1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 52. Sự nở vì nhiệt của vật rắn

11 313 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

BÀI 52: SỰ NỞ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN I. Sự nở dài II. Sự nở thể tích (hay sự nở khối) III. Hiện tượng nở nhiệt trong kĩ thuật  Sự nở nhiệt: Khi nhiệt độ của vật rắn tăng lên thì nói chung kích thước của vật tăng lên. Đó là nhiệt.  Sự nở nhiệt được phân thành 2 loại: sự nở dài và sự nở thể tích. I. Sự nở dài Sự nở dài là sự tăng kích thước của vật rắn theo một phương đã chọn. Xét sự nở dài của một thanh kim loại: t o (ºC) chiều dài thanh là ℓ o ℓ ۪ t (ºC) chiều dài thanh tăng thêm lượng Δℓ ℓ ۪ ℓ ℓ = ℓ 0 +۪ ℓ (1) Kết quả của thí nghiệm cho biết Δℓ=αℓ 0 (t-t 0 ) (2). Thế (2) vào (1), ta được: ℓ= ℓ 0 [1+ α(t-t 0 )] Trong đó α là hệ số tỉ lệ, có đơn vị là K -1 (hoặc độ -1 ) Hệ số nở dài α phụ thuộc vào bản chất của chất làm thanh. II. Sự nở thể tích (sự nở khối) Khi nhiệt độ tăng thì kích thước của vật rắn theo các phương đều tăng lên theo định luật của sự nở dài, nên thể tích của vật tăng lên. Đó là sự nở thể tích hay sự nở khối. Gọi V 0 là thể tích của vậtnhiệt độ t 0 . Khi nhiệt độ của vật tăng lên đến nhiệt độ t thì thể tích của vật là: V = V 0 [1 + β ( t – t 0 )] Với β là hệ số nở thể tích hay hệ số nở khối, có đơn vị là K -1 (hoặc độ -1 ). Thực nghiệm cho thấy hệ số nở khối của một chất xấp xỉ bằng 3 lần hệ số nở dài của chính chất ấy, tức là: β =3α. III. Hiện tượng nở nhiệt trong kĩ thuật Vật rắn khi nở ra hay co lại đều tạo nên một lực khá lớn tác dụng lên vật khác tiếp xúc với nó. Do đó người ta phải chú ý đến sự nở nhiệt trong kĩ thuật. Ứng dụng sự nở nhiệt: tạo ra băng kép dùng làm rơle điều nhiệt trong bàn là, bếp điện… III. Hiện tượng nở nhiệt trong kĩ thuật Đề phòng tác hại của sự nở nhiệt: Ta phải chọn các vật liệu có hệ số nở dài như nhau khi hàn ghép các vật liệu khác nhau, chẳng hạn như chế tạo đuôi bóng đèn điện. Ta phải để khoảng hở giữa hai vật nối liền nhau như chỗ nối hai đầu thanh ray đường sắt, chỗ đầu chân cầu… Ta phải tạo vòng uốn trên các ống dẫn dài như ở đường ống dẫn khí hay dẫn chất lỏng. Cho biết câu nào đúng, câu nào sai: 1/ Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 2/ Các chất rắn khác nhau nở nhiệt giống nhau 3/ Các chất rắn khác nhau nở nhiệt khác nhau 4/ Quả cầu nóng lên, thể tích quả cầu giảm 5/ Quả cầu lạnh đi, thể tích quả cầu giảm 6/ Quả cầu nóng lên, khối lượng của quả cầu không thay đổi Đ S S Đ Đ Đ CỦNG CỐ Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây? A. Hơ nóng nút. B. Hơ nóng cổ lọ. C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ. D. Hơ nóng đáy lọ.   Câu 1   Sự nở nhiệt: Khi nhiệt độ vật rắn tăng lên nói chung kích thước vật tăng lên Đó nhiệt Sự nở nhiệt phân thành loại: nở dài nở thể tích Sự nở dài tăng kích thước vật rắn theo phương chọn Xét nở dài kim loại: ℓ0 to (ºC) chiều dài ℓo ℓ0 t (ºC) chiều dài tăng thêm lượng Δℓ ℓ = ℓ +ℓ (1) Kết thí nghiệm cho biết Δℓ Thế (2) vào (1), ta được: ℓ= = αℓ0 (t-t0) (2) ℓ0[1+ α(t-t0)] Trong α hệ số tỉ lệ, có đơn vị K-1 (hoặc độ-1) Hệ số nở dài α phụ thuộc vào chất chất làm Tham khảo hệ số nở dài số chất rắn SGK/256 ℓ Khi nhiệt độ tăng kích thước vật rắn theo phương tăng lên theo định luật nở dài, nên thể tích vật tăng lên Đó nở thể tích hay nở khối Gọi V0 thể tích vật nhiệt độ t0 Khi nhiệt độ vật tăng lên đến nhiệt độ t thể tích vật là: V = V0 [1 + β ( t – t0 )] hay V = V0(1 - βt) Với β hệ số nở thể tích hay hệ số nở khối, có đơn vị K-1 (hoặc độ-1) Thực nghiệm cho thấy hệ số nở khối chất xấp xỉ lần hệ số nở dài chất ấy, tức là: β = 3α Ví dụ 1: Sự nở dài  Một sắt kẽm dài 00C Ở 1000C chiều dài lệch 1mm Tìm chiều dài 00C 1000C Cho hệ số nở dài sắt kẽm αs = 11,4.10-6 K-1 αK = 34.10-6 K-1 Giải Sắt Kẽm 00C Sắt Kẽm l = 1mm 1000C Chiều dài t.sắt t.kẽm 1000C: lS = l0s(1 + αSt) (1) lK = l0k(1 + αKt) (2) (2) – (1) => lk – ls = l0K + l0K αKt - l0s - l0s αSt => lk – ls = l0(αKt - αSt) (m) => ls =(α – α )t k s = 2,26.10-3 = 442,478 (m) => lK = ls + = 442,479 ls + αst ls = l0 (1 + αst) => l0 = = 442 (m) III Hiện tượng nở nhiệt kĩ thuật Vật rắn nở hay co lại tạo nên lực lớn tác dụng lên vật khác tiếp xúc với Do người ta phải ý đến nở nhiệt kĩ thuật Ứng dụng nở nhiệt: tạo băng kép dùng làm rơle điều nhiệt bàn là, bếp điện… III Hiện tượng nở nhiệt kĩ thuật Đề phòng tác hại nở nhiệt: Ta phải chọn vật liệu có hệ số nở dài hàn ghép vật liệu khác nhau, chẳng hạn chế tạo đuôi bóng đèn điện Ta phải để khoảng hở hai vật nối liền chỗ nối hai đầu ray đường sắt, chỗ đầu chân cầu… Ta phải tạo vòng uốn ống dẫn dài đường ống dẫn khí hay dẫn chất lỏng CỦNG CỐ Cho biết câu đúng, câu sai: 1/ Chất rắn nở nóng lên, co lại lạnh Đ S 2/ Các chất rắn khác nở nhiệt giống 3/ Các chất rắn khác nở nhiệt khác Đ S Đ 4/ Quả cầu nóng lên, thể tích cầu giảm 5/ Quả cầu lạnh đi, thể tích cầu giảm 6/ Quả cầu nóng lên, khối lượng cầu không thay đổi Đ  Câu Một lọ thuỷ tinh đậy nút thuỷ tinh Nút bị kẹt Hỏi phải mở nút cách cách sau đây? A Hơ nóng nút B Hơ nóng cổ lọ  C Hơ nóng nút cổ lọ D Hơ nóng đáy lọ  Câu 2: Hiện tượng sau xảy nung nóng vật rắn? A Khối lượng vật tăng B Khối lượng vật giảm C Khối lượng riêng vật tăng D Khối lượng riêng vật giảm  Bài 52: SỰ NỞ NHIỆT CỦA VẬT RẮN 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: -Nắm được các công thức về sự nở dài, nở khối. -Biết được vai trò của sự nở nhiệt trong đời sống và kỹ thuật. 1.2. Kĩ năng: -Vận dụng các công thức về sự nở dài, nở khối để giải một số bài tập và tính toán trong một số trường hợp. - Biết giải thích và sử dụng những hiện tượng đơn giản của sự nở nhiệt. 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: - Đồ dùng thí nghiệm về sự nở dài, nở khối như SGK. - Nhiệt kế, băng kép. 2.2. Học sinh: - Ôn lại các kiến thức sự nở nhiệt ở trung học cơ sở. 2.3. Gợi ý ứng dụng CNTT - Chuẩn bị hình ảnh ứng dụng sự nở của vật rắn. 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC: Hoạt động 1 (5phút): Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Trả lời các câu hỏi: - Biến dạng đàn hồi? Biến dạng dẻo? Các loại biến dạng? Định luật Húc - Nêu câu hỏi - Nhận xét câu trả lời. Cho điểm. Hoạt động 2 ( 20 phút): Sự nở dài và sự nở thể tích. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK: Sự nở dài là gì? Lấy dụ. - Đọc SGK: Sự nở khối là gì? Lấy dụ. - Trình bày câu trả lời. - Hoạt động nhóm: Tổ chức làm bài thí nghiệm định tính về sự nở dài: + Lắp ráp thí nghiệm như hình (52.1). + Thay đổi nhiệt độ của vật rắn. + Quan sát chiều dài của vật rắn ở các nhiệt độ khác nhau. + Rút ra kết luận. - Trình bày kết quả hoạt động nhóm - Đọc SGK: Tìm hiểu công thức(52.3). - Quan sát bảng liệt kê hệ số nở dài của một số chất. - Trình bày nhận xết về bảng trên - Trả lời câu hỏi C1 - Đọc SGK: Tìm hiểu công thức về sự nở thể tích(52.4). - Xây dựng công thức (52.5). - Yêu cầu HS đọc SGK. - Nêu câu hỏi - Nhận xét câu trả lời. - Tổ chức hoạt động nhóm - Quan sát HS làm thí nghiệm - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm. - Nhận xét câu trả lời. - Yêu cầu HS quan sát bảng hệ số nở dàicủa một số chất. Nêu câu hỏi, nhận xét. - Nhận xét câu trả lời. - Nêu câu hỏi C1. - Nhận xét câu trả lời. - Cho HS đọc SGK yêu cầu tìm hiểu công thức. - Gợi ý, hướng dẫn HS tìm ra công thức(52.5). Hoạt động 3 (10 phút): Hiện tượng nở nhiệt trong kỹ thuật. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK phần 3, và quan sát hình H52.2, H52.3, H52.4.Tìm hiểu sự nở nhiệt. - Lý do dẫn tới các ứng dụng trong kỹ thuật. - Trả lời câu hỏi C2. - Yêu cầu HS đọc SGK. Tìm hiểu sự nở nhiệt. - Nhận xét câu trả lời. - Nêu câu hỏi C2. - GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Trường THPT Bình Minh A Giáo sinh: Dương Thị Sơn Ca Lớp: 10A9. Môn: Vật Lý MSSV: 1062596 Tiết thứ:… ngày…………. Bài dạy: SỰ NỞ NHIỆT CỦA VẬT RẮN Họ và tên GVHDGD: Phan Khắc Toàn I. Mục tiêu - Nắm được công thức của sự nở dài và sự nở khối, vận dụng giải bài tập và tính toán một số trường hợp thực tế đơn giản. - Biết được vai trò của sự nở nhiệt trong đời sống và trong kỹ thuật. - Biết giải thích và biết sử dụng những hiện tượng đơn giản của sự nở nhiệt II. Phương pháp và phương tiện dạy học: - Phương pháp DH: PP trực quan bằng hình ảnh, PP đàm thoại, PP thuyết trình. - Phương tiện DH: SGK và các bảng phụ kèm theo. III. Nội dung và tiến trình lên lớp: 1. Chuẩn bị: - Học sinh: Ôn lại một số kiến thức về sự nở nhiệt đã học ở THCS. - Giáo viên: Các bảng phụ. - Vào bài: Nêu ra một số câu hỏi thực tế: “ Tại sao khi làm đường sắt người ta lại để các khoảng hở giữa hai đầu thanh ray? Tại sao một thanh sắt có thể rèn thành dao? Tại sao tháp Epsphen lại cao thêm 10cm sau 6 tháng từ 01/01-01/7/1890? 2. Bài 50: SỰ NỞ NHIỆT CỦA VẬT RẮN Hoạt động của HS Hoạt động của GV Thời gian Lưu bảng HS : Khi nhiệt độ tăng thì vật rắn nở ra ( thể tích tăng ) và khi nhiệt độ giảm thì vật rắn co lại ( thể tích giảm ). HS : Khi một vật nở ra hay co lại theo một hướng nhất định nào đó ta nói vật rắn mang tính dị hướng . GV: Nếu xét theo một phương nhất định => đó là sự nở dài của vật rắn. 1. Sự nở dài GV : Đối với vật rắn, khi nhiệt độ tăng và khi nhiệt độ giảm thì vật rắn sẽ như thế nào ? GV: Yêu cầu nhắc lại thế nào là tính dị hướng ? GV : Giả sử ta có một thanh vật rắn mang tính 1. Sự nở dài ĐN: Sự nở dài là sự tăng kích thước của vật rắn theo một phương đã chọn. Thí dụ : Sự tăng chiều dài của thanh ray xe lửa khi trời nắng. Chỗ hở ở giữa 2 đầu thanh ray 1 HS: Sự nở dài là sự tăng kích thước của vật rắn theo một phương đã chọn. HS: Khi vật rắn nở ra đều đặn theo mọi hướng ta nói vật rắn mang tính đẳng hướng. dị hướng theo trục khi nhiệt độ tăng, khi đo thanh sẽ nở dài ra ⇒ Sự nở dài. GV: Vậy thế nào là sự nở dài? GV: Hướng dẫn học sinh đi tới công thức (52.3) 2. Sự nở thể tích ( hay sự nở khối ). GV : Các em cho biết thế nào là tính đẳng hướng ở vật rắn ? GV : Đối với vật rắn đẳng hướng, khi nhiệt độ tăng, thanh sẽ nở khối . GV: Chứng minh tương tự ta có công thức của sự nở khối: V = V 0 [ 1 + β.(t-t o )] với β = 3α GV: Các em đã biết “Vật rắn khi nở ra hay co lại đều tạo một lực khá lớn tác dụng lên các vật khác tiếp xúc với nó.”=> Gọi l o là chiều dài của thanh ở 0 o C (t o ) Khi thanh được làm nóng lên đến t 0 C thì chiều dài của thanh tăng thêm một đoạn ∆l và có độ dài : l = lο + ∆l ( 1 ) Kết quả thí nghiệm cho ta: ∆l = α l o (t –t o ) ( 2 ) Từ(1) và (2). Suy ra: l = lο [1 + α( t-t o )] (3) α là hệ số nở dài ( K -1 hay độ -1 ) Hệ số nở dài phụ thuộc vào bản chất của chất làm thanh. 2. Sự nở thể tích ( hay sự nở khối ). ĐN: Khi tăng nhiệt độ thì kích thước của vật rắn theo các phương đều tăng lên theo định luật của sự nở dài nên thể tích của vật tăng lên. Đó là sự nở thể tích hay sự nở khối. CT: V = V 0 [ 1 + β.(t-t o )] với β = 3α , β hệ số nở thể tích ( hay hệ số nở khối ) ( K -1 hay độ -1 ) 3. Hiện tượng nở nhiệt 2 3. Hiện tượng nở nhiệt trong kỹ thuật. GV : Thuyết giảng phần ứng dụng . GV: Yêu cầu HS cho biết thêm vài ứng dụng khác về Bài 52 SỰ NỞ NHIỆT CỦA VẬT RẮN A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nắm được các công thức về sự nở dài, nở khối. - Biết được vai trò của sự nở nhiệt trong đời sống và kỹ thuật. 2. Kỹ năng - Vận dụng các công thức về sự nở dài, nở khối để giải một số bài tập và tính toán trong một số trường hợp. - Biết giải thích và sử dụng những hiện tượng đơn giản của sự nở nhiệt. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Đồ dùng thí nghiệm về sự nở dài, nở khối như trong SGK. - Nhiệt kế, băng kép. 2. Học sinh - Ôn lại kiến thức về sự nở nhiệt ở THCS. A. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 (………phút) : KIỂM TRA BÀI CŨ - Phân biệt biến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo. - Nêu một số biến dạng. - Phát biểu định luật Hooke. Hoạt động 2 (………phút) : SỰ NỞ DÀI và SỰ NỞ KHỐI Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến của HS Nội dung chính của bài - Thế nào là sự nở nhiệt? - Thế nào là sự nở dài? - Hướng dẫn HS đọc thí - Khi nhiệt độ tăng thì kích thước của vật tăng lên. - Đọc SGK và đưa ra định nghĩa. - Xem thí nghiệm trong SGK (và có thể tiến hành nếu có dụng cụ). 1. Sự nở dài - là sự tăng kích thước của vật rắn theo một phương đã chọn. l o t o o C t o C l  l nghiệm và rút ra kết quả. - Hướng dẫn HS trả lời câu C1. (Vì để độ dài của thước đo không phụ thuộc hay phụ thuộc rất ít vào nhiệt độ ) - Quan sát bảng liệt kê hệ số nở dài của một số chất. - Trình bày nhận xét về bảng trên. - Trả lời câu C1. - Rút ra kết quả tương tự. - Độ tăng chiều dài l = l o (t – t o )  : hệ số nở dài (K – 1 hay độ – 1 ), phụ thuộc vào bản chất của chất làm thanh. - Chiều dài của thanh ở t o C l = l o + l = l o [1 +  (t – t o )] 2. Sự nở thể tích (sự nở khối) - Khi nhiệt độ tăng thì kích thước của vật rắn tăng theo các phương đều tăng lên theo định luật của sự nở dài, nên thể tích của vật cũng tăng lên. Đó là sự nở thể tích hay nở khối. - Thể tích của vật rắn ở t o C V = V o + V = V o [1 + (t – t o )]  : hệ số nở khối (K – 1 hay độ – 1 ) - Thực nghiệm cho thấy  = 3 Hoạt động 3 (………phút) : HIỆN TƯỢNG NỞ NHIỆT TRONG KỸ THUẬT Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến của HS Nội dung chính của bài - Hướng dẫn HS đọc những ứng dụng và đề phòng hiện tượng nở nhiệt trong kỹ thuật. - Đọc SGK phần 3 và quan sát các hình 52.2, 52.3, 52.4 - Lý do dẫn tới các ứng dụng trong kỹ thuật. 3. Hiện tượng nở nhiệt trong kỹ thuật Trong kỹ thuật người ta vừa ứng dụng nhưng lại vừa phải đề phòng tác hại của sự nở nhiệt. B. CỦNG CỐ - Trả lời các câu hỏi 1, 2 trang 257 SGK. - Giải bài tập 1,2,3 trang 258 SGK.  Bài 52: SỰ NỞ NHIỆT CỦA VẬT RẮN 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: -Nắm được các công thức về sự nở dài, nở khối. -Biết được vai trò của sự nở nhiệt trong đời sống và kỹ thuật. 1.2. Kĩ năng: -Vận dụng các công thức về sự nở dài, nở khối để giải một số bài tập và tính toán trong một số trường hợp. - Biết giải thích và sử dụng những hiện tượng đơn giản của sự nở nhiệt. 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: - Đồ dùng thí nghiệm về sự nở dài, nở khối như SGK. - Nhiệt kế, băng kép. 2.2. Học sinh: - Ôn lại các kiến thức sự nở nhiệt ở trung học cơ sở. 2.3. Gợi ý ứng dụng CNTT - Chuẩn bị hình ảnh ứng dụng sự nở của vật rắn. 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC: Hoạt động 1 (5phút): Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Trả lời các câu hỏi: - Biến dạng đàn hồi? Biến dạng dẻo? Các loại biến dạng? Định luật Húc - Nêu câu hỏi - Nhận xét câu trả lời. Cho điểm. Hoạt động 2 ( 20 phút): Sự nở dài và sự nở thể tích. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK: Sự nở dài là gì? Lấy dụ. - Đọc SGK: Sự nở khối là gì? Lấy dụ. - Trình bày câu trả lời. - Hoạt động nhóm: Tổ chức làm bài thí nghiệm định tính về sự nở dài: + Lắp ráp thí nghiệm như hình (52.1). + Thay đổi nhiệt độ của vật rắn. + Quan sát chiều dài của vật rắn ở các nhiệt độ khác nhau. + Rút ra kết luận. - Yêu cầu HS đọc SGK. - Nêu câu hỏi - Nhận xét câu trả lời. - Tổ chức hoạt động nhóm - Quan sát HS làm thí nghiệm - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm. - Nhận xét câu trả lời. - Yêu cầu HS quan sát bảng hệ số nở dàicủa một số chất. Nêu câu hỏi, nhận xét. - Nhận xét câu trả lời. - Nêu câu hỏi C1. - Trình bày kết quả hoạt động nhóm - Đọc SGK: Tìm hiểu công thức(52.3). - Quan sát bảng liệt kê hệ số nở dài của một số chất. - Trình bày nhận xết về bảng trên - Trả lời câu hỏi C1 - Đọc SGK: Tìm hiểu công thức về sự nở thể tích(52.4). - Xây dựng công thức (52.5). - Nhận xét câu trả lời. - Cho HS đọc SGK yêu cầu tìm hiểu công thức. - Gợi ý, hướng dẫn HS tìm ra công thức(52.5). Hoạt động 3 (10 phút): Hiện tượng nở nhiệt trong kỹ thuật. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK phần 3, và quan sát hình H52.2, H52.3, H52.4.Tìm hiểu sự nở nhiệt. - Lý do dẫn tới các ứng dụng trong kỹ thuật. - Trả lời câu hỏi C2. - Yêu cầu HS đọc SGK. Tìm hiểu sự nở nhiệt. - Nhận xét câu trả lời. - Nêu câu hỏi C2. - Nhận xét câu trả lời. Hoạt động 4 (8 phút): Vận dụng, củng cố: Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Trả lời các câu hỏi 1,2 SGK. - Giải bài tập 1, 2, 3 SGK. - Trình bày đáp án. - Ghi nhận kiến thức: Sự nở dài, sự nở khối, các công thức liên quan. Các ứng dụng. - Nêu câu hỏi. - Yêu cầu: HS trình bày đáp án. - Nhận xét lời giải. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5 (2 phút): Hướng dẫn về nhà: Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài sau. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. 4. RÚT KINH NGHIỆM ... Sự nở nhiệt: Khi nhiệt độ vật rắn tăng lên nói chung kích thước vật tăng lên Đó nhiệt Sự nở nhiệt phân thành loại: nở dài nở thể tích Sự nở dài tăng kích thước vật rắn theo phương chọn Xét nở. .. tượng nở nhiệt kĩ thuật Vật rắn nở hay co lại tạo nên lực lớn tác dụng lên vật khác tiếp xúc với Do người ta phải ý đến nở nhiệt kĩ thuật Ứng dụng nở nhiệt: tạo băng kép dùng làm rơle điều nhiệt. .. tăng lên Đó nở thể tích hay nở khối Gọi V0 thể tích vật nhiệt độ t0 Khi nhiệt độ vật tăng lên đến nhiệt độ t thể tích vật là: V = V0 [1 + β ( t – t0 )] hay V = V0(1 - βt) Với β hệ số nở thể tích

Ngày đăng: 09/10/2017, 11:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w