1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Bài 52 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN ppsx

4 471 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 138,63 KB

Nội dung

Bài 52 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nắm được các công thức về sự nở dài, nở khối. - Biết được vai trò của sự nở vì nhiệt trong đời sống và kỹ thuật. 2. Kỹ năng - Vận dụng các công thức về sự nở dài, nở khối để giải một số bài tập và tính toán trong một số trường hợp. - Biết giải thích và sử dụng những hiện tượng đơn giản của sự nở vì nhiệt. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Đồ dùng thí nghiệm về sự nở dài, nở khối như trong SGK. - Nhiệt kế, băng kép. 2. Học sinh - Ôn lại kiến thức về sự nở vì nhiệt ở THCS. A. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 (………phút) : KIỂM TRA BÀI CŨ - Phân biệt biến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo. - Nêu một số biến dạng. - Phát biểu định luật Hooke. Hoạt động 2 (………phút) : SỰ NỞ DÀI và SỰ NỞ KHỐI Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến của HS Nội dung chính của bài - Thế nào là sự nở vì nhiệt? - Thế nào là sự nở dài? - Hướng dẫn HS đọc thí - Khi nhiệt độ tăng thì kích thước của vật tăng lên. - Đọc SGK và đưa ra định nghĩa. - Xem thí nghiệm trong SGK (và có thể tiến hành nếu có dụng cụ). 1. Sự nở dài - là sự tăng kích thước của vật rắn theo một phương đã chọn. l o t o o C t o C l  l nghiệm và rút ra kết quả. - Hướng dẫn HS trả lời câu C1. (Vì để độ dài của thước đo không phụ thuộc hay phụ thuộc rất ít vào nhiệt độ ) - Quan sát bảng liệt kê hệ số nở dài của một số chất. - Trình bày nhận xét về bảng trên. - Trả lời câu C1. - Rút ra kết quả tương tự. - Độ tăng chiều dài l = l o (t – t o )  : hệ số nở dài (K – 1 hay độ – 1 ), phụ thuộc vào bản chất của chất làm thanh. - Chiều dài của thanh ở t o C l = l o + l = l o [1 +  (t – t o )] 2. Sự nở thể tích (sự nở khối) - Khi nhiệt độ tăng thì kích thước của vật rắn tăng theo các phương đều tăng lên theo định luật của sự nở dài, nên thể tích của vật cũng tăng lên. Đó là sự nở thể tích hay nở khối. - Thể tích của vật rắn ở t o C V = V o + V = V o [1 + (t – t o )]  : hệ số nở khối (K – 1 hay độ – 1 ) - Thực nghiệm cho thấy  = 3 Hoạt động 3 (………phút) : HIỆN TƯỢNG NỞ VÌ NHIỆT TRONG KỸ THUẬT Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến của HS Nội dung chính của bài - Hướng dẫn HS đọc những ứng dụng và đề phòng hiện tượng nở vì nhiệt trong kỹ thuật. - Đọc SGK phần 3 và quan sát các hình 52.2, 52.3, 52.4 - Lý do dẫn tới các ứng dụng trong kỹ thuật. 3. Hiện tượng nở vì nhiệt trong kỹ thuật Trong kỹ thuật người ta vừa ứng dụng nhưng lại vừa phải đề phòng tác hại của sự nở vì nhiệt. B. CỦNG CỐ - Trả lời các câu hỏi 1, 2 trang 257 SGK. - Giải bài tập 1,2,3 trang 258 SGK.  . Bài 52 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nắm được các công thức về sự nở dài, nở khối. - Biết được vai trò của sự nở vì nhiệt trong đời sống và. (………phút) : SỰ NỞ DÀI và SỰ NỞ KHỐI Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến của HS Nội dung chính của bài - Thế nào là sự nở vì nhiệt? - Thế nào là sự nở dài? - Hướng dẫn HS đọc thí - Khi nhiệt. kích thước của vật rắn tăng theo các phương đều tăng lên theo định luật của sự nở dài, nên thể tích của vật cũng tăng lên. Đó là sự nở thể tích hay nở khối. - Thể tích của vật rắn ở t o C

Ngày đăng: 10/08/2014, 04:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w