1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hiện tượng chuyển thể văn học (khảo sát qua một số hình thức chuyển thể truyện cổ tích dân gian tấm cám)

113 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG HIỆN TƯỢNG CHUYỂN THỂ VĂN HỌC (KHẢO SÁT QUA MỘT SỐ HÌNH THỨC CHUYỂN THỂ TRUYỆN CỔ TÍCH DÂN GIAN TẤM CÁM) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HỐ VIỆT NAM HÀ NỘI, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG HIỆN TƯỢNG CHUYỂN THỂ VĂN HỌC (KHẢO SÁT QUA MỘT SỐ HÌNH THỨC CHUYỂN THỂ TRUYỆN CỔ TÍCH DÂN GIAN TẤM CÁM) Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HỐ VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ TRÀ MY HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ mình, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô TS Lê Trà My, người dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào Tạo, Phòng Sau Đại học, Khoa Ngữ Văn, giảng viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2; Sở Giáo dục - Đào tạo Hà Nội, Ban giám hiệu thầy cô giáo trung tâm giáo dục thường xuyên Phố Nối (Yên Mỹ - Hưng Yên), tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lưu Khánh Thơ nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp hết lịng động viên, khuyến khích tơi học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Xuân Hoà, ngày 25 tháng 11 năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Thu Hương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan trợ giúp cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn lụân văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đóng góp luận văn Chương VẤN ĐỀ CHUYỂN THỂ VĂN HỌC VÀ CHUYỂN THỂ TRUYỆN DÂN GIAN TẤM CÁM 10 1.1 Vấn đề chuyển thể văn học 10 1.1.1 Khái niệm chuyển thể 10 1.1.2 Các quan niệm chuyển thể 19 1.2 Vấn đề chuyển thể truyện cổ tích dân gian Tấm Cám 30 1.2.1 Xác định văn truyện cổ tích dân gian Tấm Cám 30 1.2.2 Một số hình thức chuyển thể truyện Tấm Cám 31 Tiểu kết chương 34 Chương TẤM CÁM TỪ TRUYỆN CỔ TÍCH DÂN GIAN ĐẾN TRUYỆN THEO PHONG CÁCH CỔ TÍCH CỦA TƠ HỒI 35 2.1 Viết lại truyện dân gian hình thức chuyển thể văn học 35 2.2 Tấm Cám Chuyện trăm cổ tích từ đối sánh với truyện cổ tích 42 2.2.1 Xu hướng thay đổi khung hình truyện cổ tích 42 2.2.2 Khắc họa tâm lí nhân vật 46 2.2.3 Tạo dựng đối thoại 52 2.2.4 Giọng điệu, ngôn ngữ kể chuyện 60 Tiểu kết chương 66 Chương TẤM CÁM TỪ TRUYỆN CỔ TÍCH DÂN GIAN ĐẾN KỊCH BẢN CHÈO CỦA LƯU QUANG THUẬN 67 3.1 Lưu Quang Thuận chèo Tấm Cám 67 3.2 Tương quan tích - trị chèo cách thức tự sân khấu 71 3.2.1 Tương quan tích - trị chèo 71 3.2.2 Cách thức tự sân khấu chèo 74 3.3 Kịch chèo Tấm Cám - soi chiếu từ gốc truyện cổ tích 78 3.3.1 Mở rộng mơ típ 78 3.3.2 Gia tăng kiện, nhân vật 84 3.3.3 Thay đổi tình tiết 87 3.3.4 Tăng cường tính xung đột 90 3.3.5 Tơ đậm tính trữ tình 93 Tiểu kết chương 96 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Có nhiều hình thức chuyển thể từ tác phẩm văn học sang loại hình nghệ thuật khác chuyển thể từ truyện thơ, thơ sang truyện, truyện sang phim, sang kịch, sang hội hoạ, điêu khắc, sang truyện đại Trong xu mở rộng hướng nghiên cứu văn học, chuyển đổi nghiên cứu nội mang tính khép kín sang nghiên cứu văn hóa, nghiên cứu liên ngành, vấn đề chuyển thể văn học ngày quan tâm Hiện tượng chuyển thể văn học dân gian sang hình thức văn học hay loại hình nghệ thuật khác khơng cịn điều xa lạ Ngay từ thời cổ đại, kho thần thoại đồ sộ trở thành “vật liệu” sáng tạo cho sử thi, bi kịch, điêu khắc, hội họa Ở Việt Nam, tác phẩm truyện cổ tích dân gian tiêu biểu đặc sắc chuyển thể truyện Tấm Cám Truyện Tấm Cám Việt Nam thuộc loại truyện cổ tích thần kì, phản ánh mâu thuẫn gia đình, đấu tranh thiện ác, ước mơ thiện thắng ác người Việt Nam Kiểu truyện xuất phổ biến Việt Nam giới, có nhiều cơng trình nghiên cứu kiểu truyện Tấm Cám Tuy nhiên khía cạnh chuyển thể từ kiểu truyện sang thể loại nghệ thuật khác chưa nhà nghiên cứu quan tâm, xem xét cách kĩ lưỡng Với mong muốn góp nhìn tồn diện việc chuyển thể từ truyện Tấm Cám sang loại hình nghệ thuật khác lựa chọn đề tài “Hiện tượng chuyển thể văn học (khảo sát qua số hình thức chuyển thể truyện cổ tích dân gian Tấm Cám)” Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu chuyển thể văn học Trên giới có nhiều nhà khoa học nghiên cứu vấn đề chuyển thể Ở khu vực Âu - Mĩ, nôi điện ảnh giới, hoạt động nghiên cứu chuyển thể theo hướng chuyển thể văn học sang điện ảnh có lịch sử lâu dài có thành tựu vững Cuốn Bàn kịch điện ảnh tác giả William Fadiman, John W Bloch, Lois Peysen có dành chương bàn chuyển thể: Kịch điện ảnh cải biên từ văn học Qua khảo sát số phim tiêu biểu chuyển thể từ văn học sang phim điện ảnh, tác giả tổng hợp phân loại hai khuynh hướng chuyển thể bản: trung thành với nguyên tác cải biên nguyên tác Dù với khuynh hướng tác phẩm chuyển thể phải có thay đổi định để phù hợp với đặc trưng ngơn ngữ loại hình nghệ thuật điện ảnh Một cơng trình mang tính chất chuyên biệt chuyển thể đánh giá cao A theory of Adaptation (Lí thuyết chuyển thể) Linda Hutcheon Trên sở lập luận mang tính biện chứng, tác giả tiến hành lí thuyết hố chuyển thể phương diện: Cái (hình thức); Ai? Tại sao? (những tác giả chuyển thể); Như nào? (khán giả); Ở đâu? Khi nào? (văn cảnh) Sức hút phiên chuyển thể theo tác giả nằm khả “nhân bản” câu chuyện cách chọn lọc, văn có thay đổi riêng, nhiên nhân điểm chung chúng Hiện tượng chuyển thể soi chiếu từ nhìn kép: chuyển thể với tư cách trình chuyển thể với tư cách sản phẩm [8;tr.20,21] Nếu cơng trình Lí thuyết chuyển thể Linda Hutcheon cho thấy nỗ lực lí thuyết hoá vấn đề chuyển thể từ quan điểm nhà hậu cấu trúc cơng trình Film and Literature (Điện ảnh văn học) nhà nghiên cứu Timothy Corrigan lại hướng đến khảo cứu tổng kết mối quan hệ văn học điện ảnh theo chiều lịch đại, từ tái lại loạt giai đoạn lịch sử, phong tục văn hoá phương pháp phê bình điện ảnh dựa tảng quan trọng giao thoa phim ảnh văn chương, tính tơn ti thứ bậc thường thấy văn hoá vốn đặt văn chương cao lĩnh vực nghiêm túc điện ảnh Tiếp đến tác phẩm Intertextuality in Literature and Film (Liên văn văn học điện ảnh) tác giả Elaine D Cancalon Antoine Spacagna lại chọn quan niệm Mikhail Bakhtin tính đối thoại tư tưởng Julia Kristeva, Roland Barthes, Michel Foucault tính liên văn làm tảng lí thuyết Trong phần giới thuyết, tác giả đề cập đến trình tiếp nhận văn theo hai cấp độ: “đọc đọc lại/ nghiền ngẫm” Tác phẩm điện ảnh đời kết đọc lần thứ nhà làm phim Hoạt động xem phim tương ứng với hành vi đọc lại (đọc lần hai) độc giả với văn nguồn, tức khán giả đọc lại văn văn học qua cách đọc đạo diễn, khơng tránh khỏi bị chi phối cách nhìn đạo diễn Ở đây, người đọc tự thể vai trị địa vị qua việc tham dự bình luận, diễn giải tác phẩm Chính người đọc, trí tưởng tượng tư họ, kết nối văn lại với văn (văn học hay điện ảnh) biến hố liên tục tuỳ theo cách tiếp cận người đọc, chí lần đọc Nhìn chung nghiên cứu chuyển thể thống coi chuyển thể tượng phổ biến tất yếu điện ảnh Ở Việt Nam, vấn đề chuyển thể đặt từ ngày sơ khai với dấu mốc phim Kim Vân Kiều dựa theo Truyện Kiều Nguyễn Du Công ty chiếu bóng Đơng Dương thực (năm 1923) Một số nhà nghiên cứu bước đầu tiến hành tìm hiểu quy luật, quy trình việc chuyển thể, phải kể đến cơng trình Văn học dân gian với nghệ thuật tạo hình điện ảnh nhóm tác giả Nguyễn Mạnh Lân, Trần Duy Hinh Trần Trung Nhàn (Nxb Văn học, 2002) Từ thực thể văn học dân gian, tác giả phát giá trị khác nhau: tính khái quát biểu tượng, tính ngụ ngơn, ẩn dụ, tính tạo hình, gợi tả trạng thái động, tĩnh; tính gợi văn học dân gian gợi mở ngơn ngữ tạo hình điện ảnh Đây xem cơng trình nghiên hồn chỉnh có quy mơ Việt Nam mối quan hệ văn học điện ảnh Tuy nhiên, luận điểm đưa hầu hết nhấn mạnh vai trò “đỡ đầu, dẫn dắt” văn học loại hình nghệ thuật khác (trong có điện ảnh) Quan hệ tương tác chúng có bàn đến mờ nhạt Vấn đề văn hoá truyền thống điện ảnh tiếp tục khai thác cụ thể chuyên luận Văn học nghệ thuật truyền thống với phim truyện Việt Nam Phan Thị Bích Hà Từ xuất phát điểm lĩnh vực nghiên cứu lí luận ứng dụng, cơng trình tập trung làm sáng tỏ ảnh hưởng văn học nghệ thuật truyền thống phim truyện cấp độ nội dung ngôn ngữ nghệ thuật Những ảnh hưởng nhìn nhận từ hai chiều tích cực hạn chế Cơng trình nét không tương đồng, đặc điểm không phù hợp trình điện ảnh tiếp thu số đặc điểm văn học nghệ thuật truyền thống Từ đề xuất biện pháp nhằm kết hợp hài hồ tính đại tính dân tộc để xây dựng tác phẩm điện ảnh xuất sắc, mang sắc văn hoá dân tộc Cơng trình Từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh Phan Bích Thuỷ nhìn nhận chuyển thể hành trình với tham gia nhiều yếu tố Cơng trình tiến hành khảo sát hoạt động chuyển thể qua ba cấp độ: đồng nhất, tương đồng khác biệt, nhằm đánh giá ảnh hưởng, tác động lí luận văn học tác phẩm văn học việc xây dựng kịch văn học phim truyện chuyển thể Một đóng góp quan trọng cơng trình hệ thống hố chế quy trình thực chuyển thể từ văn văn học sang phim điện ảnh, đồng thời giới thiệu khái quát thành tựu tiêu biểu phim truyện chuyển thể Việt Nam qua thời kì lịch sử Bên cạnh đó, số báo, tạp chí xuất số viết Từ văn học đến điện ảnh Phạm Vũ Dũng đăng tạp chí Văn hóa 93 Các ơi, nhẽ âu chuyện thường Nhưng Tấm nguôi được! Già nén nỗi sầu tóc bạc ” [48;tr.140] Nhân vật dì ghẻ với nhân vật Cám đại diện cho tính ác Nhân vật Tấm nhân vật khác làng Mai đại diện cho thiện Mưu mô, xảo quyệt, lừa lọc, độc ác, lười biếng đối chọi gay gắt với hiền lành, chăm chỉ, nết na, khéo léo, nghĩa tình làm nên hành động kịch xuyên suốt kịch Tấm Cám 3.3.5 Tơ đậm tính trữ tình Kịch kết hợp phương thức tự trữ tình Như nói, hát phương tiện diễn tả sân khấu chèo Các điệu chèo cách diễn tả trạng thái, tình khác nhân vật, đặc biệt diễn tả tâm trạng nhân vật Trong chèo yếu tố tự chiếm ưu hơn, song yếu tố trữ tình lại làm cho chèo có sức lơi Việc tơ đậm tính trữ tình phương tiện lời hát làm cho kịch chèo Tấm Cám có khác biệt với gốc Truyện cổ tích khơng có phân tích tâm trạng, nhân vật khơng có nội tâm Đến kịch chèo, nội tâm nhân vật diễn tả qua điệu hát Ngay đầu tác phẩm, đối thoại Tấm Cám tác giả thể tâm trạng Tấm: “Cám: - Kìa bướm đẹp quá! (vồ bướm, nói thơ) - Bướm vàng quấy co Sa vào tay chị hết trò nhởn nhơ (sấp gối) Phấn vằng lại dính đầy tay Ngắt chân xé cánh hỏi mày bay đâu? (xé bướm dí sát chân) - Cánh vàng này, chấm đen này, bướm 94 lượn này! Tấm: (Tấm chạy vội trở lại), (Ngăn Cám không được, buồn bã hát sa lệch) Cám bướm lượn trời xanh Sao em bắt bướm nỡ đành giết đi? Bướm vàng có tội tình chi?” [48;tr.89] Hay tâm trạng đau khổ Tấm biết bị cá bống: “Tấm: (Hát vãn) Ơi giếng lòng sâu Bống ngoan sầu khó ngi…” [48;tr.97] Như chúng tơi trình bày phía trên, nàng Tấm vốn người có tính lương thiện, hiền lành tốt bụng chứng kiến cảnh em sát sinh nàng buồn bã đau khổ Nàng khơng có tình thương u người với người mà cịn có tình u thương dành cho mn lồi Những lời hát cịn giúp Tấm dễ dàng bộc lộ tâm trạng đau khổ, buồn tủi bẽ bàng bị mẹ Cám bắt nạt: “Tấm: - Sao người ta nỡ hành hạ ngày hội mùa? (Sử đầu) Cúi nhìn gạo thóc mà đau Trống chiêng vẳng lại, tủi sầu xốn xang (Hát vãn) Người độc ác phũ phàng Nỡ đem gạo trắng thóc vàng trộn nhau! (Tấm sàng thóc, nói thơ) Lá trầu thơm xóm dun Tơi têm hình cánh phượng Lẽ vô duyên 95 Làm quanh năm suốt tháng nhọc nhằn Ngày hội mở ngồi nhặt thóc? (Tiếng trống hội đổ dồn làm Tấm sàng nhanh tay, lúc Tấm vứt sàng đứng dậy) Hay là… bỏ mà hội? Lẽ khổ năm mười hai tháng? Lẽ người têm trầu cho đám hội lại không đi? Khơng biết ăn trầu tươi thắm…” [48;tr.101] Hay tâm trạng vui vẻ Thìn bên bờ suối bắt hài nàng Tấm: “Thìn: (Thìn đến bên dịng suối, dí dỏm hát sấp gối) Ai làm ngựa hí ngẩn ngơ Khiến người ngơ ngẩn bên bờ suối trong? (Lội xuống nước) Ái chà chà, nước mát quá! (Reo lên) Đây rồi! (trở lên, tay cầm hài)…”[48;tr.112] Tâm trạng hoàng tử nhớ thương Tấm: “Hồng Tử (ngâm sóng) Nhớ em sáng sớm giặt áo bên hồ Hương sen gió mát, nước gợn vừng Em thác sen hồ cỏ úa Để người héo lịng khơ Rèm trúc bng lạnh lẽo phịng Nỗi đau vời vợi… Em khuất đâu chẳng tới Hương tình ủ lại hài hoa Nhớ câu thỏ thẻ đêm trường Anh chẳng thay lòng đổi bạn 96 Hiên trước vườn sau ửng nắng Tưởng chân hài em vào ra.” [48;tr.125] Có thể nói việc sử dụng điệu hát để diễn tả tâm trạng nhân vật nét nghệ thuật đặc sắc chèo Không tác phẩm Lưu Quang Thuận mà nét nghệ thuật xuất nhiều điệu chèo xưa Như Ngâm sổng điệu trích chèo Lưu Bình – Dương Lễ sử dụng cho nhân vật Lưu Bình ngâm thi đỗ trở khơng thấy Châu Long Bài hát có tính chất buồn, nhớ thương, thường dùng hồn cảnh đơn mát Các điệu hát tạo nên độc đáo thu hút hấp dẫn khán giả xem chèo, khiến cho tâm trạng cảm xúc nhân vật sâu vào lòng người thưởng thức chèo Tiểu kết chương Qua việc vào nghiên cứu truyện cổ tích Tấm Cám sang kịch chèo Tấm Cám nghệ sĩ Lưu Quang Thuận ta thấy khác biệt chuyển thể tác phẩm văn học sang thể loại chèo Tuy nhà viết kịch giữ lại cốt truyện truyện kiện tình tiết nghệ thuật hướng sân khấu chèo mang đặc trưng chèo việc mở rộng mơ típ, gia tăng kiện nhân vật, thay đổi tình tiết, tăng cường tính xung đột, tơ đậm tính trữ tình khiến cho kịch chèo Tấm Cám mang nét đặc trưng riêng khơng trộn lẫn với tác phẩm trải qua hàng chục năm thu hút đông đảo khán giả Nghiên cứu kịch chèo Tấm Cám nghệ sĩ Lưu Quang Thuận giúp ta thấy tài người nghệ sĩ Có thể nói chèo hay đặc sắc Lưu Quang Thuận nói riêng nghệ thuật chèo Việt Nam nói chung 97 KẾT LUẬN Chuyển thể văn học vấn đề có ý nghĩa vơ quan trọng đời sống xã hội Đây lĩnh vực hấp dẫn thú vị nhà nghiên cứu nói chung nhà biên kịch nói riêng Việc chuyển thể tác phẩm văn học sang loại hình nghệ thuật mang lại nhiều lợi ích, không giúp cho thân tác phẩm tái sinh thêm lần nữa, giúp cho tác giả sáng tạo nhiều mà giúp cho độc giả có nhìn đa chiều tác phẩm khơi gợi hứng thú lòng độc giả Dù thành công tác phẩm chuyển thể khác ln để lại ấn tượng định lòng độc giả Luận văn vào hai tượng chuyển thể Tấm Cám hình thức chuyển thể truyện sang truyện truyện sang kịch sân khấu Đây hai hình thức chuyển thể giữ kênh ngơn ngữ - kí hiệu ngơn ngữ, song thay đổi hình thức thể loại Tấm Cám hóa thân thành “kiếp sau” cách sinh động giàu nghệ thuật Nghiên cứu tượng viết lại truyện cổ tích Tơ Hồi đối chiếu, so sánh với truyện cổ tích truyền thống truyện cụ thể Tấm Cám, lần khẳng định khả sáng tạo Tơ Hồi việc kể lại truyện cổ tích Đó việc ơng thay đổi khung hình truyện cổ tích Tấm Cám ngày xưa, tạo cách mở đầu kết thúc cho câu chuyện; khắc họa nét tâm lí nhân vật truyện cổ tích, đặt nhân vật vào tình để bộc lộ tâm lí; chất đối thoại mang tính đời thường, tự nhiên Tơ Hồi khai thác cách triệt để, linh hoạt, tạo đối thoại tự nhiên, đời thường nhân vật Đây hướng hoàn toàn mới, thể quan niệm mẻ Tơ Hồi 98 người đời Truyện Tấm Cám Tơ Hồi dường khơng cịn truyện cổ tích đơn nữa, mang dáng dấp truyện ngắn đại, có ý nghĩa thiết thực sống hôm nay, gắn câu chuyện vào đời sống đại thấy rõ Nghiên cứu truyện cổ tích Tấm Cám chuyển thể sang kịch chèo nghệ sĩ Lưu Quang Thuận, thấy tài sáng tạo nghệ sĩ Lưu Quang Thuận Tuy lấy cốt truyện truyện cổ tích Tấm Cám ơng biến kịch chèo Tấm Cám thành tác phẩm mang phong cách riêng nghệ thuật chèo: thêm mơ típ, thêm kiện, nhân vật, thay đổi tình tiết, tăng cường tính xung đột, tơ đậm tính trữ tình Và sáng tạo làm cho tác phẩm sống với thời gian, đơng đảo khán giả đón nhận 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội J W Block, W Fadinan, L Peyser (1996), Nghệ thuật viết kịch điện ảnh (Dương Minh Đẩu dịch), Viện Nghiên cứu Lưu trữ điện ảnh Lê Nguyên Cẩn, (2006), Tác gia tác phẩm văn học nước nhà trường: Anh em Grimm, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Đổng Chi (1973), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam (tập 2), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lê Châu "Về gọi tính văn học điện ảnh" (Tạp chí Nghiên cứu Nghệ thuật, số 06-1984) Timothy Corrigan (2013), Điện ảnh văn học (Nguyễn Thu Hà, Trần Phương Hoàng, Huyền Vũ, Trần Lên Minh chuyển ngữ, Minh Lê hiệu đính), Nxb Thế giới, Hà Nội Phạm Vũ Dũng (1999), “Từ văn học đến điện ảnh”, Tạp chí văn hố nghệ thuật số Lê Thị Dương (2016), Chuyển thể văn học điện ảnh (nghiên cứu liên văn bản), Nxb Khoa học xã hội Hà Minh Đức (chủ biên) (2004), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Giáo dục Hà Nội 10 Hà Minh Đức (chủ biên) (1999), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Chu Xuân Diên (1983), Từ điển văn học (tập 1), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Umberto Eco (2004), Đi tìm thật biết cười, Vũ Ngọc Thắng dịch, Nxb Hội Nhà văn, trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 13 M Gorki, (1970), Bàn văn học, NXB Văn học, Hà Nội 100 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2011), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam 15 Phan Bích Hà (2007), Văn học nghệ thuật truyền thống với phim truyện Việt Nam, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Hà (2012), Mối quan hệ văn học điện ảnh qua Sống mịn, Chí Phèo, Lão Hạc Nam Cao phim truyện Làng vũ đại ngày Phạm Văn Khoa, Luận văn thạc sĩ, khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 17 Nguyễn Thị Hoa (2010), Ngôn ngữ điện ảnh văn học ( so sánh tiểu thuyết Cao lương đỏ phim chuyển thể), Luận văn thạc sĩ, khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 18 Phạm Thị Thu Hương (2014), Thời xa vắng - từ văn học đến điện ảnh (dưới góc nhìn tự học), Luận văn thạc sĩ, khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 19 Bùi Thị Như Hoa (2007), BCKH Sự chuyển thể từ truyện ngắn sang kịch Điện ảnh số tác phẩm nhà văn Võ Thị Hảo, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn 20 Tơ Hồi (1967), Sổ tay viết văn, Hội văn nghệ Hà Nội 21 Tơ Hồi (2015), Chuyện trăm cổ tích tập 1, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 22 Tơ Hồi (2015), Chuyện trăm cổ tích tập 2, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 23 Tơ Hồi (2015), Chuyện trăm cổ tích tập 3, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 24 Linda Hutcheon (2011), Lí thuyết chuyển thể (Hồng Cẩm Giang, Phạm Minh Diệp dịch, Trần Nho Thìn hiệu đính), Tài liệu lưu hành nội bộ, môn nghệ thuật học, khoa Văn học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà nội 101 25 Thu Hường, 2010, Truyện cổ Grim, Nxb Thanh niên, Hà Nội 26 Trương Vĩnh Ký (1972), Chuyện đời xưa, Nhà sách Khai Trí, Thành phố Hồ Chí Minh 27 Lê Đình Kỵ (1984), Tìm hiểu văn học, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 28 Đinh Gia Khánh, Sơ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích qua truyện Tấm Cám (1968), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 29 Vũ Ngọc Khánh, (1955), Truyện cổ tích Việt Nam, ban nghiên cứu Văn Sử Địa, Hà Nội 30 Nguyễn Mạnh Lân, Trần Duy Hinh, Trần Trung Nhàn (2002), Văn học dân gian nghệ thuật tạo hình điện ảnh, Nxb Văn học, Hà Nội 31 Nguyễn Mai Loan (2005), “Các cấp độ chuyển thể”, Tạp chí Văn hố nghệ thuật 32 Phương Lựu (2004), Lý luận phê bình văn học, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 33 Lưu Ngọc Ly (2015), BCKH Những khả chuyển thể văn học sáng tạo điện ảnh: Vấn đề không - thời gian từ Đêm trắng F.M.Dostoevsky đến Bốn đêm kẻ mộng mơ (Quatre nuits d'un rêveur) Robert Bresson trường Đại học Sư phạm Hà Nội 34 IU.M Lotman (2007), Cấu trúc văn nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Corinne Lhermitte, “Chuyển thể viết lại: Sự tiến hoá khái niệm” (Hải Ngọc dịch), đăng trên: http://hieutn1979.wordpress.com/2013/01/09/corinne-lhermitte-chuyenthe-nhu-la-su-viet-lai-su-tien-hoa-cua-mot-khai-niem/ 36 Nguyễn Thị Mai (2016), Hiện tượng viết lại truyện dân gian qua chuyện trăm cổ tích Tơ Hoài, Luận văn thạc sĩ, khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 37 Tú Mỡ (1955), Truyện Tấm Cám, nhà in Xuân - Thu, Hà Nội 102 38 Nguyễn Nam “Từ Chùa Đàn đến Mê Thảo: Liên văn văn chương điện ảnh” (website: vienvanhoc org.vn) 39 Hương Nguyên "Từ văn học đến điện ảnh" (Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 2-2001) 40 Trần Đình Ngơn (1996), Yếu tố dân gian yếu tố bác học kịch chèo, LAPTSKH, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 41 Trần Đình Ngơn (2014), Con đường phát triển Chèo, Nxb Sân khấu, Hà Nội 42 Lê Lưu Oanh (2006), Văn học loại hình nghệ thuật, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 43 A Propp, 1969, Hình thái học truyện cổ tích, NXB Khoa học 44 Trần Đình Sử (2007), Tự học: số vấn đề lý luận lịch sử, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 45 Trần Đình Sử (2007), Tự học: số vấn đề lý luận lịch sử, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 46 Trần Đình Sử (2005), Giáo trình lí luận văn học (tập 2), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 47 Lưu Khánh Thơ (1998), Lưu Quang Thuận thơ sân khấu, Nxb Hội nhà văn 48 Lưu Quang Thuận (1994), Tấm Cám, Nxb Sân khấu, Hà Nội 49 Phan Bích Thuỷ (2012), Từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh, LATS, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 50 Minh Trí "Mối quan hệ văn học điện ảnh" (Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 10-2002) 51 Đường Tiểu Thi, So sánh kiểu truyện Cô Lọ Lem số dân tộc miền nam Trung Quốc với kiểu truyện Tấm Cám Việt Nam, LATSKH, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 103 Tài liệu tiếng Anh 52 Charles Bane (2006), Viewing novels, reading films: Stanley Kubrick and the art of adaptation as interpretation, The department of English of Louisiana State university 104 105 106 107 ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG HIỆN TƯỢNG CHUYỂN THỂ VĂN HỌC (KHẢO SÁT QUA MỘT SỐ HÌNH THỨC CHUYỂN THỂ TRUYỆN CỔ TÍCH DÂN GIAN TẤM CÁM) Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60... việc chuyển thể từ truyện Tấm Cám sang loại hình nghệ thuật khác chúng tơi lựa chọn đề tài ? ?Hiện tượng chuyển thể văn học (khảo sát qua số hình thức chuyển thể truyện cổ tích dân gian Tấm Cám)? ??... truyện cổ tích dân gian Tấm Cám 30 1.2.2 Một số hình thức chuyển thể truyện Tấm Cám 31 Tiểu kết chương 34 Chương TẤM CÁM TỪ TRUYỆN CỔ TÍCH DÂN GIAN ĐẾN TRUYỆN THEO PHONG CÁCH CỔ TÍCH

Ngày đăng: 03/06/2021, 10:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc Gia
Năm: 1999
2. J. W. Block, W. Fadinan, L. Peyser (1996), Nghệ thuật viết kịch bản điện ảnh (Dương Minh Đẩu dịch), Viện Nghiên cứu và Lưu trữ điện ảnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật viết kịch bản điện ảnh
Tác giả: J. W. Block, W. Fadinan, L. Peyser
Năm: 1996
3. Lê Nguyên Cẩn, (2006), Tác gia tác phẩm văn học nước ngoài trong nhà trường: Anh em Grimm, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác gia tác phẩm văn học nước ngoài trong nhà trường: Anh em Grimm
Tác giả: Lê Nguyên Cẩn
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2006
4. Nguyễn Đổng Chi (1973), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam (tập 2), Nxb Khoa học và xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam (tập 2)
Tác giả: Nguyễn Đổng Chi
Nhà XB: Nxb Khoa học và xã hội
Năm: 1973
5. Lê Châu "Về cái gọi là tính văn học trong điện ảnh" (Tạp chí Nghiên cứu Nghệ thuật, số 06-1984) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về cái gọi là tính văn học trong điện ảnh
6. Timothy Corrigan (2013), Điện ảnh và văn học (Nguyễn Thu Hà, Trần Phương Hoàng, Huyền Vũ, Trần Lên Minh chuyển ngữ, Minh Lê hiệu đính), Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điện ảnh và văn học
Tác giả: Timothy Corrigan
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2013
7. Phạm Vũ Dũng (1999), “Từ văn học đến điện ảnh”, Tạp chí văn hoá nghệ thuật số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ văn học đến điện ảnh”
Tác giả: Phạm Vũ Dũng
Năm: 1999
8. Lê Thị Dương (2016), Chuyển thể văn học điện ảnh (nghiên cứu liên văn bản), Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển thể văn học điện ảnh (nghiên cứu liên văn bản)
Tác giả: Lê Thị Dương
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2016
9. Hà Minh Đức (chủ biên) (2004), Nhà văn nói về tác phẩm, Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn nói về tác phẩm
Tác giả: Hà Minh Đức (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
Năm: 2004
10. Hà Minh Đức (chủ biên) (1999), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
11. Chu Xuân Diên (1983), Từ điển văn học (tập 1), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học
Tác giả: Chu Xuân Diên
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1983
12. Umberto Eco (2004), Đi tìm sự thật biết cười, Vũ Ngọc Thắng dịch, Nxb Hội Nhà văn, trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đi tìm sự thật biết cười
Tác giả: Umberto Eco
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 2004
13. M. Gorki, (1970), Bàn về văn học, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về văn học
Tác giả: M. Gorki
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1970
14. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2011), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
15. Phan Bích Hà (2007), Văn học nghệ thuật truyền thống với phim truyện Việt Nam, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học nghệ thuật truyền thống với phim truyện Việt Nam
Tác giả: Phan Bích Hà
Nhà XB: Nxb Văn hoá Thông tin
Năm: 2007
16. Nguyễn Thị Hà (2012), Mối quan hệ giữa văn học và điện ảnh qua Sống mòn, Chí Phèo, Lão Hạc của Nam Cao và phim truyện Làng vũ đại ngày ấy của Phạm Văn Khoa, Luận văn thạc sĩ, khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa văn học và điện ảnh qua Sống mòn, Chí Phèo, Lão Hạc của Nam Cao và phim truyện Làng vũ đại ngày ấy của Phạm Văn Khoa
Tác giả: Nguyễn Thị Hà
Năm: 2012
17. Nguyễn Thị Hoa (2010), Ngôn ngữ điện ảnh trong văn học ( so sánh tiểu thuyết Cao lương đỏ và phim chuyển thể), Luận văn thạc sĩ, khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Ngôn ngữ điện ảnh trong văn học ( so sánh tiểu thuyết Cao lương đỏ và phim chuyển thể)
Tác giả: Nguyễn Thị Hoa
Năm: 2010
18. Phạm Thị Thu Hương (2014), Thời xa vắng - từ văn học đến điện ảnh (dưới góc nhìn tự sự học), Luận văn thạc sĩ, khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thời xa vắng - từ văn học đến điện ảnh (dưới góc nhìn tự sự học)
Tác giả: Phạm Thị Thu Hương
Năm: 2014
19. Bùi Thị Như Hoa (2007), BCKH Sự chuyển thể từ truyện ngắn sang kịch bản Điện ảnh trong một số tác phẩm của nhà văn Võ Thị Hảo, trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự chuyển thể từ truyện ngắn sang kịch bản Điện ảnh trong một số tác phẩm của nhà văn Võ Thị Hảo
Tác giả: Bùi Thị Như Hoa
Năm: 2007
20. Tô Hoài (1967), Sổ tay viết văn, Hội văn nghệ Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay viết văn
Tác giả: Tô Hoài
Năm: 1967

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w