1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Diễn ngôn về tính dục trong tiểu thuyết đức thánh trần của trần thanh cảnh

51 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 668,19 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ĐẶNG THỊ THỦY DIỄN NGƠN VỀ TÍNH DỤC TRONG TIỂU THUYẾT ĐỨC THÁNH TRẦN CỦA TRẦN THANH CẢNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận văn học HÀ NỘI, 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ĐẶNG THỊ THỦY DIỄN NGÔN VỀ TÍNH DỤC TRONG TIỂU THUYẾT ĐỨC THÁNH TRẦN CỦA TRẦN THANH CẢNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận văn học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Vân Anh HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, tạo điều kiện để em thực khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lòng biết ơn đến TS Nguyễn Thị Vân Anh tận tình hướng dẫn để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Trong q trình nghiên cứu, dù thân em cố gắng nỗ lực song khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý quý báu quý Thầy, Cơ Đó hành trang q báu giúp em hồn thiện thân Em xin cảm ơn gia đình bạn bè ln đồng hành, tạo động lực để em hồn thành tốt khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm Sinh viên Đặng Thị Thủy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các trích dẫn kết đề tài nghiên cứu trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm Sinh viên Đặng Thị Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DIỄN NGƠN VÀ DIỄN NGƠN TÍNH DỤC 1.1 Khái niệm diễn ngôn 1.1.1 Một số quan niệm diễn ngôn 1.1.2 Khái niệm diễn ngôn văn học 1.2 Vấn đề tính dục sáng tác nghiên cứu văn học CHƢƠNG 2: KIẾN TẠO DIỄN NGÔN DỰA TRÊN TINH THẦN KHAI PHĨNG TÍNH DỤC 16 2.1 Những yếu tố chi phối, tác động đến tinh thần khai phóng tính dục 16 2.1.1 Chủ trương giải mờ nhân vật lịch sử 16 2.1.2 Tín ngưỡng phồn thực văn hóa dân gian 19 2.2 Đặc điểm diễn ngơn tính dục tiểu thuyết Đức Thánh Trần 21 2.2.1 Chủ thể diễn ngôn nhiệt hứng miêu tả hình ảnh thân thể 22 2.2.2 Nhân vật lịch sử với đời sống tình dục mạnh mẽ, phóng khống 24 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG THỨC KIẾN TẠO DIỄN NGƠN TÍNH DỤC 31 3.1 Ngơn ngữ nghệ thuật 31 3.1.1 Sử dụng nhiều tính từ biểu thị cảm xúc tính dục 31 3.1.2 Sử dụng dày đặc động từ hoạt động tính giao 33 3.2 Giọng điệu 34 3.2.1 Giọng điệu khát khao, mãnh liệt 35 3.2.2 Giọng điệu ngào tha thiết 37 3.3 Không gian nghệ thuật 38 3.3.1 Không gian trang trọng, đẹp đẽ 38 3.3.2 Không gian tự nhiên, thơ mộng 40 KẾT LUẬN 42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử lùi xa quỹ đạo thời gian mối quan tâm người dành cho nhiều, người có nhu cầu khám phá, diễn giải đánh giá lại lịch sử Lịch sử bất biến, khơng có khả xê dịch song văn học lại có quyền khai thác lịch sử nhìn chủ quan mình, tạo thêm cho lịch sử lớp vỏ bọc khai thác hết tài sáng tạo nhà văn Văn xuôi viết lịch sử sau 1986 có chuyển biến sâu sắc mạnh mẽ hình thái diễn ngơn, giai đoạn trước diễn ngôn mang đặc điểm chiêm bái, ngưỡng vọng tính khẳng định cao diễn ngơn giai đoạn mang tính giả định, giải thiêng, giải mờ từ diễn ngôn dân tộc sang diễn ngôn đời tư Văn học trọng sâu khám phá chủ đề tính dục, vốn đặc tính tồn hiển nhiên người yếu tố quan trọng làm nên thể Đây cách thức để nhà văn khám phá đa chiều, đa diện người Nó cho người giây phút sống đích thực với rung động thăng hoa cảm xúc “Đại Việt sử kí toàn thư” viết nhân vật lịch sử Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn vị anh hùng tiếng dân tộc Việt Nam Ông vị tướng giữ vai trò trụ cột nhà Trần vị tướng có đóng góp to lớn ba lần đánh thắng quân xâm lược Mông - Nguyên Với tầm vóc lịch sử quan trọng phẩm chất tốt đẹp vị tướng tài, sau mất, ông nhân dân thần thánh hoá lập đền thờ khắp nước Nam Tuy nhiên, nhìn “giải mờ” tiểu thuyết Đức Thánh Trần nhà văn Trần Thanh Cảnh xây dựng nên Trần Quốc Tuấn với diện mạo đời tư đời thường trần tục Sự sáng tạo cách nhìn nhận lại tiểu thuyết lịch sử thúc chọn đề tài diễn ngơn tính dục tiểu thuyết Đức Thánh Trần nhà văn Trần Thanh Cảnh Lịch sử vấn đề Trong tiểu thuyết Đức Thánh Trần nhà văn Trần Thanh Cảnh - hình ảnh Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn lên với “Võ nghiệp lẫy lừng” “Tình yêu bất diệt” Đây sáng tạo hoàn toàn khác biệt lạ với tác phẩm văn học khác viết Ngài triều Trần Nhà văn Trần Thanh Cảnh chia sẻ: “Lịch sử đinh cho tơi neo trí tưởng tượng… Tôi giải mờ nhân vật kiệt xuất lịch sử nhân dân tôn thờ vị Thánh” Quan ta thấy dụng ý tác giả ngồi nhấn mạnh khẳng định phẩm chất cao quý, linh thiêng thần thánh Trần Quốc Tuấn Đồng thời đời đời thường Trần Quốc Tuấn lâu bị che mờ khuất lấp, sử khơng đề cập đến, nhà văn cần “giải mờ” sáng tạo đa chiều, nhiều hướng văn học, điều mà văn chương khác với lịch sử Nhà phê bình văn học Nguyễn Hồi Nam khẳng định: “Nhà văn Trần Thanh Cảnh điền vào chỗ khuyết lịch sử” Cho dù có thật “điền vào chỗ khuyết lịch sử” hay khơng, qua tiểu thuyết,ta thấy chân dung Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn vị Thánh lòng dân Việt từng, vị Thánh “đời” chưa biết đọc tác phẩm.“Đức Thánh Trần góc nhìn khác tiểu thuyết Trần Thanh Cảnh” Tác giả Hoài Hương cho rằng: “Lịch sử không xê dịch, văn chương lại có quyền tạo nên vỏ, làm đầy thêm, phong phú thêm trí tưởng tượng “công lực”, tài bút pháp nhà văn mà lịch sử làm Đức Thánh Trần nhà văn Trần Thanh Cảnh góc độ tạo nên chân dung “đời” nhân vật lịch sử kiệt xuất, anh hùng dân tộc, Thánh nhân người Việt tôn xưng Cha, Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn, trân trọng tác giả tái lịch sử theo cách nhìn mẻ này” Bên cạnh đó, tác giả Trần Long “Một diễn giải Trần Hưng Đạo” tiếp cận Đức Thánh Trần Trần Thanh Cảnh từ góc nhìn diễn giải lịch sử Tác giả cho rằng: “Tiểu thuyết lịch sử Đức Thánh Trần nhà văn Trần Thanh Cảnh diễn giải tác giả vương triều Trần lẫy lừng ba lần kháng Nguyên tồn thắng” Nguyễn Văn Hùng tạp chí Sơng Hương Nguyễn Văn Hùng viết: “Có thể nói, với Trần Thanh Cảnh, lịch sử cớ, phông để ông phân tích, luận giải, khám phá ý nghĩa mới, đem lại cách nhìn khác/mới thực lịch sử chất người Ông biết cách dung hòa hợp lý, tinh tế chân lý hư cấu diễn ngôn lịch sử Và phương diện đó, ơng tự tạo cho riêng chân lý - chân lý nơi tưởng tượng, hư cấu Đó kết tinh am tường, hiểu biết sâu sắc khứ; cần mẫn, nghiêm túc việc xử lí tư liệu; dũng cảm, lĩnh sáng tạo nghệ thuật; lịng tự tơn dân tộc đặc biệt văn hóa ứng xử với giá trị truyền thống” Do tác phẩm Đức Thánh Trần Trần Thanh Cảnh mắt bạn đọc nên chưa có nhiều nhận xét nghiên cứu Vì đề tài nghiên cứu diễn ngơn tính dục tiểu thuyết Đức Thánh Trần trở nên hấp dẫn có ý nghĩa Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Diễn ngơn tính dục tiểu thuyết Đức Thánh Trần Trần Thanh Cảnh 3.2 Phạm vi nghiên cứu Với đề tài nghiên cứu chọn, tác giả khóa luận ý tập trung khảo sát phân tích tiểu thuyết Đức Thánh Trần Trần Thanh Cảnh Ngồi khóa luận cịn tham khảo số tác phẩm sử Đại Việt sử ký toàn thư để nghiên cứu sâu sắc sáng tạo Mục đích nghiên cứu Khi tiến hành nghiên cứu đề tài xác định rõ mục đích sau: Khẳng định củng cố vấn đề chung diễn ngôn, khái niệm diễn ngôn đặc biệt tập trung vào phương diện diễn ngơn tính dục sáng tác văn học Từ lí thuyết diễn ngơn tính dục để soi chiếu giải mã tiểu thuyết Đức Thánh Trần Trần Thanh Cảnh Khẳng định nét đặc sắc đóng góp lớn lao tiểu thuyết lịch sử vào kho tàng văn học Việt Nam đại Nhiệm vụ nghiên cứu Khi nghiên cứu xác định số nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu tập hợp số lý thuyết có liên quan đến đề tài - Tham khảo tài liệu phục vụ việc nghiên cứu - Phân tích, bình luận, đánh giá nhìn nhận vấn đề cách toàn diện khách quan Phƣơng pháp nghiên cứu Khi tiến hành tiếp cận nghiên cứu đề tài, khóa luận sử dụng số phương pháp nghiên cứu như: - Phương pháp lịch sử: vấn đề diễn ngôn tính dục đề tài có tính lịch sử - Phương pháp phân tích tổng hợp: Trong q trình phân tích tác phẩm người viết đưa nhận xét, kết luận tránh áp đặt tư tưởng xa rời tác phẩm - Phương pháp hệ thống - Trong q trình nghiên cứu, phương pháp khơng sử dụng riêng lẻ, tách rời mà có phối hợp bổ sung để đạt kết tốt giải yêu cầu đặt Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận triển khai thành ba chương: Chương 1: Những vấn đề chung diễn ngơn diễn ngơn tính dục Chương 2: Kiến tạo nhân vật lịch sử gắn với tinh thần khai phóng tính dục Chương 3: Phương thức kiến tạo diễn ngơn tính dục CHƢƠNG 3: PHƢƠNG THỨC KIẾN TẠO DIỄN NGƠN TÍNH DỤC 3.1 Ngơn ngữ nghệ thuật Chất liệu văn học ngôn ngữ, đồng thời ngơn ngữ cịn phương tiện biểu mang tính đặc trưng văn học xem “yếu tố văn học” (M.Gorki) Khơng có ngơn ngữ khơng có tác phẩm văn học Văn chương tái sống, phản ánh giới nội tâm đồng thời có khả chi phối yếu tố khác tác phẩm Ngôn ngữ tác phẩm văn học ngôn ngữ nhà văn chọn lọc, kết tin gọt giũa để đạt đến tầm nghệ thuật, Maiacopxki viết: “Phải phí tốn ngàn cân quặng chữ Mới thu chữ mà Những chữ cho rung động Triệu trái tim hàng triệu năm dài” Chính thế, nói ngôn ngữ biểu rõ nét sâu sắc phong cách, tài cá tính sáng tạo người cầm bút 3.1.1 Sử dụng nhiều tính từ biểu thị cảm xúc tính dục Trong lời tựa cho tiểu thuyết Đức Thánh Trần, nhà phê bình văn học Nguyễn Hoài Nam nhận xét: “Trần Thanh Cảnh khởi thảo Đức Thánh Trần sau cho mắt độc giả hai tập truyện ngắn mang đậm chất hoa tình, chí tinh thần “phóng túng”, đặc trưng cho đất người Kinh Bắc Cái nếp ông giữ lại tiểu thuyết đầu tay này, qua trường đoạn viết tình hừng hực nhựa sống người đàn ông, đàn bà Việt Nam kỷ 18” [2- tr.10] Với tài cách sử dụng ngôn ngữ nên dù viết đề tài tình dục khơng thơ thiển hay dâm tục mà ngược lại trang viết tiểu thuyết hút hấp dẫn độc giả vào giới nội tâm nhân vật để diễn giải tượng lịch sử góc độ văn chương Khảo sát tác phẩm Đức Thánh Trần nhà văn Trần Thanh Cảnh, ta thấy tính từ biểu thị cảm xúc tính dục xuất với số lượng lớn 31 Trước tiên tính từ biểu thị cảm xúc tính dục biểu qua cảm xúc, cảm giác tâm lí hai thể Đó cảm xúc “mê đắm”,“mê man”,“đê mê”, “khoan khái”,“mê say nồng nhiệt”,“lả lơi”,“thiêu đốt”,“thống khoái, sung sướng” mà hai thân thể hòa vào “họ trao vào nhau” Đồng thời từ miêu tả thân thể gợi cảm “trần truồng”, “ngồn ngộn huê tình”,“cặp vú trẻ trung”,“bộ ngực trinh nữ”,“ bầu vú trinh trắng”,“cặp đào tiên no tròn hồng hào”,“trắng muốt sữa”,“thon thả gọn gàng tròn trịa”, “nở nang tràn trề”,“ Những cặp đùi, mơng trắng lóa đung đưa gợi tình”, “lạch suối thần không cạn”,“nguồn suối ân” Những tính từ tính chất “căng cứng”, “căng nhức”,“nóng rực”, “nóng bỏng”,“nhức nhối”,“quặn thắt”,“rực lửa tình” Từ cảm giác, cảm xúc tâm lí khát thèm kết hợp với miêu tả chân thực thân thể gợi cảm nhân vật khiến ta cảm nhận nhân vật “khát khao tình hừng hực” Tác giả khơng dừng lại mà tiếp tục sử dụng tính từ thể cảm xúc, suy nghĩ nhu cầu gần gũi mặt tình cảm, dục tính nam nữ Điều miêu tả chân thực, sắc nét lễ hội Mo Nang, lễ hội mà người thực hành linh hoạt hoạt động tình dục cách tự nên tác giả tả chân thực hoạt động tính dao, họ “âu yếm nhau”, “âu yếm ân”, “hoan lạc đỉnh”, “bàn tay họ da diết thèm muốn quấn quýt vuốt ve chỗ khao khát thầm kín nhau”, “họ âu yếm dịu dàng mà mê say nồng nhiệt” “Quốc Tuấn chịu nữa, hực lên tiếng, chàng trườn thân thể rắn cường tráng vào thân non tơ, nhỏ nhắn, trắng nõn nóng hổi thiên thành Nàng rên lên tiếng khe khẽ, cong người quặp chặt thân thể chàng” [2- tr.85], “hòa vào nhau”, “Miên man sâu thẳm” Tiếp theo chương 6, viết mối tình An Tư - Thốt Hoan, nhà văn Trần Thanh Cảnh lại đào sâu chủ đề tình dục, không né tránh mà ngược lại tác giả sâu khai thác khát vọng mạnh mẽ, trần tục người phụ nữ, cơng chúa An Tư - người gái dịng họ Đơng A Vốn người phụ nữ sớm học thuộc nghệ thuật phịng the khát vọng tình hừng hực An Tư “thân thể đàn bà trưởng thành điêu luyện tình người gái dịng họ Đơng A tiếng phóng túng” [2- tr.165-166], khiến Thoát Hoan mê đắm mà 32 khơng rời Khi mà Thốt Hoan “hùng hục ngấu nghiến” ,“cuồng loạn tình”, “tham lam, hấp tấp, vội vã tưới xuống người” [2- tr.166] Cịn Nàng “biết tận hưởng vui thú ân trai gái mang lại” [2- tr.166] Cảm xúc tăng tiến dần khối cảm ham muốn tình dục “Khi người sâu vào thân thể nàng Nàng thấy có nổ bùng vỡ òa … dòng suối dường vừa khai mở Một dòng nước thần thánh đê mê êm lạ lung len chảy khắp thân thể nàng Dòng nước râm ran rỉ rả thớ thịt, không dứt” [2- tr.170] Bên cạnh khát vọng tình dục mãnh liệt An Tư cịn xem “thân thể đàn ông” “thứ tôn thờ, biết ơn mà tạo vật cho nàng thõa khát khao cháy bỏng Và thân thể đàn bà nàng bùng nổ triền miên” [2- tr.170] Các nhân vật tiểu thuyết Đức Thánh Trần khai thác góc nhìn năng, họ sống chất nhu cầu dục vọng mình, Mặc dù nhân vật Trần Quốc Tuấn, công chúa Thiên Thành hay cơng chúa An Tư, Thốt Hoan nhân vật lịch sử có ảnh hưởng tiếng vang lớn nhà văn Trần Thanh Cảnh khai thác họ nhìn đời tư, với ham muốn, khát vọng tình dục hoạt động tính giao Do nhân vật khai thác nhìn nhiều chiều, vừa mang tính chất linh thiêng vừa chân thực đời thường Trong tiểu thuyết Đức Thánh Trần nhà văn Trần Thanh Cảnh sử dụng hàng loạt tính từ biểu thị xúc cảm tính dục Đây phương thức hiệu để kiến tạo ngơn ngữ, góp phần kiến tạo diễn ngơn tính dục tác phẩm Những xúc cảm tính dục thể phần nội tâm sâu sắc sống đời tư phong phú, phức tạp nhân vật lịch sử Các câu văn sử dụng tính từ biểu thị xúc cảm tính dục cụ thể chân thực, qua thể rõ năng, khát vọng có tính ngã người Trần Thanh Cảnh mạnh dạn sử dụng hàng loạt tính từ nhằm làm bật tư tưởng mà nhà văn muốn gửi gắm 3.1.2 Sử dụng dày đặc động từ hoạt động tính giao Khảo sát toàn tiểu thuyết Đức Thánh Trần nhà văn Trần Thanh Cảnh ta thấy xuất dày đặc động từ hoạt động tính giao Đây khơng cịn điều mẻ tiểu thuyết đại tiểu thuyết lịch sử gió mới, thở 33 Những động từ mạnh sử dụng sinh động táo bạo miêu tả chân thực, mãnh liệt tính dục Trước tiên hoạt động tính dục “siết chặt Quấn lấy Hòa vào nhau” [2- tr.32], “chập vào Quấn chặt Riết lấy nhau” [2- tr.83],“hòa vào nhau, miên man sâu thẳm” [2- tr.85],“xâm chiếm vào sâu thân thể” [2- tr.164], “dục tình bốc lên cao ngút trời… ghì chặt lấy thân thể” [2- tr.164], “xâm chiếm vào mình” [2- tr.165], “hùng hục ngấu nghiến” [2- tr.166] “hắn đè nghiến nàng xuống cuồng loạn… xé tan tành bờ cõi tốt tươi nơi nàng” [2- tr.171], “hắn vục mặt vào phần thân thể đàn bà nóng rực ướt át căng mọng”, “trận ân vũ bảo mê cuồng” [2- tr.171] Tiếp theo động từ mức độ cảm xúc, cảm giác tình dục “Những ngực đàn bà vểnh lên khiêu khích mời gọi Những phần thân đàn ơng vươn lên địi hỏi” [2- tr.169], “thân thể đàn ông chàng căng cứng”, “bộ ngực trinh nữ cương cứng”, “âu yếm vuốt ve”,“ tiếng rên rỉ hoan lạc”, “rên rỉ sung sướng”, “rên lên tiếng khe khẽ”, “gào rú rên rỉ sung sướng” Người đọc bị hút cách tác giả lựa chọn từ ngữ, với hàng loạt động từ mạnh sử dụng làm tăng tính gợi hình, gợi cảm liên tưởng sâu sắc Tác vẽ nên tranh ngôn ngữ đầy màu sắc hoạt động tính giao chân thực sắc nét thời xây dựng chi tiết, hành động mạnh, ngập tràn yếu tố tình dục Đồng thời góp phần kiến tạo diễn ngơn tính dục tập tiểu thuyết Đức Thánh Trần 3.2 Giọng điệu Giọng điệu nhà văn yếu tố định đến phong cách nhà văn Có thể nói làm nên khác biệt nhà văn với nhà văn khác giọng văn riêng Nhà văn Tuốc ghê nhép nói: “Cái quan trọng tài văn học tiếng nói mình, giọng riêng biệt khơng thể tìm thấy cổ họng người khác” Hay Nhà văn sê-khốp khẳng định “Nếu tác giả khơng có lối riêng người khơng nhà văn cả… anh khơng có giọng riêng, anh khó trở thành nhà văn thực thụ” Giọng điệu nghệ thuật tác phẩm nét riêng biệt, mẻ, độc đáo sáng tác nhà văn Biểu 34 cách nhìn, cách cảm nhận, đánh giá sống Thông qua giọng điệu ta thấy quan điểm, thái độ, đạo đức nhìn nhà văn vấn đề viết Trong tiểu thuyết Đức Thánh Trần nhà văn Trần Thanh Cảnh ta thấy nhiều giọng điệu khác tác giả sử dụng nói nhu cầu người đặc biệt người có vị lịch sử miêu tả hành động sex 3.2.1 Giọng điệu khát khao, mãnh liệt Theo từ điển Wiki giọng điệu (tone) tác phẩm văn học “lời văn quy định cách xưng hơ, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm…” Trong tiểu thuyết Đức Thánh Trần tác giả sử dụng giọng điệu mãnh liệt, khát khao hoạt động tính giao hay xúc cảm tình dục nhân vật Tràn ngập tác phẩm “ánh mắt thiêu đốt”, “thân thể ngồn ngộn h tình”, “ thân thể đàn ơng cường tráng vươn lên kiêu hãnh”, “những cặp vú trẻ trung nữ nhân hội vểnh lên thách thức”, “bộ ngực trinh nữ cương cứng nhức nhối”, “những cặp đùi mơng trắng lóa đung đưa gợi tình theo tiếng nhạc Họ bắt đầu ơm Từng đơi đơi một, họ vuốt ve âu yếm tình tự Và cặp cặp tự nhiên chập vào Quất chặt Riết lấy nhau” [2- tr.83], “tiếng rên rỉ hoan lạc”, “rên rỉ sung sướng niềm hoan lạc đỉnh”, “thân thể đàn ông chàng căng cứng”, “thân thể chàng căng nhức lên… người chàng nóng rực lên có lị than hồng bên Có nóng bỏng nhức nhối thân thể chàng cấp thiết địi hỏi phải bùng nổ” [2- tr.84], “đơi tình nhân gào lên thõa mãn niềm hoan lạc đỉnh”, “bàn tay họ da diết thèm muốn quấn quýt vuốt ve chỗ khao khát thầm kín lâu Dưới ánh trăng đêm rờ rỡ, họ âu yếm ngắm nhìn khn mặt thân thể trẻ trung đẹp đẽ Họ âu yếm dịu dàng mà mê say nồng nhiệt Cho đến lúc, Quốc Tuấn Không thể chịu nữa, hực lên tiếng, chàng trườn thân thể rắn cường tráng vào thân non tơ, nhỏ nhắn, trắng nõn nóng hổi Thiên Thành nàng rên lên tiếng khe khẽ, cong người quặp chặt thân thể chàng” [2- tr.85], “vồ lấy mà cắn xé nuốt chửng”, “vội vàng vơ vét, ăn tống ăn táng sà vào mâm cỗ, 35 Thoát Hoan xâm chiếm vào sâu thân thể An Tư Y hục ngựa đực hoang dã nơi thảo nguyên Dục tình bốc lên cao ngút trời, y ghì chặt lấy thân thể nóng hổi đẹp đẽ An Tư muốn bóp vụn ra” [2- tr.164] Những trang văn thấm đẫm giọng điệu mãnh liệt khát khao tình hoan lạc Dù viêt nhân vật lịch sử nhà văn Trần Thanh Cảnh không ngần ngại dùng ngòi bút tả chân, miêu tả Lễ hội Mo Nang hình tượng An Tư hình dung Trần Thanh Cảnh theo Nguyễn Văn Hùng “Có thể trang miêu tả thấm đẫm nhục dục lễ hội Mo Nang khiến độc giả phản ứng, song cách ơng tìm kiếm “điểm neo” cho luận giải lịch sử Lễ hội Mo Nang phần phản ánh lối sống phóng túng, tự tình vương triều Trần, đặc trưng cho văn hóa Kinh Bắc Đó cớ giúp ơng khám phá khía cạnh hoa tình tràn đầy đam mê, hừng hực sức sống vị thánh Hưng Đạo Vương; nhục dục, đẫm màu phồn sinh phồn thực nơi công chúa An Tư Nhà văn phóng tay, khơng tùy tiện; đưa người đọc vào chuyến phiêu lưu nói táo bạo, chứa đựng nhiều bất trắc từ trước đến Một nẻo đường riêng khai mở, dù chơng chênh, rõ ràng khơng phải khơng có hạt nhân hợp lý nó” [9- tr7] Mỗi tác phẩm văn chương có sắc thái, giọng điệu riêng, thể tài năng, phong cách riêng tác giả Mặc dù viết đề tài tính dục tác giả không chút ngượng ngùng, che đậy, mà say mê với giọng văn mãnh liệt, khát khao Chính giọng văn khơi dậy liên tưởng, tưởng tượng suy nghĩ đồng thời chạm đến chiều sâu tâm hồn độc giả Mặc dù tiểu thuyết lịch sử, viết nhân vật lịch sử Trần Quốc Tuấn, công chúa Thiên Thành, công chúa An Tư hay triều đại nhà Trần nhà văn sâu khai thác yếu tố Sex, dù viết tính dục khơng thấy dâm tục mà qua ta hiểu rõ văn hóa triều đại xem vấn đề tính dục tự nhiên đáng trân trọng qua ta hiểu tín ngưỡng thờ linh vật “hai linh thần họ Linga Yoni” (lễ hội Mo Nang) Sex nói tới cách công khai, mạnh bạo nhiệt hứng say mê, nhân vật sống với tự bộc lộ khao khát, ham muốn tình dục mình, cơng chúa An Tư “mỗi nàng gần đàn ông…gần âu yếm Gần 36 tôn thờ Như biết ơn mà tạo vật cho nàng thõa khát khao cháy bỏng” [2- tr.170] Vậy nên với giọng văn mạnh bạo, khát khao không ngần ngại thể sáng tạo nhà văn Trần Thanh Cảnh khai thác sâu đời tư nhân vật lịch sử khắc họa nét đẹp tín ngưỡng, văn hóa thời đại khứ Từ giúp người đọc có nhìn đa chiều khách quan nhân vật lịch sử triều đại nhà Trần lẫy lừng lịch sử 3.2.2 Giọng điệu ngào, tha thiết Đối lập với mãnh liệt, khát khao đầy nhiệt hứng miêu tả yếu tố nhục dục hoạt động tính dao đầy táo bạo nhà văn Trần Thanh Cảnh sử dụng đan xen hàng loạt câu văn có giọng điệu, sắc thái ngào, tha thiết Khi viết sex hay hoạt động tính giao người viết thường sử dụng ngòi bút gân guốc để lột tả hết cảm xúc tính chất xúc cảm tiểu thuyết Đức Thánh Trần nhà văn Trần Thanh Cảnh bên cạnh câu văn ướt át, dục vọng mãnh liệt tràn trề ta cịn bắt gặp câu văn mượt mà, ngào “Quế Lan thon thả nhỏ nhắn, thân thể trắng muốt mềm mại Khi nàng nằm ôn Quốc Tuấn hệt dải lụa nõn quấn quanh đại thụ Họ nằm ôm buổi sáng cuối xuân nắng ấm Họ nằm bờ bãi mà nằm cung vàng điện ngọc” [2- tr.32], “đêm mười chín, trăng lên muộn Nhưng bầu trời sáng xanh kì lạ Quốc Tuấn Quế Lan tay tay uống rượu ngắm trăng” [2- tr.39] Với câu văn thơ mộng, lãng mạn tác giả muốn ẩn dụ sống yên bình, ấm no dân tộc Hay miêu tả cảnh nàng An Tư chăm sóc cho Thoát Hoan, tác giả Trần Thanh Cảnh khéo léo sử dụng ngôn ngữ, giọng điệu ngào, da diết “ Nàng An Tư âu yếm vuốt ve chăm sóc Thốt Hoan chăm sóc tình lang Khi ngón tay búp măng mềm mại nàng mơn man thân thể Thốt Hoan từ người nàng, song tình lại từ từ dâng cao Nàng âu yếm hôn lên khắp thân thể người đàn ông đêm Những mơn man ướt át nóng bỏng An Tư làm cho Thoát Hoan đê mê, y khoan khoái nằm dài hưởng thụ” [2- tr.171] 37 Với giọng văn giản dị, ngào, tha thiết, tác giả Trần Thanh Cảnh vẽ nên tranh sống người cảnh vật thời đại dân tộc đồng thời thể tinh tế, nhạy cảm cách sử dụng từ ngữ Từ người đọc dễ dàng hình dung nội dung ý nghĩa gửi gắm qua tác phẩm 3.3 Không gian nghệ thuật Nhận xét không gian nghệ thuật nhà phê bình văn học Trần Đình Sử nhận định: “Khơng gian nghệ thuật hình thức tồn giới nghệ thuật”, “Khơng có hình tượng nghệ thuật khơng có khơng gian, khơng có nhân vật khơng có cảnh đó”, “khơng gian nghệ thuật sản phẩm sáng tạo nghệ sĩ nhằm biểu người thể quan niệm định sống” Hay từ điển Tiếng Việt, Hồng Phê lí giải khơng gian: “Không gian khoảng không bao la trùm lên tất vật tượng xung quanh đời sống người” Như hiểu khơng gian nghệ thuật mang tính hình tượng, khơng gian nghệ thuật cho ta thấy cấu trúc nội tác phẩm Mỗi tác phẩm văn học có khơng gian nghệ thuật riêng mà thơng qua tác giả gửi gắm thơng điệp, triết lí sống quan niệm thẩm mĩ Tiểu thuyết Đức Thánh Trần nhà văn Trần Thanh Cảnh xây dựng không gian nghệ thuật đa chiều, mở nhiều hướng khai thác bề rộng bề sâu Thông tác giả thể nhìn đa chiều, nhiều mặt vấn đề tác phẩm 3.3.1 Không gian trang trọng, đẹp đẽ Trong tiểu thuyết Đức Thánh Trần không gian trang trọng, đẹp đẽ mở tập trung chốn hoàng cung phủ Thụy Bà hay cung điện nhà vua Lễ hội Mo Nang năm vào dịp Rằm tháng tư tổ chức cung cấm, lễ hội mở “dành cho vương tôn công tử quan triều thành gia thất dự với nhà vua Hội thường tổ chức cung cấm” [2- tr.79] Hoàng cung vốn chốn trang trọng, đẹp đẽ, uy nghi khơng gian diễn lễ hội đặc biệt “những người dự hội nam nữ trút bỏ quần áo, mặt đeo mo nang khoét hai lỗ chỗ mắt nơi mũi để thở… đêm rượu chảy thành sông” [2- tr.79] Không dừng lại uy 38 nghi, tráng lệ mà khơng gian cịn đầy chất lãng mạn, trang trọng “Đèn nến tắt đi, nhạc tấu suốt vang lừng Vũ nữ Chiêm Thành cởi truồng múa hát, toàn điệu huê tình xung quanh hai linh thần họ Linga Yoni Sau thê thiếp quan nhân hầu nữ trẻ đẹp cởi bỏ xiêm y, lõa lồ tắm táp nô đùa hồ sen vương tôn công tử, quan lại” [2- tr.79] Trong không gian trang trọng, đẹp đẽ tác giả nhân vật tự sống với cảm xúc mình, họ khơng phải e ngại, rụt rè mà cởi bỏ hết xiêm y áo xống đồng thời ẩn dụ cho tháo bỏ khuôn phép hà khắc với luật lệ chốn hoàng cung Lễ hội Mo Nang năm tổ chức lần có lẽ đêm đêm năm người lịch sử, vị vua, hoàng hậu hay quan sống với mình, họ tháo bỏ phép tắc, khuôn khổ hàng ngày gị bó cung cấm, họ khơng tự giao hoan với nhiều người đặc biệt với người có vị hồng hậu, vua chúa đêm hội tất luật lệ gỡ bỏ để “…ai trút bỏ hết mũ cao áo dài, cân đai vàng ngọc Thế khơng cịn vua, khơng cịn quan, cịn người, giống ai, lọt lòng mẹ” [2- tr.79] Cứ ngỡ chốn hoàng cung phải nơi người ta có khoảng cách với nhau, phân chia đẳng cấp rõ ràng ngược lại người xóa bỏ khoảng cách, khơng cịn đẳng cấp, gai tầng “ Mọi người tự giao hoan Mọi chỗ Mọi lúc Mọi nơi Khơng có điều gọi kiêng kỵ phạm húy đêm Mọi lễ giáo phép tắc bãi bỏ” [2- tr.79] Khơng gian trang trọng cịn miêu tả “cung Thường Xuân tràn ngập tiếng cười vui rúc mãn nguyện tiếng rên rỉ hoan lạc ngày bùng dội từ ngóc ngách hịa vào tiếng nhạc lả lơi” [2- tr.83] hay “Cả cung Thưởng Xuân mê men say Tiếng trai gái, đàn ông đàn bà rên rỉ sung sướng niềm hoan lạc đỉnh” [2- tr.84] Tác giả Trần Thanh Cảnh thành công cách xây dựng không gian nghệ thuật đa chiều, không gian trang trọng, đẹp đẽ mở nhiều tầng ý nghĩa Khơng gian nghệ thuật có tính chất khái quát chuyển tải tư tưởng thông điệp nhà văn đến bạn đọc Viết đề tài tính dục với hoạt động tính giao khơng gian trang trọng chốn 39 quyền uy không bị sượng, không gượng gạo hay thô tục mà mượt mà tài sử dụng ngôn ngữ kết hợp với cách xây dựng không gian phù hợp với tính chất kiện làm bật chủ đề tính dục văn hóa tín ngưỡng thờ sinh thực hoạt động tính giao người Tác phẩm viết chủ đề tình dục, đề tài nóng tác giả khơng e ngại rụt rè cách nhìn nhận mà sâu khai thông định kiến đồng thời mở cho tác phẩm người đọc không gian riêng cách nhìn nhận vấn đề lạ, độc đáo mà tiểu thuyết lịch sử làm 3.3.2 Không gian tự nhiên, thơ mộng Không gian nghệ thuật phông nền, tiền đề để làm bật người kiện tác phẩm văn học Bên cạnh không gian trang trọng, đẹp đẽ uy nghi chốn hồng cung tiểu thuyết Đức Thanh Trần cịn mở khơng gian thiên nhiên thơ mộng, trữ tình Đó khơng gian bên bãi dâu bờ sông Thiên Đức “Quế Lan gặp Quốc Tuấn bãi dâu, duyên tiền định Họ giao tình với Trai tài gái sắc Rồng gặp mây Cá gặp nước Cả nương dâu xanh ngát bên bờ song Thiên Đức hân hoan ca hát Gió sơng ạt thổi, nắng xuân nhảy nhót reo vui mừng mối duyên trời Lúc họ trao vào nhau, đàn chim hồng hạc nhiên tự trời cao sà xuống mép nước” [2- tr.31] Mối tình thật đẹp, trai nữ tú gặp tình cờ họ nhanh chóng phải lịng Bãi dâu chứng kiến mối tình thật đẹp Quốc Tuấn với Quế Lan mối tình đất trời se duyên mà khơng gian thiên nhiên thơ mộng có hài hịa bãi dâu, bờ sơng, mở chiều cao có hình ảnh cánh chim Trong khơng gian tự nhiên cịn có màu sắc âm nắng xn gió sơng làm cho tranh tự nhiên trở nên có hồn giàu sức gợi Hoạt động hoan tiểu thuyết Đức Thánh Trần thực nhiều không gian khác thường khơng diễn phịng kh hay chỗ kín đáo mà diễn ngồi tự nhiên, ngồi bãi bồi, bờ sơng hay sân vua, tác giả miêu tả “những động tác mà người ta làm chốn phòng the diễn tự nhiên sân, vườn, nhà, 40 gốc Có đơi lơi xuống hồ nước dập dềnh múa lượn” [2- tr.83] Đây điểm sáng tạo bật cách xây dựng không gian nghệ thuật, đồng thời thể tư tưởng đại, tiến cách nhìn nhận vấn đề Sex sống đặc biệt sống cung cấm với người lịch sử Đây nhìn thoáng đồng thời giải mờ vấn đề lịch sử mà lâu văn học ngại chỉa ngịi bút vào khai thác Như vậy, thấy, xã hội có nhìn mẻ, thống tình dục Bên cạnh người nói tới nhiều hơn, nhà văn khơng cịn kiêng dè, sợ sệt nói đến yếu tố sex đặc biệt đời sống người có ảnh hưởng đến lịch khứ Thơng qua yếu tố khơng gian độc giả hiểu rõ văn hóa, phong mỹ tục xã hội thời kì nhắc tới văn học Văn học gương phản chiếu thực sống thời kì văn học lại có cách diễn giải khác Trong bối cảnh nay, văn học bước đại cách phản ánh tiếp nhận tư tưởng vận dụng vào văn học cách sáng tạo Do cách kiến tạo diễn ngơn tính dục tiểu thuyết Đức Thánh Trần trình bày cách rõ ràng hấp dẫn qua cách sử dụng ngơn ngữ với tính từ biểu thị cảm xúc tính dục, động từ hoạt động tính giao Ngồi tác giả cịn sử dụng đan xen giọng điệu mãnh liệt, khát khao với giọng điệu ngào, tha thiết Và bỏ qua yếu tố không gian mở trang trọng, đẹp đẽ với không gian tự nhiên, thơ mộng 41 KẾT LUẬN Nghiên cứu đề tài diễn ngôn, đặc biệt diễn ngơn tính dục khơng cịn vấn đề mẻ Tuy nhiên tác giả lại có cách tiếp cận, khám phá riêng, tiểu thuyết Đức Thánh Trần, nhà văn Trần Thanh Cảnh có cách khai thác, tiếp cận, khám phá nhân vật lịch sử riêng độc đáo Đề tài chúng tơi nghiên cứu có cách tiếp cận với vấn đề diễn ngơn tính dục Khi nghiên cứu tính dục, qua góc nhìn diễn ngơn lịch sử, ta thấy rõ mối quan hệ khăng khít giữ tính thẩm mỹ xã hội, lịch sử nghệ thuật,… Chúng ta coi diễn ngôn phương tiện giao tiếp sử dụng nhiều ngành nghề Đó yếu tố quan trọng việc tìm hiểu nghiên cứu diễn ngôn, đặc biệt diễn ngôn tính dục tiểu thuyết lịch sử Tiểu thuyết Đức Thánh Trần nhà văn Trần Thanh Cảnh khám phá nhân vật lịch sử góc nhìn diễn ngơn tính dục Đó cách khám phá mẻ sáng tạo Nhà văn kiến tạo nhân vật lịch sử cụ thể gắn với tinh thần khai phóng tính dục, điều đặc biệt mà tác phẩm trước làm Mạch ngầm tư tưởng tác phẩm kế thừa tư tưởng văn hóa văn học dân tộc tên giới Trước hết nhà văn sâu vào khám phá sống cá nhân, đời tư nhân vật lịch sử Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, cách hay cách khác tác giả cố gắng “giải mờ” nhân vật lịch sử Đồng thời tiếp thu tín ngưỡng văn hóa phồn thực q trình sáng tác để tác phẩm đạt sức nặng đáng kể Tác giả xây dựng nhân vật lịch sử gắn với tinh thần khai phóng tính dục cách miêu tả, khám phá nhân vật chất liệu thân thể gợi cảm khai thác nhân vật với đời sống tình dục mạnh mẽ, phóng khống Nhà văn Trần Thanh Cảnh có cách khám phá nhân vật lịch sử mẻ, thay cách miêu tả nhân vật sáo mòn mà văn học trước hay gặp phải tác giả tiểu thuyết Đức Thánh Trần lại khai thác nhân vật với lối tư kiến tạo đặc biệt Tác phẩm chạm đến chiều sâu đời sống cá nhân nhân vật với khát vọng khuất lấp mà văn học chưa dám mạnh dạn khai mở Qua ta thấy lên trang văn nhân vật Đức Thánh Trần bên cạnh vẻ mạnh mẽ, uy nghi, lẫm liệt trận cịn người đời thường 42 với rung động, khát khao tình yêu nhu cầu giải phóng uẩn ức tính dục người Tác giả sử dụng phương thức kiến tạo diễn ngơn tính dục thơng qua cách sử dụng nhiều tính từ biểu thị cảm xúc tính dục, sử dụng động từ hoạt động tính giao Tiếp theo giọng điệu, tác giả sử dụng linh hoạt giọng điệu mạnh liệt, khát khao đan xen với giọng điệu ngào, tha thiết Cuối nhà văn xây dựng không gian nghệ thuật trang trọng, đẹp đẽ đồng thời tự nhiên mà thơ mộng Cách xây dựng khơng gian “biết nói” giúp tác giả phản ánh nhân vật cách tự nhiên, chân thực mà gần gũi với đời sống tự nhiên Nhà văn đưa nhân vật lịch sử từ trang sách hiển đời thực với khát vọng, nhu cầu Có nhiều ý kiến trái chiều tác phẩm phải công nhận thành công mặt nội dung lẫn nghệ thuật tác phẩm Nó đánh dấu tên tuổi tác tác phẩm văn đàn Việt Nam 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục Hà Nội Trần Thanh Cảnh (2018), Đức Thánh Trần, Nxb Hội nhà văn Trần Thanh Cảnh: Tôi người đa nhân cách lại đa cảm với văn chương Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội V.I.Chiupa (Lã Nguyên dịch), Diễn ngôn phạm trù tu từ học thi pháp học đại Hà Minh Đức (chủ biên) (2011), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Đồng Khắc Phi (2011), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Nguyễn Hịa (2008), Về văn xi, khơng văn xi http://www.viet-studies.net/culture.htm ngày 19/10/2008) La Khắc Hịa, Lộc Phương Thủy, Huỳnh Như Phương (Đồng chủ biên), Tiếp nhận tư tưởng văn nghệ nước Kinh nghiệm Việt Nam thời đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Hùng, LỊCH SỬ: CHÂN LÝ VÀ HƯ CẤU TRONG ĐỨC THÁNH TR ẦN CỦA TRẦN THANH CẢNH 11 Nguyễn Thị Ngọc Minh (2012), Ba cách tiếp cận diễn ngôn https://phebinhvanhoc.com.vn/ba-cach-tiep-can-khai-niem-dien-ngon 12 Nguyễn Thị Hải Phương (2012), Tiểu thuyết Việt Nam đương đại - nhìn từ góc độ diễn ngơn, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 13 Trần Đình Sử, (2016), Bản chất xã hội, thẩm mỹ diễn ngôn văn học, Trên đường biên lý luận văn học, Nxb Phụ nữ 14 Trần Đình Sử, Bước ngoặt diễn ngơn đổi thay hệ hình nghiên cứu diễn ngơn, https://trandinhsu.wordpress.com/2014/04/08/buoc-ngoat-dienngon-va-su-doi-thay-he-hinh-nghien-cuu-van-hoc/ 15 Trần Đình Sử, Khái niệm diễn ngôn nghiên cứu văn học hôm nay, (Nguồn: https://trandinhsu.wordpress.com/2013/03/04/khai-niem-dienngontrong-nghien-cuu-van-hoc-hom-nay/ 16 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập - Những cơng trình lý luận phê bình văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội sư phạm Hà Nội 17 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học - số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 18 Trần Đình Sử (2015), Trên đường biên lí luận văn học, Nxb Văn học 19 Trần Văn Toàn, (2015), Dẫn nhập lý thuyết diễn ngôn M Foucault nghiên cứu văn học 20 https://m.vov.vn/van-hoa/van-hoc/duc-thanh-tran-o-goc-nhin-khac-trongtieu-thuyet-cua-tran-thanh-canh-728877.vov ... lại tiểu thuyết lịch sử thơi thúc tơi chọn đề tài diễn ngơn tính dục tiểu thuyết Đức Thánh Trần nhà văn Trần Thanh Cảnh Lịch sử vấn đề Trong tiểu thuyết Đức Thánh Trần nhà văn Trần Thanh Cảnh. .. giả Trần Long “Một diễn giải Trần Hưng Đạo” tiếp cận Đức Thánh Trần Trần Thanh Cảnh từ góc nhìn diễn giải lịch sử Tác giả cho rằng: ? ?Tiểu thuyết lịch sử Đức Thánh Trần nhà văn Trần Thanh Cảnh diễn. .. chung diễn ngôn, khái niệm diễn ngôn đặc biệt tập trung vào phương diện diễn ngơn tính dục sáng tác văn học Từ lí thuyết diễn ngơn tính dục để soi chiếu giải mã tiểu thuyết Đức Thánh Trần Trần Thanh

Ngày đăng: 06/04/2021, 16:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn và cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao tiếp diễn ngôn và cấu tạo văn bản
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
Năm: 2009
2. Trần Thanh Cảnh (2018), Đức Thánh Trần, Nxb Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đức Thánh Trần
Tác giả: Trần Thanh Cảnh
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2018
4. Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
6. Hà Minh Đức (chủ biên) (2011), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2011
7. Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Đồng Khắc Phi (2011), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Đồng Khắc Phi
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2011
8. Nguyễn Hòa (2008), Về văn xuôi, và không chỉ về văn xuôi http://www.viet-studies.net/culture.htm. ngày 19/10/2008) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về văn xuôi, và không chỉ về văn xuôi
Tác giả: Nguyễn Hòa
Năm: 2008
9. La Khắc Hòa, Lộc Phương Thủy, Huỳnh Như Phương (Đồng chủ biên), Tiếp nhận tư tưởng văn nghệ nước ngoài. Kinh nghiệm Việt Nam thời hiện đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp nhận tư tưởng văn nghệ nước ngoài. Kinh nghiệm Việt Nam thời hiện đại
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
11. Nguyễn Thị Ngọc Minh (2012), Ba cách tiếp cận diễn ngôn https://phebinhvanhoc.com.vn/ba-cach-tiep-can-khai-niem-dien-ngon Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ba cách tiếp cận diễn ngôn
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Minh
Năm: 2012
12. Nguyễn Thị Hải Phương (2012), Tiểu thuyết Việt Nam đương đại - nhìn từ góc độ diễn ngôn, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Việt Nam đương đại - nhìn từ góc độ diễn ngôn
Tác giả: Nguyễn Thị Hải Phương
Năm: 2012
13. Trần Đình Sử, (2016), Bản chất xã hội, thẩm mỹ của diễn ngôn văn học, Trên đường biên của lý luận văn học, Nxb Phụ nữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản chất xã hội, thẩm mỹ của diễn ngôn văn học, Trên đường biên của lý luận văn học
Tác giả: Trần Đình Sử
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
Năm: 2016
14. Trần Đình Sử, Bước ngoặt diễn ngôn và sự đổi thay hệ hình nghiên cứu diễn ngôn, https://trandinhsu.wordpress.com/2014/04/08/buoc-ngoat-dien-ngon-va-su-doi-thay-he-hinh-nghien-cuu-van-hoc/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước ngoặt diễn ngôn và sự đổi thay hệ hình nghiên cứu diễn ngôn
15. Trần Đình Sử, Khái niệm diễn ngôn trong nghiên cứu văn học hôm nay, (Nguồn: https://trandinhsu.wordpress.com/2013/03/04/khai-niem-dienngon-trong-nghien-cuu-van-hoc-hom-nay/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái niệm diễn ngôn trong nghiên cứu văn học hôm nay
16. Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập - Những công trình lý luận và phê bình văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: - Những công trình lý luận và phê bình văn học
Tác giả: Trần Đình Sử
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
17. Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự sự học - một số vấn đề lí luận và lịch sử, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự sự học - một số vấn đề lí luận và lịch sử
Tác giả: Trần Đình Sử (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Sư Phạm
Năm: 2004
18. Trần Đình Sử (2015), Trên đường biên của lí luận văn học, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trên đường biên của lí luận văn học
Tác giả: Trần Đình Sử
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2015
3. Trần Thanh Cảnh: Tôi như người đa nhân cách nhưng lại đa cảm với văn chương Khác
5. V.I.Chiupa (Lã Nguyên dịch), Diễn ngôn như một phạm trù tu từ học và thi pháp học hiện đại Khác
10. Nguyễn Văn Hùng, LỊCH SỬ: CHÂN LÝ VÀ HƯ CẤU TRONG ĐỨC THÁNH TR ẦN CỦA TRẦN THANH CẢNH Khác
19. Trần Văn Toàn, (2015), Dẫn nhập lý thuyết diễn ngôn của M. Foucault và nghiên cứu văn học Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w