bai tap su no vi nhiet cua cac chat ran 90221

2 154 1
bai tap su no vi nhiet cua cac chat ran 90221

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI 52: SỰ NỞ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN I. Sự nở dài II. Sự nở thể tích (hay sự nở khối) III. Hiện tượng nở nhiệt trong kĩ thuật  Sự nở nhiệt: Khi nhiệt độ của vật rắn tăng lên thì nói chung kích thước của vật tăng lên. Đó là nhiệt.  Sự nở nhiệt được phân thành 2 loại: sự nở dài và sự nở thể tích. I. Sự nở dài Sự nở dài là sự tăng kích thước của vật rắn theo một phương đã chọn. Xét sự nở dài của một thanh kim loại: t o (ºC) chiều dài thanh là ℓ o ℓ ۪ t (ºC) chiều dài thanh tăng thêm lượng Δℓ ℓ ۪ ℓ ℓ = ℓ 0 +۪ ℓ (1) Kết quả của thí nghiệm cho biết Δℓ=αℓ 0 (t-t 0 ) (2). Thế (2) vào (1), ta được: ℓ= ℓ 0 [1+ α(t-t 0 )] Trong đó α là hệ số tỉ lệ, có đơn vị là K -1 (hoặc độ -1 ) Hệ số nở dài α phụ thuộc vào bản chất của chất làm thanh. II. Sự nở thể tích (sự nở khối) Khi nhiệt độ tăng thì kích thước của vật rắn theo các phương đều tăng lên theo định luật của sự nở dài, nên thể tích của vật tăng lên. Đó là sự nở thể tích hay sự nở khối. Gọi V 0 là thể tích của vật ở nhiệt độ t 0 . Khi nhiệt độ của vật tăng lên đến nhiệt độ t thì thể tích của vật là: V = V 0 [1 + β ( t – t 0 )] Với β là hệ số nở thể tích hay hệ số nở khối, có đơn vị là K -1 (hoặc độ -1 ). Thực nghiệm cho thấy hệ số nở khối của một chất xấp xỉ bằng 3 lần hệ số nở dài của chính chất ấy, tức là: β =3α. III. Hiện tượng nở nhiệt trong kĩ thuật Vật rắn khi nở ra hay co lại đều tạo nên một lực khá lớn tác dụng lên vật khác tiếp xúc với nó. Do đó người ta phải chú ý đến sự nở nhiệt trong kĩ thuật. Ứng dụng sự nở nhiệt: tạo ra băng kép dùng làm rơle điều nhiệt trong bàn là, bếp điện… III. Hiện tượng nở nhiệt trong kĩ thuật Đề phòng tác hại của sự nở nhiệt: Ta phải chọn các vật liệu có hệ số nở dài như nhau khi hàn ghép các vật liệu khác nhau, chẳng hạn như chế tạo đuôi bóng đèn điện. Ta phải để khoảng hở giữa hai vật nối liền nhau như chỗ nối hai đầu thanh ray đường sắt, chỗ đầu chân cầu… Ta phải tạo vòng uốn trên các ống dẫn dài như ở đường ống dẫn khí hay dẫn chất lỏng. Cho biết câu nào đúng, câu nào sai: 1/ Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 2/ Các chất rắn khác nhau nở nhiệt giống nhau 3/ Các chất rắn khác nhau nở nhiệt khác nhau 4/ Quả cầu nóng lên, thể tích quả cầu giảm 5/ Quả cầu lạnh đi, thể tích quả cầu giảm 6/ Quả cầu nóng lên, khối lượng của quả cầu không thay đổi Đ S S Đ Đ Đ CỦNG CỐ Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây? A. Hơ nóng nút. B. Hơ nóng cổ lọ. C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ. D. Hơ nóng đáy lọ.   Câu 1 Onthionline.net BÀI TẬP SỰ NỞ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT CÂU HỎI: 1) 2) 3) 4) Trình bày thí nghiệm chứng tỏ dãn nở nhiệt chất rắn? Nêu ứng dụng nở nhiệt chất rắn đời sống Vật rắn gặp nóng khối lượng riêng cuả nào? Tại sao? Tại rót nước sôi vào cốc thủy tinh cốc khỏi bị nứt người ta thường để vào cốc thìa kim loại rót nước lên thìa? 5) Tại người ta không đóng chai nước thật đầy? 6) Tại đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm? 7) Nêu cấu tạo băng kép? Băng kép ứng dụng đâu thực tế? 8) Tại chỗ tiếp nối đầu ray xe lửa người ta để khoảng hở nhỏ mà không đặt sát nhau? 9) Tại lợp nhà tôn phẳng người ta đóng đinh đầu ,còn đầu phải để tự do? 10)Tại bóng bàn bị móp nhúng vào nước nóng lại phồng lên? 11) Tại xe đạp để nắng ruột xe dễ bị xì bể vỏ? ĐÁP ÁN 1.Bước 1: trước hơ nóng cầu kim loại ,thả cầu kim loại quas vòng kim loại, cầu lọt qua vòng kim loại Bước 2: Dùng đèn cồn hơ nóng cầu kim loại vòng phút, thả cầu qua vòng kim loạiquả cầu không lọt qua vòng kim loại Kết luận: Chất rắn nở nóng lên Bước 3: nhúng cầu hơ nóng vào nước lạnh thả cầu kim loại cầu lọt qua vòng kim loại Kết luận: Chất rắn co lại lạnh 2.Tra cán dao,trộn bê tông 3.D giảm V tăng (nở ra) khối lượng không đổi.(chương trình giảm tải) 4.Vì kim loại truyền nhiệt tốt thủy tinh ,cái thìa làm cho nước bớt nóng ,cốc khỏi bị vỡ 5.Vì phòng nhiệt độ bên tăng lên nước chai nở đẩy nút bật lên 6.Vì đun nước ấm ấm nóng lên nở nước nở nhiều ấm nên tràn 7.Cấu tạo băng kép gồm: kim loại có chất khác ,được tán chặt vào dọc theo chiều dài ứng dụng: sử dụng bàn ủi điện thiết bị đóng ngắt tự động mạch điện 8.Phòng trời nóng ray dãn nở mà không bị ngăn cản không làm cong đường ray Khi lợp nhà tôn phẳng người ta đóng đinh đầu đầu để hở để phòng nhiệt độ thay đổi tôn co dãn nhiệt mà không bị ngăn cản không làm cong mái tôn 10.Vì nhúng vào nước nóng chất khí bóng nóng lên nở đẩy chỗ bị móp phồng lên cũ 11.Vì để nắng không khí ruột xe nóng lên nở làm cho ruột xe căng dễ bị xì,bể vỏ Onthionline.net I. Mục tiêu chủ đề: Kiến thức - Mô tả được hiện tượng nở nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. - Nhận biết được các chất khác nhau nở nhiệt khác nhau. Chất khí khác nhau nở nhiệt giống nhau. - Nêu được dụ về các vật khi nở nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn. Kĩ năng - Vận dụng kiến thức về sự nở nhiệt để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. - Rèn kĩ năng thực hành và hoạt động nhóm. Thái độ - Yêu thích bộ môn. - Rèn tính cẩn thận, trung thực trong khi hoạt động nhóm. Năng lực hướng tới : - về sử dụng kiến thức: - về Phương pháp - mô hình hóa - trao đổi thông tin - tp cá thể BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ YÊU CÀU CẦN ĐẠT NỘI DUNG LOẠI CÂU HỎI/ BT NHẬN BIẾT (y/c cần đạt) THÔNG HIỂU (y/c cần đạt) VẬN DỤNG THẤP (y/c cần đạt) VẬN DỤNG CAO (y/c cần đạt) Tiết 1: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN, LỎNG, KHÍ. [Nhận biết] [Thông hiểu] • Hiện tượng nở nhiệt (thí nghiệm): một quả cầu bằng sắt được nối bằng một sợi dây kim loại, đầu còn lại của sợi dây Dựa vào đặc điểm nóng lên thì nở ra và lạnh thì co lại của chất rắn để giải thích được một số hiện tượng hay ứng dụng . Ngày soạn: Ngày giảng: Tên chủ đề: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT 4 TIẾT- (TIẾT: 21,22,23,24) gắn với một cán cầm cách nhiệt; một vòng khuyên bằng sắt được gắn với một cán cầm cách nhiệt. Thả quả cầu qua vòng khuyên, ta thấy: - Khi quả cầu chưa được nung nóng, thì quả cầu lọt khít qua vòng khuyên. - Khi quả cầu được nung nóng, thì quả cầu không lọt qua vòng khuyên. Điều đó chứng tỏ, sắt nở ra khi nóng lên. - Khi quả cầu đang nóng được làm lạnh, thì quả cầu thả lọt qua vòng khuyên. Điều đó chứng tỏ, sắt co lại khi lạnh đi. • Lặp lại thí nghiệm trên với các kim loại khác nhau ta đều thấy hiện tượng nở nhiệt của chúng giống như hiện tượng nở nhiệt của sắt. Điều đó chứng tỏ, chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. [Thông hiểu] • Hiện tượng nở nhiệt của trong thực tế, Dựa vào đặc điểm nóng lên thì nở ra và lạnh thì co lại của chất lỏng để giải thích được một số hiện tượng hay ứng dụng trong thực tế. chất lỏng (thí nghiệm): Nhúng một bình A đựng đầy nước (ở nhiệt độ thường) được đậy bằng nút cao su có một ống C (hình trụ, hở hai đầu) xuyên qua nút vào một bình B đựng nước, ta thấy: - Khi bình B đựng nước nóng, mực nước (ở bình A) trong ống C dâng lên. Điều đó chứng tỏ, nước trong bình A nở ra khi nóng lên. - Khi bình B đựng nước lạnh, mực nước (ở bình A) trong ống C hạ xuống. Điều đó chứng tỏ, nước trong bình A co lại khi lạnh đi. Vậy, nước nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. • Thay nước bằng các chất lỏng khác nhau và làm tương tự thí nghiệm trên ta đều thấy hiện tượng nở nhiệt của chúng giống như hiện tượng nở nhiệt của nước. Điều đó chứng tỏ, chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. [Thông hiểu] • Hiện tượng nở nhiệt của chất khí (thí nghiệm): một bình cầu thuỷ tinh chứa không khí được đậy kín bằng nút cao su, xuyên qua nút là một thanh thuỷ tinh hình chữ L (hình trụ, hở hai đầu). Giữa ống thuỷ tinh nằm ngang có một giọt nước màu. Ta thấy: - Khi áp tay vào bình thuỷ tinh (hoặc hơ nóng), ta thấy giọt nước màu chuyển động ra phía ngoài. Điều đó chứng tỏ, không khí trong bình nở ra khi nóng lên. - Khi để nguội bình (hoặc làm lạnh), thì giọt nước màu chuyển động vào phía trong. Điều đó chứng tỏ, không khí trong bình co lại khi lạnh đi. • Thay không khí bằng các chất khí khác và làm tương tự thí nghiệm trên ta đều b. Để nguội thấy hiện tượng nở nhiệt giống như của không khí. Điều đó chứng tỏ, chất khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. C1,C2 (TR58); C1, C2, C4a (tr60,61); C1, C2, C3,C4, C6a,b, (TR62,63); SO SÁNH SỰ NỞ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT Nhận biết] Theo bảng độ tăng chiều dài của một số thanh kim loại khác nhau có cùng chiều dài ban đầu 1m khi nhiệt Chỉ có siêng học tập giúp người thành công Tài liệu học kèm vật lí Trường THCS Nguyễn Công Trứ - Eangai – Krông buk – Đăk lăk Giáo viên : Hà Duy Chung Đt: 0979 824 428 Sách bạn:…………………………… Số 1065 Đường Hùng vương - P.Thiện an – TX Buôn hồ - Đăk lăk SỰ NỞ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG I Khoanh tròn chữ trước câu trả lời mà em chọn: Hiện tượng sau xảy đun nóng lượng chất lỏng? A Khối lượng chất lỏng tăng C Khối lượng riêng chất lỏng tăng B Trọng lượng chất lỏng tăng D Cả câu sai Khi làm lạnh khối lượng riêng chất lỏng tăng vì: A Khối lượng chất lỏng tăng B Thể tích chất lỏng tăng C Khối lượng chất lỏng không thay đổi, thể tích giảm D Khối lượng chất không thay đổi, thể tích tăng Hiện tượng sau không xảy làm lạnh chất lỏng? A Khối lượng chất lỏng không đổi C Khối lượng riêng chất lỏng giảm B Thể tích chất lỏng giảm D Khối lượng riêng chất lỏng tăng Ở nhiệt độ 4oC lượng nước xác định có: A Trọng lượng lớn C Trọng lượng riêng lớn B Trọng lượng nhỏ D Trọng lượng riêng nhỏ Trong cách xếp chất lỏng nở nhiệt từ tới nhiều sau đây, cách đúng? A Nước, dầu, rượu C Rượu, dầu, nước B Nước, rượu, dầu D Dầu, rượu, nước Chọn câu phát biểu sai: A Chất lỏng nở nóng lên co lại lạnh B Các chất lỏng khác nở nhiệt khác C Khi làm nóng chất lỏng thể tích chất lỏng tăng lên, khối lượng khối chất lỏng không thay đổi D Các chất lỏng tích nở nhiệt Kết luận sau sai? A Tại 00C nước đóng băng B Nước co dãn nhiệt C Khi nhiệt độ tăng nước nở ra, nhiệt độ giảm nước co lại D Khi nước bị co dãn nhiệt bị ngăn cản gây lực lớn Cắm ống có đường kính khác vào bình có thể tích đựng loại chất lỏng hình Khi nhiệt độ bình tăng lên thì: A Mực chất lỏng ống bình a cao bình b B Mực chất lỏng ống bình a thấp bình b C Mực chất lỏng ống bình a bình b D Mực chất lỏng ống bình Bình a Bình b không dổi so với ban đầu Hình Cắm ống có đường kính khác vào bình có thể tích đựng loại chất lỏng hình Nếu mực chất lỏng ống dâng lên ngang thì: A Nhiệt độ chất lỏng bình a cao bình b B Nhiệt độ chất lỏng bình a thấp bình b "Học chán, dạy người mỏi " Khổng Tử Chỉ có siêng học tập giúp người thành công Tài liệu học kèm vật lí Trường THCS Nguyễn Công Trứ - Eangai – Krông buk – Đăk lăk Giáo viên : Hà Duy Chung Đt: 0979 824 428 Sách bạn:…………………………… Số 1065 Đường Hùng vương - P.Thiện an – TX Buôn hồ - Đăk lăk C Nhiệt độ chất lỏng bình a bình b D Tất sai II Tự luận: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: a Khi đun nước ta không nên đổ đầy ấm đun ………… … tăng lên làm cho nước ấm ……… …… nước bị …………….… b Người ta không đóng chai nước thật đầy vận chuyển lưu trữ nhiệt độ ………… làm cho nước nở ra, đong đầy nước không chỗ để …………………… , kết làm chai …………………………………………………… c Chất lỏng nở ………………………… co lại ……………………………………… d Các chất lỏng ……………………… …… ………………………………….……… khác So sánh nở nhiệt chất lỏng chất rắn? Nêu dụ minh họa? Tại đun nóng, khối lượng riêng chất lỏng lại giảm? "Học chán, dạy người mỏi " Khổng Tử Chỉ có siêng học tập giúp người thành công Tài liệu học kèm vật lí Trường THCS Nguyễn Công Trứ - Eangai – Krông buk – Đăk lăk Giáo viên : Hà Duy Chung Đt: 0979 824 428 Sách bạn:…………………………… Số 1065 Đường Hùng vương - P.Thiện an – TX Buôn hồ - Đăk lăk SỰ NỞ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ I A B C A B Khoanh tròn chữ trước câu trả lời mà em chọn: Trong cách xếp chất nở nhiệt từ tới nhiều sau đây, cách đúng? A Rắn, lỏng, khí C Khí, lỏng, rắn B Rắn, khí, lỏng D Khí, rắn, lỏng Khi làm nóng CHỦ ĐỀ: SỰ NỞ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT Bảng mô tả yêu cầu cần đạt Sự Kiến nở thức nhiệtchất Đặc Kiến điểm thức nở nhiệtchất Ứng Kiến dụng thức nở nhiệt chất Kĩ Luyện Kĩ Nhận biết Thông hiểu Biết hầu hết chất nở nóng lên (thể tích tăng) co lại lạnh thể tích giảm) Một số chất co lại nóng lên nở lạnh Quan sát thí nghiệm Rút nhận xét từ nêu tượng tượng Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn Vận dụng Vận dụng thấp cao Nêu số dụ nở nhiệt Làm thí nghiệm Các chất rắn/chất lỏng khác nở nhiệt khác Các chất khí khác nở nhiệt giống Trả lời câu hỏi đầu 18/19/20 SGK Giải thích số ứng dụng liên Giải thích quan đến số ứng giảm/tăng dụng khối nhiệt lượng chất rắn riêng chất nóng lên/lạnh So sánh mức độ nở nhiệt chất rắn/lỏng/khí khác dựa vào bảng số liệu Nêu số dụ lợi ích/tác hại nở nhiệt chất rắn/lỏng/khí Vận dụng kiến thức tổng hợp học tiết 1, để giải thích tượng Làm tập tập liên quan Tiết 1: SỰ NỞ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT I Mục tiêu Kiến thức - Hiểu hầu hết chất nở nóng lên, co lại lạnh - Nêu số dụ nở nhiệt chất Kĩ - Quan sát thí nghiệm nêu tượng - Làm thí nghiệm rút nhận xét từ thí nghiệm II Chuẩn bị Giáo viên - thí nghiệm hình 18.1, 19.1, 20.1 - phiếu học tập cho học sinh Học sinh Tìm hiểu trước nội dung giao phiếu học tập III Tổ chức hoạt động dạy học Ổn định lớp - Chia lớp thành nhóm - Tổ chức lại lớp học theo dạng chữ U với bàn làm TN phía Bài Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu chủ đề Trả lời câu hỏi đặt vấn đề GV Các chất xung quanh I Đặt tồn vấn đề => thể rắn, thể lỏng, thể khí thể (dạng) nào? Khi chất thể rắn, => Lấy dụ theo ý kiến cá nhân ta gọi chất rắn - Chất rắn: Bàn ghế, bê tông, sắt… Tương tự với chất lỏng - Chất lỏng: nước, rượu, bia… chất khí - Chất khí: không khí, nước… - Hãy lấy vài dụ chất rắn? => Nước/không khí - Một số dụ chất lỏng? Lắng nghe suy nghĩ, liên hệ với - Một số dụ chất hiểu biết, kinh nghiệm cá nhân khí? - Chừa khe hở để thoát nước/ để bê tông nở => chốt: có nhiều ra… chất rắn, - Đóng đầy chai nước tràn học hôm chúng ta làm thí nghiệm - Trời nắng to săm bị nóng lên với kim loại Các chất nở ra, làm săm bị nổ ………… rắn khác có tính chất tương tự Đối với chất lỏng chất khí, ta nên chọn chất để dễ kiếm rẻ tiền? Tại xây sân trường làm đường bê tông, người ta không đổ bê tông liền mạch mà cách quãng lại chừa khe hở? Tại nước ngọt, nước khoáng đóng chai không đóng đầy chai? Tại xe đạp đường nhựa ngày nắng to bị nổ săm? Những ngày trời mưa, săm xe có bị nổ không? => Những câu hỏi trả lời sau tìm hiểu nở nhiệt chất Hoạt động 2: Tìm hiểu nở nhiệt chất Giới thiệu TN TN nở nhiệt chất rắn (hình * Tự tìm hiểu SGK liệt kê dụng cụ 18.1) cần dùng cho TN * Nêu mục đích thí nghiệm Dụng cụ * Nêu bước tiến hành TN - vòng cầu thép - đèn cồn *2 HS nhóm làm TN, lớp quan sát ghi lại tượng vào phiếu học tập: * HS tự nêu bước - Cho cầu qua vòng kim loại: lọt làm TN, GV điều chỉnh II Sự nở nhiệt chất Sự nở nhiệt chất rắn - Đốt đèn cồn, hơ nóng cầu cho qua vòng: không lọt - Nhúng cầu vào nước lạnh cho qua vòng: lọt - Nhóm đặt câu hỏi tượng quan sát cho nhóm lại (1 Tại hơ nóng, cầu không lọt qua vòng kim loại nữa? Tại nhúng vào nước lạnh, cầu lại lọt qua vòng kim loại?) Các nhóm thảo luận trả lời, nhóm nhận xét bổ sung theo ý kiến thống từ trước - Quả cầu to ra/nở - Quả cầu nhỏ lại/co lại Thảo luận nhóm, đưa ý kiến cá nhân: - Cần hơ nóng vòng lại cần * Mời đại diện nhóm lên bàn TN thực TN Quan sát điều chỉnh hoạt động HS cần Lật ngược vấn đề: Làm để cầu lọt Trả lời theo ý kiến cá nhân (khối lượng, qua vòng kim CHỦ ĐỀ: SỰ NỞ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT Bảng mô tả yêu cầu cần đạt Nhận biết Sự nở nhiệt chất Đặc điểm nở nhiệt chất Biết hầu hết chất Kiến nở nóng lên (thể tích thức tăng) co lại lạnh thể tích giảm) Quan sát thí nghiệm nêu Kĩ tượng Kiến thức Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn Thông hiểu Một số chất co lại nóng lên nở lạnh Rút nhận xét từ tượng Các chất rắn/chất lỏng khác nở nhiệt khác Các chất khí khác nở nhiệt giống Vận dụng Vận dụng thấp cao Nêu số dụ nở nhiệt Làm thí nghiệm So sánh mức độ nở nhiệt chất Kĩ rắn/lỏng/khí khác dựa vào bảng số liệu Ứng Kiến dụng thức nở nhiệt chất Nêu số dụ lợi ích/tác hại nở nhiệt chất rắn/lỏng/khí Trả lời câu hỏi đầu 18/19/20 SGK Giải thích số ứng dụng nhiệt chất rắn Giải thích số ứng dụng liên quan đến giảm/tăng khối lượng riêng chất nóng lên/lạnh Vận dụng kiến thức Kĩ tổng hợp học tiết 1, để giải thích tượng Luyện tập Kĩ Làm tập liên quan Tiết 1: SỰ NỞ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT I Mục tiêu Kiến thức - Hiểu hầu hết chất nở nóng lên, co lại lạnh - Nêu số dụ nở nhiệt chất Kĩ - Quan sát thí nghiệm nêu tượng - Làm thí nghiệm rút nhận xét từ thí nghiệm II Chuẩn bị Giáo viên - thí nghiệm hình 18.1, 19.1, 20.1 - phiếu học tập cho học sinh Học sinh Tìm hiểu trước nội dung giao phiếu học tập III Tổ chức hoạt động dạy học Ổn định lớp - Chia lớp thành nhóm - Tổ chức lại lớp học theo dạng chữ U với bàn làm TN phía Bài Hoạt động HS Trợ giúp GV Hoạt động 1: Giới thiệu chủ đề Trả lời câu hỏi đặt vấn đề GV Các chất xung quanh tồn thể => thể rắn, thể lỏng, thể khí (dạng) nào? Khi chất thể rắn, ta => Lấy dụ theo ý kiến cá nhân gọi chất rắn Tương tự - Chất rắn: Bàn ghế, bê tông, sắt… với chất lỏng chất khí - Chất lỏng: nước, rượu, bia… - Hãy lấy vài dụ - Chất khí: không khí, nước… chất rắn? - Một số dụ chất lỏng? => Nước/không khí - Một số dụ chất khí? => chốt: có nhiều chất Lắng nghe suy nghĩ, liên hệ với hiểu rắn, học biết, kinh nghiệm cá nhân hôm làm - Chừa khe hở để thoát nước/ để bê tông nở ra… thí nghiệm với kim loại Các - Đóng đầy chai nước tràn chất rắn khác có tính - Trời nắng to săm bị nóng lên nở chất tương tự ra, làm săm bị nổ Đối với chất lỏng chất ………… khí, ta nên chọn chất để dễ kiếm rẻ tiền? Tại xây sân trường làm đường bê tông, người ta không đổ bê tông liền mạch mà cách quãng lại chừa khe hở? Tại nước ngọt, nước Nội dung I Đặt vấn đề khoáng đóng chai không đóng đầy chai? Tại xe đạp đường nhựa ngày nắng to bị nổ săm? Những ngày trời mưa, săm xe có bị nổ không? => Những câu hỏi trả lời sau tìm hiểu nở nhiệt chất Hoạt động 2: Tìm hiểu nở nhiệt chất Giới thiệu TN TN nở nhiệt chất rắn (hình 18.1) * Tự tìm hiểu SGK liệt kê dụng cụ cần dùng * Nêu mục đích thí nghiệm cho TN Dụng cụ - vòng cầu thép * Nêu bước tiến hành TN - đèn cồn *2 HS nhóm làm TN, lớp quan sát ghi lại tượng vào phiếu học tập: - Cho cầu qua vòng kim loại: lọt - Đốt đèn cồn, hơ nóng cầu cho qua vòng: không lọt - Nhúng cầu vào nước lạnh cho qua vòng: lọt - Nhóm đặt câu hỏi tượng quan sát cho nhóm lại (1 Tại hơ nóng, cầu không lọt qua vòng kim loại nữa? Tại nhúng vào nước lạnh, cầu lại lọt qua vòng kim loại?)

Ngày đăng: 31/10/2017, 02:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan