1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Diễn ngôn về giới nữ trong tập truyện i’m đàn bà (y ban) và tiểu thuyết và chúa đã tạo ra đàn bà (simone colette)

70 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THÙY LINH DIỄN NGÔN VỀ GIỚI NỮ TRONG TẬP TRUYỆN I’M ĐÀN BÀ (YBAN) VÀ TIỂU THUYẾT VÀ CHÚA ĐÃ TẠO RA ĐÀN BÀ (SIMONE COLETTE) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận văn học HÀ NỘI - 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THÙY LINH DIỄN NGÔN VỀ GIỚI NỮ TRONG TẬP TRUYỆN I’M ĐÀN BÀ (YBAN) VÀ TIỂU THUYẾT VÀ CHÚA ĐÃ TẠO RA ĐÀN BÀ (SIMONE COLETTE) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận văn học Người hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Vân Anh HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Vân Anh giáo tận tình hướng dẫn tơi q trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy cô khoa Ngữ văn, đặc biệt thầy cô Tổ môn Lý luận văn học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tôi xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô, bạn sinh viên khoa Ngữ văn tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ thời gian tơi làm khóa luận Nhờ đó, tơi hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả khóa luận Nguyễn Thùy Linh LỜI CAM ĐOAN Tác giả khóa luận xin cam đoan: - Khóa luận kết nghiên cứu cá nhân - Những số liệu tài liệu trích dẫn trung thực - Kết nghiên cứu không trùng với cơng trình cơng bố trước Tơi chịu trách nhiệm trước lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả khóa luận Nguyễn Thùy Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ DIỄN NGÔN VÀ VĂN HỌC SO SÁNH 1.1 Khái quát diễn ngôn 1.1.1 Khái niệm diễn ngôn 1.1.2 Diễn ngơn - hướng tiếp cận 1.1.2.1 Tiếp cận theo hướng ngôn ngữ học 1.1.2.2 Tiếp cận theo hướng phong cách học 1.1.2.3 Tiếp cận theo hướng xã hội học 10 1.1.3 Diễn ngôn văn học 11 1.2 Khái quát văn học so sánh 13 1.2.1 Khái niệm văn học so sánh 13 1.2.2 Văn học so sánh - số trường phái 14 1.2.2.1 Trường phái văn học so sánh Pháp 14 1.2.2.2 Trường phái văn học so sánh Mỹ (Hoa Kỳ) 15 1.2.2.3 Trường phái văn học so sánh Nga (Liên Xô cũ) 16 1.3 Khái niệm “phái tính” “giới tính” nghiên cứu văn học 18 CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG TRONG DIỄN NGÔN VỀ GIỚI NỮ TRONG TẬP TRUYỆN “I’M ĐÀN BÀ” (YBAN) VÀ TIỂU THUYẾT “VÀ CHÚA ĐÃ TẠO RA ĐÀN BÀ” (SIMONE COLETTE) 20 2.1 Chủ thể phát ngôn - phụ nữ đại diện cho tư tưởng 20 2.1.1 Ý thức thân phận khát vọng “cởi trói” người phụ nữ 20 2.1.2 Người phụ nữ qua lăng kính nhà văn nữ 24 2.1.2.1 Vẻ đẹp thể người phụ nữ 24 2.1.2.2 Khát khao tự yêu đương người phụ nữ 27 2.1.2.3 Khát khao tính dục người phụ nữ 30 2.2 Chiêm nghiệm người phụ nữ giới đàn ông 36 2.2.1 Đàn ông - kẻ khuyếm khuyết, bất toàn 36 2.2.2 Đàn ơng - kẻ ích kỷ, hèn nhát 39 CHƯƠNG 3: NHỮNG MẶT KHÁC BIỆT TRONG DIỄN NGÔN VỀ GIỚI NỮ TRONG TẬP TRUYỆN “I’M ĐÀN BÀ” (YBAN) VÀ TIỂU THUYẾT “VÀ CHÚA ĐÃ TẠO RA ĐÀN BÀ” (SIMONE COLETTE) 44 3.1 Chủ thể diễn ngôn 44 3.2 Phương thức miêu tả người phụ nữ 50 3.3 Phương thức kiến tạo diễn ngôn 56 3.3.1 Kết cấu cốt truyện theo trật tự tuyến tính 56 3.3.2 Kết cấu cốt truyện theo trật tự phi tuyến tính 59 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trải qua bao thập niên kỷ, có nhiều lý thuyết văn học đời, mở nhiều cách tiếp cận văn học khác Mỗi cách tiếp cận cho ta có nhìn tác phẩm văn học sống Lý thuyết diễn ngôn đời tạo góc nhìn mẻ việc nghiên cứu văn học văn hóa Diễn ngơn khơng tập trung nghiên cứu đặc trưng giá trị thẩm mỹ mà cịn nghiên cứu tư tưởng, giới quan bị chìm sâu chi phối trình sáng tác nhà văn, đặc biệt giới Diễn ngôn giới vấn đề phức tạp lại vô đặc biệt hấp dẫn, khơng đơn giản có ý nghĩa văn học mà mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc trình phát triển văn học Trong văn học việc so sánh diễn ngơn giúp tìm điểm tương đồng, ảnh hưởng dị biệt cách tiếp cận diễn ngôn thời kỳ, khuynh hướng, trào lưu, văn hóa, văn học nước khác Vì văn hóa, văn học, quốc gia khuynh hướng, trào lưu sáng tác có loại chủ thể phát ngôn khác Văn học gương phản chiếu sống người, đặc biệt đời sống nội tâm người, họ ai? Trên giới tất bí ẩn khơng hút bí ẩn người phụ nữ Phụ nữ nửa giới, linh hồn cho đẹp sống nguồn cảm hứng bất tận thi ca nhân loại Tuy nhiên sau thời kì mẫu hệ người phụ nữ dần đánh quyền lực mình, họ bị thống trị nam giới, bị coi sườn thứ đàn ơng, họ khơng có quyền tự do, phải chịu bi lụy tình yêu Trải qua bao thăng trầm lịch sử, quan niệm người phụ nữ vai trị xã hội có biến đổi chưa tạo cân đối hài hịa nam nữ Do đó, nhiều người xã hội có tư tưởng tiến đặc biệt quan tâm đến bình đẳng giới, người nghệ sĩ Có lẽ mà người phụ nữ trở thành đối tượng trung tâm sáng tác nhà văn, đặc biệt văn nữ Họ khắc họa hình ảnh người phụ nữ sống mối quan hệ bộn bề,ngổn ngang với tất thấu hiểu, cảm thông, chia sẻ, yêu thương Đến với tập truyện I’m đàn bà YBan tiểu thuyết Và chúa tạo đàn bà Simone Colette, hai tác phẩm đời không thu hút ý mà gây tranh cãi thời gian dài đem đến cho văn học giới nhìn người phụ nữ Tác phẩm diễn ngơn giới nữ, tiếng lịng người phụ nữ xã hội ngày nay, phá vỡ diễn ngôn nam quyền Hai tác phẩm hai thời kì lịch sử khác nhau, hai văn học khác nhau, hai quốc gia khác hai tác giả khác khắc họa chân dung giới nữ Hai tác phẩm đời có nhiều báo, biết, cơng trình, đề tài nghiên cứu nó, chưa có cơng trình so sánh, giải mã chế diễn ngôn người phụ nữ hai tác phẩm Tất hấp dẫn khó khăn đối tượng thúc lựa chọn đề tài: Diễn ngôn giới nữ tập truyện I’m đàn bà (Y Ban) tiểu thuyết Và chúa tạo đàn bà (Simone Colette) Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những cơng trình nghiên cứu tập truyện “I’m đàn bà” Yban Tập truyện I’m đàn bà Y Ban có nhiều đóng góp không nhỏ văn học Việt Nam, mảng nói người phụ nữ Trên thực tế có nhiều viết, báo, nghiên cứu tập truyện xét góc độ diễn ngơn chúng tơi thấy chưa có cơng trình nghiên cứu trực tiếp vấn đề diễn ngôn giới nữ tập truyện Tại điểm qua số viết, báo, cơng trình nghiên cứu có liên quan đến tác phẩm Trong viết “I’m đàn bà, tập truyện Y Ban Nhân Bản hay Dâm Thư” Trần Yên Hòa giới thiệu tổng quan ngắn gọn đời Y Ban, vấn đề, tranh cãi dư luận xoay quanh tác phẩm I’m đàn bà quan trọng tác giả xác định điểm bật chân dung nhà văn, cá tính bộc trực thẳng thắn: “Đọc qua truyện “I'm đàn bà” thấy đề tài cũ, Y Ban dùng để nói lên tính cách nhân người “Nhân chi sơ, tính thiện” Dù dục vọng thân xác, cịn có ý thức người, giúp đỡ người từ bị bại liệt để sinh hoạt bình thường.Nhưng kèm theo ý nghĩ tốt, Y Ban sâu vào việc mơ tả hình ảnh sex thực ” [26] Qua viết “Lê Thị Huệ(Gio-o) đọc tác giả Y Ban(Hanoi) :I’m đàn bà” Lê Thị Huệ xác định chất liệu để tạo nên tác phẩm Y Ban kinh nghiệm đời thường nhà văn trải nghiệm: “Y Ban bám sát chi tiết xã hội thời hậu Xã Hội Chủ Nghĩa linh động”, “Có lẽ chất Hà Nội quê, Hà Nội Xã Hội Chủ Nghĩa, Hà Nội nghèo khổ, linh động mớ ngôn ngữ ngồn ngộ Y Ban Y Ban chứng tỏ nhà văn giàu ngôn ngữ xã hội mang chúng vào văn tiểu thuyết cách chuyên tay” [27] Trong viết “I am đàn bà” giới “nửa đàn ông đàn bà” tác giả Việt Hà khái quát đặc điểm bật kiểu nhân vật nữ sáng tác Y Ban: “Thân phận người đàn bà Việt - tứ lớn cho hết câu chuyện tập sách Ngồi số chuyện nói người đàn bà Việt vẻ đẹp nhân hậu, phác (như truyện Cái Tí) hay ấm dễ thương(như gà ấp bóng) cịn lại nhiều nhân vật nữ Y Ban khắc khoải, vô vọng đường tìm số sống ấm no, tình yêu hồn thiện Trong giới “nửa đàn ơng đàn bà” bất trắc ” [25] Đây số gợi ý cho trình khảo sát nhân vật nữ tác phẩm I’m đàn bà Y Ban 2.2 Những cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết “Và Chúa tạo đàn bà” Simone Colette Cuốn tiểu thuyết Và Chúa tạo đàn bà kiệt tác Simone Colette Tác phẩm nhà văn Simone Colette viết lại dựa phim tiếng Pháp kỷ XX Và Chúa tạo đàn bà đạo diễn Roger Vadim làm nên tên tuổi cho nữ diễn viên Brigitte Bardot Bộ phim đời lúc điện ảnh Pháp tranh đua với phong trào Ý “Tân Hiện thực” phong trào “Làn sóng Mới” (nouvelle vague), giúp chấn hưng đưa Pháp trở thành cờ tiên phong điện ảnh châu Âu Tác phẩm Và Chúa tạo đàn bà Simone Colette tiểu thuyết tiêu biểu văn học nữ Pháp kỷ XX Nó chứa đựng nhiều yếu tố thể diễn ngôn giới nữ Tuy nhiên tìm hiểu tình hình nghiên cứu tiểu thuyết này, thấy viết dừng lại việc giới thiệu sách, nội dung khái quát thơng tin bên lề tác phẩm Cũng có số nghiên cứu tác phẩm dừng lại góc độ ý thức nữ quyền, chưa khám phá, chun sâu tiếp cận tác phẩm từ góc nhìn diễn ngơn Tóm lai, viết, báo tập truyện I’m đàn bà YBan tiểu thuyết Và Chúa tạo đàn bà Simone Colette in báo, tạp chí, báo mạng, diễn đàn chưa thật phong phú số lượng, sâu sắc mức độ khảo sát Hay cơng trình nghiên cứu hệ thống sáng tác nhà văn nghiên cứu tác phẩm đơn lẻ Nhưng lại chưa có cơng trình sâu vào nghiên cứu so sánh hai tác phẩm góc độ lý thuyết diễn ngơn giới nữ Vì gợi ý giá trị cho khóa luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Diễn ngôn giới nữ tập truyện I’m đàn bà YBan tiểu thuyết Và chúa tạo đàn bà Simone Colette 3.2 Phạm vi nghiên cứu Do giới hạn thời gian khuôn khổ đề tài, khóa luận giới hạn phạm vi nghiên cứu tiểu thuyết Và Chúa tạo đàn bà Simone Colette tập truyện I’m đàn bà Yban gồm 10 truyện ngắn: - I’m đàn bà - Gà ấp bóng - Cái Tý - Tự - Người đàn bà đứng trước gương - Sau chớp giông bão - Tôi gã - Cuộc chiến tranh văn hóa - Hàng khuyến - Hai bảy bước chân thiên đường Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Lựa chọn việc nghiên cứu đề tài “Diễn ngôn giới nữ tập truyện I’m đàn bà (Y Ban) tiểu thuyết Và Chúa tạo đàn bà (Simone Colette)” khóa luận hướng tới mục đích sau: - Nắm vững kiến thức lý thuyết diễn ngôn lý thuyết văn học so sánh - Làm sáng tỏ chế tạo lập diễn ngôn giới nữ hai tượng văn học - Áp dụng lý thuyết diễn ngôn văn học so sánh vào việc nghiên cứu đề tài “Diễn ngôn giới nữ tập truyện I’m đàn bà YBan tiểu thuyết Và Chúa tạo đàn bà bà Simone Colette” nhằm thấy nét đặc sắc nội dung tư tưởng giá trị tác phẩm - Phân tích tính đặc thù diễn ngôn giới nữ hai văn học khác - Góp phần khẳng định thành cơng, tính nhân văn đề tài nữ giới hai tác giả qua hai tác phẩm thời điểm lịch sử khác 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu đề tài “Diễn ngôn giới nữ tập truyện I’m đàn bà (Y Ban) tiểu thuyết Và Chúa tạo đàn bà (Simone Colette)” khóa luận hướng tới nhiệm vụ sau: - Tìm phương diện diễn ngơn giới nữ trong tập truyện I’m đàn bà YBan tiểu thuyết Và Chúa tạo đàn bà bà Simone Colette 3.2 Phương thức miêu tả người phụ nữ 3.2.1 Ngoại hình Ngoại hình nét diện mạo, hình dáng, cử chỉ, tác phong nhân vật biểu tạo nên dáng vẻ bên ngồi Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật phụ thuộc vào văn học thi pháp văn học dân tộc, thời kì mà có nét khác Điểm khác thể rõ nét qua việc miêu tả vẻ đẹp người phụ nữ Trong tác phẩm Và Chúa tạo đàn bà Simone Colette, ngoại hình nhân vật tác giả miêu tả ước lệ tượng trưng truyền tải đầy đủ ý thức nữ quyền mạnh mẽ nhà văn Không cần chau chuốt kĩ lưỡng, tỉ mỉ mà cần vài nét bút chấm phá tác giả vẽ lên chân dung người phụ nữ phương Tây đương thời cách trọn vẹn, sinh động Nếu tiểu thuyết mảnh đất đắc địa để truyền tải ý thức nữ quyền sâu sắc Juliette nhân vật mang tư tưởng tiến Cơ mang vẻ đẹp khỏe khoắn, tươi tắn không phần quyến rũ, làm mê đắm long người Ngay phần mở đầu tác phẩm, nàng xuất trước mắt người đọc cách hoàn tồn tự nhiên, khơng chút che đậy, tắm nắng “au naturel” Nó khiến cho người đọc phải bất ngờ trước táo bạo nóng bỏng tốt từ xương tủy nàng Juliette táo bạo, không e thẹn, không rụt rè, không che đậy, nàn tự tin phô vẻ đẹp tự nhiên, quyến rũ truocs mắt người đọc Nàng đẹp quyến rũ, vẻ đẹp ây thấm từ xương tủy, cần nghe thấy tên làm đàn ông muốn rạo rực Juliette đẹp, hút gợi cảm nhìn thấy đơi chân trần nàng thơi, Eric cảm thấy hạnh phúc, sung sướng muốn lưu giữ, khéo dài lấy khoảnh khắc tuyệt vời mãi: “Một đơi chân trần, gót hướng lên trời, đung đưa uể oải từ sau trước ánh nắng Đơi chân rám nắng có ánh vàng, với ngón chân nhỏ xíu chân trẻ con” [15-tr.9] Chỉ hình với hình ảnh đơi “chân trần”, thon thả, ngón chân “nhỏ xíu”, da “rám nắng” khỏe khoắn,cùng với hành động quyến rũ “hướng lên trời”, “đung đưa” nhà văn phô bày hết hút Juliette, làm khơi gợi lên ham muốn, dục vọng “con sư tử” đàn ông Đơi chân khiến Eric khơng thể kìm chế ham muốn thân mà bước vào, khom mình, len lỏi mớ quần áo phơi, rẽ khăn trải giường khô cịn sợi dây phơi ngăn cách giữ ơng ta nàng mà phải lên “Em có đơi chân nữ thần,” [15-tr.9] Không phải đôi chân đẹp hay xinh xắn mà đôi chân nữ thần, vẻ đẹp đầy hấp dẫn khiến cho đàn ơng phải quỳ rạp, nguyện chết Ngay ơng Morin - bố ni 50 Juliette cưỡng lại quyến rũ chết người ấy, dù phải ngồi xe lăn sợ vợ ơng ta hăm hở ló qua cửa sổ mắt bị mà chăm ngắm nhìn nàng khơng chớp mắt Sự tinh tế Simone thể việc miêu tả sức hấp dẫn nàng mãnh liệt, hút người ta, nàng xăng đan, dắt xe đạp dọc ven đường khiến vị khách xe bt phải xì xầm, lên “Chao cặp mơng! Như ca!” thể nàng, cặp mông nàng thật đẹp, đẹp khúc nhạc tình ca, làm người ta say mê, chìm đắm, ngất ngây Hay gặp xe buýt từ Toulon trở St.Tropez, Antoine phải lên trước vẻ đẹp nữ thần Juliette “Lần anh gặp em, em lại đẹp lần trước Anh nghĩ mãi, mà Sớm muộn em phải tốp lại đừng khơng đàn ơng người ta khùng lên hết em mất.” [15-tr.32] Juliette tự ý thức rõ vẻ đẹp vốn có thân nên nàng tự tin phơ bày sức hấp dẫn vẻ đẹp hình thể, nàng tự tin tắm nắng hoàn toàn tự nhiên theo kiểu “au naturel” nói chuyện với Eric dù cách qua chăn ga Simone Colette miêu tả vẻ đẹp thể nàng hình ảnh chân thực, vô sống động táo bạo Nó ln xuất trạng thái trọn trịa nhất, viên mãn nhất: “Tắm đẫm nắng đẹp tựa vàng mười” [15-tr.12] Trong miêu tả ngoại hình nàng, tác giả kiếm lời văn, ngoại hình vài nét phác họa mờ nhạt Tuy nhiên đủ người đọc thấy vẻ đẹp quyến rũ nàng, vẻ đẹp táo bạo, hoang dại đỗi tự nhiên Tác giả miêu tả ngoại hình cách táo bạo, khơng chút ngượng ngùng, dè dặt, đả phá vào thành trì đạo bảo thủ lạc hậu xã hội đương thời Thế giới đàn bà văn Y Ban “phong phú chợ đầu mối đủ loại”, tác giả khắc họa lên nhiều vẻ đẹp riêng đặc biệt người phụ nữ, câu chuyện, người phụ nữ, vẻ đẹp khác tựu chung lại thể phần giới phức tạp bên họ Đó vẻ đẹp người phụ nữ miêu tả tạo bạo, chân thực đến sinh động có sở thích ngắm khỏa thân trước gương để thấy thể hấp dẫn, quyến rũ, vẻ đẹp căng tràn sức xuân “một gương mặt sáng láng tự tin, thân hình hấp dẫn” [30-tr.39] Gà ấp bóng Hay nhân vật nữ Người đàn bà đứng trước gương, chị tự ngắm khỏa thân trước gương buổi kiểm tra thể từ viền mi đến ánh mắt ,từ gương mặt đến ngực, từ cánh tay đến đôi chân cách chậm rãi, chi tiết: “Nàng chậm rãi mở cổ áo, khuôn ngực đầy đặn trắng ngà Hai tòa thiên nhiên hai nắm cơm đẹp, chắn với 51 núm hoa bí, hoa mướp qua thời kỳ đơn trái Nhưng Nàng tự hài lịng, khơng phải dạng vắt quặt sau lưng” [30-tr.151] Đó vẻ đẹp khỏe khoắn, chất phác người phụ nữ thôn quê “thị” “Người đàn bà hay lam hay làm, bắp chân to chuối hột, bàn tay to quạt nan, nước da nâu rám, hàng hạt na tăm tắp, mắt bồ câu đen láy” (I’m đàn bà) [30-tr.11] Đây vẻ đẹp tiêu biểu cho người phụ nữ nông dân Việt Nam“bắp chân to”,” bàn tay to”,” nước da nâu rám” [30-tr.11] họ phải trải qua ngày tháng lam lũ, vất vả,cực nhọc, phải “dãi nắng, dầm mưa” Vẻ đẹp khiến cho người ta thương cảm, xót xa Nhưng bù lại Thị lại có “hàng hạt na”, “mắt bồ câu đen láy”, [30-tr.11] người ta gọi có duyên, duyên mà làm tan chảy trái tim bao người, đơi mắt bồ câu biết cười, biết nói khiến cho người ta phải thao thức, nhớ nhung Đó vẻ đẹp hồn nhiên ngây thơ tuổi lớn cô bé Tý Cái Tý “Mắt sáng lên”, “Một bên má có lúm đồng tiền trơng dun tệ, má có chút màu hồng” [30-tr.63] Và có pha phêm chút nét dịu dàng, đảm đạm chất người gái Việt “Bàn để bàn Nó để lại ba khóm hhoa hồng, cịn phát tất Nó cuốc đất thành hai luống xinh xắn Hơm sau, mang đến đủ loại rau thơm: tía ơ, kinh giới mùi tàu, xương sơng, lốt… trồng cho kín hai luống” [30-tr.67] Hình ảnh Tý kết hợp hài hòa nét đẹp tâm hồn thánh thiện vẻ đáng yêu bé qua tuổi nít nhân vật nữ lên dịu dàng, đảm đang, giản dị sáng cô gái nông thôn như tên gọi nhân vật Nghệ thuật miêu tả ngoại hình hai tác phẩm I’m đàn bà tiểu thuyết Và Chúa tạo đàn bà đểu miêu tả nhân vật nữ vài nét chấm phá, phác họa thể đặc trưng riêng nhân vật Nếu nhân vật nữ tiểu thuyết Và Chúa tạo đàn bà miêu tả cách tạo bạo xây dựng nên người phụ nữ quyến rũ, nóng bỏng cịn I’m đàn bà người phụ nữ lên với vẻ đẹp phong phú hơn, đậm chất Việt đảm đang, dịu dàng chí cịn thô nhám 3.2.2 Đời sống tâm lý Mặc dù hai tác phẩm thể khát khát hạnh phúc người phụ nữ, song tác phẩm lại trọng mảng riêng Nếu tiểu thuyết Và Chúa tạo đàn bà Simone Colette trọng nhấn mạnh đến khát vọng giải phóng, thách thức quan điểm truyền thống trói buộc người phụ nữ I'm đàn bà Y Ban ngồi khao khát tình u tác giả cịn đề cập đến khao khát hạnh phúc đời thường người phụ nữ 52 Trong trang viết Y Ban ta thấy rõ hình tượng người phụ nữ đặt vị trí trung tâm Họ không khỏi thấp lo lắng số phận người đàn bà xã hội đại “bộn bề bóng tối ánh sáng” Hơn hết Y Ban hiểu rõ người phụ nữ người cần sống bình yên, mái ấm gia đình hạnh phúc Thấu hiểu điều ngịi bút Y Ban hướng vào khai thác chủ thể khát vọng làm giàu sống no đủ vật chất người phụ nữ Điều thể qua người phụ nữ “thị” “I’m đàn bà” Thị người phụ nữ nông dân nghèo, chất phác,thật thà, hay làm: “Vợ chồng thị tay lam tay làm tiếng làng” [30-tr.8] Thị yêu thương chồng vô bờ bến, lúc phải đầu tắt mặt tối, làm quần quật mong đứa có miếng cơm ăn, áo mặc Đó ước nhỏ nhoi mơ chị Chị không cầu cho thân, mong lo cho lũ trẻ đầy đủ Chị phải tần tảo sớm hôm “dãi nắng dầm mưa” tận dụng tất cây, cỏ, miếng đất cằn cỗi để trồng với hi vọng tăng thêm xuất, thêm miếng no Nhưng đời éo le bất hạnh đất chị trồng bạc màu cằn cỗi không lên mà bọn trẻ phải lớn lên, chúng cần ăn mặc học: “Trên đất đai nhà thị lúc có mọc đất cằn q khơng cho xuất cao Thế đủ bỏ mồm Bọn trẻ tuổi lớn ăn rào rào tằm ăn rỗi.” [30-tr.8] Có đau đớn đau đớn cha mẹ nhìn sinh đứa nhìn thấy chúng khơn lớn ngày mà cho chúng bữa cơm no Suốt ngày cúi mặt đất kiếm ăn [30-tr.8] Đau xót nhìn đứa cịi cọc, đói khổ mà chị biết bất lực tất chị làm chị làm Một tia hi vọng mong manh cứu dỗi đời chị “Nhìn người làng xóm tiễn đưa máy bay, lại đưa bưu điện lĩnh tiền Có tiền xây nhà, mua tivi Vợ chồng thị mời đến ăn liên hoan.” [30-tr.9] Nhìn thấy người người nhà nhà xuất lao động, có tiền, có việc làm chị người chết đuối vớ cọc Chị hi vọng tương lai tươi sáng hơn, tương lai mà đứa chị khổ nữa, chúng ăn ngon,mặc đẹp, có sống đầy đủ, có công việc làm kiếm tiền, hi vọng tốt đẹp vào giấc mơ chị: “Đêm vợ chồng nằm với có mơ Mơ Sáng, Láng xuất Thân gái với cha mẹ nghèo khổ rồi, mơ cho bớt khổ chút Còn thằng Nhân, thằng Đức thơi, lại q cày ruộng được.” [30-tr.9] Thế chị định sang Đài Loan làm nghề giúp việc,nhưng khổ lại khổ hơn, muốn ứng tuyển nước ngồi phải có tiền đặt cọc mà nhà chị nghèo cơm chẳng có mà ăn, “Cái 53 nhà dột chẳng trụ mùa mưa giơng”, “Nhà thị mà có khoản tiền to thị sửa nhà khỏi phải Đài Loan.” [30-tr.11] có tiền mà ứng cho người ta Và sống gia đình chị lại rơi vào bế tắc, tưởng lại phải quay nghèo đói có người mách nước cho “nhà thị vay tiền đặt cọc hàng tháng thị gửi tiền trả dần.” [30-tr.11] Tất hi vọng gia đình sáu miệng ăn đổ dồn tất lên vai chị, chị rứt ruột “Buổi tiễn đưa thị ngập tràn nước mắt Bốn đứa thị ôm thị gào khóc.” [30-tr.11] Hai năm nghe ngắn với người phụ nữ nông dân lần xa nhà, xa chồng con, xa quê hương phải sang nơi đất khách quê người làm giúp việc cực hình Ở nơi xứ lạ, khơng đồng ngơn ngữ, khơng có phương tiện liên lạc với người thân, suốt ngày phải chăm sóc người đàn ơng xa lạ bị bại liệt “nằm im giường thây sống” sống thị cô đơn, tẻ nhạt, buồn chán Nhưng chồng, con, ước mơ chúng ăn ngon, mặc quần áo đep, cắp sách đến trường mà chị có thêm động lực để vượt qua tất cả, tận tình chăm sóc người đàn ơng bị bại liệt mong có tiền gửi về cho Trong tác phẩm Y Ban cịn viết khát vọng làm mẹ người phụ nữ Khi Thị nhìn thấy đứa trẻ sơ sinh bị bỏ rơi rừng “Một thằng bé sinh nguyên dây rốn nối với bánh rau bị bỏ vào dành lót rơm treo lên nhành rừng” [30-tr.5] Lúc đầu thị hoảng sợ sau đau đớn phả từ làm mẹ thị “Thị khóc vật vã Khóc kiệt Một lát sau nước mắt thị khơ kiệt Thị không hiểu nước mắt thị mau kiệt thế.” [30-tr.5] Và làm mẹ mách bảo thị phải làm để kiểm tra thằng bé sống hay chết “Thị đặt lại bánh rau lên bụng thằng bé, lúc nằm bụng mẹ Tay thị đụng vào chim thằng bé Bỗng thị giật thột Cái chim thằng bé cưng cứng Không tin vào cảm giác thoáng qua ấy, thị dùng ngón tay phải sờ vào chim thằng bé Cái chim cịn cứng Cái chim cịn cứng thằng bé sống, thằng bé sống” [30-tr.6] Làm để thằng bé ấm áp “Thị vội cởi nốt áo lót ơm thằng bé sát vào ngực thị Một luân hồi nén ngực thị Thị cảm nhận ấm dần lên thể thằng bé Và tìm vú thị từ lúc Nó mút chùn chụt Hai bầu vú thị cịn sót lại sữa đứa thứ cịi cọc, tuổi mà thị chưa lỡ cai.” [30-tr.6] Khi Thị mang đến sống cho thằng bé, thị mang ni Qua ta khơng thấy thị có ước mơ nhỏ nhoi cao thượng,ở thị ánh lên lòng vị tha, nhân hậu Trong I’m đàn bà ta cịn bắt gặp hình ảnh bé Tý Cái Tý Y Ban Cái Tí gửi cho bạn đọc cô bé nông thôn chất phát nhân hậu hiền lành 54 mang chịu thương chịu khó Đây tên nhân vật xuất nhiều tác phẩm thuộc văn học thực trước Tý truyện Một bữa no Nam Cao hay Tức nước vỡ bờ Ngô Tất Tố Cốt truyện xoay quanh nhân vật Tý, tác giả khắc họa nhân vật nhiều phương diện đặc biệt nhấn mạnh đến thay đổi tâm lý tính cách suy nghĩ bé người lớn với hồn nhiên ngây thơ bé gái mười tuổi Nhân vật Tý nhìn nhận vấn đề người lớn với nhìn bé tí mong muốn ngày trở thành vợ người đàn ông bốn mươi tuổi Càng lớn cô bé thấy có trách nhiệm với ngơi nhà người đàn ơng hành động tính cách hồn nhiên trường suy nghĩ chín chắn bé giúp người đàn ơng hồn thành tác phẩm để đời đem đến cho địa vị danh vọng Hình ảnh Tý kết hợp hài hòa nét đẹp tâm hồn thánh thiện vẻ đẹp đáng yêu cô bé lớn Nhân vật ánh lên vẻ đẹp dịu dàng giản dị sáng người gái nông thơn tên gọi nhân vật Cịn Và Chúa tạo đàn bà Simone Colette trọng nhấn mạnh đến khát vọng giải phóng, thách thức quan điểm truyền thống trói buộc người phụ nữ Ý thức giá trị thân sẵn có với cá tính mạnh mẽ, Juliette ln sống với người thật khơng định kiến xã hội mà phải thay đổi cách sống, người thật Khi nàng tắm kiểu hồn tồn tự nhiên bà Morin xuất với vẻ bàng hồng uất giận “khn mặt bà hóa đá” [15-tr.14] Bà người phụ nữ ln bị ám ảnh tư tưởng đạo đức cổ hủ, lạc hậu Luôn phải suy nghĩ hành động có hay khơng, có phù hợp với chuẩn mực xã hội khơng Nên nhìn thấy hành động Juliette trái với luân thường đạo lí, mắng nàng “đồ gái hư đốn” [15-tr.14] “đồ đĩ thõa” [15-tr.19], “đồ chó cái” [15-tr.75] Nhưng nàng khơng bận quan tâm nàng “chải tóc trước gương, phớt lờ độc thoại bà” [15-tr.19], nàng tỏ thái độ thách thức thơng rong vào nhà đóng sập cửa lại Đáp lại lời nói cay độc bà thái độ thờ nàng, không minh khơng cố gắng nói cho bà nàng hiểu nàng nói thêm điều làm tăng thêm phần hiếu thắng người phụ nữ báo thù Điều đáng nực cười mặt bà Morin ép buộc nàng phải tuân theo quy tắc đạo đức xưa cũ mặt khác lại tìm cách lấp liếm cho hành động xấu xa tình ơng ta rình trộm nàng tắm nắng bà Marine xây dựng thân lực bảo thủ cố gắng bảo vệ quy tắc đạo đức cổ hủ bà mẹ chồng nàng lại người đại diện cho 55 phụ nữ cam chịu chuẩn mực đạo đức xã hội cũ, lạc hậu Theo bà người phụ nữ phải ln nguồn sinh lực cho gia đình, phải biết tần tảo hi sinh chồng con, cam chịu khó khăn cực nhọc Xã hội cũ khơng sử dụng tư tưởng lạc hậu bà mẹ công cụ để đàn áp, chèn ép tư tưởng tiến người phụ nữ mà họ cịn mượn “sợi dây” tơn giáo để trói buộc họ Trong bán sách nàng gặp người thiếu phụ vụ đến từ viện mồ côi, bà ta mắng cách tệ “Cô nỗi ô nhục Viện, nơi làm mái ấm cô ba mẹ cô qua đời, tốn cơng sức tìm cho gia đình tốt, khả kính St.Tropez Thật ô nhục, thật vô ơn” [15-tr.85] Trước lời hiểu lầm đó, nàng biết giải thích khóc cho bà ta hiểu “Bà Morin địi tơi phải ngồi phòng hay ngồi hiệu sách suốt ngày” Juliette nói, gần trào nước mắt “Tơi muốn vui tí thơi Tơi khơng làm sai hết Chỉ bà có ý nghĩ bẩn thỉu nên bà luôn mong điều tệ hại từ tôi.” [15-tr.85] Qua ta cảm nhận bất lực nàng muốn người ta hiểu cho khơng có Trong mắt họ hành động nàng lẳng lơ Họ muốn nàng phải sống khuôn mẫu định sẵn Nếu vượt khỏi tường đó họ cho tình phi đạo đức, nỗi nhục Tuy nhà văn có cách khám phá riêng trang viết trăn trở suy tư nhà văn hạnh phúc dành cho người phụ nữ hai tác phẩm “như ca không chút bi xoa dịu chấn thương tâm lý” người phụ nữ xã hội đại 3.3 Phương thức kiến tạo diễn ngôn Trong tập truyện I’m đàn bà tiểu thuyết Và Chúa tạo đàn bà phương thức kiến tạo diễn ngôn “viên gạch” góp phần xây dựng nên tư tưởng mang giá trị thẩm mĩ giá trị nhân văn tác giả Điều khắc họa rõ nhât qua đời người phụ nữ Song có khác biệt hai tác phẩm 3.3.1 Kết cấu cốt truyện theo trật tự tuyến tính Kết cấu cốt truyện theo trật tự tuyến tính cách tổ chức xếp thành phần cốt truyện theo trật tự trước sau theo vận động lên thời gian kiện thành phần cốt truyện tiếp nối mắc xích vào quan hệ mật thiết với theo kiểu trước xuất tiền đề cho sau sau đời trước từ 56 trước hệ trước cách kết cấu truyện truyền thống phổ biến xây dựng tác phẩm văn học Đọc tác phẩm Và Chúa tạo đàn bà người đọc thấy đời nàng Juliette tiểu thuyết Simone kể theo trình tự thời gian xuyên suốt tư đầu đến cuối tác phẩm Câu chuyện bắt đầu Stropez, Eric Carradine bước khỏi cabin lên boong Angelique Eric Carradine doanh nhân Pháp hệ mới, làm nên nghiệp sau chiến tranh Không doanh nhân giàu có mà ơng cịn tay cáo già lĩnh vực kinh doanh Sau rời khỏi bến cảng ông đến đến đến nhà ông bà Morin “Một nhà vuông vức trát vữa nằm tháp tè bên vệ đường, xập xệ xấu xí.” [15-tr.9] lúc Juliette-con gái ni tắm kiểu hồn tồn tự nhiên Juliette cô gái xinh đẹp “Nàng mười tám tuổi, mộc mạc đổi khác thú vị so với đám đàn bà nhìn đồ sản xuất đại trà thẩm mỹ viện shop thời trang cao cấp.” [15-tr.6,7] có cá tính vơ mạnh mẽ, ln làm thích khơng quan tâm người khác nghĩ Khi nàng tắm kiểu hồn tồn tự nhiên bà Morin xuất với vẻ bàng hoàng, uất giận, cứng đờ “khn mặt bà hóa đá” [15-tr.14] Bà người phụ nữ bị ám ảnh tư tưởng đạo đức cổ hủ, lạc hậu Bà Morin ln có sẵn lời đe dọa cay nghiệt nàng bà khùng lên “đồ đĩ thõa”, “đồ lẳng lơ”, “đồ chó cái” Mặc kệ lời mắng mỏ bà Morin “Juliette chả buồn để ý Nàng dạng chân xe đạp đẩy xe xuống ngõ dốc, vừa đẩy vừa ngồi lên yên”, “Cha-cha-cha, chacha-cha, nàng ngâm nga theo nhịp đều nhịp pê đan nàng đạp.” [15-tr.17] Sau nàng lên xe bt bắt gặp Antoine Người đàn ơng mà Juliette yêu thương đặt toàn sư tin tưởng lâu Hai người hẹn đến buổi khiêu vũ Chính tối hơm nàng đau đớn phát mặt giả tạo Antoine, ta coi nàng đồ chơi, khơng khơng Thay giữ lời hứa nàng đến hẹn với Antoine bến tàu, nàng đến Angelique theo lời mời gọi Eric, để khiến Antoine phải đau khổ ghen tức Về sau bà Morin viết thư cho Giám mục để bắt Juliette phải quay trở viện mồ cơi Vì khơng muốn quay trở lại nơi nên nàng miễn cưỡng chấp nhận lời cầu hôn em trai Antoine Michel - chàng trai nhân hậu, tốt bụng yêu nàng lại thiếu lí trí, cá tính, tự chủ Một thời gian sau Antoine chuyển hẳn St.Tropez.Tuy không yêu Juliette bên Antoine lại lại ln khao khát có thể xác nàng Hắn ta muốn lợi dụng với lịng tin cậy tình u sáng nàng hịng chiếm đoạt thân xác nàng khơng muốn 57 che chở bao bọc cho nàng Antoine cố gắng tỏ lạnh lùng ,dùng lời nói cay độc “lẳng lơ”, “con đĩ” để lăng mạ nàng bên ta sói trỗi dậy, khao khát có nàng Khi chồng Juliette-Michel phải Marseilles,cũng lúc bão tháng 10 ập đến thị trấn St.Tropez, gây trở ngại cho xưởng thuyền nơi Antoine làm quản lý Christian Juliette muốn biển để lấy ròng rọc giúp thuyền Antoine thấy biển động nên khơng cho hai người Nhưng khơng muốn sĩ diện trước mặt đám đông trước lời khiêu khích thách thức nàng, ta bắt em trai khỏi thuyền nàng phía biển để lấy rịng rọc.Lúc biển hai người bị hất tung khỏi thuyền sau cố gắng bơi vào bờ Sau Juliette trải qua hiểm nguy, dục vọng lịng Antoine sói bừng tỉnh bùng cháy mãnh liệt Hắn khỏi ý chí mặc cho nàng đánh tới tấp vào người “Antoine hình chụp lấy vai nàng phũ phàng đặt nàng nằm ngửa Khơng nói lời anh nhảy bổ lên nàng” [15-tr.186] Sau thỏa mãn “con sói đói khát” ta trở đeo mặt giả dối, trốn bỏ trách nhiệm, phủ lỗi lầm vừa gây với nàng Hắn trút hết vào say rượu bí tỷ đổ dồn tất tội lỗi cho nàng Juliette bị bỏ mặc mình, nàng phải tự đối mặt với thái độ khinh thường, nhìn khinh bỉ người xung quanh họ biết nàng làm tình với anh trai chồng, khơng thấu hiểu, không thương cảm nàng Nàng lo sợ suy sụp, tuyệt vọng phát sốt lên: “Cơn sốt thiêu đốt nàng khiến nàng đổ mồ hôi vô tội vạ, vật vã quằn quại chăn đệm” [15-tr.189] Để cuối đau khổ, uất ức, cuồng vọng, tuyệt vọng thân, nàng dồn tất vào chai brandy tìm đến điệu Mambo ma quái Sau Michel biết việc qua lời kể mẹ, anh đau đớn vừa rút hết sinh lực Nhưng với tình yêu Juliette tha thiết trái tim vị tha, Michel tìm vợ khắp nơi Khi tìm thấy vợ tầng hầm quán Bar des Amis, điên loạn điệu Mambo đê mê,hoang dã “Juliette rũ người ra, búp bê bị cắt đứt dây.” [15-tr.220] Anh muốn kéo nàng khỏi say điên loạn “Mắt anh nheo lại đau đớn khơn anh vung tay tát vào mặt nàng, tát qua tát lại.” [15-tr.228], chứng kiến giọt nước mắt nàng, anh xúc động nước mắt anh theo khơng chìm kiềm chế rơi xuống, anh khóc, khóc cho nàng Anh tiến bước phía nàng nhẹ nhàng đặt lên hai vai nàng, nắm lấy đôi bàn tay nàng Kết thúc tác phẩm hình ảnh “Michel Tardieu đưa vợ nhà” hành động cho thấy hết lòng nhân hậu bao dung người đàn ông 58 Bằng cách sử dụng kết cấu cốt truyện theo trật tự tuyến tính Simone giúp cho người đọc để dễ dàng thấy số phận đau thương, đời đầy bất trắc người phụ nữ Và bất hạnh mà người phụ nữ phải chịu đựng người đàn ông mà họ bất chấp tất để theo đuổi Từ hiểu nhân vật tinh tế dục công nhà văn 3.3.2 Kết cấu cốt truyện theo trật tự phi tuyến tính Trong truyện ngắn mình,Y Ban thường xây dựng kết cấu cốt truyện theo trật tự phi tuyến tính Với lối trần thuật thời gian bị đảo lộn không cịn theo trật tự tuyến tính thời gian đời sống nhiều chuyện diễn sau lại kể trước ngược lại nhiều chuyện diễn từ trước lâu sau người kể chuyện nhắc lại trần thuật theo kiểu ảo thuật thật Lối kể tác giả khắc họa rõ nét qua đời nhân vật nữ tác phẩm Trong I’m đàn bà, bắt đầu câu chuyện hình người đàn bà nông dân nghèo khổ,thật giàu lòng yêu thương, đứng trước sinh mệnh nhỏ bé khơng cịn sống “Nhìn thấy thằng bé tím ngắt bị kiến bu đầy người, cắn thủng mí mắt” [30-tr.5] Ban đầu sợ hãi “thị hét lên rùng rợn.” [30-tr.5] sau trái tim người mẹ chị khóc “Thị khóc vật vã Khóc kiệt Một lát sau nước mắt thị khô kiệt Thị không hiểu nước mắt thị mau kiệt thế.” [30-tr.5] Với người mẹ mách bảo, khiến chị nhận dấu hiệu đứa bé sống, chị sức cứu sống đứa trẻ “Một luân hồi nén ngực thị Thị cảm nhận ấm dần lên thể thằng bé Và tìm vú thị từ lúc Nó mút chùn chụt Hai bầu vú thị cịn sót lại sữa đứa thứ cịi cọc, tuổi mà thị chưa lỡ cai.” [30-tr.6] Chị đem đứa bé nuôi với ba đứa chị “nhà rách tổ đỉa” Nhưng khốn nỗi “Thêm ăn nhà thị không chia thêm mẩu đất nào” [30-tr.8], nghèo nghèo Và lúc chị quay với thực phũ phàng, chị bị vướng vào vòng lao lý, bị giam ngục tối nơi khách quê người khơng thân thích Chị gào khóc, chị xót thay số phận hẩm hiu “Sao ông trời lại đầy ải thị khốn khổ đến Nào thị có ăn ác độc với đâu Đời thị khốn khó từ bé nên thị chẳng mơ sung sướng đời.” [30-tr.9] Hiện cay đắng, xót xa chị phịng giam đơn lạnh lẽo Chị ngừng khóc, ý thức chị quay trở khứ “quay trở làng thị.” Ở đó, Thị làm người giúp việc ngơi nhà hịn đảo hoang vắng, khơng tiếp xúc với xã hội bên ngồi Trong ngơn ngữ bất đồng, tất giới Thị 59 cịn lại cơng việc chăm sóc người đàn ông bị bại liệt “Nay nằm im giường thây sống” với nghĩa vụ người lao động làm thuê, với lòng người mẹ, người chị khiết Chị tắm rửa, trò chuyện hát cho ơng chủ nghe Có lẽ nhờ chăm sóc tận tình, chu đáo thị mà người đàn ơng bắt đầu có dấu hiệu hồi phục “bỗng nhìn mắt ơng chủ có hồn” lấy lại phần thể “Thị nắm tay vào giống nín thở để nghe ngóng, cách thầy lang bắt mạch cho bệnh”, “Thế có nghĩa ơng chủ có cảm giác Cảm giác ông chủ sống lại Cảm giác sống lại có nghĩa ông chủ khỏi bệnh” [30-tr.23] Những ngày tháng vùng đất xứ lạ cô đơn, biết đến cơng việc nói chuyện với người đàn ơng người khơng thể nói chuyện Nỗi nhớ chồng chị ngày trở nên da diết, thúc giục thị đến thèm khát chuyện vợ chồng, thời gian kẻ đồng lõa với chị, hối thúc, khiến thị khơng thể kìm nén với “Cái ánh mắt ông chủ thúc vào tim thị Cái ánh mắt mừng rỡ” đẩy cảm giảm từ nhớ thành thèm khát, dẫn đến hành động sai lầm “Nửa đêm hôm thị bị bà chủ túm tóc lơi dậy Bà chủ vừa khóc vừa hét lên be be đấm đá thị túi bụi Đến mờ sáng thị bị cơng an đến giải đi” [30-tr.33], chị bị kiện, phải tịa tội quấy rối tình dục Cuối thị trở ý thức tại, đêm trước ngày tòa “Thị làm tất điều thị nghĩ” thị muốn cho thiên hạ biết những nỗi thống khổ người phải làm ăn xa quê, điều tốt đẹp mà người đàn bà làm mà tha thứ cho lỗi lầm họ “Thị cố nhớ lại câu tiếng Anh cô giáo dạy cho thị trước nước ngồi: I am: Tơi I am: Tôi I am đàn bà Đúng I am Đàn bà, thị nói câu thật to trước tồ” sau thị ngủ thiếp đi.” [30-tr.35] Mỗi nhà văn có cách khám phá diễn ngơn người phụ nữ theo cách riêng tựu chung lại trang viết họ trăn trở suy tư hạnh phúc dành cho người phụ nữ đời họ Tác phẩm tuyên ngôn khẳng định chủ quyền địa vị người phụ nữ xã hội đương thời 60 KẾT LUẬN Hiện nay, định nghĩa diễn ngôn sử dụng phổ biến, rộng khấp nhiều lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn, đặc biệt lĩnh vực nghiên cứu văn học sử dụng nhiều, nhiên hình dung diễn ngôn chưa thực rõ ràng, nội hàm chưa giải thích cách cặn kẽ, chí phức tạp Vì mà nhà khoa học, nhà nghiên cứu sử dụng khái niệm dấu hiệu biểu khác diễn ngơn theo cách riêng mình, người đọc phải dựa vào ngữ cảnh trường hợp cụ thể để hiểu cách dùng Diễn ngôn cấu trúc nội tại, khép kín cấu thành từ phạm trù ngữ pháp Phân tích diễn ngơn phân tích cấu trúc biểu nghĩa tương tác với ngữ cảnh, tìm kiếm mơ hình ngơn ngữ mang tính tĩnh - chế ẩn tàng tổ chức ngôn từ văn để hiểu thực chất nôi dung diễn ngôn Bên cạnh thuật ngữ diễn ngơn thuật ngữ văn học so sánh sử dụng phổ biến giới nghiên cứu giảng dạy văn học Việc nghiên cứu diễn ngôn văn học so sánh bước quan trọng đắn, có hướng triển vọng Nó giúp thấy mối quan hệ gắn bó văn học với văn hóa, tư tương hay thẩm mỹ với xã hội Chúng tơi sử dụng lí thuyết diễn ngơn lí thuyết văn học so sánh, để tìm tương đồng khác biệt khía cạnh diễn ngơn giới nữ tập truyện ngắn I’m đàn bà Y Ban tiểu thuyết Và Chúa tạo đàn bà Simone Colette Qua tập truyện ngắn I’m đàn bà Y Ban tiểu thuyết Và Chúa tạo đàn bà Simone Colette, thấy người phụ nữ đại ngày có tiến so với nhiều Hơn hết họ ý thức sâu sắc tài giá trị thân, qua hồn tồn khẳng định vị xã hội Ý thức thân, tồn với cá tính mạnh mẽ tinh thần độc lập tự chủ tảng vững để người phụ nữ tìm lại thể tưởng chừng Dưới lăng kính nhà văn nữ, Y Ban Simone Colette chắp bút vẽ lên hình ảnh nhân vật nữ tập truyện I’m đàn bà tiểu thuyết Và Chúa tạo đàn bà đẹp tự nhiên, cá tính mạnh mẽ họ ý thức giá trị thân, qua họ muốn đứng lên cất tiếng nói bảo vệ giới mình, bày tỏ khát vọng vượt ngồi khỏi khuôn phép, lề lối giam cầm người phụ nữ Đồng thời thể ý thức khẳng định thể giới với khát vọng hạnh phúc, tự dục tính Y Ban Simone Colette thể độc đáo trang văn thấm đẫm thở sống, giàu chất thời sự, 61 giọng văn mãnh liệt, táo bạo, có nhìn sống thành thật đến trần trụi Người phụ nữ sáng tác Y Ban Simone Colette trước hết xuất qua nét vẽ thể vẻ đẹp tự nhiên, nguyên thủy người phụ nữ Khi viết tình yêu, nhà văn nữ mang đời, ước mơ hi vọng vào tình yêu, truyện ngắn họ khát khao chan chứa tự yêu đương Y Ban Simone Colette bộc lộ quan niệm nhân văn người phụ nữ: Đàn bà người, họ có quyền hưởng nhu cầu đáng tình dục, họ đáng nâng niu, trân trọng yêu thương Bằng ngòi bút sắc sảo Y Ban Simone Colette xây dựng lên chân dung người đàn ông mang thở sống đại Đó người đàn ơng tốt mang nhiều khiếm khuyết Đó người đàn ơng ích kỷ, coi phụ nữ đồ chơi đề thỏa mãn dục vọng Mặc dù hai tác phẩm I am đàn bà tiểu thuyết Và Chúa tạo đàn bà diễn ngôn giới nữ thực sống Hai nhà văn trọng đến vấn đề tình yêu, tình dục khao khát người phụ nữ: khao khát muốn yêu yêu Tuy nhiên ngồi điểm giống hai tác phẩm có khác biệt để tạo nên dấu ấn mình, số chủ thể diễn ngơn, phương thức miêu tả người phụ nữ phương thức kiến tạo diễn ngôn Nếu chủ thể diễn ngôn Và chúa tạo đàn bà người phụ nữ khao khát tình yêu tự bị quan niệm cứng nhắc tiêu chuẩn đạo đức hà khắc xã hội đương thời trói buộc tác phẩm I’m đàn bà ảnh hưởng văn hóa dân tộc truyền thống, chủ thể diễn ngơn người phụ nữ người phụ nữ khát khao tìm hạnh phúc đời thường, họ mang giá trị truyền thống, phẩm chất tốt đẹp tiêu biểu người phụ nữ Việt Nam Nghệ thuật miêu tả ngoại hình hai tác phẩm I’m đàn bà tiểu thuyết Và Chúa tạo đàn bà đểu miêu tả nhân vật nữ vài nét chấm phá, phác họa thể đặc trưng riêng nhân vật Nếu nhân vật nữ tiểu thuyết Và Chúa tạo đàn bà miêu tả cách tạo bạo xây dựng nên người phụ nữ quyến rũ, nóng bỏng I’m đàn bà người phụ nữ lên với vẻ đẹp phong phú hơn, đậm chất Việt đảm đang, dịu dàng chí cịn thơ nhám 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (biên soạn) (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân (2010), "Mặt nạ tác giả - gợi ý cho việc tiếp cận vài tượng văn học sử Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu văn học (2), tr 68 - 80 M Bakhtin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn dịch), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục R Barthes (1997), Độ không lối viết (Nguyên Ngọc dịch giới thiệu), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Đặng Văn Bảy (2014), Nam nữ bình quyền, Nxb Đại học Hoa Sen - Hồng Đức Lê Huy Bắc (2005), Truyện ngắn: Lí luận, tác gia, tác phẩm (2), Nxb Giáo dục, Hà Nội H Benac (2008), Dẫn giải ý tưởng văn chương (Nguyễn Thế Công dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội Simone de Beauvoir (1996), Giới thứ hai, tập, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Bình (2011), “Ý thức phái tính văn xi nữ đương đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (9) 11 Pierre Bourdieu (2011), Lê Hồng Sâm dịch, Sự thống trị nam giới, Nxb Tri thức 12 Gillian Brown, George Yule (2002), Phân tích diễn ngơn, Trần Thuần dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Phan Văn Các (1997), Từ điển từ Hán - Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Jean Chevalier - Alain Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng 15 Simone Colette, (2012), Nguyễn Thuật dịch, tiểu thuyết Và Chúa tạo đàn bà, Nxb Trẻ 16 Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngon ngữ học tập hai-ngữ dụng học, Nxb Giáo dục 17 Trường Chinh (1972), "Tăng cường tính đảng, sâu vào sống để phục vụ nhân dân", Về văn hóa văn nghệ, Nxb Văn hóa, Hà Nội, tr 225 - 278 18 V I Chiupa, Diễn ngôn phạm trù tu từ học thi pháp học đại (Lã Nguyên dịch), http://vannghiep.vn/dien-ngon-nhu-mot-pham-tru-cua-tu-tuhoc-va-thi-phap-hoc-hien-dai 19 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Dân (2008), "Văn học Việt Nam đổi bối cảnh giao lưu văn hóa quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu văn học (7), tr 13 - 25 21 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Trương Đăng Dung (2011), "Khoa học văn học đại, hậu đại", Tạp chí Nghiên cứu văn học (8), tr 12 - 25 24 Nguyễn Đăng Duy (2008), Tiến trình văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 25 Việt Hà, “I am đàn bà” giới “nửa đàn ông đàn bà”, http://vnca.cand.com.vn/doi-song-van-hoa/I-am-dan-ba-va-mot-the-gioi-nua-danong-la-dan-ba-324644/ 26 Trần Yên Hòa, I’m đàn bà, tập truyện Y Ban Nhân Bản hay Dâm Thư, https://banvannghe.com/p10a154/210/i-am-dan-ba-nhan-ban-hay-dam-thu-tran-yenhoa 27 Lê Thị Huệ, Lê Thị Huệ (Gio-o) đọc tác giả Y Ba n(Hanoi): I’m đàn bà, https://kontumquetoi.com/2017/05/10/le-thi-huegio-o-doc-tac-gia-y-banhanoi-imdan-ba/ 28 Lã Nguyên dịch, 22 định nghĩa diễn ngôn, http://www.hocviet.info/22-dinhnghia-ve-dien-ngon/ 29 Trần Thị Mai Nhi (1994), Văn học đại, văn học Việt Nam - Giao lưu gặp gỡ, Nxb Văn học 30 Y Ban (2007), tập truyện I’m đàn bà, Nxb Phụ nữ ... tinh thần diễn ngôn giới nữ sáng tác 43 CHƯƠNG 3: NHỮNG MẶT KHÁC BIỆT TRONG DIỄN NGÔN VỀ GIỚI NỮ TRONG TẬP TRUYỆN ? ?I’M ĐÀN BÀ” (YBAN) VÀ TIỂU THUYẾT “VÀ CHÚA ĐÃ TẠO RA ĐÀN BÀ” (SIMONE COLETTE). .. 3: NHỮNG MẶT KHÁC BIỆT TRONG DIỄN NGÔN VỀ GIỚI NỮ TRONG TẬP TRUYỆN ? ?I’M ĐÀN BÀ” (YBAN) VÀ TIỂU THUYẾT “VÀ CHÚA ĐÃ TẠO RA ĐÀN BÀ” (SIMONE COLETTE) 44 3.1 Chủ thể diễn ngôn 44 3.2 Phương... tài: Diễn ngôn giới nữ tập truyện I’m đàn bà (Y Ban) tiểu thuyết Và chúa tạo đàn bà (Simone Colette) Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những cơng trình nghiên cứu tập truyện ? ?I’m đàn bà? ?? Yban Tập truyện

Ngày đăng: 06/04/2021, 16:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w