1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân vật trần quốc tuấn từ đại việt sử ký toàn thư của ngô sĩ liên đến đức thánh trần của trần thanh cảnh

54 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 694,87 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN o0o NGUYỄN THỊ THẢO NHÂN VẬT TRẦN QUỐC TUẤN TỪ ĐẠI VIỆT SỬ KÝ TỒN THƯ (NGƠ SĨ LIÊN) ĐẾN ĐỨC THÁNH TRẦN (TRẦN THANH CẢNH) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI, 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN -o0o - NGUYỄN THỊ THẢO NHÂN VẬT TRẦN QUỐC TUẤN TỪ ĐẠI VIỆT SỬ KÝ TỒN THƯ (NGƠ SĨ LIÊN) ĐẾN ĐỨC THÁNH TRẦN (TRẦN THANH CẢNH) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ TÍNH HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Tính - người nhiệt tình, tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình tìm hiểu, nghiên cứu hồn thiện khóa luận Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến tồn thầy, giáo khoa Ngữ văn; cảm ơn thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện tốt để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, em xin gửi lời cám ơn tới người thân, bạn bè ủng hộ, trợ giúp, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian học tập hồn thiện khóa luận Trong khóa luận khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Vì vậy, kính mong nhận góp ý chân thành từ thầy cô giáo bạn Hà Nội, ngày… tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Thảo LỜI CAM ĐOAN Tôi xin khẳng định kết nghiên cứu cá nhân hướng dẫn trực tiếp, nhiệt tình giáo TS Nguyễn Thị Tính Đề tài nghiên cứu khơng trùng với đề tài nghiên cứu tác giả khác Hà Nội, ngày… thág năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận 7 Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐẠI VIỆT SỬ KÝ TOÀN THƯ VÀ ĐỨC THÁNH TRẦN 1.1 Đại Việt sử ký toàn thư Ngô Sĩ Liên 1.2 Đức Thánh Trần Trần Thanh Cảnh 11 Tiểu kết chương 13 Chương SO SÁNH HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRẦN QUỐC TUẤN TRONG ĐẠI VIỆT SỬ KÝ TOÀN THƯ VÀ ĐỨC THÁNH TRẦN 14 2.1 Những điểm tương đồng hình tượng nhân vật Trần Quốc Tuấn Đại Việt sử ký toàn thư Đức Thánh Trần 14 2.1.1 Trần Quốc Tuấn - Vĩ nhân lịch sử 14 2.1.2 Trần Quốc Tuấn - Con người đời tư 23 2.2 Những điểm khác biệt hình tượng nhân vật Trần Quốc Tuấn Đại Việt sử ký toàn thư Đức Thánh Trần 26 2.2.1 Vị thánh nhân “Đại Việt sử ký tồn thư” tổng hịa thánh nhân, trần “Đức Thánh Trần” 27 2.2.2 Việc tôn trọng thật khách quan “Đại Việt sử ký toàn thư” phóng bút tưởng tượng, sáng tạo “Đức Thánh Trần” 35 2.2.3.Việc khai thác thêm dã sử “giải mờ” nhà văn Trần Thanh Cảnh 39 Tiểu kết chương 45 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thứ nhất, xét mối quan hệ lịch sử văn học ta thấy: Trong phát triển văn học nước nhà, tác phẩm sử giữ vai trị vơ quan trọng Một mặt, phản ánh đời sống lịch sử, giúp người đọc hình dung trọn vẹn tranh đời sống lịch sử dân tộc Mặt khác, thể mối quan hệ chặt chẽ tác động qua lại lẫn lịch sử văn học, làm cho văn học trở nên lôi cuốn, hấp dẫn, sinh động Đồng thời, tác phẩm sử mở tranh luận, tạo sức hút, khơi gợi tị mị, thích thú cho độc giả Điều thể rõ qua nhân vật lịch sử Tiểu thuyết lịch sử phận quan trọng thiếu diễn đàn văn chương Việt Nam Từ đời nay, tiểu thuyết lịch sử có bước phát triển vượt bậc, ngày khẳng định vị diễn đàn văn học Việc sáng tạo tác phẩm văn học nói đề tài lịch sử cách để nhà văn gửi gắm tâm tư, nguyện vọng, tình cảm, thể tình yêu với quê hương, đất nước cách trọn vẹn nhất, đồng thời thể nhìn sâu sắc nhà văn giá trị truyền thống dân tộc người lịch sử nước nhà Trong tiểu thuyết, nhân vật coi yếu tố hạt nhân, giống “đứa tinh thần” tác giả, cho thấy tìm tịi, sáng tạo nhà văn thơng qua việc nhà văn xây dựng nên nhân vật trung tâm, nhân vật điển hình tác phẩm Trong tác phẩm, nhân vật xây dựng chân thật, sinh động, hấp dẫn tác phẩm có sức hút mãnh liệt vững bền nhiêu Thứ hai, xuất phát từ xu hướng tiểu thuyết hóa lịch sử sau năm 1975 - “hiện tượng” diễn diễn đàn văn học, có nhiều tác phẩm tiểu thuyết lịch sử đời “Mẫu thượng ngàn” (Nguyễn Xuân Khánh); “Sông Côn mùa lũ” (Nguyễn Mộng Giác); “Sương mù tháng Giêng” (ng Triều) Cùng hịa chung với khơng khí thời đại, tiểu thuyết lịch sử Đức Thánh Trần nhà văn Trần Thanh Cảnh có sức hút lớn, gây xôn xao dư luận, nhận nhiều ý kiến đánh giá giới phê bình u thích đơng đảo bạn đọc Đại Việt sử ký tồn thư (Ngơ Sĩ Liên) tác phẩm lịch sử lớn vô quan trọng - quốc sử danh tiếng, di sản quý báu dân tộc Việt Nam, có giá trị nhiều mặt lưu truyền đến ngày Đức Thánh Trần nhà văn Trần Thanh Cảnh tác phẩm xuất sắc đông đảo bạn đọc đánh giá, ghi nhận thời gian qua Cùng khắc họa hình tượng nhân vật lịch sử, người lại có cách nhìn nhận, đánh giá riêng Đại Việt sử kí tồn thư tác phẩm khơng có giá trị lịch sử to lớn mà cịn có giá trị sâu sắc diễn đàn văn học khắc họa thành cơng hình tượng nhân vật Trần Quốc Tuấn - nhân vật tuyệt đối hóa vẻ đẹp phương diện Nhưng, đến với Đức Thánh Trần Trần Thanh Cảnh lại thấy nhân vật Trần Quốc Tuấn mà ông xây dựng soi chiếu nhiều góc độ khác nhau, nhà văn khơng tuyệt đối hóa lịch sử mà thay vào tác giả đặt giả thuyết, hư cấu xuất đời sống lịch sử Điều làm cho lịch sử tiểu thuyết trở nên sinh động, hấp dẫn Tiểu thuyết lịch sử Đức Thánh Trần Trần Thanh Cảnh tác phẩm chứa đựng nhiều yếu tố mẻ, hấp dẫn, có sức hút lớn đông đảo độc giả, đặc biệt tác giả khắc họa nhân vật Trần Quốc Tuấn theo cách nhìn đại, tạo nên nhìn nhiều chiều nhân vật lịch sử Đây điểm mẻ, khác biệt nhà văn Trần Thanh Cảnh xây dựng hình tượng nhân vật lịch sử Đức Thánh Trần so với Đại Việt sử ký tồn thư Ngơ Sĩ Liên Bên cạnh đó, tiểu thuyết lịch sử Đức Thánh Trần cịn góp phần tạo ý nghĩa cách tân quan trọng, làm nên giá trị tiểu thuyết lịch sử dấu ấn riêng nhà văn Trần Thanh Cảnh Thứ ba, với nhu cầu thực tiễn: Cả Đại Việt sử ký tồn thư (Ngơ Sĩ Liên) Đức Thánh Trần (Trần Thanh Cảnh) góp phần cho việc giáo dục học văn học Trung Đại, văn học Hiện đại trường Cao đẳng, Đại học có ngành khoa học xã hội lịch sử văn chương trường Phổ thông Giúp cho người đọc mở mang vốn hiểu biết lịch sử, văn hóa từ bao đời qua triều đại khác nhau, đặc biệt triều đại nhà Trần Đồng thời, chúng hữu ích cho cơng tác giảng dạy tiếng Việt lịch sử văn hóa nước nhà lĩnh vực Khi định lựa chọn nghiên cứu đề tài “Nhân vật Trần Quốc Tuấn từ Đại Việt sử ký tồn thư Ngơ Sĩ Liên đến Đức Thánh Trần Trần Thanh Cảnh”, tác giả nghiên cứu muốn tìm yếu tố mẻ mà nhà văn đương đại Trần Thanh Cảnh đóng góp tiểu thuyết lịch sử mình, đồng thời tác giả khóa luận mong muốn góp phần nhỏ hữu ích vào việc làm cho đời sống văn học đương đại trở nên gần gũi với bạn đọc hịa vào chương trình giảng dạy học tập Ngữ văn nhà trường Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài “Nhân vật Trần Quốc Tuấn từ Đại Việt sử ký tồn thư Ngơ Sĩ Liên đến Đức Thánh Trần Trần Thanh Cảnh” làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Đại học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc nghiên cứu đề tài “Nhân vật Trần Quốc Tuấn từ Đại Việt sử ký tồn thư Ngơ Sĩ Liên đến Đức Thánh Trần Trần Thanh Cảnh” có xu hướng sau: 2.1 Các cơng trình có nghiên cứu Trần Quốc Tuấn “Đại Việt sử ký tồn thư” Ngơ Sĩ Liên Nhân vật Trần Quốc Tuấn Đại Việt sử ký tồn thư Ngơ Sĩ Liên nhân vật điển hình chọn giảng dạy chương trình phổ thơng (Đoạn trích Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn), có nhiều viết phân tích, đánh giá đặc điểm nhân vật cách xây dựng nhân vật Trần Quốc Tuấn thể rõ Khi xây dựng hình tượng nhân vật Trần Quốc Tuấn Đại Việt sử ký tồn thư có nhiều nhận định, đánh giá, tiêu biểu như: Tác giả Thu Vân có nhận định sâu sắc nhân vật Trần Quốc Tuấn phân tích “hình ảnh Trần Quốc Tuấn Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn (Trích Đại Việt sử ký tồn thư)” Thu Vân cho rằng: “Khó hình dung lịch sử Việt Nam sao, triều đại nhà Trần nhân vật vĩ đại Trần Quốc Tuấn Hiếm có người có nhân cách cao trọn vẹn ơng Trong Đại Việt sử ký tồn thư, Ngơ Sĩ Liên xây dựng cách chân xác chân dung tuyệt đẹp người toàn đức toàn tài này” [11] Nguồn văn hay, có lời đánh giá xuất sắc nhân vật Trần Quốc Tuấn độc giả lưu lại viết: “Trần Quốc Tuấn vị anh hùng Đại Việt thủa “Bình ngun”, văn võ song tồn, tên tuổi gắn liền với chiến công Bạch Đằng giang Trong Đại Việt sử ký tồn thư, nhà sử học Ngơ Sĩ Liên dành lời đẹp ca ngợi đức độ, tài Hưng Đạo Đại Vương” [12] “Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn người tướng lĩnh tài ba, mưu lược, người anh hùng tiếng lịch sử Việt Nam Ơng có đóng góp quan trọng làm nên chiến thắng chống quân Nguyên Mông lừng lẫy, tư cách vị quan triều thân, Trần Quốc Tuấn trụ cột nhà Trần Với cơng lao đóng góp mình, sau mất, Trần Quốc Tuấn nhân dân thần thánh hóa lập đền thờ cúng nhiều nơi Có vần thơ cơng lao Trần Quốc Tuấn sau: Trần Quốc Tuấn Hưng Đạo Đại Vương Chiến công hiển hách rạng ngàn phương Cứu dân kiếp xây giềng mối Dẹp giặc ba lần giữ kỷ cương” [13] Bằng nhận định đánh giá độc đáo khác nhân vật Trần Quốc Tuấn, Đại Việt sử ký tồn thư xây dựng thành cơng “bức tượng đài” nhân vật lịch sử, với trang viết hấp dẫn làm bật lên tài năng, trí tuệ, lĩnh tài ba Người 2.2 Các cơng trình có nghiên cứu “Đức Thánh Trần” nhà văn Trần Thanh Cảnh “Ngày 27/2/2018 đường sách Nguyễn Văn Bình diễn buổi giao lưu mắt tiểu thuyết lịch sử Đức Thánh Trần (NXB Hội nhà văn, 2017) nhà văn Trần Thanh Cảnh Đây tiểu thuyết ông sau cho đời bốn tập truyện ngắn” [7] Tác phẩm Đức Thánh Trần sau xuất độc giả ghi nhận có cơng trình nghiên cứu khác nhau, nhiên chúng dừng lại báo Các báo nghiên nhân vật Trần Quốc Tuấn nhiều phương diện, bật Trần Quốc Tuấn - người đời tư, với nhận định, đánh giá hấp dẫn: Tác giả Hồi Hương có “Đức Thánh Trần góc nhìn khác tiểu thuyết Trần Thanh Cảnh” Hoài Hương cho rằng: “Lịch sử khơng xê dịch, văn chương lại có quyền tạo nên vỏ, làm đầy thêm, phong phú thêm trí tưởng tượng “cơng lực”, tài bút pháp nhà văn mà lịch sử làm Đức Thánh Trần nhà văn Trần Thanh Cảnh góc độ tạo nên chân dung “đời” nhân vật lịch sử kiệt xuất, anh hùng dân tộc, Thánh nhân người Việt tôn xưng CHA, Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn, trân trọng tác giả tái lịch sử theo cách nhìn mẻ này” [8] Khẳng định lối riêng Trần Thanh Cảnh tiểu thuyết Đức Thánh Trần, tác giả Tiểu Mục Đồng “Tiểu thuyết Đức Thánh Trần: Một lối khác tiểu thuyết lịch sử” nhận định: Một cách nhìn mang tính đối trọng: Kẻ phản - người trung, kẻ bạo - người tài ba Tác giả dẫn lời nhà văn: “Văn chương có quyền hư cấu khơng có quyền thay đổi chất lịch sử” [9] Bên cạnh đó, tác giả Trần Long “Một diễn giải Trần Hưng Đạo” lại tiếp cận Đức Thánh Trần Trần Thanh Cảnh từ góc nhìn diễn giải lịch sử Tác giả cho rằng: “Tiểu thuyết lịch sử Đức Thánh Trần nhà văn Trần Thanh Cảnh diễn giải tác giả vương triều Trần lẫy lừng ba lần kháng Nguyên tồn thắng” [12] Nhìn chung viết mang tính giới thiệu mắt tác phẩm, song có phê bình đánh giá mang tính khoa học, thể cách công phu tạp chí Sơng Hương tác giả Nguyễn Văn Hùng bàn lịch sử hư cấu Đức Thánh Trần Trần Thanh Cảnh Tác giả viết: “Tôn trọng, trung thành với số/sự thật lịch sử, Đức Thánh Trần Trần Thanh Cảnh mô tả giản đơn, chiều khứ, mà q trình khám phá, phân tích, luận giải lịch sử có chiều sâu từ điểm nhìn văn hóa, triết học lịch sử tinh thần nhân bản”; Trong diễn đàn Hội nhà văn thành phố Hồ Chí Minh, Tiến sĩ Nguyễn Văn Hùng đưa nhận định “Để làm nên Đức Thánh Trần, tác giả giám mạo hiểm xông vào địa hạt vô trống vắng sử liệu, trở thành Như vậy, nói với Đức Thánh Trần, nhà văn Trần Thanh Cảnh tái suất sắc Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn Ngài tổng hòa người thánh nhân người trần thế, kết hợp sáng tạo, độc đáo phi thường đời thường tạo nên nhìn nhiều chiều nhân vật Đó khơng vĩ nhân lịch sử với chiến công vang dội, người đời ca tụng, mà người đời thường bao người xã hội đương thời: gần gũi, thân thiện, yêu nước, thương dân, lãng mạn đa tình Cuộc đời ngài gắn liền với hai tình nương xinh đẹp, tài năng, dù viết công chúa Thiên Thành hay nàng thôn nữ Quế Lan, tác giả tái xuất cách chi tiết, đầy đủ, chân thực, không phần lãng mạn Điều góp phần tạo nên hấp dẫn cho tác phẩm 2.2.2 Việc tôn trọng thật khách quan “Đại Việt sử ký toàn thư” phóng bút tưởng tượng, sáng tạo “Đức Thánh Trần” Khi bàn lịch sử diễn giải lịch sử tiến sĩ Nguyễn Văn Hùng viết: “Lịch sử diễn giải lịch sử mối quan tâm người, có độ lùi định thời gian; người có nhu cầu tái khẳng định, nhận thức, “định giá” khứ Sự diễn giải bao hàm thái độ, ứng xử đặc biệt lựa chọn điểm nhìn cá nhân hay cộng đồng trước di dản kí ức Những diễn giả đa dạng, trái ngược nhau, để triệt tiêu nhau, mà hỗ trợ việc hình thành nhận thức chấp nhận Qua tiểu thuyết lịch sử đầu tay mình, tác giả cho thấy sức mạnh hư cấu, tưởng tượng việc sáng tạo sinh thể nghệ thuật vừa chân thực sinh động vừa quyến rũ hấp dẫn Tuy nhiên, người viết có quyền hư cấu, mở rộng biên độ sáng tạo, không phép thay đổi chất kiện nhân vật lịch sử, kiện nhân vật ghi chép, đánh giá (tương đối) thống lịch sử, minh định, khắc sâu hiểu biết kinh nghiệm cộng đồng.” [26] Hịa với cảm thức trên, Trần Thanh Cảnh vừa tôn trọng thật khách quan, vừa có sáng tạo độc đáo, tạo nên dấu ấn riếng cá nhân, khiến người đọc miên man dòng chảy cảm xúc 35 Yêu cầu trung thực văn sử khiến sử gia khắc họa qua hành động, lời nói, chứng tích, khơng có miêu tả nội tâm, không phép để độc giả hướng theo nhìn chủ quan thân, ghi chép ngôn ngữ khách quan biểu lộ tính chủ quan phần lời bình Chính vậy, tác giả đặt nhân vật vào tình khách quan sống, tức hành động mà người ta nhìn thấy - có người chứng kiến người ta nghe thấy Tiêu biểu kế sách đánh giặc nhà thiên tài quân giúp cho quân dân Đại Việt ba lần đánh thắng quân Nguyên Mông xâm lược, tên tuổi ngài in đậm tâm thức người việc, tiếng tăm lừng lẫy ngài khiến cho bọn giặc phải khiếp vía: “Vì đời Trùng hưng lập nên cơng nghiệp có, tiếng khét đến giặc Bắc, họ thường gọi An Nam Hưng Đạo Vương mà không gọi tên” [4-tr.332] Hay để tránh ngờ vực quân thần, với hành động dứt khoát, Trần Quốc Tuấn cho thấy lòng trung thành tuyệt đối với vương triều nhà Trần trước chứng kiến người khi: “Thế quân giặc bách, hai vua ngầm thuyền nhỏ đến nguồn Tam Trĩ, sai người chở thuyền ngự ngọc sơn để đánh lừa quân giặc Lúc xa giá nhà vua xiêu dạt, mà Quốc Tuấn vốn tự phụ kỳ tài, lại có mối hiềm cũ Yên Sinh Vương, người có ý ngờ vực Quốc Tuấn theo vua, tay cầm gậy đầu có sắt nhọn, người gườm mắt nhìn Quốc Tuần vất sắt nhọn đi, cầm gậy khơng thơi Lại cịn nhiều việc giống thế” [4-tr.306] Có thể thấy, Đại Việt sử ký tồn thư tơn trọng lịch sử, tơn trọng thật khách quan không miêu tả nội tâm nhân vật cách rõ nét Còn Đức Thánh Trần nhà văn Trần Thanh Cảnh ngược lại, với ngòi bút tiểu thuyết khiến cho tác giả khai thác sâu giới nội tâm, cụ thể hóa nhiều chi tiết tưởng tượng phong phú mình.Với nhân vật lịch sử oai hùng, lừng lẫy, trở thành biểu tượng chói ngời lịch sử, Trần Thanh Cảnh “biến” ngài trở thành nhân vật tiểu thuyết sinh động, hấp dẫn với lời độc thoại nội tâm diễn tả cảm xúc, suy nghĩ, tâm tư tình cảm ẩn sâu tâm hồn Hưng Đạo Vương Chẳng hạn, nghĩ người cha cố mình, trước lời trăng trối An Sinh Vương Trần Liễu, Trần Quốc Tuấn miên man dòng cảm xúc với câu hỏi 36 dường có đầy đủ câu trả lời thích đáng: “Khi vào đến đền thờ cha mà dân Bãi Soi lập từ lúc An Sinh Vương sống, Quốc Tuấn thấy hiển lại gương mặt cha lúc lâm chung… Quốc Tuấn thấy lịng rưng rưng Dân đây, nước Cầm quân xông trận tiền, chém đầu giặc lập công trở về, nhìn xóm làng sung túc, nhân gian vui vầy, chàng thấy lịng dâng lên niềm vui khó tả Chí làm trai thỏa Đạo qn thần trọn Ơn vua nợ nước với chàng dường xong Nhưng cịn với cha… Đơi mắt Trần Quốc Tuấn hành lễ trước linh vị Đức ông An Sinh Vương ứa hai giọt nước mắt nóng ấm Mắt chàng nhịa Cha ơi! Chàng thầm khấn lòng Dân đây, nước Cha bảo lấy lại nước có ý tứ Người có dân, có nước sao? Con lòng dân lịng nước mình… Cha hiểu lịng cha có nỗi niềm u uẩn, đời có hết u uất muôn năm kiếp người Nỗi u uất người, nhà có so với vận mệnh trăm họ, giang sơn xã tắc… Nước cha xây lòng dân Bãi Soi Con xây nước lịng dân Vạn Kiếp, dân Siêu Loạn, dân Kinh Bắc, dân Hải Đông, dân Lạng Giang, dân Quảng Yên, dân Thăng Long Con lấy tên nước đó, ngự lịng dân mn đời, dân Bãi Soi thờ cha Giúp dân dân lập đền thờ Giang sơn Đại Việt bọn giặc tàn Mơng Thát nhịm ngó, chúng đánh Tống, chúng gây với ta Con tận lực giúp cho nước nhà binh lửa, để muôn dân yên ổn Lập công lớn để lưu danh tên tuổi bất hủ với trời xanh, sống lịng dân nước Việt… [2-tr 33-34] Đó lời độc thoại nội tâm khắc sâu tận đáy lòng người tướng sĩ cho thấy suy nghĩ, hành động ngài hướng nhân dân Đại Việt, tất yên bình non sông, đất nước Tác giả viết với tất tâm huyết, niềm ngưỡng vọng bậc Thánh Nhân, niềm tự hào dân tộc với tình yêu lịch sử nước nhà thông qua nhân vật hiển hách lịch sử Sự sáng tạo Trần Thanh Cảnh hạ bút viết nhân vật lịch sử lừng lẫy dân tộc không dừng lại lời độc thoại nội tâm sâu sắc mà tái lên Trần Quốc Tuấn có đời sống tâm hồn phong phú Ở Vạn Kiếp “Con sông Thiên Đức thành đường thủy quen thuộc, 37 qua bến sông Hồng Hạc, ông ghé vào thắp hương người đàn bà sinh cho đứa trai tài giỏi Ơng thầm cảm ơn nàng Quế Lan, người dâng hiến trinh trắng cho mà khơng mảy may suy tính, địi hỏi danh vọng Ơng thầm biết ơn dân vùng Trầm Chỉ, Bãi Soi…” [2-tr.96] Hay, nhận thư công Thiên Thành hai người cách trở: “Trần Quốc Tuấn tươi tỉnh Đã tháng không gặp Thiên Thành, tin tức, chàng chán chường Đã nhiều lần chàng đòi Mẫu vào cung dò hỏi, khơng có kết quả… Ngay người mà ngài kính nể Thụy Bà, Ngài thối thác, không cho gặp Mấy ngày hôm nghe đàn sáo vang lừng cung ngồi phố biết tình nương nhà chồng Quốc Tuấn buồn vô hạn Chàng chẳng muốn đọc sách hay luyện võ…” [2-tr.88] Đồng thời, sáng tạo lối viết “truyện” Trần Thanh Cảnh, ta dễ dàng nhận thấy, viết cách giải cho vẹn toàn trước mối hôn nhân phức tạp Trần Quốc Tuấn công chúa Thiên Thành Thụy Bà Bên cạnh việc tơn trọng thật, Trần Thanh Cảnh có sáng tạo, tưởng tượng hấp dẫn, miêu tả tâm lí nhân vật độc đáo: “Quốc Tuấn Thiên Thành có tư tình với nhau, Thụy Bà biết ngay, bà dùng dằng chưa biết khu xử Bà biết Thiên Thành Đức vua em hứa gả cho Trung Thành Vương, trai nhà Nhân Đạo Vương từ lâu Nhưng bà biết Thiên Thành mê đắm Quốc Tuấn Không Thiên Thành mà gái tất vương gia mê cháu bà… Khi Thụy Bà chưa biết mở lời với vua em tin đồn Trần Quốc Tuấn Thiên Thành có tư tình với đến tai Đức vua Trần Thái Tông… Thụy bà biết chàng buồn lắm, chẳng thể làm Bà hiểu nhà vương gia hầu hết đâu có thỏa nguyện nhân theo ý mình, mà phần lớn phải tn theo xếp triều đình, Ngay thân bà, lần phải lấy chồng trái nguyện May mà Quốc Sư Phù Vân nói với cha bà, Thượng hồng Trần thừa rằng, bà khơng có nghiệp duyên trần nên bà yên chăm sóc cho anh em nhà, sau ni cháu làm Nhìn thấy Quốc Tuấn nhận thư, đọc, nhảy sân múa gươm luyện võ lại đòi bà cho ăn cơm sớm, bà biết Quốc Tuấn làm gì… Quốc Tuấn khơng biết Mẫu theo dõi từ xa Nếu chàng gặp bất lợi, bà 38 xông quát bảo, khơng có kẻ giám manh động Nếu êm ả, canh sau, việc xong xuôi, ván đóng thuyền, bà vào cung dựng vua em dậy, đặt Quan Gia vào rồi… ” [2-tr.86-89] Theo Nguyễn Thị Thùy Vi đọc Đức Thánh Trần Trần Thanh Cảnh: “hư cấu quyền cao nhất, tự nhà văn; nhiên nhà văn viết lịch sử phải biết giới hạn Nghĩa nhà văn có quyền hư cấu tưởng tượng thêm nhân vật kiện không phép làm thay đổi chất nhân vật kiện” [25] Ta thấy, Trần Thanh Cảnh xuất sắc phóng bút, tưởng tượng, sáng tạo mà tôn trọng thật khách quan, lần nhà văn giúp cho người đọc thấy thêm khía cạnh khác Trần Quốc Tuấn để hiểu sâu hơn, cảm nhận xác đánh giá nhân vật Đó vĩ nhân khơng có võ nghiệp lẫy lừng mà cịn có tình u bất diệt 2.2.3 Việc khai thác thêm dã sử “giải mờ” nhà văn Trần Thanh Cảnh Theo tác giả chia sẻ buổi mắt tác phẩm Đường sách thành phố Hồ Chí Minh vừa qua: “Lịch sử đinh cho tơi neo trí tưởng tượng… Tơi giải mờ nhân vật kiệt xuất lịch sử nhân dân tôn thờ vị Thánh” Nói rõ hơn, tác giả nhấn mạnh khẳng định từ đầu phẩm chất cao quý thần thánh, vị thần thánh, uy vọng lừng lẫy thần thánh Trần Quốc Tuấn Nhưng phần “đời thường” Ngài bóng khuất, khơng có sử, nhà văn giải cần “giải mờ” tưởng tượng Đây điều mà văn chương khác với lịch sử Và Ngài qua trang viết Trần Thanh Cảnh trang nam nhi có dung mạo tuấn kiệt, khí chất phi phàm, tài điều binh khiển tướng lỗi lạc, sống “đời”, đặc biệt rung cảm tình yêu đầy mãnh liệt, say đắm thủy chung Không thể không si, không ngây đọc trang viết nóng bỏng Trần Quốc Tuấn nàng cơng chúa Thiên Thành đam mê tình, hịa quyện vào vụng trộm chứng kiến đêm hoan lạc lễ hội Mo Nang hoàng cung” [27] Trong Đức Thánh Trần nhà văn tái “sân chơi” hấp dẫn lễ hội Mo Nang Như nhiều nhà văn đương đại, Trần Thanh Cảnh “ưa” đem sex vào văn chương “Phong cách” sex Trần Thanh Cảnh máu lửa! 39 Các nhân vật thường cuồng lên sex Người đọc bị sốc trước miêu tả cảnh lễ hội Mo Nang cảnh làm tình tập thể, dục tính hoang dã Tuy nhiên, đặt cảnh vào thời kỳ đầu nhà Trần chấp nhận Vì thời ấy, Nho giáo chưa thiết lập chặt chẽ đời sống xã hội, tín ngưỡng phồn thực dân gian lại ảnh hưởng mạnh mẽ (đến nay, câu: “Bơi Đăm, rước Giá, hội Thầy/ Vui vui chẳng tày Giã La” lưu truyền; lễ hội Trò Trám, trò chơi tùng - dí… tồn tại) Đó dấu ấn văn hóa thời Người đọc sượng sùng với cảnh ân bỏng cháy Hưng Đạo Đại Vương với công chúa Thiên Thành Tuy nhiên, chi tiết lại góp phần thể tính “tiểu thuyết” tác phẩm, phục vụ cho mục đích xây dựng đa dạng nhân vật đa phức điệu nhân vật vừa thánh nhân vừa trần tục, vừa năng, vừa tinh tế, vừa anh hùng chiến trận vô ngào tình Điều khai thác cách triệt để lễ hội Mo Nang: “Trong cung cấm hàng năm vào dịp Rằm tháng Tư, có lễ hội Mo Nang Hội mở theo triều đình nói để cầu cho nhân khang vật thịnh, mn lồi sinh sôi, mùa màng tươi tốt, việc hanh thông mát mẻ Khí hậu nước ta vào dịp tháng Tư oi khó chịu năm Nóng nắng hầm hập muốn bóp nghẹt thờ người Ai bối khó chịu… Lễ hội Mo Nang dành cho vương tôn công tử quan triều đình thành gia thất dự với nhà vua Hội thường tổ chức cung cấm, người biết, năm có lần, ngồi dân kinh thành có nhiều lời đồn thổi khác Họ nói, người dự hội nam nữ trút bỏ quần áo, mặt đeo mo nang khoét hai lỗ chỗ mắt nơi mũi để thở, mặt Đêm rượu chảy thành sông Đèn nến tắt đi, nhạc tấu suốt vang lừng Vũ nữ Chiêm Thành cởi truồng múa hát, tồn điệu h tình xung quanh hai linh thần họ Linga Yoni Sau thê thiếp cung nhân hầu nữ trẻ đẹp cởi bỏ xiêm y, lõa lồ tắm táp nô đùa hồ sen vương tôn công tử, quan lại… trút bỏ hết mũ áo dài, cân đai vàng ngọc Thế khơng cịn vua, khơng cịn quan, người, ai, lúc lọt lòng mẹ Mọi người tự giao hoan Mọi chỗ Mọi lúc Mọi nơi Khơng có điều gọi kiêng kỵ phạm húy đêm đó, lễ giáo phép tắc bãi bỏ Chỉ có múa hát, uống rượu giao hoan Cho đến hết đêm… “Nhưng có 40 người nói dự hội có Đức ơng với thiếp u, nàng hầu, kỹ nữ… cịn hồng hậu, quý phi, phu nhân không đến dự Không biết có khơng Thế kỳ hội xong, thấy triều nội, từ vua đến quan ai tươi tỉnh Còn nàng cung nữ cung ln nhày chân sáo, má ửng hồng, cười nói lứu lo” [2-tr.78-80] Đặc biệt, khung cảnh lễ hộ Mo Nang, Trần Thanh Cảnh tái cách “táo bạo” tình yêu Trần Quốc Tuấn công chúa Thiên Thành dành cho Đến người đọc sượng sùng, đỏ mặt cảnh làm tình nóng bỏng chàng trai, thiếu nữ độ tuổi trăng tròn Đức Thánh Trần viết: “Quốc Tuấn Thiên Thành chưa phép dự vào hội Mo Nang Thấy cung nữ rộn ràng chuẩn bị, thầm kháo nhau, đơi nam nữ trẻ tị mị vơ hạn Thiên Thành bảo với Quốc Tuấn: “Huynh ơi, tối triều đình làm hội bên cung Thưởng Xn Huynh làm đưa muội sang bên xem với Muội thấy cung nữ nói nhiều trị hay lắm, khơng xem tiếc đấy” “Được rồi, muội để ta tính.” Quốc Tuấn nhìn Thiên Thành, chàng thấy cô công chúa hôm xinh đẹp Cặp má ửng hổng, đơi mơi he chờ đợi Quốc Tuấn bảo Thiên Thành: “Muội bên cung, xin với mẫu hậu tối ăn cơm ngủ lại bên Đêm xem hội” Quốc Tuấn nghe vương tôn công tử kể hội Nay hội lại tổ chức gần phủ, chàng tò mò, muốn biết thật có người kể không… Đúng lời vương tử kể cho chàng nghe… Mọi thứ đèn đuốc nến sáo tắt Cả tiếng nhạc véo von tắt Tất im lặng Chỉ có tiếng người xơn xao khúc khích nhè nhẹ Rồi lát sau, đàn sáo lại lên vang lừng Trong khoảng sân rộng cung, mâm bát dọn Một Linga - Yoni đá đặt tự lúc Dưới ánh trăng Rằm tháng Tư rực rỡ sáng ban ngày, đoàn vũ nữ Chiêm Thành trẻ đẹp trần truồng trẻ nhỏ nối tiếp tiến sân rộng, bắt đầu điệu múa huê tình xoay xung quanh linh thần… Nhìn cảnh đó, đơi trẻ khơng chịu đựng nổi… Họ mải mê hòa vào Miên man sâu thẳm Họ khơng cịn nghe thấy tiếng đàn tiếng sáo Những tiếng gào rú rên rỉ sung sướng cặp tình nhân xung quanh cịn văng vẳng mơ hồ vọng từ nơi xa Quốc Tuấn siết chặt Thiên 41 Thành, rùng Mặt trăng sáng rực bầu trời đêm rằm tháng Tư nhiên vỡ tung thành mn hồng ngàn tía…” [2-tr.81] Qua cách miêu tả kỹ lưỡng, đầy lĩnh Trần Thanh Cảnh, tiến sĩ Nguyễn Văn Hùng đọc Đức Thánh Trần khẳn định: “Nhà văn “dám mạo hiểm xông vào địa hạt vô trống vắng sử liệu, trở thành nhà thám hiểm sống”, nhìn vào “bề sâu, bề sau, bề xa”, thiết kế lại khứ Những khuất lấp lịch sử, bí ẩn đời sống nội tâm, “vùng mờ” số phận nhân vật nhà văn khơi mở, phân tích nhìn khách quan tinh thần nhân sâu sắc [26] Đồng thời, qua trang viết nóng bỏng h tình lễ hội Mo Nang, nhận thấy, lễ hội Mo Nang phần phản ánh lối sống tự tình vương triều thời Trần Đó cớ giúp nhà văn khám phá khía cạnh tinh hoa tràn đầy đam mê, hừng hực sức sống mãnh liệt vị thánh Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn Không khám phá, lý giải kiện biến cố lịch sử Trần Thanh Cảnh làm “sống lại” lịch sử, làm sáng rõ “vùng mờ” để từ tìm sợi dây kết nối vấn đề Cùng dòng chảy thiên truyện, mối tình Trần Quốc Tuấn với nàng thơn nữ Quế Lan thơ nhạc, khiến cho ta liên tưởng tới “trai anh hùng gái thuyền quyên” thời xưa ơng cha ta nhắc tới Tình u họ sương mai trẻo cánh hoa, mượt mà bờ dâu xanh tít bất tận chân trời Một chút liêu trai, lần khắc cốt ghi tâm, ngắn ngủ mà vương vấn đời Câu chuyện tình yêu Quốc Tuấn Quế Lan vô lãng mạn, họ đến với gió mây, hịa khơng khí nhục dục “ưa sex” nhà văn Trần Thanh Cảnh, lần Trần Quốc Tuấn “chia sẻ cảm giác trần tục, đắm say người anh hùng dân tộc Đại việt với người gái hái dâu Quế Lan; thấu cảm trước ngậm ngùi nhớ thương, khoảnh khắc cô đơn vị tướng già người yêu thương Suy cho cùng, vĩ nhân, anh hùng dân tộc, trước tiên hình dung Trần Thanh Cảnh, họ người, mà người, tất bị tác động muôn vàn mối quan hệ phức tạp, hội tụ cảm xúc đa chiều, bị bủa vây giới hạn thường tình kiếp người nhân sinh” [26] Chính 42 việc khai thác thêm dã sử “giải mờ” nhà văn phần thể rõ mối tình lãng mạn ngài nàng thôn nữ hái dâu xinh đẹp Quế Lan Họ đến với tiền định - có đặt từ trước: “Viên võ tướng thảnh thơi đường nhỏ bãi dâu Lá dâu xanh thẫm rập rờn gió, nắng bàn tay thiếu nữ vẫy chào vị tướng quân trẻ tuổi tài ba chiến thắng trở về… Nhưng đến bãi Trần Quốc Tuấn khựng lại, thủ theo phản xạ bậc võ cơng cao cường Xa xa, chàng nghe có tiếng rầm rập, tiếng la thét, tiếng bước chân chạy dồn… Bỗng đường nhỏ xuất nàng thiếu nữ hớt hải chạy ngược phía mình, xống áo tả tơi, mặt tái mét thở không Nhìn Trần Quốc Tuấn nàng lao tới vồ lấy chàng tay phía sau, trâu to lớn đen sầm sập xơng tới, truy đuổi thiếu nữ… Vừa phải trải qua hoảng sợ cực độ dường sức chịu dựng hết mệt, thiếu nữ nhắm mặt, lả buông người mà ngất vào tay Quốc Tuấn Chàng vội đỡ lấy thiếu nữ ngồi xuống bở nương dâu, nàng nằm dựa vào lịng nghỉ ngơi đợi hồi sức…” [2-tr.19-20] Khi viết mối nhân duyên tiền định Trần Quốc Tuấn nàng thôn nữ Quế Lan, nhà văn Trần Thanh Cảnh không dè sẻn ngôn từ để khai thác triệt để tâm lí nhân vật, đặc biệt với sở trường “ưa sex”, trang viết tình u thêm sống động: “Quốc Tuấn ơm chặt thân thể Quế Lan, nâng khuôn mặt kiều diễm nàng lên, nhìn sâu vào mắt nàng Đơi mắt to sáng rỡ, bừng lên niềm hoan lạc không che giấu Dường bầu trời in vào đơi mắt nàng, ánh biếc màu xanh kì lạ Nàng đắm đuối nhìn chàng Chàng trai ưu tú, vị dũng tướng mà danh tiếng rền vang đất nước… Nàng sung sướng lả người tay chàng Nàng thào thở gấp gáp nồng nàn Quốc Tuấn khơng nghe rõ điều gì, chàng hiểu nàng muốn nói Khi hai lồng ngực căng tràn sức sống ép chặt vào Lúc trái tim họ hòa vào nhịp Nhịp đập mê man tình vừa bừng phát Họ trở thành một, niềm khao khát mong đợi người khối tình nóng bỏng người kia, mong chờ tưới tắm xuống thân thể đẹp đẽ cương mát nhau… Họ bùng lên, nắm tay chay băng băng vào sâu nương dâu Những dâu mềm mại hai bên luống chưa kịp hái lá, đan cài vào với thành mái xanh tự nhiên Quốc Tuấn tung võ 43 phục trải lên đất phù sa mát rượi Siết chặt nàng Quế Lan Xiêm y tuột ra, hai thân thể đẹp đẽ quấn vào Xung quanh, bãi dâu rung lên dạt Những xanh thắm hình trái tim rập rờn đợt vũ điệu huê tình Những hồng hạc đẹp đẽ tắm mát bến sông đồng loạt kêu lên tiếng vui mừng thoảng thốt…” [2-tr.26-27] Qua thiên truyện hừng hực tình viên võ tướng trẻ với tình nương mình, ta thấy được, nhà văn Trần Thanh Cảnh xuất sắc việc miêu tả tâm lý nhân vật diễn giải kiện hợp tình hợp lý Bà Nguyễn Thị Thi viết đánh giá điều thấy tiếc đọc Đức Thánh Trần Trần Thanh Cảnh: “tất “pha” tình dục chuẩn bị lý giải dòng tâm tư, tâm lý, tính cách nhân vật để trở nên: hợp tình, hợp lý, hợp cảnh Tất nghệ thuật hóa thứ văn chương vừa say đắm nồng nàn, vừa táo bạo mãnh liệt, vừa phóng túng cuồng nhiệt, vừa lãng mạn nên thơ với câu chữ đầy cân nhắc đầy trau truốt đầy nghiêm túc nhà văn Vì chúng khơng gây sốc, khơng thơ thiển… Đó nước lửa, mềm rắn, trần tục thánh thiện, lạc thú trách nhiệm, thư giãn căng thẳng… [27] Tất hợp tình hợp lý theo kiện Thêm vào đó, với chủ trương “giải mờ” điểm mà sử đề cập Trần Thanh Cảnh khai thác cách triệt để Điển Đại Việt sử ký toàn thư lễ hộ Mo Nang nhắc tên vẻn vẹn bốn chữ “Lễ hội Mo Nang” khơng có chút diễn giải truyện nhà văn Trần Thanh Cảnh dành hẳn chương kéo dài ba mươi trang để nói Chính vậy, chiến thắng vẻ vang oanh liệt Trần Quốc Tuấn sử sách ghi chép nhiều, Trần Thanh Cảnh không đề cập nhiều tới, ông tập trung khai thác cịn “khuất lấp” lịch sử Đó điểm khác biệt Đức Thánh Trần so với Đại Việt sử ký toàn thư 44 Tiểu kết chương Thơng qua việc tìm hiểu đề tài, thấy điểm tương đồng khác biệt xây dựng hình tượng nhân vật lịch sử “Khó hình dung lịch sử Việt Nam sao, triều đại nhà Trần khơng có nhân vật vĩ đại Trần Quốc Tuấn Hiếm có người có nhân cách cao trọn vẹn ơng Trong Đại Việt sử ký tồn thư, Ngô Sĩ Liên xây dựng cách chân xác chân dung tuyệt đẹp người toàn đức tồn tài này” [11] Bằng ghi chép xác sử liệu, nhà sử học Ngô Sĩ Liên xây dựng thành công “bức tượng đài” Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn hoàn mĩ phương diện Tuy nhiên đến với Đức Thánh Trần Trần Thanh Cảnh, sáng tạo độc đáo tôn trọng thật khách quan, nhà văn tái thành cơng Trần Quốc Tuấn khơng có “Võ nghiệp lẫy lừng” mà cịn có “Tình u bất diệt” Trần Thanh Cảnh thành công nhiều mặt vừa tái chân xác thật lịch sử, vừa có tưởng tượng, sáng tạo độc đáo Đã có khơng trang viết xúc động người tình cảm Hưng Đạo Đại Vương tình yêu nồng cháy với công chúa Thiên Thành thôn nữ Quế Lan Cùng với trang viết việc bày binh bố trận, tung hoành chiến trường vị tướng trẻ sức lực, tài Trần Quốc Tuấn có sức lơi lớn, góp phần thể cho mục đích xây dựng đa dạng nhân vật đa thanh, phức điệu nhân vật Và Hoài Hương cho rằng: “Lịch sử không xê dịch, văn chương lại có quyền tạo nên vỏ, làm đầy thêm, phong phú thêm trí tưởng tượng “công lực”, tài bút pháp nhà văn mà lịch sử làm Đức Thánh Trần nhà văn Trần Thanh Cảnh góc độ tạo nên chân dung “đời” nhân vật lịch sử kiệt xuất, anh hùng dân tộc, Thánh nhân người Việt tôn xưng CHA, Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn” [8] Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn xứng đáng vĩ nhân lịch sử, người đời tôn vinh, ngưỡng vọng 45 KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu chân dung nhân vật Trần Quốc Tuấn từ Đại Việt sử ký tồn thư (Ngơ Sĩ Liên) Đức Thánh Trần (Trần Thanh Cảnh) ta thấy được: bên cạnh tính xác lịch sử Đại Việt sử ký toàn thư lịch sử cịn tái cách sống động Đức Thánh Trần Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn không vĩ nhân lịch sử lưu danh sử sách với ba kháng chiến chống qn Ngun Mơng xâm lược mà cịn người đời tư, có đời sống vơ phong phú Bằng dẫn chứng cụ thể khai thác cách triệt để ta hình dung cách rõ nét nhân vật lừng lẫy sử sách nước nhà mà lâu hình ảnh Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn mơ hồ dung mạo, tài võ nghệ, khí phách sức mạnh giao chiến với kẻ thù Đến với Đức Thánh Trần Trần Thanh Cảnh ta hình dung cách trọn vẹn nhân vật lịch sử, người có dung mạo khơi ngơ, tuấn tú, văn võ song toàn, khám phá nhiều góc độ khác “Trung tâm khám phá Trần Thanh Cảnh tập trung nhiều bút lực câu chuyện võ nghiệp lẫy lừng tình yêu bất diệt Trần Quốc Tuấn Từ chân dung lịch sử đến sáng tạo nghệ thuật, hình tượng kỳ vĩ diễn ngôn Trần Thanh Cảnh vừa gần gũi, quen thuộc vừa độc đáo, lạ Có thể nói, tác giả hình dung, xây dựng Trần Quốc Tuấn riêng mình, khơng lẫn với nhân vật lịch sử hay hình tượng nghệ thuật nhiều sáng tác trước thời nhà văn Từ ngoại hình, thần thái, dáng vẻ đến lời nói, suy nghĩ, hành động thời điểm đời hay hoàn cảnh lịch sử, miêu tả nhà văn, Ngài ln tốt lên ánh hào quang thần thánh, phẩm chất người “thiên tướng nhà trời”, “thánh nhân” mang “thiên mệnh cứu giúp hộ trì cho muôn dân vượt qua binh lửa tàn khốc” Trong chiến mất, với quân xâm lược, Hưng Đạo Đại Vương kết tinh cho vẻ đẹp, sức mạnh bất diệt dân tộc; linh hồn, điểm tựa tinh thần giúp quân dân Đại Việt vượt qua khó khăn, thử thách, chiến thắng quân Nguyên Mông Ngài sẵn sàng quên “thù riêng”, chủ động hòa giải đối kháng ngầm hai chi trưởng - thứ, bỏ tai 46 lời gièm pha, tập trung sức lực, tâm trí lợi ích quốc gia dân tộc, bình n, hạnh phúc bách tính mn dân” [29] Bên cạnh đó, “Sự mở rộng biên dộ hư cấu, sáng tạo cho phép Trần Thanh Cảnh tiếp cận, soi rọi, giải mã nhân vật tưởng chừng “đóng đinh” kinh nghiệm, hiểu biết cộng đồng Từ điểm nhìn đời tư - - nhân văn, Trần Thanh Cảnh soi rọi, khám phá nhiều khía cạnh mẻ đời Đức Thánh Trần - thần tượng dân tộc, huyền thoại tơn giáo Ơng thấy người vĩ đại không mang phẩm chất thần thánh, sứ mệnh thiên định, mà cịn có phút giây đời, người Bên cạnh diễn ngôn chiêm ái, ngưỡng vọng, tác giả kiến tạo diễn ngôn đời tư, nhân văn, khiến diễn giải ông Trần Quốc Tuấn trở nên hấp dẫn lơi cuốn” [26] Có thể thấy, qua tiểu thuyết lịch sử Đức Thánh Trần Trần Thanh Cảnh, “diễn giải” tác giả vương triều Trần lẫy lừng ba lần kháng Nguyên toàn thắng, đời nghiệp nhân vật hiển hách thời đại: Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn Diễn giải thể tinh thần cốt yếu nhan đề tác phẩm Đức Thánh Trần: “Đức Thánh Trần nghĩa Trần Thanh Cảnh thần thánh hóa nhân vật lịch sử Trần Quốc Tuấn Hay xác tác giả nhấn mạnh khẳng định phẩm chất thần thánh, vị thần thánh, uy vọng thần thánh Hưng Đạo Đại Vương Như dân gian vốn làm từ lâu đặt ngài vào hệ thống Tứ thần điện đất Việt” [2-tr.7-8] Thông qua việc tìm hiểu đề tài giúp cho độc giả có nhìn đa chiều nhân vật lịch sử Trần Quốc Tuấn Đồng thời góp phần khẳng định dấu ấn riêng nhà văn Trần Thanh Cảnh diễn đàn văn học đương đại 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Kế Bính (2001), Truyện Hưng Đạo Vương, Nxb Kim Đồng Trần Thanh Cảnh (2017), Đức Thánh Trần, Nxb Hội nhà văn Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên (1993), Đại Việt sử ký toàn thư (bản in nội quan MỘC BẢN KHẮC NĂM CHÍNH HỊA THỨ 18 (1697)), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Ngô Sĩ Liên, Cao Huy Giu dịch, Đào Huy Anh hiệu đính, giải khảo chứng (2013), Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Thời đại Nguyễn Đăng Na (2003), Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại, Nxb Giáo dục Nhiều tác giả (2012), Trần Hưng Đạo nhà quân thiên tài, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội https://thaihabooks.com/tieu-thuyet-duc-thanh-tran-mot-loi-di-khac-cuatieu-thuyet-lich-su/ http://vinhphuctv.vn/tin-bai/Van-hoa/duc-thanh-tran-o-goc-nhin-khactrong-tieu-thuyet-cua-tran-thanh-canh/51-569-254250 https://thaihabooks.com/tieu-thuyet-duc-thanh-tran-mot-loi-di-khac-cuatieu-thuyet-lich-su/ 10 https://isach.net/mot-dien-giai-moi-ve-tran-hung-dao/ 11 https://kienthucnguvan.com/phan-tich-hinh-anh-tran-quoc-tuan-tronghung-dao-vuong-tran-quoc-tuan-trich-dai-viet-su-ki-toan-thu 12 https://vanhay.net/cam-nghi-cua-em-sau-khi-doc-bai-hung-dao-vuongtran-quoc-tuan-trich-trong-dai-viet-su-ki-toan-thu-cua-ngo-si-lien/ 13 https://webvanmau.com/phan-tich-doan-trich-hung-dao-vuong-tran-quoctuan 14 https://yeuvietvan.com/phan-tich-hinh-anh-tran-quoc-tuan-trong-hungdao-vuong-tran-quoc-tuan-trich-dai-viet-su-ki-toan-thu 15 https://vanchuongphuongnam.vn/tieu-thuyet-duc-thanh-tran-cua-tranthanh-canh.html 16 https://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C3%B4_S%C4%A9_Li%C3%AAn 17 http://www.quehuongonline.vn/con-nguoi-viet-nam/ngo-si-lien-su-giadanh-tieng-cua-nuoc-dai-viet-25542.htm 18 https://quangduc.com/a4696/dai-viet-su-ky-toan-thupdf?fbclid=IwAR1SvKTRhyKzWe35NXc35KvoaaoL3lbY6e411CU_REJbm XfwqzhPqxUuGsM 19 https://vnexpress.net/giai-tri/ky-nhan-lang-ngoc-duoc-gioi-phe-binh-khenngoi-3202762.html 20 https://vov.vn/van-hoa/van-hoc/duc-thanh-tran-o-goc-nhin-khac-trongtieu-thuyet-cua-tran-thanh-canh-728877.vov 21 http://vhoc.net/thuyet-minh-ve-hung-dao-dai-vuong-tran-quoc-tuan/ 22 http://soha.vn/dieu-vi-dai-nhat-cua-hung-dao-dai-vuong-tran-quoc-tuan20161003151644598.htm 23 https://123doc.org/document/1248233-thuyet-minh-ve-hung-dao-daivuong-tran-quoc-tuan-van-mau.htm 24 https://news.zing.vn/10-cau-noi-luu-danh-su-sach-cua-hung-dao-vuongtran-quoc-tuan-post811306.html 25 http://vanvn.net/tac-pham-va-du-luan/%E2%80%9Cthay%E2%80%9Dva-%E2%80%9Ctiec%E2%80%9D-khi-doc-duc-thanh-tran-cua-tran-thanhcanh/1886 26 https://realsv.qdnd.vn/van-hoa-giao-duc/van-hoc-nghe-thuat/mot-tieuthuyet-lich-su-dang-doc-536121 27 http://vanvn.net/tac-pham-va-du-luan/%E2%80%9Cthay%E2%80%9Dva-%E2%80%9Ctiec%E2%80%9D-khi-doc-duc-thanh-tran-cua-tran-thanhcanh/1886 28 https://thaihabooks.com/tieu-thuyet-duc-thanh-tran-mot-loi-di-khac-cuatieu-thuyet-lich-su/ 29 https://vanchuongphuongnam.vn/tieu-thuyet-duc-thanh-tran-cua-tranthanh-canh.html 30 https://amthucmizu.blogspot.com/2018/10/ai-viet-su-ky-toan-thuwikipedia-tieng.html 31 https://realsv.qdnd.vn/van-hoa-giao-duc/van-hoc-nghe-thuat/mot-tieuthuyet-lich-su-dang-doc-536121 ... quát Đại Việt sử ký toàn thư Đức Thánh Trần 1.1 Đại Việt sử ký toàn thư Ngô Sĩ Liên 1.2 Đức Thánh Trần Trần Thanh Cảnh CHƯƠNG So sánh hình tượng nhân vật Trần Quốc Tuấn Đại Việt sử ký toàn thư Đức. .. tài ? ?Nhân vật Trần Quốc Tuấn từ Đại Việt sử ký toàn thư Ngô Sĩ Liên đến Đức Thánh Trần Trần Thanh Cảnh? ?? có xu hướng sau: 2.1 Các cơng trình có nghiên cứu Trần Quốc Tuấn ? ?Đại Việt sử ký tồn thư? ??... nhân vật Trần Quốc Tuấn Đại Việt sử ký toàn thư Đức Thánh Trần 2.2.1 Vị thánh nhân ? ?Đại Việt sử ký toàn thư? ?? tổng hòa thánh nhân, trần ? ?Đức Thánh Trần? ?? 2.2.2 Việc tôn trọng thật khách quan “Đại

Ngày đăng: 06/04/2021, 15:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan Kế Bính (2001), Truyện Hưng Đạo Vương, Nxb. Kim Đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện Hưng Đạo Vương
Tác giả: Phan Kế Bính
Nhà XB: Nxb. Kim Đồng
Năm: 2001
2. Trần Thanh Cảnh (2017), Đức Thánh Trần, Nxb. Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đức Thánh Trần
Tác giả: Trần Thanh Cảnh
Nhà XB: Nxb. Hội nhà văn
Năm: 2017
3. Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên (1993), Đại Việt sử ký toàn thư (bản in nội các quan bản MỘC BẢN KHẮC NĂM CHÍNH HÒA THỨ 18 (1697)), Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt sử ký toàn thư
Tác giả: Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 1993
4. Ngô Sĩ Liên, Cao Huy Giu dịch, Đào Huy Anh hiệu đính, chú giải và khảo chứng (2013), Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb. Thời đại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt sử ký toàn thư
Tác giả: Ngô Sĩ Liên, Cao Huy Giu dịch, Đào Huy Anh hiệu đính, chú giải và khảo chứng
Nhà XB: Nxb. Thời đại
Năm: 2013
5. Nguyễn Đăng Na (2003), Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại, Nxb. Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại
Tác giả: Nguyễn Đăng Na
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 2003
6. Nhiều tác giả (2012), Trần Hưng Đạo nhà quân sự thiên tài, Nxb. Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Trần Hưng Đạo nhà quân sự thiên tài
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc Gia
Năm: 2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w