Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Tích hợp phát triển kĩ năng tự nhận thức cho học sinh trong dạy học đọc hiểu văn bản tự sự ở trung học cơ sở

281 34 0
Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Tích hợp phát triển kĩ năng tự nhận thức cho học sinh trong dạy học đọc hiểu văn bản tự sự ở trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án tiến hành tìm hiểu cơ sở khoa học của việc tích hợp phát triển kĩ năng tự nhận thức cho học sinh trong dạy học đọc hiểu văn bản tự sự ở THCS; nguyên tắc, biện pháp tích hợp phát triển kĩ năng tự nhận thức cho học sinh trong dạy học đọc hiểu văn bản tự sự ở THCS.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN CHÍNH THÀNH TÍCH HỢP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG TỰ NHẬN THỨC  CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VBTS  Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN CHÍNH THÀNH TÍCH HỢP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG TỰ NHẬN THỨC  CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VBTS  Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ Chun nganh:  ̀ Lý luận và PPDH bộ mơn Văn và Tiếng Việt Ma sơ:  ̃ ́ 9.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SỸ GIÁO DỤC HỌC      NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS HỒNG THỊ MAI   2. PGS.TS PHẠM THỊ THU HƯƠNG HÀ NỘI – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan bản luận án là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập  của tơi. Các số  liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và có nguồn gốc  rõ ràng, nội dung và kết quả nghiên cứu khơng trùng với bất cứ cơng trình nào  được cơng bố trước đó                                                                                                               Hà Nội, Ngày 12 tháng 08 năm 2020                                                   TÁC GIẢ LUẬN ÁN                                                     Nguyễn Chính Thành DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN STT 2  Viết đầy đủ đối chứng giáo viên học sinh kĩ năng sống kĩ năng tự nhận thức nhà xuất bản phương   pháp   dạy  Viết tắt ĐC GV  HS KNS KN TNT NXB 11 12 13 14 15 16 học sách giáo khoa sách giáo viên tự nhận thức trung học cơ sở trung học phổ thông  thực nghiệm văn bản VBTS PPDH  SGK SGV TNT THCS THPT TN VB VBTS MỤC LỤC  PHẦN MỞ ĐẦU  1. Lí do chọn vấn đề nghiên cứu                                                                       1  2. Mục đích nghiên cứu                                                                                       4  3. Nhiệm vụ nghiên cứu                                                                                      5  4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu                                                                 6  5. Phương pháp nghiên cứu                                                                                6  6.  Giả thuyết khoa học                                                                                       8  7. Đóng góp của luận án                                                                                      8  8. Cấu trúc của luận án                                                                                      8 Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ TÍCH HỢP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG TỰ NHẬN THỨC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VBTS Ở THCS  1.1. Trên thế giới                                                                                                  9 1.1.1.Tình hình nghiên cứu KNS KN TNT 1.1.2 Tình hình nghiên cứu tích hợp phát triển KNS KN TNT cho HS dạy học đọc hiểu VBTS nhà trường phổ thông 13  1.2. Trong nước                                                                                                   15 1.2.1 Tình hình nghiên cứu KNS KN TNT 15 1.2.2 Tình hình nghiên cứu dạy học đọc hiểu VBTS tích hợp phát triển KNS, KN TNT cho HS dạy học đọc hiểu VBTS nhà trường phổ thông 19 Kết luận chương 24 Chương 2: 25 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC TÍCH HỢP PHÁT TRIỂN 25 KĨ NĂNG TỰ NHẬN THỨC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC 25 ĐỌC HIỂU VBTS Ở THCS 25 2.1. Kĩ năng tự  nhận thức và tầm quan trọng của việc phát triển kĩ    năng tự nhận thức cho học sinh THCS                                                            25 2.1.1 Một số khái niệm 25 2.1.2 Đặc điểm, biểu kĩ tự nhận thức 30 2.1.3 Yêu cầu phát triển kĩ tự nhận thức cho học sinh THCS bối cảnh đổi giáo dục 37 2.1.4 Tầm quan trọng việc phát triển kĩ tự nhận thức cho học sinh THCS 41 2.2. Tích hợp và dạy học tích hợp trong mơn Ngữ văn trước bối cảnh    đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay                                                              46 2.2.1 Khái niệm tích hợp 46 2.2.2 Khái niệm dạy học tích hợp 47 2.2.3 Đặc điểm dạy học tích hợp 48 2.2.4 Nội dung, yêu cầu tích hợp dạy học Ngữ văn 50 2.3. VBTS, dạy học đọc hiểu VBTS với việc tích hợp phát triển kĩ    năng tự nhận thức cho học sinh THCS                                                            52 2.3.1 Khái niệm đọc hiểu dạy học đọc hiểu 52 2.3.2 Khái niệm VBTS 53 2.3.3 Đặc điểm VBTS 53 2.3.4 Khả phần VBTS việc dạy học đọc hiểu VBTS THCS việc phát triển kĩ tự nhận thức cho học sinh 56 2.4. Đặc điểm tâm sinh lí và trí tuệ  của học sinh THCS ­ cơ  sở  để    phát triển kĩ năng tự nhận thức                                                                        59 2.4.1 Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh THCS 59 2.4.2 Nhu cầu nhận thức, khả tư học sinh THCS 64 2.5. Thực trạng tự  nhận thức và việc tích hợp phát triển kĩ năng tự    nhận thức cho học sinh THCS trong dạy học đọc hiểu VBTS                     65 2.5.1 Mục đích khảo sát 65 2.5.2 Nội dung khảo sát 65 2.5.3 Đối tượng, phạm vi khảo sát 65 2.5.4 Phương pháp khảo sát 66 2.5.5 Miêu tả đánh giá thực trạng 66 Kết luận chương 75 Chương 76 NGUYÊN TẮC, BIỆN PHÁP TÍCH HỢP PHÁT TRIỂN 76 KĨ NĂNG TỰ NHẬN THỨC CHO HỌC SINH TRONG 76 DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VBTS Ở THCS 76 3.1. Nguyên tắc tích hợp phát triển kĩ năng tự nhận thức cho học sinh    trong dạy học đọc hiểu VBTS ở THCS                                                            76 3.1.1 Phát triển kĩ tự nhận thức phải tích hợp linh hoạt gắn với mục tiêu, đặc trưng đọc hiểu VBTS .76 3.1.2 Đảm bảo cho học sinh trải nghiệm có chiều sâu tương tác tích cực q trình đọc hiểu để có hội tự nhận thức 80 3.1.3 Đảm bảo tác động lên trình tự nhận thức HS trình đọc hiểu: nhận thức giá trị - hình thành thái độ thay đổi hành vi 83 3.2. Biện pháp tích hợp phát triển kĩ năng tự nhận thức cho HS THCS    trong dạy học đọc hiểu VBTS                                                                           89 3.2.1 Tạo hội để HS nếm trải tình VBTS nhằm giúp em nhận lĩnh, ý chí, lực giải vấn đề 89 3.2.2 Hướng dẫn HS đánh giá trải nghiệm tính cách, số phận nhân vật tự để từ nhận điểm mạnh, điểm yếu tâm hồn, tính cách, cá tính thân 95 3.2.3 Tổ chức cho HS thảo luận kết cục đời nhân vật kết thúc truyện để hình thành mục tiêu, lí tưởng sống thân 107 3.2.4 Tạo môi trường thực tế để HS thực hành hành vi ứng xử dựa tảng giá trị 113 Kết luận chương 123 CHƯƠNG 124 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 124  4.1. Mục đích, yêu cầu thực nghiệm                                                               124  4.2. Nội dung thực nghiệm                                                                              124  4.3. Đối tượng, địa bàn và thời gian thực nghiệm                                        125 4.3.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 125 4.3.2 Thời gian thực nghiệm, đối chứng .126  4.4. Biện pháp, quy trình thực nghiệm                                                           126 4.4.1 Quy trình thực nghiệm 126 4.4.2 Biện pháp kiểm chứng 127  4.5. Thiết kế giáo án thực nghiệm                                                                  127 4.5.1 Giáo án 127 4.5.2 Giáo án (Xem phụ lục 9) 138 4.5.3 Giáo án (Xem phụ lục 10) 138 4.5.4 Giáo án (Xem phụ lục 11) 138  4.6. Tổ chức dạy học thực nghiệm                                                                138 4.6.1 Tổ chức dạy học thực nghiệm, đối chứng 138 4.6.2 Tổ chức kiểm tra, đánh giá sau dạy học thực nghiệm, đối chứng 139  4.7. Đánh giá kết quả thực nghiệm                                                                145 4.7.1 Đánh giá mặt định tính 145 4.7.2 Đánh giá mặt định lượng 149 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 163 PHẦN PHỤ LỤC PL80 ­ GV:  Cái chết đau đớn của lão Hạc ­  một người bất hạnh nhưng đáng kính,  đã để lại ý nghĩa gì? người lương thiện vào bước đường  Là   tiếng   kêu   thương     bảo  vệ người lương thiện Niềm   tin   vào   phẩm   chất   tốt  đẹp của con người ­ GV: Nhận xét và chuyển sang mục 2 Bước 2: Hướng dẫn HS  tìm hiểu   2. Nhân vật ơng giáo nhân vật ơng giáo ­ ái ngại cho lão ­ GV dẫn dắt:  Em hãy tìm những chi  ­ an ủi lão tiết   thể     thái   độ,   cử   chỉ,   hành  ­ bùi ngùi nhìn lão động     ông   giáo   với   lão   Hạc.  ­ nhận giữ vườn và tiền lo hậu sự của  Những chi tiết này thể  hiện ơng giáo  là người như thế nào? ­ HS: Tìm chi tiết, phân tích, trình bày ­ GV:   Em     tìm     chi   tiết   thể    triết   lý     suy   ngẫm     ơng  giáo. Ơng giáo muốn nói điều gì qua  chi   tiết     “Chao   ôi!  Đối   với   những  người … ta thương”? ­ HS: Tìm chi tiết, phân tích, trình bày ­ GV:  u cầu HS thảo luận theo câu  hỏi sau:  “Cuộc   đời     thật       ngày  một thêm đáng buồn…” “Không!   Cuộc   đời   chưa   hẳn   đã  đáng   buồn,   hay     đáng   buồn   theo  một nghĩa khác” lão Hạc nhờ ­ giấu vợ giúp lão Hạc… ­ Chao ôi! Đối với những người … ta  thương ­ Cuộc đời … đáng buồn… ­ Không! Cuộc đời chưa hẳn … một  nghĩa khác PL81 Vì sao ơng giáo lại có suy nghĩ trái   ngược trong hai câu nói trên? ­ HS:  Thảo   luận   theo   nhóm     HS,  thuyết trình ­ GV:  Theo em ơng giáo là người như   Ơng giáo là người biết quan tâm,    nào?   Qua   nhân  vật  này,   em  học  đồng   cảm,   chia   sẻ     kính   trọng  được điều gì? Em hãy chỉ ra một việc   người khác làm   hay     hành   động     làm   thể  hiện em đã học hỏi được điều đó ­ HS:  Nhận xét, liên hệ  bản thân, chia  sẻ ­ GV: Bình và chuyển sang mục III Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tổng  III. Tổng kết: ghi nhớ: SGK/48 kết ­ GV gợi mở: Hãy nêu những nét đặc  sắc về nghệ thuật của văn bản. Qua  văn bản này, em có suy nghĩ gì về  người nơng dân trước Cách mạng  tháng Tám? ­ HS: Tìm biện pháp nghệ thuật, tổng  hợp, khái qt ­ GV: Nhận xét và chuyển sang hoạt  động luyện tập * LUYỆN TẬP ­ GV: u cầu HS làm bài tập sau: Em ấn tượng với chi tiết nào trong truyện? Vì sao? Lão Hạc là một người như thế nào? ­ HS: Phân tích, nhận xét, thuyết trình.   PL82 * VẬN DỤNG  ­ GV: Em hãy chỉ ra một suy nghĩ hay một hành động thể hiện em là người tự  trọng trong học tập hay trong cuộc sống.  ­ HS: Liên hệ bản thân, chia sẻ.  * TÌM TỊI, MỞ RỘNG ­ GV: u cầu một HS kể lại một hành động thể hiện tình thương hay sự  quan tâm của một người mà em biết và hỏi: Vì sao chúng ta cần phải có tình  thương hay sự quan tâm đối với mọi người xung quanh? ­ HS: Kể, phân tích, trình bày ­ GV: Nhận xét và chuyển sang hướng dẫn HS tự học ở nhà và soạn bài Học bài, chú ý tác dụng của nghệ thuật miêu tả và tính triết lí trong  truyện ngắn của Nam Cao Soạn bài: “Cơ bé bán diêm”: chú ý nghệ thuật tương phản IV. BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY:  PL83 PHỤ LỤC 15 GIÁO ÁN ĐỐI CHỨNG  Tiết 21, 22 CƠ BÉ BÁN DIÊM ( Trích ) An­đéc­xen I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:  1. Kiến thức: ­ Nhận biết bước đầu về “người kể chuyện cổ tích” An­đéc­xen ­ Nhận biết, phân tích nghệ  thuật kể  chuyện hấp dẫn: có sự  đan xen giữa  hiện thực và mộng tưởng với các tình tiết diễn biến hợp lí ­ Nhận biết, phân tích để thấy được tấm lịng nhân đạo của tác giả dành cho   em bé bất hạnh  2. Kỹ năng: ­ Đọc diễn cảm, tóm tắt được VBTS; cảm thụ  tác phẩm văn chương; phân  tích chi tiết, hình ảnh để thấy được nội dung của văn bản ­ Phân tích được một số hình ảnh tương phản (đối lập, đặt gần nhau, làm nổi  bật lẫn nhau) ­ Phát biểu cảm nghĩ về một đoạn truyện 3. Thái độ:  Bồi dưỡng cho HS biết trân trọng, đề cao lối sống nhân ái, yêu thương và   biết chia sẻ, cảm thông với nỗi bất hạnh của người khác,  ứng xử  phù hợp với  mọi người xung quanh II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV  PL84 ­ Chuẩn bị giáo án, Tư liệu, chân dung An­đéc­xen, 1 số bức  ảnh trẻ em bất  hạnh, ­ Phương pháp và kĩ thuật dạy học: phương pháp đàm thoại, gợi mở, nêu vấn  đề, thảo luận nhóm, đóng vai, ; kĩ thuật chia nhóm, đặt câu hỏi, hồn tất  một nhiệm vụ, ­ Phương tiện dạy học: SGK, laptop, hình  ảnh,  video bài hát “Em bé bán  diêm”, phiếu học tập, 2. Chuẩn bị và tự học của học sinh ­ Đọc trước văn bản và một số truyện của An­đéc­xen; tìm hiểu những kiến  thức cơ  bản về  truyện ngắn; trả  lời các câu hỏi đọc hiểu văn bản trong   SGK; tự đặt câu hỏi về nhân vật, tác phẩm ­ Sưu tầm hoặc kể  lại một câu chuyện mà em biết về  một em bé có hồn  cảnh đáng thương cần sự giúp đỡ từ cộng đồng III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * KHỞI ĐỘNG  1. Kiểm tra bài cũ:  ­ GV: cho HS xem đoạn video hát bài “Cơ bé bán diêm” của nhạc sĩ Nguyễn  Văn Chung do bé  Bảo An  thể hiện ­ GV: Các em có cảm nhận gì về em bé bán diêm qua lời bài hát sau khi xem  đoạn video này? ­ HS: Chia sẻ được cảm nhận của mình trước lớp ­ GV: Nhận xét và dẫn vào bài mới “Cơ bé bán diêm” * TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Hoạt động của GV và HS Nội dung chính cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn  I. Tìm hiểu chung HS tìm hiểu chung 1. Tác giả Bước   1:  Hướng   dẫn   HS  ­ An­đéc­xen (1805­1875) là nhà văn Đan Mạch  PL85 Tìm hiểu về tác giả nổi tiếng ­ GV:  Qua   đọc   phần   chú  ­ Ơng đặc biệt thành cơng với loại chuyện dành  thích và tìm hiểu bài   nhà,  cho trẻ  em. Truyện An­đéc­xen được khơi từ  em hãy nêu những hiểu biết  nhiều nguồn: văn học dân gian, văn học viết và  của mình về tác giả An­đéc­ những hư cấu, sáng tạo của chính ơng.  xen ­ HS:  Trình   bày     hiểu  biết         tác   giả  An­đéc­xen.  ­ GV:  Nhận xét, vừa cho HS  ­ Truyện của ơng giàu tính nhân đạo và niềm tin  vào     điều   tốt   đẹp   cuối       chiến  thắng.  ­ Tác  phẩm  tiêu  biểu:  Nàng  công chúa và  hạt   đậu, Bầy chim thiên nga, Cơ bé bán diêm,… xem   hình    An­đéc­xen  vừa giới thiệu về tác giả ­ GV: Chuyển ý sang mục 2 Bước   2:  Hướng   dẫn   HS  2. Tác phẩm tìm hiểu về tác phẩm ­ GV:  Yêu   cầu     HS   đọc  phân vai ­ HS: Đọc phân vai ­ GV: Nhận xét về cách đọc ­ GV:  Em     nêu   xuất   xứ  của văn bản này? Văn bản  ­ Xuất xứ: Trích truyện ngắn “Cơ bé bán diêm” ­ Thể loại: Truyện ngắn này được viết theo thể  loại  nào?  Nêu hiểu biết của em    truyện   ngắn  u   cầu  HS đọc chú thích 2, 3, 5, 7,  8, 10 và 11  Qua phần đọc,  các em cịn thấy từ  ngữ nào  khó hiểu đối với mình?  ­ Chú thích: 2, 3, 5, 7, 8, 10 và 11 PL86 ­ HS: Tìm, đọc, nêu đặc điểm  của truyện ngắn - GV:  Truyện có những nhân  ­ Tóm tắt:  Trong đêm giao thừa, trời rét mướt,  vật   nào?  Nhân   vâṭ     là  có một cơ bé đầu trần, chân đất, bụng đói đang  nhân   vật   chính?   Vì   sao?  ngồi trong bóng tối. Cơ bé bán diêm  ấy đã mồ  Truyện được kể theo thứ tự  cơi mẹ và cũng đã mất đi người thương u em         kể   thứ   mấy?  nhất là bà nội. Em khơng dám về  nhà vì sợ bố  Thứ tự và ngơi kể này có tác   đánh em. Vừa lạnh vừa đói, cơ bé ngồi nép  dụng gì ? Văn bản có những  vào một góc tường rồi bắt đầu quẹt diêm. Sau   việc chính nào? Hãy tóm    lần   quẹt   diêm       ảo   ảnh     ra.  tắt lại văn bản. Em hãy nêu  Nhưng  ảo  ảnh đó nhanh chóng tan đi sau sự  bố cục của truyện vụt tắt của que diêm. Cuối cùng cơ bé bán diêm  ­ HS:  Tìm,   nhận   xét,   phân  tích,   tóm   tắt,   nêu   bố   cục  của truyện đã chết trong giá rét khi mơ cùng bà bay lên cao  ­ Bố cục: 3 phần Phần 1: (Từ  đầu     cứng đờ  ra) Hồn cảnh  của cơ bé bán diêm  Phần   2:  (Tiếp     thượng  đế)   Các   lần  quẹt  diêm và những mộng tưởng ­ GV: Chuyển ý sang mục II Phần 3: (Còn lại) Một cảnh thương tâm (hay  cái chết thương tâm của em bé) Hoạt động 2: Hướng dẫn   II. Đọc ­ Hiểu văn bản HS Đọc – hiểu văn bản Bước   1:  Hướng   dẫn   HS  1. Hịan cảnh em bé bán diêm  tìm  hiểu  hồn  cảnh  của  cô   bé bán diêm ­ GV:  Yêu   cầu    HS   đọc  phần 1, những học sinh còn  PL87 lại gạch chân những chi tiết  liên   quan   đến   hồn   cảnh  của cơ bé ­ HS:  Đọc     gạch  chân  chi  tiết a. Gia cảnh: ­ GV:  Sau khi  đọc xong văn  Mẹ mất, bà nội cũng qua đời; Nhà nghèo, nơi ở  bản, em thử  phát hiện xem,  của em rất tồi tàn; Bố em lại khó tính, hay đánh  nhân   vật   em   bé     phải  đập em; Em phải đi bán diêm để kiếm sống đối mặt hoặc gặp phải hoàn  cảnh  khó   khăn   gì?   Em   thử  tóm tắt hồn cảnh khó khăn      lời       sơ  b. Bối cảnh: đồ   tư   duy.  Em     tìm  ­ Trời giá rét >

Ngày đăng: 07/04/2021, 09:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan