bai 20

20 276 0
bai 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dược lý học 2007 - đại học Y Hà nộisách dùng cho sinh viên hệ bác sĩ đa khoaBài 20: Thuốc chống amíp - trichomonasMục tiêu học tập : Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng:1. Trình bày được tác dụng, cơ chế tác dụng của các thuốc chống amíp.2. Trình bày được tác dụng không mong muốn và áp dụng điều trị của các thuốcchống amíp.1. Thuốc chống amipAmíp ký sinh ở người có nhiều loài, nhưng chỉ có Entamoeba histolytica là loài duy nhấtthực sự gây bệnh cho người. Amíp có thể gây bệnh ở ruột (lỵ amíp, viêm đại tràng mạntính do amip) hoặc ở các mô khác (áp xe gan, amip ở phổi, não, da .)Người nhiễm E. histolytica là do ăn phải bào nang. Bào nang nhiễm vào người qua đườngtiêu hóa bằng nhiều cách: thức ăn, nước uống hoặc do ruồi, gián vận chuyển mầm bệnh .Các bệnh do amíp chủ yếu là điều trị nội khoa, nếu điều trị không triệt để , bệnh dễ trởthành mạn tính. Thể bào nang (thể kén) là thể bảo vệ và phát tán amíp nên rất nguy hiểmvì dễ lan truyền bệnh (bào nang được thải ra theo phân và có thể sống nhiều ngày trongnước). Amíp ở thể bào nang khi gặp điều kiện thuận lợi sẽ chuyển s ang thể hoạt động1.1. Thuốc diệt amip ở môCác thuốc này rất có hiệu quả đối với các thể ăn hồng cầu của amíp.1.1.1. Emetin hydrocloridLà alcaloid của cây Ipeca.Vì có nhiều độc tính nên hiện nay rất ít dùng1.1.2. Dehydroemetin (Dametin, Mebadin)Là dẫn xuất tổng hợp củ a emetin, có tác dụng dược lý tương tự nhưng ít độc hơn emetin.1.1.2.1. Tác dụngThuốc có tác dụng diệt amíp ở trong các mô, ít có tác dụng trên amip ở ruột.Dehydroemetin có tác dụng diệt amíp trực tiếp do cản trở sự chuyển dịch phân tử ARNthông tin dọc theo rib osom nên ức chế không phục hồi sự tổng hợp protein của amíp.1.1.2.2. Dược động họcThuốc hấp thu kém qua đường tiêu hóa. Sau khi tiêm bắp dehydroemetin được phân bốvào nhiều mô, tích luỹ ở gan, phổi, lách và thận.Dehydroemetin thải trừ qua nước tiểu nhanh hơn em etin nên ít tích luỹ hơn và do đó ítđộc hơn emetin. Dược lý học 2007 - đại học Y Hà nộisách dùng cho sinh viên hệ bác sĩ đa khoa1.1.2.3. Tác dụng không mong muốnTác dụng không mong muốn của thuốc cũng tương tự như khi dùng emetin nhưng nhẹ vàít gặp hơn.- Các phản ứng tại chỗ: tại vùng tiêm thường bị đau, dễ tạo thành áp xe vô trùng. Có thểgặp ban kiểu eczema.- Tác dụng trên thần kinh cơ: thường gặp mệt mỏi và đau cơ, đặc biệt ở chân tay và cổ.Các triệu chứng này phụ thuộc vào liều dùng và là dấu hiệu báo trước độc tính trên tim.- Tác dụng trên tim: hạ huyết áp, đau vùng trước tim, n hịp tim nhanh và loạn nhịp lànhững biểu hiện thường gặp khi bị tổn thương tim. Những thay đổi trên điện tim (sóng Tdẹt hoặc đảo ngược, kéo dài khoảng Q - T) là các dấu hiệu đến sớm hơn.- Tác dụng trên hệ tiêu hóa: buồn nôn, nôn, đau bụng, tiêu chảyCòn có thể gặp các triệu chứng: ngứa, run, dị cảm.1.1.2.4. áp dụng điều trịChỉ định- Lỵ amíp nặng- áp xe gan do amípChỉ nên dùng dehydroemetin khi không có các thuốc khác an toàn hơn hoặc bị chống chỉđịnhChống chỉ địnhPhụ nữ có thai không được dùng dehydroemeti n vì thuốc độc với thai nhi.Hết sức thận trọng khi dùng thuốc ở bệnh nhân có bệnh tim, thận, thần kinh cơ, thể trạngchung quá yếu hoặc trẻ em. Khi dùng dehydroemetin, người bệnh phải luôn luôn đượcthầy thuốc theo dõi. Phải ngừng luyện tập căng thẳng tro ng 4- 5 tuần sau khi điều trị.Liều lượng- Người lớn: 1 mg/ kg/ ngày, không dùng quá 60 mg/ ngày. Cần giảm liều ở người caotuổi và người bị bệnh nặng (có thể giảm tới 50%). Đợt điều trị 4 - 6 ngày.- Trẻ em: 1mg/ kg/ ngày, không dùng quá 5 ngày.Thuốc nên dùng qua đường tiêm bắp sâu, không tiêm tĩnh mạch vì dễ gây độc cho tim,không dùng đường uống vì kích ứng gây nôn. Các đợt điều trị phải cách nhau ít nhất 6tuần.Trong điều trị lỵ do amíp, dùng thêm Câu 1: Hãy nêu cách tìm phần văn bản? Gõ phần văn cần tìm kiếm Nháy nút Find Next để tìm Câu 2: Hãy nêu bước thay phần văn bản? Gõ phần văn cần thay Gõ phần văn thay Nháy nút Find Next để tìm Nháy nút Replace để thay Hai văn có điểm khác nhau? Em thích văn hơn? hay 2, Vì sao? Văn Văn Chèn hình ảnh vào văn Hình ảnh minh hoạ thường dùng văn Câu hỏi: Hình ảnh chèn vào văn với mục đích gì? làm cho nội dung văn trực quan, sinh động hơn, dễ hiểu hơn, văn đẹp 1 Chèn hình ảnh vào văn - Hình ảnh thường vẽ hay tạo từ trước phần mềm đồ họa (paint) hay ảnh chụp, ảnh tải từ Internet… - Hình ảnh lưu dạng tệp hình ảnh (tệp đồ họa) Câu hỏi: Hình ảnh tạo cách nào? Chèn hình ảnh vào văn Để chèn hình ảnh vào văn bản, em thực sau: B1: Đưa trỏ vào vị trí cần chèn B2: Nháy vào bảng chọn Insert Picture From File thoại Insert B3:Hộp Nháy chọn hình picture ảnh xuất (Thư mục tệpvào hìnhnút ảnh) B4:chứa Nháy Insert hộp thoại B3: Nháy chọn hình ảnh B4: Nháy vào nút Insert Để chèn hình vào văn hộpảnh thoại ta làm nào? Chèn hình ảnh vào văn Có thể thực chép, Hình ảnh đối tượng văn bản, nên ta xóa hay di chuyển chép, xóa hình ảnh hay di chuyển hình ảnh tới vị trí khác hình văn văn ảnh nút lệnh Copy , Cut , Paste không? Nếu cách nào? Chèn hình ảnh vào văn - Cách khác để chèn hình ảnh vào văn bản: + Sử dụng nút lệnh Insert picture công cụ Sẽ xuất hộp thoại Insert picture Lưu ý: Nếu nút lệnh bảng chọn View Toobars không thấy ta lấy từ Picture Chèn hình ảnh vào văn *Ghi nhớ:Có thể chèn hình ảnh vào văn để minh họa nội dung lệnh Insert -> Picture -> From file Chèn hình ảnh vào văn Thay đổi bố trí hình ảnh trang văn a Trên dòng văn bố trí hình - Hình ảnh xem làCó kýkiểu tự đặc biệt ảnhsoạn chènthảo trênảnh? dòng chèn vị tríHình trỏ b Trên văn văn xem chèn đâu? - Hình ảnh nằm văn độc lập với văn Hình ảnh xem hình chữ nhật văn Hìnhhình ảnhchữ nằmnhật trênđó bao quanh văn so với văn bản? Chèn hình ảnh vào văn Thay đổi bố trí hình ảnh trang văn a Trên dòng văn Để thay đổi bố trí b Trên văn hình ảnh Để thay đổi cách bố trí hình ảnh ta làm sau: văn ta làm B1: Nháy chuột hình ảnh để chọn nhưhình ảnh nào?đó B2: Chọn lệnh Format Picture Nháy bảng chọn Format Nháy vào Picture Hộp thoại Format Picture xuất hiện: Nháy vào Square Nháy vào InText front of text Nháy vào Behind Chọn Center Nháy OK Hộp thoại Format Picture xuất hiện: Chú ý: Sau chèn kiểu bố trí, em di chuyển đối tượng đồ họa trang thao tác kéo thả chuột - Nháy chuột chọn hình ảnh - Di chuyển vị trí hình ảnh thao tác kéo thả chuột Chèn hình ảnh vào văn Thay đổi bố trí hình ảnh trang văn a Trên dòng văn b Trên văn * Ghi nhớ: Các hình ảnh chèn nằm dòng kí tự đặc biệt nằm văn Bài tập Câu1: Để chèn hình ảnh vào văn thực thao tác thao tác sau? A Chọn Insert Picture Format chọn tệp hình ảnh hộp thoại Insert picture B Nháy nút lệnh Insert picture công cụ chọn tệp hình ảnh hộp thoại Insert picture C Sử dụng lệnh copy, cut paste để chép, di chuyển hình ảnh D Tất thao tác Bài tập Câu 2: Để thay đổi cách bố trí hình ảnh trang văn bản, em nháy chuột hình vẽ để chọn hình vẽ thực thao tác sau: A Chọn lệnh picture (hay Autoshape) bảng chọn Format chọn trang Layout chọn In line with text Square, cuối nháy OK B Chọn lệnh Autoshapes bảng chọn Edit chọn In line with Text nháy OK C Nháy nút lệnh Picture công cụ chọn In Line with text Square D Tất thao tác Ghi nhớ: SGK/102 DẶN DÒ - Về nhà học - Chuẩn bị ”Trình bày cô đọng bảng” - Bạn có máy thực hành nhà cách chền hình ảnh Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Sơn Bài 20. Phương pháp giải bài tập Amin và Aminoaxxit BÀI 20. PHƢƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP AMIN VÀ AMINOAXIT BÀI TẬP TỰ LUYỆN Bài 1. Một amin đơn chức có 23,73%N về khối lượng. Số công thức cấu tạo có thể có của amin là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Bài 2. X và Y là hai amin trong phân tử chứa vòng benzen, đều có công thức phân tử C7H9N. X tan vô hạn trong nước, còn Y tan rất ít trong nước. X, Y lần lượt là A. C6H5CH2NH2; C6H5NHCH3 B. p-CH3C6H4NH2, m-CH3C6H4NH2 C. C6H5NHCH3, p-CH3-C6H4NH2 D. p-CH3C6H4NH2, o-CH3C6H4NH2 Bài 3. Để chứng minh nhóm NH2 ảnh hưởng tới nhóm C6H5 trong phân tử anilin, người ta cho anilin tác dụng với : A. dd NaOH B. dd HCl C. nước brom. D. quỳ tím Bài 4. Cho hỗn hợp X gồm 2 amin đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với dung dịch HCl thu được 14,2 gam hỗn hợp muối. Cho hỗn hợp muối đó vào dd AgNO3 dư thu được 28,7 gam kết tủa. Công thức phân tử của các chất trong hỗn hợp X là A. C2H7N và C3H9N B. CH5N và C2H7N C. CH5N và C3H9N D. C3H9N và C4H11N Bài 5. Hợp chất X có chứa C, H, N. Trong phân tử, nitơ chiếm 19,18% khối lượng; X tác dụng với dung dịch HCl thu được muối có dạng RR'NH2Cl. Số công thức cấu tạo của X là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Bài 6. Cho 8,85g hỗn hợp X gồm ba amin : propylamin, etylmetylamin, trimetylamin tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 100 ml B. 150 ml C. 200 ml D. 250 ml Bài 7. Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm hai amin no, đơn chức thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 7,2g H2O. Giá trị của a là A. 0,05 mol B. 0,1 mol C. 0,15 mol D. 0,2 mol Bài 8. Để hoà tan hết 3,72 gam anilin cần bao nhiêu mililít dung dịch HCl 0,1M ? A. 200ml B. 300ml C. 400ml D. 500ml Bài 9. Để trung hoà 100 ml dung dịch metylamin (D 1,00 g/ml) cần hết 61,3 ml dung dịch HCl 0,1M. Nồng độ phần trăm của metylamin trong dung dịch là A. 1,90% B. 0,19% C. 3,80% D. 0,38% Bài 10. Có ba lọ mất nhãn đựng ba khí : amoniac, metylamin, metan. Để nhận biết ra các lọ trên ta có thể dùng : A. Clo và HCl B. Quỳ tím và HNO3 C. Quỳ tím và HCl D. Quỳ tím và HNO2 Bài 11. Có hai amin : X thuộc dãy đồng đẳng của anilin; Y thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Đốt cháy hoàn toàn 3,21 gam X thu được CO2, H2O và 336 ml khí N2 (đktc); đốt cháy Y thu được CO2 và hơi nước với tỉ lệ thể tích (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) là 2 : 3. Công thức phân tử của hai amin lần lượt là A. C7H9N và C2H7N B. C6H7N và C3H9N C. C7H9N và C3H9N D. C6H7N và C4H11N Bài 12. Amin (CH3)2CH-NH-CH3 có tên gọi là A. N-metylpropan-2-amin B. N-metylisopropylamin C. metylpropylamin D. N-metyl-2-metyletanamin Bài 13. Tên gọi nào sau đây không đúng với chất có công thức CH3CH(NH2)COOH? A. axit 2-aminopropanoic B. axit -aminopropionic C. axit -aminopropanoic D. alanin Bài 14. Amino axit X no, mạch hở trong phân tử chỉ chứa một nhóm NH2 và một nhóm COOH. Công thức phân tử của X có dạng : A. CnH2nO2N (n ≥ 2) B. CnH2n +2O2N (n ≥ 2) C. CnH2n+3O2N (n ≥ 2) D. CnH2n +1O2N (n ≥ 2) Bài 15. Valin là một amino axit có trong thiên nhiên có công thức cấu tạo : (CH3)2CHCH(NH2)COOH. Tên thay thế của amino axit này là A. Axit 2-amino-3-metylbutanoic B. Axit -amino-3-metylbutanoic C. Axit 3-amino-2-metylbutanoic D. Axit -aminopentanoic Bài 16. Hợp chất hữu cơ X có công Ngày soạn : 31/03/2008 Tiết thứ : 57 Ngày giảng: 02/04/2008 Mạng Máy tính 1. Mục đích, yêu cầu 1.1> Kiến thức: -Biết nhu cầu mạng máy tính trong lĩnh vực truyền thông. -Biết khái niệm mạng máy tính, phân loại mạng, các mô hình mạng. 1.2> Kĩ năng: Phân biệt đợc qua hình vẽ: -Các mạng LAN, WAN; -Các mạng không dây và có dây; -Một số thiết bị kết nối; -Mô hình ngang hàng và mô hình khách chủ. 1.3> Thái độ: Nghe giảng, ghi bài đầu đủ 2. Chuẩn bị của thầy và trò -Giáo viên: SGK, SGV, Máy chiếu, đồ dùng trực quan -Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng dạy học 3. Phơng pháp: - Thuyết trình, vấn đáp, trả lời 4. Tiến trình bài giảng 4.1> ổn định lớp: 10A1: .;10A2: ;10A3: .;10A4: ;10A5: .;10A6: 10A7: ;10A8: .;10A9;10A10:.;10A11:. 4.2> Kiểm tra bài cũ: ? Nêu các thao tác chèn hình ảnh 4.3> Nội dung bài : Nội dung Phơng pháp 1. Mạng máy tính 1. Mạng máy tính - Gồm ba thành phần: +1 Các máy tính Các thiết bị mạng đảm bảo kết nối các máy tính với nhau. Phần mềm cho phép thực hiện việc giao tiếp giữa các máy tính 2. Ph 2. Ph ơng tiện và giao thức truyền thông ơng tiện và giao thức truyền thông của mạng máy tính của mạng máy tính a, Phơng tiện truyền thông ĐVĐ: Khi máy tính ra đời và ngày càng làm dợc nhiều việc hơn thì nhu cầu trao đổi và xử lí thông tin cũng tăng dần và việc kết nối mạng là một tất yếu. HĐ1: Cung cấp cái nhìn tổng quan về mạng MT bao gồm các tiện ích của việc kết nối và các thành phần của mạng MT. PV: Tại sao phải nối mạng máy tính? HS: TL GV : Gợi ý kết nối sẽ có thể tạo ra các tiện ích sau: - Sao chép, truyền dữ liệu - Chia sẻ tài nguyên (thông tin,thiết bị .) - Tạo thành hệ thống tính toán lớn HĐ2: Cung cấp cho HS máy tính HĐ trên phơng thức nào và giao thức đợc sử dụng trong nối mạng. GV: Để chia sẻ thông tin và sử dụng các dịch vụ mạng, các máy tính trong mạng phải có khả năng kết nối vật lí với nhau và tuân thủ các quy tắc *Kết nối có dây (cable): Cáp truyền thông có thể là cáp xoắn đôi, cáp đồng trục, cáp quang, . - Để tham gia vào mạng, máy tính cần có vỉ mạng card mạng) đợc nối với cáp mạng nhờ giắc cắm - Trong mạng còn có thể có các thiết bị khác nh: bộ khuếch đại và chuyển tiếp (Repeater), bộ chuyển mạch đơn (Hub), bộ chuyển mạch (Switch), bộ định tuyến (Router), - Kiểu bố trí các máy tính trong mạng + Kiểu đờng thẳng + Hình tròn + Kiểu hình sao *Kết nối không dây: Để tổ chức một mạng máy tính không dây đơn giản cần có: - Điểm truy cập không dây WAP (Wireless Access Point) là một thiết bị có chức năng kết nối các máy tính trong mạng, kết nối mạng không dây với mạng có dây; - Mỗi máy tính tham gia mạng không dây đều phải có vỉ mạng không dây (Wireless Network Card). * Một số yếu tố liên quan đến việc thiết kế mạng: + Số lợng máy tính tham gia mạng; + Tốc độ truyền thông trong mạng; + Địa điểm lắp đặt mạng; + Khả năng tài chính. b) Giao thức (Protocol) - Giao thức truyền thông là bộ các quy tắc phải tuân thủ trong việc trao đổi thông tin trong mạng giữa các thiết bị nhận và truyền dữ liệu. Bộ giao thức truyền thông phổ biến hiện nay đợc dùng trong mạng toàn cầu Internet là TCP/IP Ngày soạn : 31/04/2008 Tiết thứ : 58 Ngày giảng: 03/04/2008 Mạng Máy tính 1. Mục đích, yêu cầu 1.1> Kiến thức: -Biết nhu cầu mạng máy tính trong lĩnh vực truyền thông. -Biết khái niệm mạng máy tính, phân loại mạng, các mô hình mạng. 1.2> Kĩ năng: Phân biệt đợc qua hình vẽ: -Các mạng LAN, WAN; -Các mạng không dây và có dây; -Một số thiết bị kết nối; -Mô hình ngang hàng và mô hình khách chủ. 1.3> Thái độ: Nghe giảng, ghi bài đầu đủ 2. Chuẩn bị của thầy và trò -Giáo viên: SGK, SGV, Máy chiếu, đồ dùng trực quan -Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng dạy học 3. Phơng pháp: - Thuyết trình, vấn đáp, trả lời 4. Tiến trình bài giảng 4.1> ổn định lớp: 10A1: .;10A2: ;10A3: .;10A4: ;10A5: .;10A6: 10A7: ;10A8: .;10A9;10A10:.;10A11:. 4.2> Kiểm tra bài cũ: ? Khái niệm mạng máy tính? 4.3> Nội dung bài : Nội dung Phơng pháp 3. Phân loại mạng máy tính - Mạng cục bộ (LAN - Local Area Network) là mạng kết nối các máy tính ở gần nhau, chẳng hạn trong một phòng, một toà nhà, một xí nghiệp, một đ- ĐVĐ: Bài trớc HS đã đợc tìm hiểu về khái niệm mạng và phơng tiện truyền thông hôm nay Hs sẽ đợc tìm hiểu thêm về phân loại mạng và các mô hình mạng. HĐ1: Cung cấp cho HS về cách phân loại mạng. Có thể có nhiều tiêu chí để phân loại mạng. Có thể phân loại theo môi đợc truyền thông ngoài cách phân loại theo địa lí. Cách 1. Phân loại theo môi đợc truyền thông: Mạng có dây và mạng không dây. GV cần nêu sự khác nhau căn bản giữa hai loại mạng này. + Mạng có dây sử dụng đờng truyền hữu tuyến nh cáp đồng trục, cáp quang, đờng điện thoại, . + Mạng không dây sử dụng đờng truyền vô tuyến nh sóng rađiô, tia hồng ngoại, . Cách 2. Phân loại theo góc độ phân bố địa lí: GV: lấy ví dụ về khoảng cách đờng truyền kết nối các máy tính trong phạm vi vài chục mét đến vài trăm mét đối với mạng LAN vài chục đến vài ngàn ki-lô-mét đối với mạng WAN. ợc học, . - Mạng diện rộng (WAN - Wide Area Network) là mạng kết nối những máy tính ở cách nhau những khoảng cách lớn. Mạng diện rộng thờng liên kết các mạng cục bộ. 4. Các mô hình mạng a) Mô hình ngang hàng (peer-to-peer) - Tất cả các máy tính đều bình đẳng với nhau. - Mỗi máy vừa có thể cung cấp trực tiếp tài nguyên của mình cho các máy khác, vừa có thể sử dụng trực tiếp tài nguyên của các máy khác trong mạng. b) Mô hình khách-chủ (Client-Server) - Máy chủ là máy tính đảm bảo việc phục vụ các máy khách bằng cách điều khiển việc phân bố tài nguyên nằm trong mạng với mục đích sử dụng chung. - Máy khách là máy sử dụng tài nguyên do máy chủ cung cấp. Kết hợp cho HS quan sát hình vẽ để phân biệt Lan và Wan. GV: Nêu những u điểm của mạng không dây để thấy rõ trong tơng lai gần mạng không dây sẽ phát triển rất nhanh và đợc sử dụng trên phạm vi rộng lớn. HĐ2: Theo cách phân loại thì còn có cách thứ 3 là phân loại theo chức năng -6 Mạng ngang hàng và -7 Mạng khách chủ. GV: Mô hình này chỉ thích hợp với các mạng có quy mô nhỏ. + Tài nguyên đợc quản lí phân tán, chế độ bảo mật kém. + là mô hình phù hợp cho các mạng LAN có dới mời ngời dùng. + Ưu điểm của mô hình này là xây dựng và bảo trì đơn giản. GV: Trong mô hình này + một hoặc một vài máy sẽ đợc chọn để đảm nhận việc Lớp 5A Lớp 5A Trường tiểu học Lê Quý Đôn Trường tiểu học Lê Quý Đôn (Tam Hiệp - Núi Thành - Quảng Nam) (Tam Hiệp - Núi Thành - Quảng Nam) Thứ tư, ngày 20 tháng 2 năm 2008 Lịch sử : Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra bài cũ : NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT  Nêu tình hình nước ta sau Nêu tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ Hiệp định Giơ-ne-vơ . .  Tình hình nước ta sau Hiệp định Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ Giơ-ne-vơ : : Đế quốc Mĩ và chính quyền Ngô Đình Đế quốc Mĩ và chính quyền Ngô Đình Diệm ra sức chống phá các lực lượng Diệm ra sức chống phá các lực lượng cách mạng, khủng bố dân lành, thực hiện cách mạng, khủng bố dân lành, thực hiện chính sách tố cộng, diệt cộng; gây ra chính sách tố cộng, diệt cộng; gây ra hàng loạt vụ thảm sát… hàng loạt vụ thảm sát…  Vì sao đất nước ta, nhân dân Vì sao đất nước ta, nhân dân ta phải đau nỗi đau chia cắt ? ta phải đau nỗi đau chia cắt ? Đất nước ta, nhân dân ta phải đau Đất nước ta, nhân dân ta phải đau nỗi đau chia cắt : nỗi đau chia cắt : Vì kẻ thù ngày càng lộ rõ âm mưu Vì kẻ thù ngày càng lộ rõ âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta; tội ác chia cắt lâu dài đất nước ta; tội ác của chúng ngày càng chồng chất… của chúng ngày càng chồng chất… Bài mới : Bài mới :

Ngày đăng: 22/04/2016, 09:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan