêu tượng tượng Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn Vận dụng Vận dụng thấp cao Nêu số dụ nở nhiệt Làm thí nghiệm Các chất rắn/chất lỏng khác nở nhiệt khác Các chất khí khác nở nhiệt giống Trả lời câu hỏi đầu 18/19/20 SGK Giải thích số ứng dụng liên Giải thích quan đến số ứng giảm/tăng dụng khối nhiệt lượng chất rắn riêng chất nóng lên/lạnh So sánh mức độ nở nhiệt chất rắn/lỏng/khí khác dựa vào bảng số liệu Nêu số dụ lợi ích/tác hại nở nhiệt chất rắn/lỏng/khí Vận dụng kiến thức tổng hợp học tiết 1, để giải thích tượng Làm tập tập liên quan Tiết 1: SỰ NỞ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT I Mục tiêu Kiến thức - Hiểu hầu hết chất nở nóng lên, co lại lạnh - Nêu số dụ nở nhiệt chất Kĩ - Quan sát thí nghiệm nêu tượng - Làm thí nghiệm rút nhận xét từ thí nghiệm II Chuẩn bị Giáo viên - thí nghiệm hình 18.1, 19.1, 20.1 - phiếu học tập cho học sinh Học sinh Tìm hiểu trước nội dung giao phiếu học tập III Tổ chức hoạt động dạy học Ổn định lớp - Chia lớp thành nhóm - Tổ chức lại lớp học theo dạng chữ U với bàn làm TN phía Bài Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu chủ đề Trả lời câu hỏi đặt vấn đề GV Các chất xung quanh I Đặt tồn vấn đề => thể rắn, thể lỏng, thể khí thể (dạng) nào? Khi chất thể rắn, => Lấy dụ theo ý kiến cá nhân ta gọi chất rắn - Chất rắn: Bàn ghế, bê tông, sắt… Tương tự với chất lỏng - Chất lỏng: nước, rượu, bia… chất khí - Chất khí: không khí, nước… - Hãy lấy vài dụ chất rắn? => Nước/không khí - Một số dụ chất lỏng? Lắng nghe suy nghĩ, liên hệ với - Một số dụ chất hiểu biết, kinh nghiệm cá nhân khí? - Chừa khe hở để thoát nước/ để bê tông nở => chốt: nhiều ra… chất rắn, - Đóng đầy chai nước tràn học hôm chúng ta làm thí nghiệm - Trời nắng to săm bị nóng lên với kim loại Các chất nở ra, làm săm bị nổ ………… rắn khác tính chất tương tự Đối với chất lỏng chất khí, ta nên chọn chất để dễ kiếm rẻ tiền? Tại xây sân trường làm đường bê tông, người ta không đổ bê tông liền mạch mà cách quãng lại chừa khe hở? Tại nước ngọt, nước khoáng đóng chai không đóng đầy chai? Tại xe đạp đường nhựa ngày nắng to bị nổ săm? Những ngày trời mưa, săm xe bị nổ không? => Những câu hỏi trả lời sau tìm hiểu nở nhiệt chất Hoạt động 2: Tìm hiểu nở nhiệt chất Giới thiệu TN TN nở nhiệt chất rắn (hình * Tự tìm hiểu SGK liệt kê dụng cụ 18.1) cần dùng cho TN * Nêu mục đích thí nghiệm Dụng cụ * Nêu bước tiến hành TN - vòng cầu thép - đèn cồn *2 HS nhóm làm TN, lớp quan sát ghi lại tượng vào phiếu học tập: * HS tự nêu bước - Cho cầu qua vòng kim loại: lọt làm TN, GV điều chỉnh II Sự nở nhiệt chất Sự nở nhiệt chất rắn - Đốt đèn cồn, hơ nóng cầu cho qua vòng: không lọt - Nhúng cầu vào nước lạnh cho qua vòng: lọt - Nhóm đặt câu hỏi tượng quan sát cho nhóm lại (1 Tại hơ nóng, cầu không lọt qua vòng kim loại nữa? Tại nhúng vào nước lạnh, cầu lại lọt qua vòng kim loại?) Các nhóm thảo luận trả lời, nhóm nhận xét bổ sung theo ý kiến thống từ trước - Quả cầu to ra/nở - Quả cầu nhỏ lại/co lại Thảo luận nhóm, đưa ý kiến cá nhân: - Cần hơ nóng vòng lại cần * Mời đại diện nhóm lên bàn TN thực TN Quan sát điều chỉnh hoạt động HS cần Lật ngược vấn đề: Làm để cầu lọt Trả lời theo ý kiến cá nhân (khối lượng, qua vòng kim CHỦ ĐỀ: SỰ NỞ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT Bảng mô tả yêu cầu cần đạt Nhận biết Sự nở nhiệt chất Đặc điểm nở nhiệt chất Biết hầu hết chất Kiến nở nóng lên (thể tích thức tăng) co lại lạnh thể tích giảm) Quan sát thí nghiệm nêu Kĩ tượng Kiến thức Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn Thông hiểu Một số chất co lại nóng lên nở lạnh Rút nhận xét từ tượng Các chất rắn/chất lỏng khác nở nhiệt khác Các chất khí khác nở nhiệt giống Vận dụng Vận dụng thấp cao Nêu số dụ nở nhiệt Làm thí nghiệm So sánh mức độ nở nhiệt chất Kĩ rắn/lỏng/khí khác dựa vào bảng số liệu Ứng Kiến dụng thức nở nhiệt chất Nêu số dụ lợi ích/tác hại nở nhiệt chất rắn/lỏng/khí Trả lời câu hỏi đầu 18/19/20 SGK Giải thích số ứng dụng nhiệt chất rắn Giải thích số ứng dụng liên quan đến giảm/tăng khối lượng riêng chất nóng lên/lạnh Vận dụng kiến thức Kĩ tổng hợp học tiết 1, để giải thích tượng Luyện tập Kĩ Làm tập liên quan Tiết 1: SỰ NỞ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT I Mục tiêu Kiến thức - Hiểu hầu hết chất nở nóng lên, co lại lạnh - Nêu số dụ nở nhiệt chất Kĩ - Quan sát thí nghiệm nêu tượng - Làm thí nghiệm rút nhận xét từ thí nghiệm II Chuẩn bị Giáo viên - thí nghiệm hình 18.1, 19.1, 20.1 - phiếu học tập cho học sinh Học sinh Tìm hiểu trước nội dung giao phiếu học tập III Tổ chức hoạt động dạy học Ổn định lớp - Chia lớp thành nhóm - Tổ chức lại lớp học theo dạng chữ U với bàn làm TN phía Bài Hoạt động HS Trợ giúp GV Hoạt động 1: Giới thiệu chủ đề Trả lời câu hỏi đặt vấn đề GV Các chất xung quanh tồn thể => thể rắn, thể lỏng, thể khí (dạng) nào? Khi chất thể rắn, ta => Lấy dụ theo ý kiến cá nhân gọi chất rắn Tương tự - Chất rắn: Bàn ghế, bê tông, sắt… với chất lỏng chất khí - Chất lỏng: nước, rượu, bia… - Hãy lấy vài dụ - Chất khí: không khí, nước… chất rắn? - Một số dụ chất lỏng? => Nước/không khí - Một số dụ chất khí? => chốt: nhiều chất Lắng nghe suy nghĩ, liên hệ với hiểu rắn, học biết, kinh nghiệm cá nhân hôm làm - Chừa khe hở để thoát nước/ để bê tông nở ra… thí nghiệm với kim loại Các - Đóng đầy chai nước tràn chất rắn khác tính - Trời nắng to săm bị nóng lên nở chất tương tự ra, làm săm bị nổ Đối với chất lỏng chất ………… khí, ta nên chọn chất để dễ kiếm rẻ tiền? Tại xây sân trường làm đường bê tông, người ta không đổ bê tông liền mạch mà cách quãng lại chừa khe hở? Tại nước ngọt, nước Nội dung I Đặt vấn đề khoáng đóng chai không đóng đầy chai? Tại xe đạp đường nhựa ngày nắng to bị nổ săm? Những ngày trời mưa, săm xe bị nổ không? => Những câu hỏi trả lời sau tìm hiểu nở nhiệt chất Hoạt động 2: Tìm hiểu nở nhiệt chất Giới thiệu TN TN nở nhiệt chất rắn (hình 18.1) * Tự tìm hiểu SGK liệt kê dụng cụ cần dùng * Nêu mục đích thí nghiệm cho TN Dụng cụ - vòng cầu thép * Nêu bước tiến hành TN - đèn cồn *2 HS nhóm làm TN, lớp quan sát ghi lại tượng vào phiếu học tập: - Cho cầu qua vòng kim loại: lọt - Đốt đèn cồn, hơ nóng cầu cho qua vòng: không lọt - Nhúng cầu vào nước lạnh cho qua vòng: lọt - Nhóm đặt câu hỏi tượng quan sát cho nhóm lại (1 Tại hơ nóng, cầu không lọt qua vòng kim loại nữa? Tại nhúng vào nước lạnh, cầu lại lọt qua vòng kim loại?) ... nghiêm CHỦ ĐỀ: SỰ CO DÃN VÌ NHIỆT CỦA RẮN, LỎNG VÀ KHÍ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I Sự co dãn nhiệt chất rắn, chất lỏng chất khí Thí nghiệm H18.1 C1: Vì cầu nở nóng lên C2: Vì cầu co lại... H19.1 CHỦ ĐỀ: SỰ CO DÃN VÌ NHIỆT CỦA RẮN, LỎNG VÀ KHÍ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I Sự co dãn nhiệt chất rắn, chất lỏng chất khí Thí nghiệm H18.1 C1: Vì cầu nở nóng lên C2: Vì cầu co lại... Níc nãng CHỦ ĐỀ: SỰ CO DÃN VÌ NHIỆT CỦA RẮN, LỎNG VÀ KHÍ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I Sự co dãn nhiệt chất rắn, chất lỏng chất khí Thí nghiệm H18.1 C1: Vì cầu nở nóng lên C2: Vì cầu co lại

Ngày đăng: 11/10/2017, 01:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - chủ đề sự co dãn vì nhiệt của các chất rắn, lỏng và khí
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Trang 8)
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - chủ đề sự co dãn vì nhiệt của các chất rắn, lỏng và khí
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Trang 10)
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - chủ đề sự co dãn vì nhiệt của các chất rắn, lỏng và khí
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Trang 11)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w