Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
2,12 MB
Nội dung
Bài 20: MỤC TIÊU BIẾT: Chấtkhínở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chấtkhí khác nhau nởvìnhiệt giống nhau. HIỂU: • Các chấtkhínởvìnhiêt nhiều hơn chất lỏng. Chất lỏng nởvìnhiệt nhiều hơn chất rắn. • Tìm được ví dụ về sựnởvìnhiệtcủachấtkhí trong thực tế. MỤC TIÊU VẬN DỤNG: Giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản về sựnởvìnhiệtcủachất khí. PHÂN TÍCH: Đọc, phân tích các số liệu trong bảng để rút ra kết luận. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập Mục tiêu: Tranh luận đề ra phương án thí nghiệm dựa theo kinh nghiệm có sẵn. Vấn đề đặt ra: Khi quả bóng bàn bị bẹp, làm thế nào cho nó phồng lên ? Mục tiêu : • Làm được thí nghiệm, quan sát hiện tượng. • Trả lời được 6 câu hỏi từ C1 – C6 Hoạt động 2 : Thí nghiệm kiểm tra chấtkhí nóng lên thì nở ra. Các nhóm hãy tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: • Cắm 1 ống thủy tinh nhỏ xuyên qua nút cao sucủa 1 bình cầu. • Nhúng 1 đầu ống vào cốc nước màu. Dùng ngón tay bịt chặt đầu còn lại rồi rút ống ra khỏi cốc sao cho còn 1 giọt nước màu trong ống. • Lắp chặt nút cao su có gắn ống thủy tinh với giọt nước màu vào bình cầu, để nhốt một lượng khí trong bình. Xát hai bàn tay vào nhau cho nóng lên, rồi áp chặt vào bình cầu. Quan sát hiện tượng xảy ra với giọt nước màu. Các nhóm cử đại diện để trả lời các câu hỏi C1. Có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ống thủy tinh khi bàn tay áp vào bình cầu? Hiện tượng này chứng tỏ thể tích không khí trong bình thay đổi thế nào ? Giọt nước màu đi lên, chứng tỏ thể tích không khí trong bình tăng: không khínở ra C2. Khi ta thôi không áp tay vào bình cầu, có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ống thuỷ tinh ? Hiện tượng này chứng tỏ điều gì ? Giọt nước màu đi xuống, chứng tỏ thể tích không khí trong bình giảm. C3. Tại sao thể tích không khí trong bình cầu lại tăng lên khi ta áp hai bàn tay nóng vào bình ? Do không khí trong bình bị nóng lên. C4. Tại sao thể tích không khí trong bình cầu lại giảm đi khi ta thôi áp hai bàn tay nóng vào bình ? Do không khí trong bình lạnh đi. [...]... khí khác nhau nởvìnhiệt giống nhau Chấtkhínởvìnhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nởvìnhiệt nhiều hơn chất rắn DẶN DÒ Trả lời câu hỏi C7, C8, C9 vào vở bài tập Làm các bài tập 20. 1 đến 20. 6 Học thuộc bài Chuẩn bị bài 21 ... tiết nóng hay lạnh Hãy giải thích tại sao? Họat động 4: So sánh sựnởvìnhiệtcủa các chất khác nhau Mục tiêu: Biết cách đọc, phân tích các số liệu trong bảng đã cho để rút ra kết luận Hãy đọc bảng 20. 1 ghi độ tăng thể tích của 1000cm3 (1 lít) một số chất, khinhiệt độ củanó tăng thêm 500C và rút ra nhận xét: • • • • Các chấtkhí khác nhau nở KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Em nêu kết luận nởnhiệtchất lỏng? Chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh Các chất lỏng khác nởnhiệt khác Câu 2: Hiện tượng sau xảy tăng nhiệt độ lượng chất lỏng A Khối lượng chất lỏng tăng B Khối lượng riêng chất lỏng tăng C Thể tích chất lỏng tăng D Thể tích chất lỏng tăng, khối lượng riêng chất lỏng giảm An: Khi bóng bàn bò móp, làm cho phồng lên? Bình: Quá dễ, việc nhúng vào nước nóng, phồng trở An: lại Mình nhúng bóng vào nước nóng rồi,nhưng khơng thấy phồng trở lại Bình: Lạ nhỉ! Tiết 23: SỰNỞVÌNHIỆTCỦACHẤTKHÍ Thí nghiệm: Bước 1: Cắm ống thủy tinh nhỏ xuyên qua nút cao su bình cầu Bước 2: Nhúng đầu ống vào cốc nước màu Dùng ngón tay bòt chặt đầu lại rút ống khỏi cốc cho giọt nước màu Bước 3: Lắp chặt nút cao su có gắn ống thủy tinh với giọt nước màu vào bình cầu, để nhốt lượng khí bình 2 Trả câu Bước 4: lời Xát hai bàn tay hỏi: vào chotượng nónggì lên, C1 Có xảy áp giọt chặt nước vào màu bình với cầu hiệntinh tượng trongQuan ốngsát thủy Giọttay nước màu nước xảy với giọt bàn áp vào bình cầu ? lên màu Hiện tượng chứng tỏ thể tích không khí trongChứng bình thay tỏ đổi thể tích nào? không khí bình tăng: không khínở Khi ta không áp tay vào bình cầu, có tượng xảy với giọt nước màu Giọt nước ống màu thủi tinh? C2 xuống Hiện tượng chứng tỏ điều ? Chứng tỏ thể tích không khí bình giảm: không khí co lại C3 Tại thể tích không khí bình cầu lại tăng lên ta áp hai bàn tay vàobò bình? Do không khí nóng bình nóng lên C4 Tại thể tích không khí bình lại giảm ta không áp tay vào bình cầu? Do không khí bình lạnh C5 Hãy đọc bảng 20.1 ghi độ tăng thể tích 1000 cm3 (1 lít) số chất, nhiệt độ tăng thêm 500C rút nhận xét Bảng 20.1 Chất lỏng ChấtkhíChất rắn Không khí: 183cm3 Rượu 58cm3 : Hơi nước : 183cm3 Dầu hỏa : 55cm3 Nhôm 3,45cm3 : Đồng 2,55cm3 : Nhận xét: Các chấtkhí khác nhau, Khí ôxi : Thủy ngân : Sắt : nởnhiệt giống 183cm 9cm3 1,80cm3 Chấtkhínởnhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nởnhiệt nhiều Rút kết luận: C6 Chọn từ thích hợp khung để điền vào chỗ trống câu sau: a)Thể tích khí bình (1)………………… khí nóng lên, lạnh nóng lên , b)Thể tích khí bình giả tăng giảm khí (2) nhiều m , ……………………… c)Chất rắn nởnhiệt (3) GHI NHỚ: Chấtkhínở nóng lên, co lại lạnh Các chấtkhí khác nởnhiệt giống Chấtkhínởnhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nởnhiệt nhiều chất rắn 4 Vận dụng C7: Phải có điều kiện bóng bàn bị móp, nhúng vào nước nóng phồng lên? Quả bóng bàn khơng bị thủng Xe đạp bơm căng để ngồi trời nắng hay bị nổ do: Khi trời nắng khơng khí bên ruột xe nóng lên, nở làm thể tích tăng => bánh xe bị nổKhi rót nước nóng vào bình thuỷ, đậy nút lại nút hay bị bật do: Khi rót nước có lượng khơng khí bên ngồi tràn vào bình, đậy nút lượng khí bị nước bình làm cho nóng lên, nở làm bật nút bình Để tránh tượng này, khơng nên đậy nút mà chờ cho lượng khí tràn vào bình nóng lên, nở ngồi phần đóng nút lại Khinh khí cầu BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Chấtkhínởnhiệt Các chấtkhí khác nào? Chấtkhínở nóng lên, co lại lạnh Nêu số ứng dụng nởnhiệt mà em biết? Làm bay khinh khí cầu, đèn trời… nởnhiệt khác Đúng hay sai? Sai Chọn thứ tự nởnhiệt từ tới nhiều chất: A Chất rắn, khí, lỏng B Chất rắn, lỏng, khí B Câu Hãy xếp nởnhiệt hỏi 1: chất rắn, lỏng, khí theo thứ tự tăng dần: A Chất rắn, chất lỏng, ch khí B Chất lỏng, chất rắn, ch khí C Chất khí, chất lỏng, ch rắn D Cả A, B, C sai Câu Khi làm nóng khối khí, hỏi 2: thể tích khối khí thay đổi ? A Thể tích khối khí khô thay đổi B Thể tích khối khí tăng C Thể tích khối khí giảm D Cả A, B, C sai Câu hỏi: Phát biểu sau không đúng? A Chấtkhínở nóng lên, co lại lạnh B Các chấtkhí khác nởnhiệt giống C Chấtkhínởnhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nởnhiệt nhiều chất rắn D Khi nung nóng khí thể tích chấtkhí giảm Bài 20: MỤC TIÊU BIẾT: Chấtkhínở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chấtkhí khác nhau nởvìnhiệt giống nhau. HIỂU: • Các chấtkhínởvìnhiêt nhiều hơn chất lỏng. Chất lỏng nởvìnhiệt nhiều hơn chất rắn. • Tìm được ví dụ về sựnởvìnhiệtcủachấtkhí trong thực tế. MỤC TIÊU VẬN DỤNG: Giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản về sựnởvìnhiệtcủachất khí. PHÂN TÍCH: Đọc, phân tích các số liệu trong bảng để rút ra kết luận. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập Mục tiêu: Tranh luận đề ra phương án thí nghiệm dựa theo kinh nghiệm có sẵn. Vấn đề đặt ra: Khi quả bóng bàn bị bẹp, làm thế nào cho nó phồng lên ? Mục tiêu : • Làm được thí nghiệm, quan sát hiện tượng. • Trả lời được 6 câu hỏi từ C1 – C6 Hoạt động 2 : Thí nghiệm kiểm tra chấtkhí nóng lên thì nở ra. Các nhóm hãy tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: • Cắm 1 ống thủy tinh nhỏ xuyên qua nút cao sucủa 1 bình cầu. • Nhúng 1 đầu ống vào cốc nước màu. Dùng ngón tay bịt chặt đầu còn lại rồi rút ống ra khỏi cốc sao cho còn 1 giọt nước màu trong ống. • Lắp chặt nút cao su có gắn ống thủy tinh với giọt nước màu vào bình cầu, để nhốt một lượng khí trong bình. Xát hai bàn tay vào nhau cho nóng lên, rồi áp chặt vào bình cầu. Quan sát hiện tượng xảy ra với giọt nước màu. Các nhóm cử đại diện để trả lời các câu hỏi C1. Có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ống thủy tinh khi bàn tay áp vào bình cầu? Hiện tượng này chứng tỏ thể tích không khí trong bình thay đổi thế nào ? Giọt nước màu đi lên, chứng tỏ thể tích không khí trong bình tăng: không khínở ra C2. Khi ta thôi không áp tay vào bình cầu, có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ống thuỷ tinh ? Hiện tượng này chứng tỏ điều gì ? Giọt nước màu đi xuống, chứng tỏ thể tích không khí trong bình giảm. C3. Tại sao thể tích không khí trong bình cầu lại tăng lên khi ta áp hai bàn tay nóng vào bình ? Do không khí trong bình bị nóng lên. C4. Tại sao thể tích không khí trong bình cầu lại giảm đi khi ta thôi áp hai bàn tay nóng vào bình ? Do không khí trong bình lạnh đi. [...]... tích của 1000cm3 (1 lít) một số chất, khinhiệt độ củanó tăng thêm 500C và rút ra nhận xét: • • • • Các chấtkhí khác nhau nởvìnhiệt như thế nào? Các chất lỏng khác nhau nởvìnhiệt như thế nào? Các chất rắn khác nhau nởvìnhiệt như thế nào? So sánh sựnởvìnhiệtcủa các chất rắn , lỏng, khí? Rút ra kết luận: • Các chấtkhí khác nhau nởvìnhiệt giống nhau • Chấtkhínởvìnhiệt nhiều hơn chất. .. vìnhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nởvìnhịêt nhiều hơn chất rắn GHI NHỚ Chấtkhínở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi Các chấtkhí khác nhau nởvìnhiệt giống nhau Bài 20: MỤC TIÊU BIẾT: Chấtkhínở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chấtkhí khác nhau nởvìnhiệt giống nhau. HIỂU: • Các chấtkhínởvìnhiêt nhiều hơn chất lỏng. Chất lỏng nởvìnhiệt nhiều hơn chất rắn. • Tìm được ví dụ về sựnởvìnhiệtcủachấtkhí trong thực tế. MỤC TIÊU VẬN DỤNG: Giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản về sựnởvìnhiệtcủachất khí. PHÂN TÍCH: Đọc, phân tích các số liệu trong bảng để rút ra kết luận. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập Mục tiêu: Tranh luận đề ra phương án thí nghiệm dựa theo kinh nghiệm có sẵn. Vấn đề đặt ra: Khi quả bóng bàn bị bẹp, làm thế nào cho nó phồng lên ? Mục tiêu : • Làm được thí nghiệm, quan sát hiện tượng. • Trả lời được 6 câu hỏi từ C1 – C6 Hoạt động 2 : Thí nghiệm kiểm tra chấtkhí nóng lên thì nở ra. Các nhóm hãy tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: • Cắm 1 ống thủy tinh nhỏ xuyên qua nút cao sucủa 1 bình cầu. • Nhúng 1 đầu ống vào cốc nước màu. Dùng ngón tay bịt chặt đầu còn lại rồi rút ống ra khỏi cốc sao cho còn 1 giọt nước màu trong ống. • Lắp chặt nút cao su có gắn ống thủy tinh với giọt nước màu vào bình cầu, để nhốt một lượng khí trong bình. Xát hai bàn tay vào nhau cho nóng lên, rồi áp chặt vào bình cầu. Quan sát hiện tượng xảy ra với giọt nước màu. Các nhóm cử đại diện để trả lời các câu hỏi C1. Có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ống thủy tinh khi bàn tay áp vào bình cầu? Hiện tượng này chứng tỏ thể tích không khí trong bình thay đổi thế nào ? Giọt nước màu đi lên, chứng tỏ thể tích không khí trong bình tăng: không khínở ra C2. Khi ta thôi không áp tay vào bình cầu, có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ống thuỷ tinh ? Hiện tượng này chứng tỏ điều gì ? Giọt nước màu đi xuống, chứng tỏ thể tích không khí trong bình giảm. C3. Tại sao thể tích không khí trong bình cầu lại tăng lên khi ta áp hai bàn tay nóng vào bình ? Do không khí trong bình bị nóng lên. C4. Tại sao thể tích không khí trong bình cầu lại giảm đi khi ta thôi áp hai bàn tay nóng vào bình ? Do không khí trong bình lạnh đi. [...]... bảng 20. 1 ghi độ tăng thể tích của 1000cm3 (1 lít) một số chất, khinhiệt độ củanó tăng thêm 500C và rút ra nhận xét: • • • • Các chấtkhí khác nhau nởvìnhiệt như thế nào? Các chất lỏng khác nhau nởvìnhiệt như thế nào? Các chất rắn khác nhau nởvìnhiệt như thế nào? So sánh sựnởvìnhiệtcủa các chất rắn , lỏng, khí? Rút ra kết luận: • Các chấtkhí khác nhau nởvìnhiệt giống nhau • Chấtkhínở vì. .. Chấtkhínởvìnhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nởvìnhịêt nhiều hơn chất rắn GHI NHỚ Chấtkhínở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi Các chấtkhí khác nhau nởvìnhiệt giống nhau Chấtkhínởvìnhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nởvìnhiệt nhiều hơn chất rắn DẶN DÒ Trả lời câu hỏi C7, C8, C9 vào vở bài tập Làm các bài tập 20. 1 đến 20 .6 Học thuộc bài Chuẩn bị bài 21 ... lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức: Khi cho quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng, không khí trong quả bóng bị nóng lên, nở ra = 10m / V bóng lại phồng lên như d làm cho quả cũ Khinhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng do đó d giảm Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn trọng lượng riêng của không khí lạnh: Không khíBài 20: MỤC TIÊU BIẾT: Chấtkhínở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chấtkhí khác nhau nởvìnhiệt giống nhau. HIỂU: • Các chấtkhínởvìnhiêt nhiều hơn chất lỏng. Chất lỏng nởvìnhiệt nhiều hơn chất rắn. • Tìm được ví dụ về sựnởvìnhiệtcủachấtkhí trong thực tế. MỤC TIÊU VẬN DỤNG: Giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản về sựnởvìnhiệtcủachất khí. PHÂN TÍCH: Đọc, phân tích các số liệu trong bảng để rút ra kết luận. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập Mục tiêu: Tranh luận đề ra phương án thí nghiệm dựa theo kinh nghiệm có sẵn. Vấn đề đặt ra: Khi quả bóng bàn bị bẹp, làm thế nào cho nó phồng lên ? Mục tiêu : • Làm được thí nghiệm, quan sát hiện tượng. • Trả lời được 6 câu hỏi từ C1 – C6 Hoạt động 2 : Thí nghiệm kiểm tra chấtkhí nóng lên thì nở ra. Các nhóm hãy tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: • Cắm 1 ống thủy tinh nhỏ xuyên qua nút cao sucủa 1 bình cầu. • Nhúng 1 đầu ống vào cốc nước màu. Dùng ngón tay bịt chặt đầu còn lại rồi rút ống ra khỏi cốc sao cho còn 1 giọt nước màu trong ống. • Lắp chặt nút cao su có gắn ống thủy tinh với giọt nước màu vào bình cầu, để nhốt một lượng khí trong bình. Xát hai bàn tay vào nhau cho nóng lên, rồi áp chặt vào bình cầu. Quan sát hiện tượng xảy ra với giọt nước màu. Các nhóm cử đại diện để trả lời các câu hỏi C1. Có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ống thủy tinh khi bàn tay áp vào bình cầu? Hiện tượng này chứng tỏ thể tích không khí trong bình thay đổi thế nào ? Giọt nước màu đi lên, chứng tỏ thể tích không khí trong bình tăng: không khínở ra C2. Khi ta thôi không áp tay vào bình cầu, có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ống thuỷ tinh ? Hiện tượng này chứng tỏ điều gì ? Giọt nước màu đi xuống, chứng tỏ thể tích không khí trong bình giảm. C3. Tại sao thể tích không khí trong bình cầu lại tăng lên khi ta áp hai bàn tay nóng vào bình ? Do không khí trong bình bị nóng lên. C4. Tại sao thể tích không khí trong bình cầu lại giảm đi khi ta thôi áp hai bàn tay nóng vào bình ? Do không khí trong bình lạnh đi. [...]... tích của 1000cm3 (1 lít) một số chất, khinhiệt độ củanó tăng thêm 500C và rút ra nhận xét: • • • • Các chấtkhí khác nhau nởvìnhiệt như thế nào? Các chất lỏng khác nhau nởvìnhiệt như thế nào? Các chất rắn khác nhau nởvìnhiệt như thế nào? So sánh sựnởvìnhiệtcủa các chất rắn , lỏng, khí? Rút ra kết luận: • Các chấtkhí khác nhau nởvìnhiệt giống nhau • Chấtkhínởvìnhiệt nhiều hơn chất. .. vìnhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nởvìnhịêt nhiều hơn chất rắn GHI NHỚ Chấtkhínở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi Các chấtkhí khác nhau nởvìnhiệt giống nhau Chấtkhínởvìnhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nởvìnhiệt nhiều hơn chất rắn DẶN DÒ Trả lời câu hỏi C7, C8, C9 vào vở bài tập Làm các bài tập 20.1 đến 20.6 Học thuộc bài Chuẩn bị bài 21 ... lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:Khi cho quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng, không khí trong quả bóng bị nóng lên, nở ra = 10m / V bóng lại phồng lên như d làm cho quả cũ Khinhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng do đó d giảm Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn trọng lượng riêng của không khí Tiết 23 BÀI 20: SỰNỞVÌNHIỆTCỦACHẤT KHÍ. Hình 20.2 Áp tay vào Áp tay vào Trở lại Vật lý 6 Tiết 23 BÀI 20: SỰNỞVÌNHIỆTCỦACHẤT KHÍ. 1. Thí nghiệm. + Hãy đọc SGK cho biết để NC sựnởvìnhiệtcủachấtkhí người ta làm TN như thế nào? Hãy quan sát TN sau: + Lấy giọt nước vào ống thủy tinh thẳng. + Cắm vào nút cao su rồi nút chặt vào bình. + Xoa hai bàn tay vào nhau cho nóng lên Rồi áp chặt vào bình. Tiết 23 BÀI 20: SỰNỞVÌNHIỆTCỦACHẤT KHÍ. 1. Làm thí nghiệm. 2. Trả lời câu hỏi. C1: Có hiện tượng gì xãy ra với giọt nước màu trong ống thuỷ tinh khi bàn tay áp vào bình cầu? Hiện tượng này chứng tỏ thể tích không khí trong bình thay đổi thế nào? + Giọt nước màu trong ống thuỷ tinh chạy lên khi ta áp tay vào bình cầu. + Điều này chứng tỏ thể tích khí trong bình cầu tăng lên. Hình 20.2 Bỏ tay ra Bỏ tay ra Tiết 23 BÀI 20: SỰNỞVÌNHIỆTCỦACHẤT KHÍ. 1. Làm thí nghiệm. 2. Trả lời câu hỏi. C2: Khi ta thôi áp tay vào bình cầu, có hiện tượng gì xãy ra với giọt nước màu trong ống thuỷ tinh? Hiện tượng này chứng tỏ điều gì? + Hãy quan sát: + Giọt nước màu trong ống thuỷ tinh tuột xuống khi ta thôi không áp tay vào bình cầu nữa. + Điều này chứng tỏ thể tích khí trong bình cầu giảm xuống. C3: Tại sao thể tích khí trong bình cầu lại tăng lên khi ta áp hai bàn tay làm nóng bình cầu? Vìchấtkhí gặp hơi nóng ở tay ta thì nở ra nên tăng thể tích. C4: Tại sao thể tích khí trong bình cầu lại giảm đi khi không áp tay vào bình cầu? Vìkhi ta thôi không áp tay vào bình cầu thì chấtkhí trong bình nguội đi và co lại nên giảm thể tích. Tiết 23 BÀI 20: SỰNỞVÌNHIỆTCỦACHẤT KHÍ. 1. Làm thí nghiệm. 2. Trả lời câu hỏi. C5: Hãy đọc bảng 20.1 ghi độ tăng thể tích của 1000cm 3 (1 lít) một số chất, khinhiệt độ củanó tăng thêm 50 o C và rút ra kết luận. ChấtkhíChất lỏng Chất rắn Không khí: 183cm 3 Rượu: 58cm 3 Nhôm: 3,45cm 3 Hơi nước: 183cm 3 Dầu hoả: 55cm 3 Đồng: 2,55cm 3 Khí Ôxi: 183cm 3 Thuỷ ngân: 9cm 3 Sắt: 1,80cm 3 Các chấtkhí khác nhau thì nởvìnhiệt giống nhau. Chấtkhínởvìnhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nởvìnhiệt nhiều hơn chất rắn. Tiết 23 BÀI 20: SỰNỞVÌNHIỆTCỦACHẤT KHÍ. 1. Làm thí nghiệm. 2. Trả lời câu hỏi. 3. Rút ra kết luận. C6: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống của các câu sau: - nóng lên, lạnh đi - tăng, giảm - nhiều nhất, ít nhất a) Thể tích khí trong bình khikhí nóng lên. tăng b) Thể tích khí trong bình giảm khikhí . lạnh đi c) Chất rắn nởvìnhiệt , chấtkhínởvỉnhiệt . ít nhất nhiều nhất 4. Vận dụng. C7: Tại sao quả bóng bàn bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lạI có thể phồng lên? Vìkhi ta nhúng quả bóng vào nước nóng thì khối khí trong quả bóng gặp nóng thì nở ra, nên quả bóng bàn phồng lên trở lại. C8: Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh? Vì không khí nóng có thể tích lớn, nên nhẹ hơn không khí lạnh thể tích nhỏ. Tiết 23 BÀI 20: SỰNỞVÌNHIỆTCỦACHẤT KHÍ. 1. Làm thí nghiệm. 2. Trả lời câu hỏi. Bây giờ, dựa vào mức nước trong ống thuỷ tinh, người ta có thể biết thời tiết nóng hay lạnh. Hãy giải thích tại sao? Vìkhi trời nóng khí trong bình cầu sẽ nở ra nên đẩy mực nước trong ống thuỷ tinh sẽ thấp xuống, khi trời lạnh khí trong bình cầu sẽ co lại nên kéo mực nước trong ống thuỷ tinh cao lên. Trời nóng mực nước trong ống thuỷ tinh thấp. Trời lạnh mực nước trong ống thuỷ tinh cao. C9: Dụng cụ đo độ nóng, lạnh đầu tiên của loài người do nhà babs học Galiléo sáng chế. Nó gồm một bình cầu có ... đúng? A Chất khí nở nóng lên, co lại lạnh B Các chất khí khác nở nhiệt giống C Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn D Khi nung nóng khí thể tích chất khí giảm... nở nhiệt từ tới nhiều chất: A Chất rắn, khí, lỏng B Chất rắn, lỏng, khí B Câu Hãy xếp nở nhiệt hỏi 1: chất rắn, lỏng, khí theo thứ tự tăng dần: A Chất rắn, chất lỏng, ch khí B Chất lỏng, chất. .. NGHIỆM Chất khí nở nhiệt Các chất khí khác nào? Chất khí nở nóng lên, co lại lạnh Nêu số ứng dụng nở nhiệt mà em biết? Làm bay khinh khí cầu, đèn trời… nở nhiệt khác Đúng hay sai? Sai Chọn thứ tự nở