1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện tượng chuyển thể tác phẩm văn học bến không chồng (dương hướng) thành tác phẩm điện ảnh thương nhớ ở ai (lưu trọng ninh, bùi thọ thịnh)

50 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 685,12 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== PHAN THỊ HỒNG NGỌC HIỆN TƢỢNG CHUYỂN THỂ TÁC PHẨM VĂN HỌC BẾN KHÔNG CHỒNG (DƢƠNG HƢỚNG) THÀNH TÁC PHẨM ĐIỆN ẢNH THƢƠNG NHỚ Ở AI (LƢU TRỌNG NINH, BÙI THỌ THỊNH) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận văn học HÀ NỘI - 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== PHAN THỊ HỒNG NGỌC HIỆN TƢỢNG CHUYỂN THỂ TÁC PHẨM VĂN HỌC BẾN KHÔNG CHỒNG (DƢƠNG HƢỚNG) THÀNH TÁC PHẨM ĐIỆN ẢNH THƢƠNG NHỚ Ở AI (LƢU TRỌNG NINH, BÙI THỌ THỊNH) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận văn học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS Mai Thị Hồng Tuyết HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin cảm ơn thầy, cô khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, tận tình truyền đạt kiến thức q trình giảng dạy giúp em có kiến thức quý giá phục vụ cho trình thực khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn TS Mai Thị Hồng Tuyết tận tình giúp đỡ em q trình thực khóa luận, giúp em tiếp cận có nhiều tư liệu để trình thực diễn thuận lợi Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh Viên Phan Thị Hồng Ngọc LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp “Hiện tượng chuyển thể tác phẩm văn học Bến không chồng (Dương Hướng) thành tác phẩm điện ảnh Thương nhớ (Lưu Trọng Ninh, Bùi Thọ Thịnh) hoàn thành hướng dẫn trực tiếp TS Mai Thị Hồng Tuyết Em xin cam đoan rằng: Các số liệu tài liệu sử dụng khóa luận trung thực có xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh Viên Phan Thị Hồng Ngọc MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC VÀ ĐIỆN ẢNH 1.1 Văn học 1.1.1 Thuật ngữ văn học 1.1.2 Đặc trưng nghệ thuật ngôn từ 1.2 Điện ảnh 1.2.1 Thuật ngữ điện ảnh 1.2.2 Đặc trưng điện ảnh 10 1.3 Mối quan hệ văn học điện ảnh 11 1.3.1 Văn học - nguồn nguyên liệu dồi điện ảnh 11 1.3.2 Phim chuyển thể - sản phẩm giao thoa văn học điện ảnh 12 1.4 Phim chuyển thể lịch sử điện ảnh Việt Nam 13 1.5 Giới thiệu tác phẩm văn học phim chuyển thể 14 1.5.1 Tác phẩm “Bến không chồng” - Dương Hướng 14 1.5.2 Phim chuyển thể “Thương nhớ ai” - Lưu Trọng Ninh 16 CHƢƠNG NHỮNG TƢƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA TIỂU THUYẾT BẾN KHÔNG CHỒNG VÀ PHIM CHUYỂN THỂ THƢƠNG NHỚ Ở AI 18 2.1 Sự tương đồng tiểu thuyết Bến không chồng phim chuyển thể Thương nhớ 18 2.1.1 Tương đồng đề tài, chủ đề, tư tưởng 18 2.1.2 Tương đồng cách xây dựng số nhân vật 19 2.2 Sự khác biệt tiểu thuyết Bến không chồng phim chuyển thể Thương nhớ 25 2.2.1 Sự khác biệt cốt truyện 25 2.2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật Thương nhớ 28 2.2.3 Sự chuyển đổi ngôn ngữ văn học sang ngôn ngữ điện ảnh 30 2.2.4 Sự thay đổi số phận nhân vật phim so với tác phẩm văn học 34 KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học điện ảnh từ xưa ln có mối liên hệ mật thiết với Được coi “nghệ thuật thứ bảy” - điện ảnh tiếp thu tinh hoa thành tựu loại hình nghệ thuật khác điêu khắc, hội họa, âm nhạc, múa… Trong loại hình nghệ thuật đó, văn học cung cấp cho điện ảnh nhiều đề tài, cốt truyện, nhân vật từ đạo diễn khai thác để tạo nên tác phẩm điện ảnh để đời Trên giới nói chung Việt Nam nói riêng, có nhiều đạo diễn chuyển thể thành công như: phim Làng Vũ Đại ngày - nghệ sĩ nhân dân (NSND) Phạm Văn Khoa (1982) ba tác phẩm Sống mịn - Chí Phèo - Lão Hạc nhà văn Nam Cao; Cánh đồng bất tận đạo diễn Nguyễn Phan Quang Bình (2010) dựa tác phẩm tên tên nhà văn Nguyễn Ngọc Tư, Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Victor Vũ đạo diễn chuyển thể từ tác phẩm tên nhà văn Nguyễn Nhật Ánh… Bản thân điện ảnh từ trước tới mang tới hấp dẫn cho khán giả, kết hợp với văn học lại làm cho điện ảnh có sức hút Điện ảnh có chất quý giá để làm phim văn chương có thêm phương diện khác để tiếp cận độc giả Những tác phẩm văn học tiếng nhanh chóng tạo sốt cho người xem chuyển thể Mặc dù hai có nhiều điểm tương đồng để so sánh đối chiếu tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh khơng điểm khác biệt phương thức chất liệu hai loại hình khác Đó điểm độc đáo mà loại hình nghệ thuật mang tới cho người đọc, người xem Thời gian gần đây, xu hướng chuyển thể tác phẩm thành phim truyền hình, phim điện ảnh đạo diễn thường xuyên sử dụng thu hút lượng người xem lớn Ngay tác phẩm Bến không chồng chuyển thể thành phim điện ảnh tên Bến không chồng đạo diễn Lưu Trọng Ninh sản xuất năm 2016 Tác phẩm tạo thành sốt vào thời điểm Vào năm 2018, tác phẩm tiểu thuyết ấy, đạo diễn Lưu Trọng Ninh Bùi Thọ Thịnh lại kết hợp làm phim truyền hình dài tập Thương nhớ Cùng đạo diễn, tác phẩm lại có cách truyền tải nội dung phim khác Qua việc nghiên cứu tượng chuyển thể giúp độc giả khán giả có nhìn sâu hơn, đa dạng hơn, thấy giống khác hai thể loại Đó lí chúng tơi chọn đề tài: Chuyển thể tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh: Từ tác phẩm văn học Bến không chồng thành tác phẩm điện ảnh Thương nhớ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Điện ảnh đời phát triện từ cuối kỉ XIX nay, Auguste Louis Lumière "cha đẻ" điện ảnh Sau 100 năm hình thành phát triển nhanh chóng, điện ảnh chuyển từ loại hình giải trí lạ đơn trở thành nghệ thuật công cụ truyền thơng đại chúng, giải trí quan trọng bậc xã hội đại Chuyển thể văn học mang sức sống cho điện ảnh Ở Việt Nam, điện ảnh Cách mạng đời từ năm 1953, điện ảnh giới đạt đến trình độ phát triển mạnh Các cơng trình nghiên cứu lí luận nhà nghiên cứu Hà Minh Đức, Đặng Thai Mai, Trần Đình Sử giúp cho sinh viên có nhìn thiết thực rõ nét phương pháp chuyển thể Hiện tượng chuyển thể văn học sang điện ảnh tượng thu hút đông đảo nhà nghiên cứu, sinh viên làm khóa luận tốt nghiệp Việt Nam Hiện chưa có thống kê cụ thể số khổng lồ tác phẩm văn học chuyển thể thành phim Từ điện ảnh xuất hiện, năm có tác phẩm chuyển thể đời số phim tiếng như: Chị Dậu, Làng Vũ Đại ngày ấy, Đất rừng phương Nam, Tướng hưu… Về thân tiểu thuyết Bến khơng chồng có nhiều nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau: cốt truyện, nhân vật, ngôn ngữ, chuyển thể sang điện ảnh Dưới số nghiên cứu tiêu biểu: Luận văn thạc sĩ: tiểu thuyết Dương Hướng từ “Bến không chồng” đến chín tầng trời có nhìn khái quát bối cảnh đời sống văn học diện mạo tiểu thuyết Việt Nam sau năm 1986 Đồng thời cho thấy Bến không chồng khởi động quan trọng nghiệp sáng tác Dương Hướng [9] Nghệ thuật xung đột Bến không chồng Dương Hướng: luận văn thạc sĩ Nguyễn Sỹ Sơn Cơng trình nhìn nhận đánh giá trình sáng tác tác giả vị trí Bến khơng chồng tiến trình tiểu thuyết Việt Nam sau 1986, từ phân tích xung đột nghệ thuật tác phẩm nhìn từ góc độ phản ánh xung đột xã hội [6] Luận văn tìm hiểu nhân vật thủ pháp xây dựng nhân vật tiểu thuyết Bến không chồng nhà văn Dương Hướng nghiên cứu Đồn Tuấn Phượng [5] Tiểu thuyết Bến khơng chồng nhà văn Dương Hướng phim tên đạo diễn Lưu Trọng Ninh từ góc nhìn liên văn [10] Tháng 7/2017, Thương nhớ bắt đầu cơng chiếu sóng VTV3, phim chuyển thể từ tiểu thuyết Bến không chồng nhà văn Dương Hướng Thông qua khảo sát, nhận thấy chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống vấn đề chuyển thể tiểu thuyết Bến không chồng thành phim Thương nhớ Hiện có báo giới thiệu, vấn đạo diễn diễn viên phim Vì để có nhìn tương đối đầy đủ chuyển thể tiểu thuyết Dương Hướng sang phim Thương nhớ điều tương đối khó khăn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Văn học điện ảnh từ xa xưa có mối liên quan mật thiết với Từ lâu văn học nguồn cung cấp tư liệu quý giá cho điện ảnh Điện ảnh lại tiếp thu văn học yếu tố như: cốt truyện, nghệ thuật kể chuyện, hệ thống tu từ Thơng qua việc phân tích đặc trưng văn học điện ảnh từ tìm hiểu chuyển thể nguyên tác văn học sang phim truyền hình Vì chúng tơi chọn nghiên cứu: tượng chuyển thể tiểu thuyết Bến không chồng thể sang phim Thương nhớ để làm rõ tương đồng khác biệt văn học điện ảnh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Hiện chuyển thể phim xu hướng thịnh hành giới điện ảnh Việt Nam, nhiều tác phẩm điện ảnh đời nhận đồng tình tác giả có ý kiến trái chiều Muốn thấy độc đáo chuyển thể văn học sang điện ảnh, ta phải có nhìn khái quát văn học điện ảnh để hiểu rõ đặc trưng loại Từ đối chiếu để làm sang tỏ tương đồng khác biệt nguyên tác văn học chuyển thể thành phim Đây nhiệm vụ nghiên cứu “Chuyển thể tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh: Từ tác phẩm văn học Bến không chồng thành tác phẩm điện ảnh Thương nhớ đồng thời cho thấy ưu điểm hạn chế chuyển thể từ tác phẩm văn học sang điện ảnh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Khóa luận bắt đầu khảo sát từ văn văn học đến phim chuyển thể Đối tượng tương đồng khác biệt tiểu thuyết Bến không chồng nhà văn Dương Hướng chuyển thể sang phim Thương nhớ đạo diễn Lưu Trọng Ninh Bùi Thọ Thịnh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Ngồi tài liệu lí luận, khóa luận chủ yếu nghiên cứu tác phẩm văn học phim chuyển thể Việt Nam qua thời kỳ hình thành phát triển văn học điện ảnh Việt Nam Trong tác phẩm tiểu thuyết Bến không chồng, phim chuyển thể Thương nhớ Đồng thời chúng tơi có sử dụng thêm số tác phẩm văn học, phim truyện Việt Nam nước ngoài, để dẫn chứng, bổ sung làm rõ luận điểm nêu khóa luận Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp liên ngành: kết hợp kiến thức văn học, điện ảnh, lịch sử - Phương pháp loại hình so sánh: để so sánh góc độ để tìm giống khác Cấu trúc khóa luận Chương 1: Khái quát văn học điện ảnh Chương 2: Những tương đồng khác biệt tiểu thuyết Bến không chồng phim chuyển thể Thương nhớ đợi chờ mịn mỏi đến hóa điên Hạnh Vạn kìm nén ham muốn, với chủ nghĩa khắc kỷ mình… Khi chuyển thể thành phim, ngơn ngữ văn học chuyển thể thành ngơn ngữ điện ảnh Vì vậy, lời thoại nhân vật dần thay đổi để phù hợp với hoàn cảnh chiếu phim Việc thay đổi tính cách, số phận số nhân vật để tạo nên cốt truyện “riêng” đạo diễn Cả tác phẩm phim xuất hiền nhiều tầng lớp đa dạng, phải kể đến cán cấp như: Đột, Quất… đáng nhẽ người cầm đầu, có định đắn cho dân Thế giai cấp cán người hành xử mang tính cảm tính, khơng có định đắn như: bắn Hớn, phá Đình, cấm hát chèo… Rồi người phụ nữ có số phận bất hạnh: Hạnh, Nhân, Thủy, Hơn, Dâu, Thắm, Cúc Và đặc biệt tầng lớp đông đảo phim “ơng bà nơng dân” Đồng thời xuất bóng dáng người chiến sĩ chiến trận về: Vạn, Nghĩa, Thành… Như với hệ thống đa dạng, tác giả dường phác thảo gần trọn vẹn mặt xã hội Việt Nam 1955 - 1975 Với số lượng nhân vật đông đảo, nhiều tuyến nhân vật phân chia nhân vật - nhân vật phụ, nhân vật phản diện - nhân vật diện Nhân vật bao gồm: Vạn, Nhân, Hạnh phim cịn có Hơn Nhân vật phụ Đột, Nghĩa, Hà, Hiệp, Dâu… có Nương, Thị Mầu, Liễu Thương nhớ Trong phim, xuất nhân vật người thuộc tầng lớp, giai cấp khác Nếu tiểu thuyết xuất tầng lớp nông dân, người lính cịn có ả đào, gái chửa hoang hay mang tính cách lẳng mà người đời gọi Thị Mầu Nương cô gái hát ả đào thành phố, quê muốn làm lại đời bị miệt thị Khi hạnh phúc đến trước mắt Nương lại bị trúng bom Mỹ mà chết Liễu hay Thị Mầu muốn nhận đồng cảm dân làng dường chẳng hiểu họ 2.2.3 Sự chuyển đổi ngôn ngữ văn học sang ngôn ngữ điện ảnh Nếu văn học, nội dung, tư tưởng tình cảm bộc lộ ngơn từ điện ảnh lại chủ yếu hình ảnh trực quan âm 30 sống động tác động vào giác quan Theo Từ điển thuật ngữ văn học: “Ngôn ngữ nhân vật phương tiện quan trọng nhà văn sử dụng nhằm thể sống cá tính nhân vật” [7,183] Đối với Dương Hướng, viết đề tài nơng thơn niềm u thích, sở trường ông Với giọng văn chân thật, giản dị, thô sơ mà gần gũi, tác phẩm Bến khơng chồng, Dưới chín tầng trời… thể rõ nét phong cách sáng tác ông Đọc Bến không khồng ta có cảm giác thật, nhà văn kể chuyện trực tiếp độc giả Nhà văn Dương Hướng khéo léo khai thác văn học dân gian để đưa vào câu chuyện lớp lung linh ánh sáng huyền thoại, thấm đẫm vẻ đẹp kỳ ảo Đó câu chuyện tích rốn mắt tiên, gị ơng Đổng, mả Rốt, bến Tình, “Làng Đơng lại có nhiều “nhất”: Đình làng Đơng to nhất, qo làng Đơng cao nhất, cầu đá làng Đơng đẹp nhất, nước sơng Đình mát Chả người mẹ làng Đông thường vỗ trẻ câu hát ru “À ơi…chẳng to gọi đình Đơng - Có cầu Đá Bạc bắc qua sơng Đình - Chàng có nhớ đến - Nhớ cầu Đá Bạc, nhớ đình làng Đơng” Lại có câu ca “Sơng làng Đơng vừa vừa mát - Đồng làng Đông ngan ngát hương thơm” Các cụ bảo; đất làng Đông nằm rồng Con rồng dịng sơng Đình bắt nguồn từ cống Linh chảy qua làng Đơng uốn lượn rồng Nước sơng dịng sữa mẹ làm tươi tốt đất người làng Đông” [2,10] Trong làng có nhiều tích khác nhau: Ngồi câu chuyện trai gái làng Đơng, cụ kể chuyện ma gốc duối đầu cánh mả Rốt, ma có mặt đỏ gấc, lưỡi dài gang Cái nợ to bắp cày Con ma thường lượn lờ ngơi mộ chun săn đàn bà góa chồng Ai mà bị ma hiếp người trở thành vợ Đến ngày trời trở gió sập sùi, người đàn bà lại tự nguyện gốc duối ăn nằm với ma đến sáng về” [2,13]… Về cách xây dựng hình ảnh nhân vật, Dương Hướng sử dụng từ ngữ dân thường, chí có phần “hơi tục” nét riêng biệt ông Mỗi nhân vật lại hình ảnh khác nhau, nói Vạn: “Chà! Gió mát quá, đái đã, Vạn vén quần đái tè tè, vuốt lại áo cho thật chỉnh Quan trọng phút giây gặp lại người làng” [14,5] Cách nói chuyện Vạn suồng sã: 31 “- Chà! Đúng Thằng Đột, Đột “đơm ràng” Thằng Đột ông Hách, chiều để truồng vận áo vá bố, dài đắp đít nhong nhong bờ mương chắn đăng, bắt ngóe làm mồi đơm rạm - Chết chửa Đột! Mày không nhận tao à? - Nguyễn Vạn nháy nháy mắt, quẳng ba lơ xuống tóm lấy tay Đột - Vạn ma lem mắt toét đây, hề… - Vạn hử! Vạn đại ca sao? - Ừ Vạn đây!” [2,8] Khi nói đến yêu Nghĩa Hạnh, nhà văn dùng ngôn từ giản dị: “- Anh không nhớ buổi sáng năm tiễn anh đi, có tiếng chuột rúc Mẹ chả bảo có chuột rúc may - Bây em cầu may điều gì? Nghĩa hỏi ơm xiết lấy Hạnh - Em mong lần có con, Anh nhớ không anh định đặt tên - Anh nhớ rồi! Thằng Tình, thằng Tình” [2,223] Tuy nhiên Thương nhớ ai, Lưu Trọng Ninh lại sử dụng từ ngữ mượt mà, chau chuốt Đồng thời vai trò việc dàn cảnh, thiết kế âm ánh sáng mơt yếu tố quan trọng góp phần vào thành cơng phim Hình dáng nhân vật phác họa từ ấn tượng mà người diễn viên mang lại cho khán giả: trang phục, đầu tóc, khn mặt, dáng người Tính cách nhân vật khai thác chủ yếu qua diễn xuất bao gồm ánh mắt, nét mặt, động tác lời nói Ngơn ngữ nhân vật Vạn, Nhân, Hơn, Hạnh, Nghĩa… nói cách nhẹ nhàng, xưng hô chủ vị rõ ràng ông - tôi, anh - em khác hồn tồn với cách xưng hơ tiểu thuyết Đó điều đương nhiên ảnh, đạo diễn tránh lời thoại có phần suồng sã Ngồi ra, ngơn ngữ điện ảnh cịn thể thơng qua hình ảnh Đối với việc dàn cảnh, bối cảnh làng quê phim thể chân thực, chi tiết Sự kết hợp khung cảnh, trang phục, ánh sáng, diễn xuất việc dàn cảnh đưa lên cấu trúc hình ảnh, cịn phần tạo hình kiểm sốt chất 32 lượng cảnh phim Để tạo nên làng Đông đậm chất cổ xưa vậy, Đạo diễn Lưu Trọng Ninh Bùi Thọ Thịnh dùng đến 2000 cảnh quay Khung cảnh nông thôn phải cắt ghép chi tiết nhỏ từ làng khác Bằng công phu nhiệt huyết, 18 làng quê từ Bắc Ninh, Hải Dương đến Ninh Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh ghép nối để tạo nên làng Đơng bình dị mang đậm nét truyền thống Hiện lên trước mắt mái đình cổ xưa bên bến khơng chồng, đường lát gạch nhỏ hẹp với tường chưa chát vữa, nhà san sát với cổng gỗ mục, hay lớp học chát tường đất lợp Cảnh quay đẹp, vừa gợi tả nét đặc trưng đất Bắc đường quê dốc thoai thoải hai bên bờ tường gạch nung, hay gạo khẳng khiu trổ hoa đỏ đầy cành, bến sông, mái nhà, bà già lưng khòm, chờ chờ cháu lại vừa miêu tả cảm xúc người nép bên bờ tường, nép bên khe cửa Hơi đặc tả gương mặt, cảm xúc nhân vật dễ dàng nắm bắt Trang phục chị em phụ nữ toàn áo nâu quần đen với miếng vá chằng chịt hay áo yếm Đạo cụ dụng cụ cổ xưa như: cối đá, cối xay gạo, chõng tre,… Trong phim sử dụng gam màu trung tính, tạo nên nét hoang sơ làng quê Tuy nhiên có số gam màu khác màu nóng sắc hoa gạo đỏ rực góc trời điểm xuyến qua Ngồi việc sử dụng cảnh quay tinh xảo, đại âm nhạc giúp tác phẩm điện ảnh trở nên giàu cảm xúc Đó ca trù lắng đọng lịng người Nương, hay tiếng hát chèo chị Nhân song song dân ca quan họ Bắc Ninh Bèo dạt mây trơi chị Hơn Ngồi phim, hát Trầu không ca sĩ Hồng Duyên thể mang âm hưởng dân ca nồng nàn, câu hát thể tâm trạng nhân vật Lưu Trọng Ninh chọn toàn hát mang đậm chất dân gian phù hợp với Thương nhớ Như qua việc sử dụng ngơn từ hình ảnh điện ảnh, làng Đông lên thật tù túng chật hẹp, đồng thời tính cách mối nhân vật thể người mang cá tính riêng tạo đa dạng cho phim Thương nhớ tái đậm nét nỗi đau chiến tranh, tàn dư 33 xã hội phong kiến cải cách lệch lạc xã hội bắt đầu cải cách Ở nhân vật hoàn cảnh khác chung số phận: nỗi đơn, lịng khắc kỉ mát Để tạo nên tác phẩm đặc sắc này, người diễn viên phải tìm hiểu thật thấu đáo cảm xúc nhân vật, thông qua nhịp điệu giọng nói, chuyển động hình thể để nhập vai tốt Chắc hẳn đạo diễn Lưu Trọng Ninh Bùi Thọ Thịnh đoàn phim phải dành nhiều ý tưởng, sáng tạo, chuẩn bị công phu cần thấu hiểu trân trọng người xem Qua đó, chứng minh tính quan trọng ngơn ngữ điện ảnh việc hình tượng hóa tiểu thuyết thành tác phẩm điện ảnh 2.2.4 Sự thay đổi số phận nhân vật phim so với tác phẩm văn học 2.2.4.1 Nhân vật Hơn, Tốn Nhân vật Hơn tiểu thuyết Bến không chồng nhân vật phụ, khơng có nhiều chi tiết nói đến Dương Hướng xây dựng lên Hơn: “Gia đình đẻ làng Hồi nghèo Cũng ơng trời sinh có sắc người tý làm anh Công anh mê con” [2,59] Rồi cải cách, sợ bị đấu tố, Công - chồng Hơn sợ hãi cắn lưỡi tự tử Hơn người bạo, say mê Vạn khơng thể qua lời nói mà cịn thể qua hành động, cử Khi nói chuyện với Vạn, giọng Hơn xớt: “Bác Vạn ơi, Bác tắm à? Em xong Chà! Mát - Mụ Hơn vừa nói vừa đứng dậy kéo áo ướt che ngực tong tong chạy lướt qua mặt Vạn” [2,75] Trong tác phẩm Hơn nói chuyện với Vạn xưng em - bác, cịn phim xưng ơng - tơi thể tơn trọng Hơn táo bạo rủ Vạn chung nhà: “Bác thấy em nào? Giá bác ưng thuận em… Chúng ta chung nhà bác Chỗ ta làm bếp Thằng Tốn nhà em nhờ vả bác.Chính giường bác nằm em thấy gần gũi với em Em từng…” [2,76] Hành động Hơn thể người lẳng lơ: “Rõ dơ! Thích - Mụ Hơn nói nhỏ chộp lấy tay Vạn đặt nhanh lên ngực mụ - Thích cho sờ tý đỡ thèm Người mà khổ vậy, đời chả biết mùi đàn bà làm sao’’ [2,283] Khi Tốn đội về, Hơn lại chửa hoang 34 Trong tiểu thuyết, nhân vật Hơn để lại dấu ấn đẹp lòng khán giả Đây nhân vật phụ để làm cho nhân vật trung tâm Nếu tiểu thuyết Bến không chồng Hơn nhân vật phụ Thương nhớ lại đóng vai trị nhân vật Trong 10 tập đầu phim tình tiết, diễn biến xoay quanh Số phận Hơn có nhiều khác biệt so với nguyên tác văn học Nếu văn học, Công (chồng Hơn) sợ bị đấu tố nên cắt lưỡi chết Thương nhớ Lưu Trọng Ninh đổi tên thành Hớn, chuyển thành đấu tố “oan” thương cảm người Hơn cô gái người Kinh Bắc, lấy chồng làng Đông, người yêu chồng, thương chồng Khi Hớn bị bắn, khóc lóc đến nhà để quỳ lạy xin tha cho chồng: “Con xin ông bà tha tội cho chồng con…Con xin ông bà nông dân, cắn rơm cắn cỏ lạy ông bà nông dân… Chồng người tốt, không hại ai, không hại ai, xin cứu lấy chồng con, xin đừng giết chồng con” [14,4] Dẫu biết định sai lầm chẳng dám đứng lên để chống lại định dân làng, Hơn biết khóc tuyệt vọng Xin Vạn cho gặp chồng, Hơn liều đánh Vạn để giúp Hớn bỏ trốn khơng thành cơng Khơng biết làm để an ủi chồng, cô hát cho Hơn nghe: “Từ ngày nhà đến giờ, em có hát cho nghe đâu” [14,4] Chưa hát Bèo dạt mây trôi mà khiến cho làng Đông lại lắng đọng đến Hơn hát cho chồng nghe hay than thở đời mình: “Bèo dạt mây trôi, chốn xa xôi Anh ơi, em đợi bèo dạt Mây trơi, chim sa, tang tính tình cá lội Ngậm tin trông, hai tin đợi, ba bốn tin chờ chẳng thấy anh” (Bèo dạt mây trôi) Đây lần lần cuối Hớn nghe vợ hát Đó tiếng hát người vợ chồng, người cha đố kỵ thua người dân làng Có lẽ hình ảnh Hơn hát phân đoạn gây xúc động Thương nhớ ai, lấy nước mắt khán giả Sự khéo léo Lưu Trọng Ninh sử dụng hát Bèo dạt mây trơi vừa mang hồi niệm dân ca quan họ đồng thời tạo nên nét phim đại ngày Trong làng, Vạn người không khinh ghét, bảo vệ cho mẹ nhà Hơn Cô căm ghét Vạn Hơn ln nghĩ Vạn người 35 bắn chết Hớn Nhờ vào hành động đối xử tốt với mẹ cô, Hơn mềm lịng trước Vạn Cơ coi Vạn phao bám víu dân làng hắt hủi Hơn phải đấu tranh với lịng mình, ăn năn trót thương người đàn ơng giết chồng Sự đơn, cần có người đàn ơng chèo chống cho gia đình, Hơn nhiều lần tỏ rõ ý với Vạn Trước tình cảm Hơn, Vạn thẳng thắn từ chối khoảng cách thân phận hai người lớn mang danh người giết chồng cô Nếu tiểu thuyết, Hơn lẳng lơ, táo bạo Hơn phim lại tinh tế nhiêu Khi không đáp trả tình cảm, Hơn lịng thờ chồng Chi tiết Hơn chửa hoang Tốn lấy vợ ngun tác tiểu thuyết bị xóa bỏ Tình cảm Hơn dành cho Tốn tình yêu vô mãnh liệt Khi Tốn bị trẻ dân làng bắt trêu, Hơn đến ôm che chở cho Khi dân làng miệt thị, Hơn biết ơm để khóc Sau Tốn lớn muốn đội, Hơn khơng đành lịng phải chiến tranh ác liệt Trong buổi tối ngồi khâu áo, Tốn nói muốn nghe u hát Bèo dạt mây trôi lần lại cất lên, hát hồn cảnh, cảnh tiễn chồng Khi Tốn hy sinh chiến trận, Hơn không tin thật Hằng ngày bà cầu để đứng đợi Xây dựng nhân vật Hơn khác hẳn với nguyên tác, đạo diễn có ý đồ khác Hơn đại diện cho nỗi khổ tầng lớp đấu tố oan Sự phân chia giai cấp lúc gây nhiều khổ đau cho nhiều người Hơn đại diện cho người mẹ làng Đông nước ta lúc đó, người mẹ trơng đợi tin chiến trận, chết lặng người biết hy sinh Ở tiểu thuyết Bến không chồng, Tốn nhân vật phụ, người ta quan tâm Hầu tác phẩm lời thoại Tốn không nhiều Chỉ Tốn đội, xây nhà cưới vợ sinh nhắc đến nhiều hơn: “Lần làng Đông có ngơi nhà hai tầng Điều đáng nói, ngơi nhà lại mọc len sừng sững gian bếp tên địa chủ Hào xưa Kẻ chơi ngông lại thằng Tốn, cháu đích tơn lão Hào” [2,235] Rồi sống Tốn qua lời kể: “Nó th tơ chở gạch, xi măng sắt thép đổ rầm rầm Bất thằng Tốn mở nhạc Vạn giật Từ hai loa thùng phát tiếng nhạc cắc cắc bùm bùm giật rung lên sấm” [2,236] Giữa Tốn tiểu thuyết Tốn phim khác hoàn toàn 36 Trong phim tiểu thuyết, Tốn nhân vật phụ Nhưng Tốn Thương nhớ khác hẳn với Tốn nguyên tác văn học Lúc bé, cậu người nhút nhát, thường xuyên bị bạn bè đem trêu chọc “địa chủ con” Mỗi lần thế, Tốn không dám phản kháng lại mà biết khóc Mặc dù cịn bé Tốn cậu bé hiểu chuyện Lớn lên Tốn học hành chăm đỗ vào trường huyện, khơng hạ giai cấp nên Tốn không học Cậu xin đội mẹ sống làng Đông dễ dàng hơn: “Con nói với u phải đội Có u ngẩng đầu lên được” [14,16] Thế Tốn lính, anh hy sinh chiến trận Lưu Trọng Ninh Tốn chết, khác hẳn với tiểu thuyết Tốn nhà cưới vợ sinh Cái chết Tốn chết bất tử, hình tượng người hiếu thảo với mẹ, người chiến sỹ từ bỏ lên học trường huyện để lên đường nhập ngũ sống với làng Đông người đọc 2.2.4.2 Xuất nhân vật phim Các nhân vật tiểu thuyết nhà văn Dương Hướng Lưu Trọng Ninh đưa vào phim, tính cách giống làm Tuy nhiên điểm khác biệt Thương nhớ xuất tuyến nhân vật phụ để lại ấn tượng vô mạnh mẽ lịng khán giả Đó nhân vật Nương, Liễu, Thị Mầu…và kể đến hình thành “xóm khơng chồng” Mỗi nhân vật xuất có tính cách, hồn cảnh khác nhau, họ lại chung số phận Bị làng Đông ghét bỏ, xua đuổi bên người lại mang nỗi khổ riêng có nhiều vẻ đẹp tiềm ẩn “Thương thay phận gái người Nỡ bỏ xuân xanh nửa đời Ông Nguyệt nỡ trêu quải Chị Hằng khéo nhẽ éo le thơi Hoa cịn phong nhụy ong ve vãy Gió phai hương bướm tả tơi 37 Quá ngán thợ trời ghê gớm Xuân xanh chút thương ôi.” (Thương thay phận gái - Hồ Xuân Hương) Nhân vật Nương ghi lại dấu ấn diễn xuất tài diễn viên Thanh Hương Xa quê 10 năm, Nương bị người làng Đơng khinh ghét, khơng cho làng làm nghề hát ả đào thành phố Là cô gái xinh đẹp, hát hay, người có cá tính mạnh nhất, thẳng tính ln đứng lẽ phải Khơng dám cứu Liễu bị thả bè trôi sông, Nương dám nhảy xuống sông cứu Liễu, cưu mang mẹ họ Cô người dám đứng bênh vực Hớn, người bị chết oan mang danh địa chủ Cũng Nương coi Đột chủ tịch xã kẻ thù Bị đuổi khổ làng, Nương Liễu phải sống ven sông để tránh lời miệt thị dân làng Vì khứ mình, Nương trở thành đối tượng cho cánh đàn ông chọc ghẹo Hằng ngày hát nói lên nỗi lịng Trớ trêu thay, Đột lại phải lịng Nương Một ơng chủ tịch xã nhỏ bé, xấu xí nắm tay quyền sinh quyền sát lại đem lòng u mà dân làng nhìn nhận cô gái làng chơi hư thân nết Đột nhiều lần bày tỏ tình cảm với Nương: “Từ trước đến nay, chưa nghĩ đến đàn bà Nhưng mà hôm nghe cô hát, mù mờ nhận ra, biết có giới lung linh khác mà với tới Chỉ có cách lấy cơ, tơi tới gần nó” [14,6] Anh u tất cõi lịng nguyện từ bỏ tất khơng có tha thứ người mộng Cuối sau 10 năm đợi chờ, Nương đáp trả lại tình cảm Đột Họ có đám cưới tự nguyện mà có vào thời Tuy vậy, phút hạnh phúc đời mình, Nương bị bom Mỹ tàn sát trước mắt Đột dân làng Chứng kiến cảnh đó, Đột tìm tuyệt vọng nắm đất tro tàn Khác với cô gái làng, Nương người trải sắc sảo Nương sống tự do, khao khát vượt khỏi rào cản lễ giáo phong kiến Thế cô lại không dám đến với Đột yêu anh rào cản lịng Nương ghét Đột việc anh làm với 38 làng thương anh lịng chân thật Hơn mười năm mở lịng với Đột hai người phải chia cắt sống chết Chiến tranh chia li hai người toàn dân Việt Nam lúc Nói Liễu - gái chửa hoang bị phạt cạo đầu bôi vôi, thả bè trôi sông đuổi khỏi làng Nhờ giúp đỡ, cưu mang Nương nên cô sống yên ổn với dân làng để sinh Khi sinh Bè, bị vợ ông Bánh phát hiện, Liễu phải bỏ làng Mặc dù nhân vật phụ Liễu khiến người xem ghi nhớ hoàn cảnh éo le Cơ đại diện cho người phụ nữ ngây thơ, tin, bị đàn ông dụ dỗ ruồng bỏ, khơng biết tự bảo vệ cho Cuối nhân vật Thủy, thiếu nữ xinh đẹp, cô làng Đông để hỏi thăm người bố Cả làng khơng biết từ đâu đến, Thủy cánh đồng Mả Rốt thắp hương cho lão Hào biết gái ơng Bên ngồi thể người lém lỉnh, lẳng lơ, đưa tình với tất cánh đàn ông, nên dân làng đặt danh “Thị Mầu” Là người hát chèo hay, cánh trai làng Đơng phải lịng cơ, tối lò gạch hoang nghe hát Cả làng ghét bỏ, không cho Thủy vào làng đồng thời sợ nhụt ý chí chiến đấu, cán xã bắt Thủy giải lên huyện Hoàn cảnh xuất thân Thị biết qua lời bộc bạch lịng với Vạn: “Ơng bà ngoại cháu khơng tấc đất cắm dùi, năm 13 tuổi mẹ cháu phải làm thuê cho nhà lão Hào Trong đêm, ông đã… mẹ cháu không dám nói với Mẹ sợ phải cạo trọc đầu bôi vôi thả trôi sông nên mẹ nhận tiền ông bỏ làng đi” [14,17] Cơ làng sống theo ước nguyện mẹ: “thay mẹ cháu đời làng Đông” [14,17] Thủy người lẳng lơ, bị phụ nữ làng khinh ghét thể trẫm xuống sơng thay để cán xã hiếp dâm Bị dồn vào đường cùng, Thị Mầu van xin Diên - cán văn hóa tha cho mình: “Ơng khơng biết tơi, khơng hiểu tơi, tơi xin ơng…” [14,20] Khơng có Diên khơng hiểu, mà làng Đông không hiểu cô Phải xã hội cảm thông, thấu hiểu điều xa vời Khi người lính trở về, Diên tử tự để lại thư kể tội lỗi mình, lúc người làng Đông sững sờ biết thật “Chữ tài gắn với chữ tai vần” - cô gái hát chèo hay, đêm 39 mang tiếng hát để đem lại niềm vui cho niên trước trận, bất chấp danh dự thân mặc cho dân làng chửi “con đĩ” Chỉ cô mất, làng Đông hiểu cô, lập đền thờ tưởng nhớ Hầu hết phim, thay đổi số phận nhân vật hay thêm nhân vật chủ yếu người phụ nữ bất hạnh Đọc truyện Bến không chồng ta thấy lên chủ yếu hình ảnh người mẹ, người vợ với nỗi khổ chờ chồng, chờ với chiến tranh Bến không chồng thành biểu tượng cho giai đoạn lịch sử dân tộc, người đàn ông, niên trai tráng trận, phụ nữ mòn mỏi đợi chờ Thế mục đích đạo diễn điện ảnh thêm Nương, Liễu, Thị Mầu gái chưa chồng, bị kì thị bên lại ẩn chứa điều tốt đẹp Nhà làm phim muốn khai phá hết tầng sâu người bị miệt thị Đồng thời để nhân vật Hơn khác với nguyên tác với ý đồ muốn phim chiếm trọn đồng cảm người xem Họ người phụ nữ bi kịch, bi kịch từ bên ngồi lẫn bên Có thể xem Thương nhớ phim đỉnh cao đạo diễn Lưu Trọng Ninh 40 KẾT LUẬN Trong điện ảnh, hình thức chuyển thể từ tác phẩm văn học khơng cịn xa lạ đồng thời chủ đề làng quê Những tác phẩm điện ảnh thành công đề tài nơng thơn kể đến Làng Vũ Đại ngày ấy, Chị Dậu… Tuy nhiên Thương nhớ đạo diễn Lưu Trọng Ninh lại nói khía cạnh khác làng q: cô đơn, chủ nghĩa khắc kỷ định kiến lạc hậu Bến không chồng tiểu thuyết viết thời kì đặc biệt đất nước kéo thời từ chống Pháp miền Bắc bắt đầu cải cách, miền Nam thời kì chống Mỹ Là tác phẩm viết sau năm 1975, nhà văn có nhìn khác sống người nông thôn miền Bắc từ 1955 - 1975 qua nhiều phương diện Khơng cịn nơi chiến trận nữa, đời tư người nông dân khai thác rộng rãi Sau vỏ bọc hào nhoáng người lính bi kịch, đơn sống Vào năm 2016, đạo diễn Lưu Trọng Ninh chuyển thể tiểu thuyết với phim điện ảnh tên Bến không chồng, ông bám sát vào cốt truyện để dựng nên phim Bộ phim ghi lại nhiều dấu ấn lịng khán giả Vượt qua ngồi mong đợi, năm 2018 đạo diễn Lưu Trọng Ninh với Bùi Thọ Thịnh tạo nên kiệt tác Thương nhớ Bộ phim chuyển thể từ tác phẩm Bến không chồng nhà văn Dương Hướng đánh giá khỏi bóng phim điện ảnh cũ Nếu tiểu thuyết phim lẻ Bến không chồng tạo nên đồng cảm cho số phận người phê phán cải cách khơng hợp lí miền Bắc Thương nhớ lại thiên thương cảm nhiều Trong Thương nhớ đặt bối cảnh người lính anh hùng Điện Biên trở làng sau chiến thắng sau chiến thắng 1954 giai đoạn sau năm 1975, có lẽ đề tài khơng nhắc thời điểm chiến tranh Hình ảnh làng q khơng có bóng đàn ơng tất ngồi mặt trận, bến khơng chồng nơi cô gái, bà mẹ, người vợ chờ đợi người bình yên Tổ quốc Với lời thoại đậm chất nông dân thời xưa, lời độc thoại nỗi lòng nhân vật 41 hút người xem đơng đảo Đã có thời thói quen cổ hủ, suy nghĩ lạc hậu áp đặt lên sống tinh thần toàn người dân khiến họ phải sống cam chịu để rơi vào bi kịch khơng lối Cùng đạo diễn, tiểu thuyết Lưu Trọng Ninh làm cốt truyện, xây dựng nhiều tuyến nhân vật mới, cách kết thúc tác phẩm khác Không thế, việc tỉ mỉ việc chọn bối cảnh, kĩ thuật quay đại góp phần tái không gian làng quê, người nông dân cách chân thực Những cảm xúc nhân vật diễn viên thể phân cảnh Với sáng tạo, nỗ lực đoàn phim vượt qua nhiều đối thủ nặng kí để nhận lúc giải thưởng lễ trao giải Cánh diều vàng năm 2017: Phim truyền hình xuất sắc nhất, Đạo diễn xuất sắc phim truyền hình (NSƯT Lưu Trọng Ninh - Bùi Thọ Thịnh), Quay phim xuất sắc phim truyền hình (NSUT Hồng Tích Thiện) Nam diễn viên phụ xuất sắc phim truyền hình (Jimmy Khánh - vai Đột) Trong khn khổ khóa luận tốt nghiệp, chúng tơi cố gắng trình bày đặc điểm văn học điện ảnh, từ soi chiếu vào tiểu thuyết Bến không chồng phim truyền hình Thương nhớ để tìm tương đồng khác biệt Đề tài tiếp tục mở hướng nghiên cứu chuyển thể từ văn học sang điện ảnh đồng thời tư liệu hữu ích cho tìm hiểu tiểu thuyết Bến không chồng Dương Hướng 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH Nguyễn Văn Đạm (2004), Từ điển Tiếng Việt tường giải liên tưởng, Nxb Văn hóa Thơng tin Dương Hướng (2015), Bến khơng chồng, Nxb Văn hóa Thông tin Đỗ Văn Khang (2008), Mĩ học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lí luận văn học tập - Tiến trình văn học, Nxb Đại học Sư phạm https://text.123doc.org/document/3040768-nghe-thuat-xay-dung-nhan-vattrong-tieu-thuyet-cua-nha-van-duong-huong-lv1234.htm (Đoàn Tuấn Phượng (2014), Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết nhà văn Dương Hướng, Trường ĐHSP Hà Nội 2) https://text.123doc.org/document/3389248-nghe-thuat-to-chuc-xung-dot-trongben-khong-chong-cua-duong-huong.htm (Nguyễn Sỹ Sơn (2015), Nghệ thuật xung đột Bến không chồng Dương Hướng, Trường Đại học Vinh) Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học in lần thứ ba, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Đình Sử (Chủ biên), Phan Huy Dũng, La Khắc Hòa, Lê Lưu Oanh (2011), Giáo trình Lí luận văn học tập I - Bản chất đặc trưng văn học, Nxb Đại học Sư Phạm https://text.xemtailieu.com/tai-lieu/luan-van-thac-si-tieu-thuyet-duonghuong-tu-ben-khong-chong-den-duoi-chin-tang-troi-642253.html (Trần Thị Phương Thảo (2008), Tiểu thuyết Dương Hướng (Từ Bến khơng chồng đến Dưới chín tầng trời, Đại học Thái Nguyên - Trường Đại học Sư Phạm) 10 http://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/13821/1/108.pdf (Phan Bích Thủy (2011), Bến khơng chồng - ám ảnh khó quên từ trang sách đến ảnh, Tạp chí Khoa học ĐHSP TP HCM số 29/ 2011) 11 Lê Thị Tuân (2008), Tiểu thuyết Bến không chồng nhà văn Dương Hướng phim tên đạo diễn Lưu Trọng Ninh từ góc nhìn liên văn bản, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Như Ý (1999), Đại Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin PHIM CHUYỂN THỂ 13 Lưu Trọng Ninh (2000), Bến không chồng, phimhaydienanh.com 14 Lưu Trọng Ninh, Bùi Thọ Thịnh (2018), Thương nhớ ai, VTV3 - Đài Truyền hình Việt Nam ... cứu ? ?Chuyển thể tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh: Từ tác phẩm văn học Bến không chồng thành tác phẩm điện ảnh Thương nhớ đồng thời cho thấy ưu điểm hạn chế chuyển thể từ tác phẩm văn học. .. tốt nghiệp ? ?Hiện tượng chuyển thể tác phẩm văn học Bến không chồng (Dương Hướng) thành tác phẩm điện ảnh Thương nhớ (Lưu Trọng Ninh, Bùi Thọ Thịnh) hoàn thành hướng dẫn trực tiếp TS Mai Thị Hồng... hai thể loại Đó lí chúng tơi chọn đề tài: Chuyển thể tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh: Từ tác phẩm văn học Bến không chồng thành tác phẩm điện ảnh Thương nhớ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Điện

Ngày đăng: 06/04/2021, 16:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Đạm (2004), Từ điển Tiếng Việt tường giải và liên tưởng, Nxb Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt tường giải và liên tưởng
Tác giả: Nguyễn Văn Đạm
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2004
3. Đỗ Văn Khang (2008), Mĩ học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 4. Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lí luận văn học tập 3 - Tiến trình văn học, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mĩ học đại cương", Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 4. Phương Lựu (chủ biên) (2002), "Lí luận văn học tập 3 - Tiến trình văn học
Tác giả: Đỗ Văn Khang (2008), Mĩ học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 4. Phương Lựu (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 4. Phương Lựu (chủ biên) (2002)
Năm: 2002
5. https://text.123doc.org/document/3040768-nghe-thuat-xay-dung-nhan-vat-trong-tieu-thuyet-cua-nha-van-duong-huong-lv1234.htm (Đoàn Tuấn Phượng (2014), Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết nhà văn Dương Hướng, Trường ĐHSP Hà Nội 2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết nhà văn Dương Hướng
Tác giả: https://text.123doc.org/document/3040768-nghe-thuat-xay-dung-nhan-vat-trong-tieu-thuyet-cua-nha-van-duong-huong-lv1234.htm (Đoàn Tuấn Phượng
Năm: 2014
6. https://text.123doc.org/document/3389248-nghe-thuat-to-chuc-xung-dot-trong-ben-khong-chong-cua-duong-huong.htm (Nguyễn Sỹ Sơn (2015), Nghệ thuật xung đột trong Bến không chồng của Dương Hướng, Trường Đại học Vinh) Sách, tạp chí
Tiêu đề: https://text.123doc.org/document/3389248-nghe-thuat-to-chuc-xung-dot-trong-ben-khong-chong-cua-duong-huong.htm (Nguyễn Sỹ Sơn (2015), "Nghệ thuật xung đột trong Bến không chồng của Dương Hướng
Tác giả: https://text.123doc.org/document/3389248-nghe-thuat-to-chuc-xung-dot-trong-ben-khong-chong-cua-duong-huong.htm (Nguyễn Sỹ Sơn
Năm: 2015
7. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học in lần thứ ba, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
8. Trần Đình Sử (Chủ biên), Phan Huy Dũng, La Khắc Hòa, Lê Lưu Oanh (2011), Giáo trình Lí luận văn học tập I - Bản chất và đặc trưng văn học, Nxb Đại học Sư Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lí luận văn học tập I - Bản chất và đặc trưng văn học
Tác giả: Trần Đình Sử (Chủ biên), Phan Huy Dũng, La Khắc Hòa, Lê Lưu Oanh
Nhà XB: Nxb Đại học Sư Phạm
Năm: 2011
9. https://text.xemtailieu.com/tai-lieu/luan-van-thac-si-tieu-thuyet-duong-huong-tu-ben-khong-chong-den-duoi-chin-tang-troi-642253.html (Trần Thị Phương Thảo (2008), Tiểu thuyết Dương Hướng (Từ Bến không chồng đến Dưới chín tầng trời, Đại học Thái Nguyên - Trường Đại học Sư Phạm) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Dương Hướng (Từ Bến không chồng đến Dưới chín tầng trời
Tác giả: https://text.xemtailieu.com/tai-lieu/luan-van-thac-si-tieu-thuyet-duong-huong-tu-ben-khong-chong-den-duoi-chin-tang-troi-642253.html (Trần Thị Phương Thảo
Năm: 2008
10. http://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/13821/1/108.pdf (Phan Bích Thủy (2011), Bến không chồng - những ám ảnh khó quên từ trang sách đến màn ảnh, Tạp chí Khoa học ĐHSP TP HCM số 29/ 2011) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bến không chồng - những ám ảnh khó quên từ trang sách đến màn ảnh
Tác giả: http://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/13821/1/108.pdf (Phan Bích Thủy
Năm: 2011
11. Lê Thị Tuân (2008), Tiểu thuyết Bến không chồng của nhà văn Dương Hướng và bộ phim cùng tên của đạo diễn Lưu Trọng Ninh từ góc nhìn liên văn bản, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Thị Tuân (2008), "Tiểu thuyết Bến không chồng của nhà văn Dương Hướng và bộ phim cùng tên của đạo diễn Lưu Trọng Ninh từ góc nhìn liên văn bản
Tác giả: Lê Thị Tuân
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w