1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN TUAN 1 LOP 1E

21 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 37,6 KB

Nội dung

- Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, sử dụng bộ đồ dùng học tập môn Toán và Tiếng Việt lớp 1.. Thái độ: Yêu thích môn học.[r]

(1)

TUẦN 1

NS: 07/09/ 2018 NG: 10/ 09/ 2018

Thứ hai ngày 10 tháng 09 năm 2018 TOÁN

TIẾT 1: TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN

I Mơc tiªu:

+ Giúp học sinh: - Nhận biết việc thường phải làm tiết học toán

- Bước đầu biết yêu cầu cần đạt học tập toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

+ Sách GK – Bộ đồ dùng Toán học sinh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Ổn định

+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập – Sách Giáo khoa

2.Kiểm tra cũ

3.Bài Giới thiệu ghi đầu *Hoạt động 1: (5’) Giới thiệu sách toán Mt :Học sinh biết sử dụng sách toán - Giáo viên giới thiệu sách toán

- Giáo viên giới thiệu ngắn gọn sách toán : Sau “tiết học đầu tiên’’, tiết học có phiếu tên học đặt đầu trang Mỗi phiếu có phần học phần thực hành Trong tiết học toán học sinh phải làm việc ghi nhớ kiến thức mới, phải làm tập theo hướng dẫn giáo viên …Khi sử dụng sách cần nhẹ nhàng, cẩn thận để giữ sách lâu bền *Hoạt động :(10’) Giới thiệu số hoạt động học toán

Mt : Học sinh làm quen với số hoạt động học tập toán lớp :

- Hướng dẫn học sinh quan sát ảnh thảo luận xem học sinh lớp thường có hoạt động nào, cách nào, sử dụng dụng cụ học tập tiết toán

- Học sinh lấy sách tốn mở trang có “tiết học đầu tiên’’

- Học sinh lắng nghe quan sát sách toán

- Học sinh thực hành mở, gấp sách nhiều lần

- Học sinh nêu :

(2)

- Giáo viên giới thiệu đồ dùng học tốn cần phải có học tập mơn tốn

- Giới thiệu qua hoạt động học thảo luận tập thể, thảo luận nhóm Tuy nhiên học toán, học cá nhân quan trọng Học sinh nên tự học bài, tự làm bài, tự kiểm tra kết theo hướng dẫn giáo viên

*Hoạt động 3: (10’) Yc cần đạt học toán Mt : Học sinh nắm yêu cầu cần đạt sau học toán

- Học tốn em biết ? : Đếm, đọc số, viết số so sánh số, làm tính

cộng, tính trừ Nhìn hình vẽ nêu tốn nêu phép tính, cách giải tốn Biết đo độ dài biết xem lịch hàng ngày Đặc biệt em biết cách học tập làm

việc, biết cách suy nghĩ thơng minh nêu cách suy nghĩ lời

*Hoạt động :(5’) Giới thiệu đồ dùng học toán

Mt : Học sinh biết sử dụng đồ dùng học toán học sinh

- Cho hs lấy đồ dùng học toán, gv hỏi hs Trong đồ dùng học tốn em thấy có

những đồ dùng ?

Que tính dùng để làm ?

u cầu học sinh lấy đưa lên số đồ dùng theo yêu cầu giáo viên

*Ví dụ : Các em lấy đồng hồ đưa lên cho cô xem ?

Cho học sinh tập mở hộp, lấy đồ dùng, đóng nắp hộp, cất hộp vào hộc bàn bảo quản hộp đồ dùng cẩn thận

- Các đồ dùng cần có : que tính, bảng con, bơ thực hành tốn, tập toán, sách Gk, vở, bút, phấn…

- Học sinh kiểm tra đồ dùng có u cầu giáo viên chưa ?

- Học sinh lắng nghe phát biểu số ý em biết

- Học sinh mở hộp đồ dùng học tốn, học sinh trả lời :

Que tính, đồng hồ, chữ số từ Ò 10, dấu >< = + - , hình  r, bìa cài số …

Que tính dùng học đếm, làm tính

(3)

4.Củng cố dặn dò : (5’)

? Em vừa học ? Học tốn cần có dụng cụ ?

- Nhận xét tiết học

- Tuyên dương học sinh tích cực hoạt động

- HS trả lời

GIÁO DỤC LỐI SỐNG

BÀI 1: EM LỰA CHỌN TRANG PHỤC (Tiết 1)

I MỤC TIÊU:

Học xong này, học sinh có thể:

- Biết cách lựa chọn trang phục ý nghĩa việc lựa chon trang phục phù hợp hồn cảnh

- Có kĩ lựa chọn sử dụng trang phục phù hợp mục đích sử dụng, hoàn cảnh sử dụng,

- Quan tâm đến trang phục thân học, chơi - Tôn trọng lựa chọn trang phục người khác

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

* Khởi động * Trải nghiệm Hỏi HS:

- Em lựa chọn trang phục sinh nhật bạn? Khi du lịch? Khi học?

A Hoạt động bản

Hoạt động 1: Ý nghĩa trang phục

- Cho nhóm thảo luận

-GV kết luận : trang phục người nói lên giới tính lứa tuổi , dân tộc, tơn giáo, điều kiện kinh tế

Hoạt động 2: Ý nghĩa đồng phục học sinh

- GV gọi học sinh giới thiệu đồng phục học sinh trường trả lời câu hỏi

- GV kết luận :

Đồng phục mặc học ,hoạt động trường thể đoàn kết - Nhắc nhở nhiệm vụ em Hoạt động 3: Lựa chọn trang phục - Quan sát nghe nhóm thảo luận

- Chia sẻ

Hoạt động nhóm

- Các nhóm thảo luận nêu ý nghĩa trang phục

- Quan sát nhân vật tranh nhận xét trang phục họ

- Đại diện nhóm báo cáo Hoạt động cá nhân

2, hs giới thiệu trước lớp

Hoạt động nhóm

(4)

- Gọi nhóm trình bày

*Kết luận : trang phục cần phù hợp lứa tuổi giới tính ,mục đích sử dụng theo mùa thời tiết

Hoạt động 4: Cách mặc trang phục - Cho HS quan sát tranh, trả lời

- GV kết luận

- GV nhắc HS nên ăn mặc gọn gàng chỉnh tề ,sạch

*Củng cố , dặn dò

- Tiết học này,các em học gì? - Gv củng cố kiến thức , liên hệ giáo dục HS

- Chọn trang phục tiêu chí vừa học

phục

Hoạt động cặp đơi

- Các em quan sát tranh,trả lời câu hỏi +Tranh

+ Lí do: Bạn tranh ống quần sứt Bạn tranh áo không gài nút ngực - HS nêu nhận xét lẫn

- HS trả lời cá nhân - HS nghe

NS: 08/09/ 2018 NG: 11/ 09/ 2018

Thứ ba ngày 11 tháng 09 năm 2018

TiÕng viÖt

ổn định tổ chức (2 tiết) I MỤC TIấU

- Giúp học sinh nhận biết tên sách giáo khoa, tập Tiếng Việt

- Làm quen với bạn bè lớp học, biết sử dụng đồ dùng học tập - Có ý thức cố gắng học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: SGK , ghép chữ Tiếng Việt

- HS: SGK, ghép chữ Tiếng Việt

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Giới thiệu sgk, bt Tiếng Việt, tập viết, ô li:

- Gv cho học sinh (hs) quan sát loại giới thiệu tên

- Gv nêu cách sử dụng loại Giới thiệu bút chì, bút mực, bảng con, phấn, tẩy

- Gv giới thiệu nêu cách sử dụng đồ dùng

3 Hướng dẫn thực hành:

- Hướng dẫn hs cách giơ bảng, hạ bảng + Gv làm mẫu

+ Yêu cầu hs thực hành

- Hướng dẫn hs đánh dấu sgk

- Hs quan sát - Hs theo dõi - Hs quan sát

(5)

bằng que tính

- Hướng dẫn hs lấy (mở), cất hộp chữ 4 Củng cố, dặn dò:

- Gv nhận xét học

- Dặn hs nhà chuẩn bị

- Hs thực

TỐN

TIẾT 2: NHIỀU HƠN, ÍT HƠN

I Mơc tiªu:

+ Giúp học sinh : - Biết so sánh số lượng nhóm đồ vật

- Biết sử dụng từ nhiều hơn- so sánh số lượng II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

+ Sử dụng trang Sách GK số đồ vật : thước, bút chì, hộp phấn, khăn bảng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định :

+ Hát – chuẩn bị Sách Giáo khoa 2.Kiểm tra cũ :

+ Hãy kể đồ dùng cần thiết học toán

+ Muốn giữ đồ dùng bền lâu em phải làm ?

+ Nhận xét

3 Bài : Giới thiệu ghi đầu *Hoạt động 1: (10’) Giới thiệu nhiều hơn ít hơn

Mt :Học sinh biết so sánh số lượng nhóm đồ vật

- Gv đưa số cốc số thìa nói :

Có số cốc số thìa, muốn biết số cốc nhiều hay số thìa nhiều em làm cách ?

- Sau học sinh nêu ý kiến, giáo viên gọi học sinh lên đặt vào cốc thìa hỏi lớp :

Còn cốc chưa có thìa ? 

- GV nêu : Khi đặt vào cốc thìa cịn cốc chưa có thìa Ta nói :

Số cốc nhiều số thìa

-Tương tự giáo viên cho học sinh lặp lại

“ số thìa số cốc ”

- HS trả lời - HS nêu

- Cho học sinh suy nghĩ nêu cách so sánh số cốc với số thìa

- Học sinh vào cốc chưa có thìa

- Học sinh lặp lại số cốc nhiều số thìa

(6)

- Giáo viên sử dụng số bút chì số thước yêu cầu học sinh lên làm để so sánh nhóm đồ vật

*Hoạt động : (10’) Làm việc với Sách Giáo khoa

Mt : Biết sử dụng từ nhiều hơn, so sánh số lượng

- Cho học sinh mở sách Giáo khoa quan sát hình Giáo viên giới thiệu cách so sánh số lượng nhóm đối tượng sau, chẳng hạn :

Ta nối ly với thìa, nhóm có đối tượng thừa nhóm nhiều hơn, nhóm có số lượng - Cho học sinh thực hành

- Giáo viên nhận xét sai

- Tuyên dương học sinh dùng từ xác *Hoạt động 3:(10’) Trị chơi nhiều hơn-ít

Mt : Củng cố khái niệm “ Nhiều – Ít ’’

- Giáo viên đưa nhóm đối tượng có số lượng khác Cho học sinh thi đua nêu nhanh xem nhóm có số lượng nhiều hơn, nhóm có số lượng

- Giáo viên nhận xét tuyên dương học sinh 4.Củng cố dặn dò : ( 5’)

Em vừa học ?

- Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt

- Dặn học sinh tập nhìn hình nêu lại - Chuẩn bị hôm sau

- Học sinh lên ghép đôi thước ghép với bút chì bút chì thừa nêu : số thước số bút chì Số bút chì nhiều số thước

- Học sinh mở sách thực hành - Học sinh nêu :

Số nút chai nhiều số chai - Số chai số nút chai Số thỏ nhiều số củ cà rốt - Số củ cà rốt số thỏ Số nắp nhiều số nồi - Số nồi số nắp ….v.v Số phích điện ổ cắm điện - Số ổ cắm điện nhiều phích cắm điện

- Học sinh nêu :

Ví dụ : -số bạn gái nhiều số bạn trai, số bạn trai số bạn gái

- Số bàn ghế học sinh nhiều số bàn ghế giáo viên Số bàn ghế giáo viên số bàn ghế học sinh

NS: 09/09/ 2018 NG: 12/ 09/ 2018

(7)

TIẾT 3: HÌNH VNG, HÌNH TRỊN I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Nhận nêu tên hình vng, hình trịn.

- Bước đầu nhận hình vng, hình trịn từ vật thật. 2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ quan sát, nhận biết cho HS 3 Thái độ:

- Hăng say học tập phần hình học. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Một số hình vng, hình trịn bìa, số vật thật có mặt hình vng, hình trịn

- HS: Bộ đồ dùng dạy toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

I Kiểm tra cũ:( 5’ )

- Hãy so sánh nhiều hơn, hơn. - Nhận xét, đánh giá

II Bài mới:

1 Giới thiệu bài:( 2’ ).

- Giới thiệu số đồ dùng dạy học 2 Hình thành kiến thức mới: a Giới thiệu hình vng( phút ). - Sử dụng bìa số vật có mặt hình vng cho HS xem sau lần nói “ Đây hình vng”

- Nhận xét, đánh giá

b Giới thiệu hình trịn (4 phút). - Giới thiệu tương tự hình vng - Sử dụng bìa hình trịn số đồ vật có mặt hình trịn

- Nhận xét, đánh giá Nghỉ giải lao ( phút ) c Thực hành:

Bài 1: Tô màu ( 4’ ) - Nêu yêu cầu tập

- Hướng dẫn cách thực tập - Tơ hình lật đật cần trang trí cho đúng, đẹp

- Quan sát, uốn nắn Bài 2: Tô màu ( phút ).

- So sánh số hình vng hàng hàng

- Nhận xét

- Quan sát

- Quan sát nhận xét từ kích thước, màu sắc hình vng

- Nêu tên vật có mặt hình vuông ( em )

- Nhận xét, bổ sung - Quan sát nhận xét

- Nêu tên vật có bề mặt hình trịn ( em )

- Nhận xét, bổ sung - Hát, vận động…

(8)

- Nêu yêu cầu tập

- Hướng dẫn cách thực tập - Quan sát, uốn nắn

Bài 3: Tô màu ( phút ) - Nêu yêu cầu tập - BT có hình ?

- Hướng dẫn cách thực tập - Quan sát, uốn nắn

Bài 4: Thực hành xếp hình ( phút ) - Nêu yêu cầu tập

- Làm để có hình vng?

- H/D HS biết dùng que tính xếp thành hình vẽ VBT

- Yêu cầu từ que tính em xếp thành hình vng khác giới thiệu với bạn

- Với HS có NLHT yêu cầu em xếp hình em tự nghĩ

- Khen thưởng nhóm thực tốt C Củng cố, dặn dò: (5 phút ). - Trò chơi: Ai nhanh, khéo

+ Gv tổ chức cho hs thi gắn hình vng, hình trịn theo nhóm

+ Gv tổng kết thi

- Tuyên dương HS có cố gắng Nhận xét chung học

- Chuẩn bị bài: Hình tam giác

- Nắm yêu cầu tập - Tơ màu hình đầu VBT. - Mỗi hình tơ màu khác - Nắm yêu cầu tập - Tô màu hình đầu VBT - Mỗi hình tô màu khác

- Nắm yêu cầu tập - Hoạt động nhóm: HS nhóm - Dùng que tính để xếp hình vng - Tự xếp nói cho bạn nghe

- Tiến hành xếp giới thiệu kết nhóm

- Thi đua xếp nhanh - Theo dõi

- Chọn nhóm, nhóm bạn chơi - HS sử dụng đồ dung để chơi. - HS chơi nhiệt tình

- HS sưu tầm số đồ vật có dạng hình tam giác

TiÕng viÖt

CÁC NÉT CƠ BẢN ( TIẾT)

I MỤC TIÊU

- Giúp học sinh nhận biết nét - Biết viết nét

- Có ý thức học tập tự giác, tích cực

II §å dïng d¹y häc:

- G: Bảng phụ, Bộ đồ dùng học Tiếng việt - H: Bảng con, phấn Bộ đồ dùng học Tiếng việt

III Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 KTBC

2 Giới thiệu nét bản:

- Gv giới thiệu nét nêu tên nét

- Gọi hs nêu tên nét

- Gv hướng dẫn viết nét ( Điểm đặt bút điểm dừng bút)

- Kiểm tra đồ dùng học tập - Hs quan sát

(9)

3 Luyện viết nét bản:

- Gv hướng dẫn hs cách cầm phấn viết giơ bảng

+ Cho hs luyện viết nét bảng

- Gv hướng dẫn hs cách đặt cầm bút viết

+ Luyện viết nét vào Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét

- Gọi hs nêu tên nét học - Dặn hs nhà luyện viết nét bản; chuẩn bị e

- Hs quan sát + Hs tự viết - Hs quan sát + Hs tự viết

- Vài hs nêu

NS: 10/09/ 2018 NG: 13/ 09/ 2018

Thứ năm ngày 13 tháng 09 năm 2018 HỌC VẦN

BÀI 1: E I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- HS làm quen nhận biết chữ âm e

- HS trả lời 2- câu hỏi đơn giản tranh SGK 2 Kĩ năng

- Rèn kĩ quan sát, nhận biết, sử dụng đồ dùng học tập mơn Tốn Tiếng Việt lớp

3 Thái độ: u thích mơn học. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Tranh SGK

HS: Sách giáo khoa, đồ dùng TV bảng, phấn, khăn lau bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

I Kiểm tra cũ: (5’) - Nêu tên nét - Gv nhận xét, đánh giá II Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (2’)

- Giới thiệu tranh nêu yêu cầu 2 Dạy chữ ghi âm: (20’ )

- Đưa tranh quan sát, tranh vẽ ai, vẽ gì? - Trong tiếng có giống nhau? - Gv viết bảng chữ e gọi HS nêu tên

- hs nêu - Lắng nghe

- HS nắm yêu cầu

-Vài hs nêu Tranh vẽ bé, me, xe, ve - Đều có âm e

(10)

âm?

- Nhận diện âm học: - Âm e gồm nét ? - Phát âm mẫu gọi HS đọc - Tìm tiếng ngồi có âm e ? * Nghỉ giải lao tiết: (3’)

c Hướng dẫn viết bảng con: ( 10’)

- Gv viết mẫu âm e gọi HS nhận xét độ cao nét điểm đặt bút, điểm dừng bút - Yêu cầu hs viết không

- Luyện viết bảng chữ e

- Gv nhận xét sửa sai cho hs Tiết 2

I Kiểm tra cũ: ( 2’) Hôm ta học âm gì? II Luyện tập:

a Luyện đọc: ( 8’)

- Cho học sinh đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự

- Cho học sinh luyện đọc SGK ( 10’) * Nghỉ giải lao tiết ( 2’)

b Luyện nói:( 6’)

- Yêu cầu hs quan sát tranh hỏi lớp: + Tranh vẽ gì?

+ Mỗi tranh nói lồi nào?

+ Các tiếng chim sẻ dế mèn có âm giống nhau?

- Gv nhận xét, khen hs trả lời c Luyện viết: (7’)

- Giáo viên viết mẫu: e

- Nhắc hs tư ngồi cách cầm bút - Tập tô chữ e tập viết

- Nhận xét tuyên dương III Củng cố - dặn dị:(5’) - Âm e gồm nét gì?

- Gv nhận xét học; dặn hs chuẩn bị âm b

- HS cài bảng cài

- HS gồm nét cong hở phải nét sổ ngang

- HS: đọc cá nhân, tập thể - HS: bè, mẹ, vé, tre

- Hs hát bài: Lớp

- Hs quan sát để nhận xét nét, độ cao

- Hs luyện viết - Hs viết bảng

- âm e

- HS đọc cá nhân, tập thể, nhóm - Đọc cá nhân, tập thể

- HS: hát

- Tranh vẽ vật bạn học

- Chim sẻ, dế mèn, ếch, gấu, bạn nhỏ

+ Có âm e

- Hs quan sát - Hs thực

- Hs tô tập viết

- HS: nét cong hở phải, nét ngang - HS lắng nghe

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI 1: CƠ THỂ CHÚNG TA

I Mơc tiªu:

Sau học này,HS biết:

(11)

- Biết số cử động đầu cổ,mình,chân tay

- Rèn luyện thói quen ham thích họat động để thể phỏt trin tt

II Đồ dùng dạy học:

- Các hình SGK phóng to

III Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Khởi động:(2’) 2.Kiểm tra:(3’)

- Gvkiểm tra sách ,vở tập 3.Bài mới:

- GVgiới thiệu ghi đề Hoạt động 1: (10’)Quan sát tranh

*Mục tiêu:Gọi tên phận bên thể

*Cách tiến hành:

Bước 1:HS hoạt động theo cặp

- GV hướng dẫn học sinh:Hãy nói tên phận bên thể?

- GV theo dõi giúp đỡ HS trả lời Bước 2:Hoạt động lớp

- Gv treo tranh gọi HS xung phong lên bảng

- Động viên em thi đua nói Hoạt động 2:(10’)Quan sát tranh

*Mục tiêu:Nhận biết hoạt động phận bên thể gồm ba phàn chính:đầu,mình,tayvà chân

*Cách tiến hành:

Bước 1:Làm việc theo nhóm nhỏ - GV nêu:

Quan sát hình trang nói xem bạn hình làm gì?

Nói vơi xem thể gồm có phần?

Bước 2:Hoạt động lớp

- GV nêu:Ai biểu diễn lại hoạt động đầu,mình,tay chân bạn hình

- GV hỏi:Cơ thể ta gồm có phần? *Kết luận:

- Cơ thể có phần:đầu,mình,tay chân

- Chúng ta nên tích cực vận động.Hoạt động giúp ta khoẻ mạnh nhanh nhẹn

- Hát tập thể -HS để lên bàn

- HS làm việc theo hướng dẫn GV

- Đại diện nhóm lên bảng vừa vừa nêu tên phận bên thể

-Từng cặp quan sát thảo luận

- Đại diện nhóm lên biểu diễn lại hoạt động bạn tranh

(12)

Hoạt động 3:(7’)Tập thể dục

*Mục tiêu:Gây hứng thú rèn luyện thân thể *Cách tiến hành:

Bước1:

- GV hướng dẫn học hát: Cúi mỏi lưng

Viết mỏi tay Thể dục Là hết mệt mỏi

Bước 2: GV vừa làm mẫu vừa hát

Bước 3:Goi HS lên thực để lớp làm theo

- Cả lớp vừa tập thể dục vừa hát

*Kết luận:Nhắc HS muốn thể khoẻ mạnh cần tập thể dục hàng ngày

3.Củng cố,dặn dò:(3’)

- Nêu tên phận bên thể? -Về nhà hàng ngày phải thường xuyên tập thể dục

Nhận xét tiết học

- HS học lời hát

- HS theo dõi -1 HS lên làm mẫu - Cả lớp tập

-HS nêu

THỦ CÔNG

BÀI 1: GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY, BÌA VÀ DỤNG CỤ HỌC THỦ CƠNG

I. Mơc tiªu:

Hs biÕt mét sè loại giấy, bìa dụng cụ học thủ công

II Đồ dùng dạy học:

Cỏc loi giy màu, bìa dụng cụ để học thủ cơng kéo, hồ dán, thớc kẻ,

III Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Giíi thiƯu giÊy, b×a:(5’)

- Gv giới thiệu số loại giấy bìa - Gv giới thiệu giấy màu để học thủ công

2 Giíi thiƯu mét sè dơng häc thđ c«ng:(25’)

- Gv giới thiệu số dụng cụ môn học: + Thớc kẻ: thớc đợc làm gỗ hay nhựa, dùng để đo chiều dài Trên mặt th-ớc có chia vạch đánh số

+ Bút chì: dùng để kẻ đờng thẳng.

+ Kéo: dùng để cắt giấy, bìa Khi sử dụng kéo cần ý tránh gây đứt tay + Hồ dán: dùng để dán giấy thành sp dán sp vào Hồ dán đợc chế từ bột sắn có pha chất chống gián, chuột

- Hs quan s¸t - Hs quan s¸t + Hs quan s¸t + Hs quan s¸t + Hs quan s¸t + Hs quan s¸t

(13)

- Gv yêu cầu hs lấy dụng cụ môn học theo yc

3 Nhận xét, dặn dò:(5) - Gv nhËn xÐt giê häc

- Dặn hs nhà chuẩn bị giấy trắng, giấy màu, hồ dán để sau học bài: Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác

NS: 10/09/ 2018 NG: 13/ 09/ 2018

Thứ năm ngày 13 tháng 09 năm 2018 TIẾNG VIỆT

BÀI 2: B

I.Môc TIÊU:

- Học sinh làm quen nhận biết chữ b âm b – ghép chữ be - Nhận thức mối liên hệ chữ với tiếng đồ, vật

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề trẻ em vi vt

II Đồ dùng dạy học:

- G: Bảng phụ, tranh minh họa SGK - H: SGK, tập viết

III Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Tiết 1 I Kiểm tra cũ: - Đọc chữ e

- Chỉ chữ e tiếng: bé, me, xe, ve

- Gv nhận xét II Bài mới: 1 Giới thiệu bài:

- Cho hs quan sát tranh hỏi: Tranh vẽ vẽ gì?

- Gv nêu: bé, bê, bà, bóng tiếng giống có âm b

2 Dạy chữ ghi âm: - Gv viết bảng âm b a Nhận diện chữ:

- Gv giới thiệu chữ b gồm nét: nét khuyết nét thắt

- Cho hs so sánh chữ b với chữ e học?

b Ghép chữ phát âm - Gv giới thiệu viết chữ be - Yêu cầu hs ghép tiếng be

- Nêu vị trí âm b e tiếng

- hs đọc - hs thực

- Vài hs nêu

- Hs đọc cá nhân, đt - Hs theo dõi

- Vài hs nêu

(14)

be

- Gv hướng dẫn hs đánh vần đọc tiếng be

- Gọi hs đánh vần đọc - Gv sửa lỗi cho hs

c Hướng dẫn viết bảng con:

- Gv viết mẫu hướng dẫn cách viết: b, be

- Yêu cầu hs viết ngón tay - Luyện viết bảng chữ b, be - Gv nhận xét sửa sai cho hs

Tiết 2 3 Luyện tập:

a Luyện đọc: - Đọc bài: b, be b Luyện nói:

- Cho hs quan sát tranh hỏi: + Ai học bài?

+ Ai tập viết chữ e? + Bạn voi làm gì? + Ai kẻ vở?

+ Hai bạn gái làm gì?

+ Các tranh có giống khác nhau? - Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay

c Luyện viết:

- Giáo viên viết mẫu: e

- Nhắc hs tư ngồi cách cầm bút - Tập tô chữ e tập viết

- Gv nhận xét

3 Củng cố - dặn dò: - Đọc sgk

- Gv nhận xét học; dặn hs chuẩn bị

- Hs quan sát

- Hs đọc cá nhân, tập thể

- Hs quan sát - Hs luyện viết - Hs viết bảng

- Hs đọc cá nhân, đt - Hs đọc theo nhóm

+ hs nêu + hs nêu + hs nêu + hs nêu + vài hs nêu + Vài hs nêu

- Hs quan sát - Hs thực

- Hs tơ tập viết

TỐN

TIẾT 4: HÌNH TAM GIÁC I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Nhận nêu tên hình tam giác.

- Bước đầu nhận hình tam giác từ vật thật có bề mặt hình tam giác. 2 Kĩ năng:

(15)

- u thích mơn học Phát triển khả quan sát cho HS. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Một số hình tam giác bìa Đồ vật có mặt hình tam giác. - HS : Bộ đồ dùng học toán 1.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Kiểm tra cũ (4’)

- Kể tên số vật có dạng hình vng, số vật có dạng hình tròn?

- Nhận xét, đánh giá 2 Bài mới

a Giới thiệu (2’)

- Nêu yêu cầu học, ghi đầu

- Hs kể - Lắng nghe

- Nắm yêu cầu b Giới thiệu hình tam giác (10’). - Hoạt động theo nhóm GV: Sử dụng bìa số vật có mặt

là hình tam giác cho HS xem sau lần nói “ Đây hình tam giác”

* Tổ chức cho HS tự phát hình tam giác đúng, nhanh

- Cho HS tự lấy hình tam giác đồ dùng học toán

- Gọi HS giơ hình tam giác nói: “Hình tam giác”

- Quan sát nhận xét màu sắc hình tam giác

- Nêu tên vật có mặt hình tam giác ( em )

- HS tự tìm hình tam giác

Cho HS xem số vật có hình tam giác Nghỉ giải lao ( phút )

- Đọc: hình tam giác - Hát, vận động… c Thực hành làm BT

Bài 1: Tô màu (5’) - Nêu yêu cầu tập

- Trong có hình gì?

- VG tổ chức cho HS thực hành tô màu đúng, đẹp

- Cho HS quan sát hình mẫu - GV quan sát có dẫn thêm Bài 2: Tô màu (6’)

- Nêu yêu cầu tập

- Hướng dẫn cách thực tập - Quan sát, uốn nắn

Bài 3: Tô màu (7’) - Nêu yêu cầu tập

- Hướng dẫn cách thực tập - Quan sát, uốn nắn

- Tổ chức cho em đổi kiểm tra chéo

- Hoạt động cá nhân - Nắm Y/C tập

- Biết chọn hình tơ màu khác

- HS tự làm BT

- Nắm Y/C tập

- Tơ màu hình đầu VBT - Mỗi hình tơ màu khác Như )

- Nắm Y/C tập

(16)

- Tổ chức cho em đổi kiểm tra cách tô, kĩ thuật tô em

3 Củng cố - dặn dò (4’)

- Tìm, kể tên vật có hình tam giác lớp, nhà

- GV nhận xét

- Tuyên dương HS chăm học tập - Về xem lại

- Chuẩn bị sau: Luyện tập

- Vài HS kể

- Lớp nhận xét bổ sung

ĐẠO ĐỨC

BÀI 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP (TIẾT 1)

I Mơc tiªu:

- Bước đầu biết trẻ em tuổi học.

- Biết tên trường lớp,Thầy giáo cô giáo, số bạn bè lớp

- Bước đầu biết giới thiệu tên , điều thích trước lớp. * CÁC KNS CƠ BẢN CẦN GIÁO DỤC TRONG BÀI

- KN tự giới thiệu thân

- KN thể tự tin trước đông người - KN lắng nghe tích cực

- KN trình bày suy nghĩ, ý tưởng ngày học, lớp học, trường, thầy cô giáo, bạn bè

II ChuÈn bÞ:

GV: - BTDĐL1, điều 7,28 công ước Quốc tế QTE - hát : Trường em, học, Em yêu trường em, tới trường

III Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động 1: vòng tròn giới thiệu tên:(10’) - Cho hs quan sát hình tập

- Gs hướng dẫn hs cách chơi tổ chức cho hs chơi

- Sau chơi gv hỏi hs : + trò chơi giúp em điều

+ Em có sung sướng, tự hào tự giới thiệu tên với cácbạn, nghe bạn giới thiệu tên ko?

* Kết luận: Mỗi người có tên Trẻ em có quyền cóhọ tên

2 Hoạtđộng 2: Giới thiệu sở thích của mình:(10’)

- Yêu cầu hs hãygiới thiệu với bạn bên cạnh điều em thích

- Gọi hs giới thiệu trước lớp

- Gv hỏi sau hs giới thiệu: Những điều bạn thích có hồn tồn giống em ko?

- Hs quan sát - Hs tự giới thiệu + Vài hs nêu + Vài hs nêu

(17)

* Kết luận: Mỗi người có điều thích ko thích Những điều giống khác người người khác cần phải tôn trọng sở thích riêng người khác bạn khác

3 Hoạt động 3: Hs kể ngày học của mình:(10’)

- Gv hỏi lớp:

+ Em có mong chờ, chuẩn bị cho ngày học nào?

+ Bố mẹ người gđ quan tâm, chuẩn bị cho ngày học em ntn? + Em có thấy vui hs lớp ko? Em có thích trường, lớp ko?

+ Em làm để xứng đáng hs lớp 1?

- Yêu cầu hs kể ngày học

- Gọi hs kể trước lớp

* Kết luận: - Vào lớp 1, em có thêm nhiều bạn mới, thầy giáo cô giáo mới, em học nhiều điều mẻ, biết đọc, biết viết làm toán

- Được học niềm vui, quyền lợi trẻ em

- Em vui tự hào hs lớp

- Em bạn cố gắng học thật giỏi, thật ngoan

4 Củng cố, dặn dò:(5’) - Gv nhận xét học

- Dặn hs có ý thức học tập để xứng đáng hs lớp

+ Vài hs nêu + Vài hs nêu + Vài hs nêu + Vài hs nêu

- Hs kể theo nhóm - Vài hs kể

NS: 11/09/ 2018 NG: 14/ 09/ 2018

Thứ sáu ngày 14 tháng 09 năm 2018 TIẾNG VIỆT

BÀI 3: DẤU / I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Học sinh nhận biết dấu sắc sắc - Đọc, viết tiếng bé

- Trả lời - câu hỏi đơn giản câu hỏi đơn giản tranh SGK 2 Kĩ năng: rèn kĩ quan sát, nhận biết, đọc to, viết đẹp cho HS.

(18)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: - Mẫu chữ dấu sắc

- Các vật tựa hình dấu sắc - Tranh minh hoạ học

HS: - Sách giáo khoa, bảng con, phấn, giẻ lau bảng, tập viết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

I Kiểm tra cũ: (5’) - Đọc b, tiếng be

- Tìm chữ b tiếng: bé, bê, bóng, bà

- Viết chữ b

- Gv nhận xét, đánh giá II Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (2’)

- Cho HS quan sát tranh hỏi tranh vẽ vẽ gì?

- Các tiếng có giống nhau? 2 Dạy dấu thanh:(11’)

- Gv viết bảng dấu sắc - Nhận diện dấu:

- Gv giới thiệu dấu sắc gồm nét sổ nghiêng phải

- Gv đưa số đồ vật giống hình dấu yêu cầu hs lấy dấu chữ + Dấu sắc giống gì?

3 Ghép chữ phát âm.(10’) - Gv giới thiệu viết chữ bé - Yêu cầu hs ghép tiếng bé

- Nêu vị trí âm dấu sắc tiếng bé?

- Gv hướng dẫn hs đánh vần đọc tiếng bé

- Gọi hs đánh vần đọc - Gv sửa lỗi cho hs

* Nghỉ giải lao tiết: ( 2’) c Hướng dẫn viết bảng con: (10’) - Gv viết mẫu hướng dẫn cách viết dấu

- Yêu cầu hs viết ngón tay - Luyện viết bảng dấu chữ bé - Gv nhận xét sửa sai cho hs Tiết 1 Kiểm tra cũ: (2’)

- Hơm ta học dấu gì? Có tiếng gì?

2 Luyện tập:

a Luyện đọc: bảng,theo thứ tự, không theo thứ tự (6’)

- hs đọc - hs thực

- Hs viết bảng con, HS viết bảng lớp

- HS: bé, cá, lá, chuối, chó, khế - HS: Các tiếng có dấu sắc

- Lắng nghe

- HS: Giống thước kẻ đặt nghiêng - HS: ghép bảng cài

- Hs làm cá nhân

- Tiếng bé có dấu sắc đầu âm e - bờ - e – be – sắc – bé

- Hs đọc cá nhân, tập thể

- Hs quan sát - Hs luyện viết - Hs viết bảng

(19)

b Luyện đọc SGK(10’) - Đọc bài: bé

* Nghỉ giải lao tiết: (3’) c Luyện nói: (8’)

- Cho hs quan sát tranh hỏi: - Quan sát tranh, em thấy gì? - Em thích tranh nhất? Vì sao? - Ngồi học tập em thích làm nhất?

- Gv nhận xét khen hs có câu trả lời hay

d Luyện viết: (6’) - Giáo viên viết mẫu: bé

- Nhắc hs tư ngồi cách cầm bút - Tập tô chữ be, bé tập viết - Gv thu bài, nhận xét, đánh giá III Củng cố- dặn dò: (5’)

- Em nêu quy trình viết sắc - Gv nhận xét học

- Về nhà em chuẩn bị hỏi

- Hs đọc cá nhân, tổ, nhóm - HS quan sát

- Cô dạy bé học, bé nhảy dây, bé tưới rau, bé học

- Em thích tranh bạn học tranh bạn tưới rau, bạn chăm

- Hs nêu em thích tưới rau

- Hs quan sát - Hs thực

- Hs tô tập viết - HS nêu

- HS theo dõi

ThĨ dơc

BÀI 1: TỔ CHỨC LỚP - TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG

I. Mơc tiªu:

- Phổ biến nội quy tập luyện, biên chế tổ học tập, chọn cán môn Yêu cầu hs biết đợc quy định để thực thể dục

- Chơi trò chơi: Diệt vật có hại Yêu cầu bớc đầu biết tham gia đợc vào trị chơi

II Chn bÞ:

- Sân trờng, vệ sinh

- còi; tranh ảnh số vật

III Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động 1:

- Gv phổ biến nội dung yêu cầu bµi häc: 2-3

-Cho hs đứng vỗ tay hát: 1-2 phút - Giậm chân chỗ, đếm to theo nhịp 1-2, 1- 1-2, : 1-2 phút

2 Hoạt động 2:

- Biªn chÕ tỉ tập luyện, chọn cán môn: 2- phút

- Gv biªn chÕ tỉ tËp lun

- Gv nêu ý kiến để hs định chọn cán

- Phỉ biÕn néi quy lun tËp (lt): 1- phút + Tập hợp sân dới điều khiển cán lớp

- Hs lắng nghe - Hs h¸t tËp thĨ - Hs tËp hµng däc

(20)

+ Trang phơc gän gàng, nên giày dép có quai hậu

+ Phải xin phép vào lớp

- Yêu cầu hs sửa lại trang phục: phút - Trò chơi: Diệt vật có hại : 5- phút

+ Gv nêu tên trò chơi hỏi hs: Những vật có hại? Con vật có ích? + Gv hớng dẫn cách chơi

+ Gv tổ chức cho hs chơi - Gv tổng kết chơi 3 Hoạt động 3:

- Đứng vỗ tay hát: 1- phút - Gv cïng hs hƯ thèng bµi: 1- - Gv nhËn xÐt giê häc :

- Hs thực

+ Vài hs nêu + Hs theo dõi + Cả lớp chơi

- Hs hát tập thÓ

SINH HOẠT

I MỤC TIÊU:

- Biết ưu, khuyết điểm tuần

- Đề phương hướng hoạt dộng tuần sau ( tuần ) - Giáo dục ý thức phê tự phê

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Những ghi chép tuần III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

I Nhận xét tình hình tuần Nề nếp

- Thực nếp dần ổn định

- Đi học đầy đủ,

- Mặc trang phục quy định 2 Học tập

- Lớp dần làm quen dần với nếp học tập, biết soạn sách đồ dùng học tập tương đối đầy đủ

- Nhìn chung biết giữ trật tự, ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng

- Trong lớp số chưa ý nghe giảng

- Về chữ viết nhìn chung viết tương đối tốt, có ý thức giữ

-Thực tốt

(21)

3 Vệ sinh

- Các tổ luân phiên làm vệ sinh lớp học, sân trường

- Vệ sinh cá nhân 4 Hoạt động khác

- Tham gia đầy đủ hoạt động lên lớp

II PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN SAU:

- Phát huy ưu điểm đạt được, khắc phục tồn

- Chấn chỉnh lại nếp học tập - Đi học đầy đủ,

- Vệ sinh cá nhân VS lớp học - Mang trang phục dép quai hậu

-Thực tốt

Ngày đăng: 06/04/2021, 17:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w