Báo cáo chuyên đề “Phương pháp dạy các dạng bài tập Luyện từ và câu lớp 4”

10 36 0
Báo cáo chuyên đề “Phương pháp dạy các dạng bài tập Luyện từ và câu lớp 4”

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Dạy các dạng bài tập “Luyện từ và câu” cho học sinh lớp 4 giúp học sinh nắm được kiến thức trong phân môn “Luyện từ và câu”: Học sinh hiểu được từ mới, phát triển kĩ năng, kỹ xảo sử dụ[r]

(1)

BÁO CÁO CHUYÊN ĐÊ “PHƯƠNG PHÁP DẠY

CÁC DẠNG BÀI TẬP LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 4” PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

Ngơn ngữ thứ cơng cụ có tác dụng vơ to lớn Nó diễn tả tất người nghĩ ra, nhìn thấy, biết giá trị trừu tượng mà giác quan vươn tới Môn Tiếng Việt tiểu học có nhiệm vụ cung cấp, mở rộng vốn từ rèn luyện cho học sinh cách sử dụng ngôn ngữ Trong môn Tiếng Việt tiểu học, phân môn Luyện từ câu chiếm thời lượng lớn Nó tách thành phân mơn độc lập, có vị trí ngang với phân môn Tập đọc, Tập làm văn song song tồn với môn học khác Điều thể việc cung cấp vốn từ cho học sinh cần thiết mang tính chất cấp bách nhằm “đầu tư” cho học sinh có sở hình thành ngơn ngữ cho hoạt động giao tiếp chiếm lĩnh nguồn tri thức mơn học khác Tầm quan trọng rèn giũa, luyện tập nhuần nhuyễn trình giải dạng tập môn Luyện từ câu lớp

Việc giải dạng tập Luyện từ câu lớp có hiệu đặt cho Gáo viên Tiểu học vấn đề đơn giản Qua thực tế dạy giáo viên gặp phải khơng khó khăn Việc hướng dẫn làm tập Luyện từ câu mang tính chất máy móc, khơng mở rộng cho học sinh nắm sâu kiến thức Về phía học sinh, làm tập biết làm mà không hiểu làm vậy, học sinh hứng thú việc giải kiến thức Để tìm hiểu sâu phương pháp tổ chức dạy dạng tập Luyện từ câu cho học sinh lớp 4, nhằm tìm hình thức tổ chức thích hợp nhất, vận dụng tốt q trình giảng dạy, chúng tơi xin mạnh dạn thực chuyên đề “Phương pháp dạy dạng tập luyện từ câu lớp 4”.

PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1 Chương trình sách giáo khoa:

Số tiết Luyện từ câu sách giáo khoa lớp gồm tiết/tuần Sau tiết hình thành kiến thức loạt tập củng cố

2 Một số dạng tập “Luyện từ câu” điển hình: + Phân tích cấu tạo tiếng

+ Tìm từ ngữ nói chủ đề

(2)

+ Tìm động từ, danh từ, tính từ đoạn văn

+ Phân biệt kiểu câu chia theo mục đích nói, tác dụng + Viết thêm trạng ngữ cho câu

3 Phương pháp tổ chức dạy dạng tập Luyện từ câu lớp 4: 3.1 Đối với dạng tập mở rộng vốn từ.

Ví dụ: Tìm từ ngữ:

- Thể lịng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại - Trái nghĩa với nhân hậu yêu thương

- Thể tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại - Trái nghĩa với với đùm bọc giúp đỡ

Ngoài việc sử dụng hướng mẫu sách giáo khoa Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm (4 nhóm) Mỗi nhóm yêu cầu, sau đại diện nhóm trả lời cho học sinh làm việc lớp

Nhóm 1: Các từ thể lịng nhân hậu, tình cảm u thương đồng loại: Lịng thương người, đùm bọc, giúp đỡ

Nêu ý nghĩa từ em tìm Các nhóm bổ sung, giáo viên chốt lại ý kiến

Liên hệ từ học sinh tìm sống, trình học tập 3.2 Rèn luyện kĩ cấu tạo từ – dạng tập tìm từ ghép, từ láy.

Ví dụ: Tìm từ láy, từ ghép chứa tiếng sau đây. - Ngay

- Thẳng - Thật

Đối với dạng tập tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm phiếu Giáo viên sử dụng phương pháp động não thu nạp nhiều từ, từ trình học tập học sinh: nhóm hoạt động nhiệm vụ với từ (Ngay, thẳng, thật)

Từ Từ láy Từ ghép

Ngay Ngay ngáy Ngay thẳng, ngắn

Thẳng Thẳng thắn Ngay thẳng, thẳng

Thật Thật Sự thật, thẳng thật

Cùng yêu cầu cho học sinh chọn từ để đặt câu với từ Giáo viên cho học sinh làm việc cá nhân

* Cho học sinh so sánh từ láy, từ ghép: Giáo viên chốt:

(3)

cả âm đầu giống Từ ghép ghép tiếng có nghĩa lại với Dựa vào cấu tạo mà học sinh xác định từ ghép từ láy

Giáo viên lấy thêm ví dụ: + Từ ghép: Nắng mưa, nhà cửa, + Từ láy: Luộm thuộm, chăm

3.3 Luyện tập có dạng từ loại: tính từ, động từ, danh từ.

Trong chương trình sách giáo khoa lựa chọn tình giao tiếp gắn bó với sống gần gũi học sinh

Ví dụ 1: Viết họ tên bạn nam, bạn nữ lớp em Họ tên các bạn danh từ chung hay danh từ riêng? Vì sao?

Với giáo viên cần gợi ý cho học sinh: Xác định tên bạn mình, viết, ghi rõ họ, tên Lưu ý danh từ chung hay danh từ riêng

Cho học sinh làm việc cá nhân, nêu miệng Phần học sinh thường hay mắc lỗi vạch danh từ chung

Giáo viên cần yêu cầu em nêu lại danh từ chung gì? Dùng phép

“suy” để học sinh áp dụng vào mình.

3.4 Củng cố khắc sâu mở rộng luyện dạng tập câu.

Với dạng lựa chọn với thực tiễn sinh động hàng ngày để học sinh biết đặt câu đúng, phù hợp với tình giao tiếp, đảm bảo lịch đặt câu

a Câu kể.

Ví dụ 1: Đặt vài câu kể để:

a) Kể việc làm hàng ngày sau học b) Tả bút em dùng

c) Trình bày ý kiến em tình bạn

d) Nói lên niềm vui em nhận điểm tốt

Tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân Kể việc em làm

Lưu ý học sinh viết hết câu phải có dấu chấm Học sinh viết đọc cho học sinh lớp nhận xét bổ sung

Nội dung yêu cầu khác nhau: Tả, bày tỏ ý kiến, nói lên niềm vui

Giáo viên hướng dẫn mẫu:

+ Tả kết hợp với dùng từ ngữ gợi tả, biện pháp nghệ thuật + Bày tỏ ý kiến – yêu mến, gắn bó nào?

+ Nói lên niềm vui – vui sướng điểm tốt

(4)

b Câu hỏi:

Đối với việc giữ lịch đặt câu hỏi, dạng tập cho phần cụ thể:

Ví dụ: So sánh câu hỏi đoạn văn sau: Em thấy câu bạn nhỏ hỏi cụ già có thích hợp câu hỏi khác khơng? Vì sao?

Sau dạo chơi, đám trẻ Tiếng nói cười ríu rít Bỗng các bạn dừng lại thấy cụ già ngồi vệ đường Trông cụ thật mệt mỏi, cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu.

- Chuyện xảy với ông cụ nhỉ? Một em trai hỏi, - Đám trẻ tiếp lời bàn tán sôi nổi:

- Chắc cụ bị ốm?

- Hay cụ đánh gì? - Chúng thử hỏi xem đi?

Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi:

- Thưa cụ, chúng cháu giúp cho cụ không?

Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân Trước hết học sinh phải xác định câu câu hỏi, câu câu bạn đoán với nhau: cho học sinh so sánh

Các câu em hỏi nhau:- Chuyện xảy với ơng cụ nhỉ?

- Chắc cụ bị ốm

- Hay cụ đánh gì?

Câu hỏi bạn nhỏ hỏi cụ già:

- Thưa cụ, chúng cháu giúp cụ khơng?

Hướng dẫn học sinh nhận xét câu hỏi bạn nhỏ với cụ già phù hợp trường hợp vì: Nếu nguyên nhân ông cụ mà hỏi cụ bị ốm hay cụ đánh làm tổn thương đến ơng cụ

(chẳng may ơng cụ rơi vào hồn cảnh vậy) Qua tập củng cố khắc

sâu cho học sinh cần đặt câu hỏi lịch sự, tránh câu hỏi làm phiền lòng người khác

Học sinh bỡ ngỡ việc phân tích câu hỏi Giáo viên cần hướng dẫn em phải đặt văn cảnh cụ thể

Hoạt động liên hệ: Cho học sinh đặt câu hỏi phù hợp gặp tình tập thực tế

c Câu khiến

(5)

- Đặt câu khiến phù hợp với tình

- Đặt câu khiến theo yêu cầu có “hãy” trước động từ

“đi” “nào” sau động từ “xin” “mong” trước chủ ngữ

- Nêu tình dùng câu khiến nói Ví dụ : Chuyển câu kể thành câu khiến

- Nam học

- Thanh lao động - Ngân chăm

- Giang phấn đấu học giỏi

Với tập trước hết cần cho học sinh phân tích mẫu: - Nam học!

-Nam phải học! - Nam học!

Cho học sinh nhận xét mẫu so với câu ban đầu: Thêm từ

“đi”,“phải”,“hãy” ứng với lời yêu cầu mức nặng – nhẹ tuỳ thuộc vào

lời yêu cầu

- Nam học ! (Yêu cầu nhẹ nhàng)

- Nam phải học! ( Yêu cầu bắt buộc)

- Nam học đi! ( u cầu mang tính lệnh)

Sau tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm ( nhóm ứng với tổ), tổ câu nêu miệng nhận xét

Cuối cùng, giáo viên cần chốt cho học sinh: Muốn đặt câu khiến dùng cách sau: Thêm từ hãy, đừng, chớ, nên, phải vào trước động từ cuối câu dùng dấu chấm than (!)

d Câu cảm: (Câu cảm thán)

Yêu cầu học sinh hiểu câu cảm câu dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng,

thán phục, đau xót, ngạc nhiên ) người nói.

Lưu ý câu cảm thường có từ ngữ: ơi, chao, chà, trời, q, lắm,

thật Khi viết câu cảm cuối câu thường có dấu chấm than (!).

Ví dụ : Đặt câu cảm cho tình sau:

a Cơ giáo tốn khó, lớp bạn làm Hãy đặt câu cảm để bày tỏ thán phục

(6)

Với dạng tập giáo viên nên tổ chức cho học sinh làm việc cặp đơi đóng vai trị tình huống, bạn nêu, bạn trả lời, lớp nhận xét bổ sung

a Ôi, bạn giỏi quá!

b Ôi, bất ngờ quá, tớ cảm ơn bạn!

Có thể cho học sinh suy nghĩ tìm thêm tình khác đặt câu cảm, nêu cá nhân để bạn nhận xét

3.5 Mở rộng khắc sâu cách dùng trạng ngữ câu. Dạng tập:

- Thêm trạng ngữ nơi chốn cho câu - Thêm trạng ngữ thời gian cho câu - Thêm trạng ngữ nguyên nhân cho câu - Thêm trạng ngữ mục đích cho câu - Thêm trạng ngữ phương tiện cho câu Ví dụ : Thêm trạng ngữ nơi chốn cho câu:

a , em giúp bố mẹ làm cơng việc gia đình b , em chăm nghe giảng hăng hái phát biểu c , hoa nở

Đối với dạng tập cần tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm (3 nhóm ứng với tổ), tổ câu Giáo viên gợi ý (với học sinh yếu):

Em giúp bố mẹ làm cơng việc gia đình đâu?

Học sinh dễ phát tình quen thuộc với học sinh nên không thiết phải hướng dẫn cụ thể

Tương tự trạng ngữ thời gian đơn giản

Như mức độ khó tập không phụ thuộc vào loại, dạng tập mà phụ thuộc vào ngữ liệu đưa cho học sinh Với tập

Luyện từ câu học sinh lớp Nhiều yêu cầu sách giáo khoa giáo

viên cần phân tích cho nhiều đối tượng học sinh Đối với học sinh khá, giỏi gài thêm hoạt động tiếp nối Với học sinh trung bình, học sinh yếu chọn ngữ liệu cụ thể rõ ràng để học sinh dễ xác nhận

Ví dụ: Với dạng mở rộng vốn từ ý chí – nghị lực.

Viết đoạn văn ngắn nói người có ý chí, nghị lực nên vượt qua nhiều thử thách, đạt thành công

Với học sinh khá, giỏi giáo viên cho học sinh phân tích yêu cầu đề sau viết vào nháp

(7)

đến việc nâng cao chất lượng giảng dạy Đó việc làm quan trọng thiếu trình giảng dạy

Một điều quan trọng việc trình bày học sinh Các em làm tốt cách trình bày, bố cục làm học sinh vấn đề cần chấn chỉnh

4 Vận dụng vào dạy:

Luyện từ câu: CÂU KỂ I MỤC TIÊU:

- Học sinh hiểu câu kể, tác dụng câu kể

- Biết tìm câu kể đoạn văn; biết đặt vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ, phiếu học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1 Ổn định : HS hát

2 Bài cũ :

- Câu hỏi thường dùng để làm gì? - Nêu dấu hiệu nhận biết câu hỏi - GV nhận xét

- học sinh trả lời

3 Bài mới: Giới thiệu bài: Câu kể - GV giúp HS nắm mục đích, yêu cầu tiết học : HS hiểu câu kể, dấu hiệu câu kể ; biết tìm câu kể đoạn văn ; biết đặt vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến

-Lắng nghe

Hoạt động : Nhận xét

* Bài : Gọi HS đọc yêu cầu tập. - Câu: “Nhưng kho báu đâu?” câu dùng làm gì? Cuối câu có dấu gì?

- HS đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm

- Cả lớp quan sát, làm việc cá nhân - Câu in đậm đoạn văn cho câu hỏi điều chưa biết - Cuối câu có dấu hỏi

* Bài : Gọi HS đọc yêu cầu tập. - Các câu lại đoạn văn dùng làm gì? Cuối câu có dấu gì?

- HS đọc yêu cầu - Thảo luận nhóm

(8)

- GV nhận xét, kết luận: Tác dụng câu lại đoạn văn kể , tả giới thiệu Bu-ra-ti-nô :

Bu-ra-ti-nô bé gỗ Chú có mũi dài

Chú người gỗ bác rùa tốt bụng Toóc-ti-la tặng cho chìa khố vàng để mở kho báu

- Cuối câu có dấu chấm

- Các câu câu kể Vậy câu kể dùng để làm gì?

Giới thiệu Bu-ra-ti-nơ Tả Bu-ra-ti-nơ

Kể việc

- Nối tiếp trả lời

- Câu kể dùng để kể, tả giới thiệu vật, việc

*Bài : Gọi HS đọc yêu cầu tập. - HS đọc yêu cầu

- Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài, làm việc cá nhân.Trình bày kết

- ra-ba uống rượu say (kể

Ba-ra-ba) Vừa hơ râu, lão vừa nói (kể Ba-ra-ba) Bắt thằng người gỗ, ta tống vào lị sưởi (nêu suy nghĩ Ba-ra-ba )

- Ngồi ra, câu kể cịn dùng làm gì?

- Nối tiếp trả lời

Nói lên ý kiến tâm tư, tình cảm Hoạt động 2: Ghi nhớ

- GV nhận xét, rút ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ SGK - HS đọc thầm

Hoạt động : Luyện tập

* Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu tập

GV tổ chức cho HS làm tập

-GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời

- HS đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm

- HS trao đổi theo cặp

- Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét

- câu đoạn văn cho câu kể

+ Chiều chiều thả diều thi -> Kể việc

(9)

GV nhận xét, chốt nội dung

+ Chúng lên trời -> Kể việc nói lên tình cảm

+ Sáo trầm bổng -> Tả tiếng sáo diều

Sáo đơn sớm -> Nêu ý kiến, nhận định

* Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu tập

- HS tự đặt câu

- GV chấm, chữa

- HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm vào VD:

a/ Sau học về, em giúp mẹ nấu cơm

b/ Chiếc bút em có màu xanh biếc Thân bút thon dài …

c/ Em nghĩ tình bạn cần thiết với người Nhờ có bạn, em thấy sống vui hơn…

c/ Hôn ngày vui em lần em khen môn Tập làm văn…

.4 Củng cố, dặn dò

-GV cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ -GV giáo dục HS biết bày tỏ tình cảm nói viết

- Nhận xét tiết học; Khen HS học tốt

HS nhắc lại nội dung ghi nhớ

PHẦN III: KẾT THÚC VẤN ĐỀ

Dạy dạng tập “Luyện từ câu” cho học sinh lớp giúp học sinh nắm kiến thức phân môn “Luyện từ câu”: Học sinh hiểu từ mới, phát triển kĩ năng, kỹ xảo sử dụng từ ngữ, học sinh biết nhận diện xác định dạng tập, phân tích kỹ, xác yêu cầu đề bài, từ có hướng cho hoạt động học tập Để đạt điều đó, người giáo viên cần ý:

(10)

- Phải nghiên cứu để nhận thức rõ vị trí, nhiệm vụ phần kiến thức vừa dạy

- Lưu ý trình giảm tải đề điều chỉnh cho phù hợp với đặc điểm học sinh lớp mình, đề hướng giải cho việc cân chỉnh thống giảm tải

- Không ngừng học hỏi trao đổi với đồng nghiệp để nghiên cứu đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng

- Giáo viên phải giảng dạy theo nguyên tắc từ điều đơn giản đến nâng cao, khắc sâu để học sinh nắm vững kiến thức Lưu ý cho học sinh cách trình bày sẽ, khoa học, rèn chữ viết đẹp tả cho học sinh Trên số biện pháp thực trình giảng dạy nhằm nâng cao hiệu dạy dạng tập Luyện từ câu lớp Chúng mong nhận quan tâm, giúp đỡ đóng góp ý kiến chân thành cấp lãnh đạo bạn bè đồng nghiệp để chuyên đề ngày hồn thiện có tính ứng dụng cao giảng dạy Luyện từ câu lớp

Ban Giám hiệu duyệt Yên Đồng, ngày 15 tháng 12 năm 2017 Người thực hiện

Ngày đăng: 08/04/2021, 13:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan