Chúng ta đều cảm thấy vinh dự rằng trong rất nhiều thành phố của nước ta cũng nhu các nước khác trong khu vực và trên thế giới thì Hà Nội được tổ chức UNESCO bầu chọn là Thành phố vì Hoà Bình. Điều này càng thôi thúc tôi đến với Thăng Long – Hà Nội trong phần những địa danh
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Thăng Long – Hà Nội, kinh đô của nước Đại Việt từ xưa cho đến nay.Đây không chỉ là địa danh của đất Việt mà nhân dân các nước trong khu vực vàtrên thế giới đều biết đến mảnh đất ngàn năm văn hiến của ta Nhắc tới ThăngLong – Hà Nội, người ta nghĩ ngay đến một nền văn hoá mang đậm đà bản sắcdân tộc Việt – Hơn ai hết, chúng ta có quyền tự hào về thủ đô của nước ta ngàynay cũng như thành Thăng Long từ xa xưa
Chúng ta đều biết Thăng Long – Hà Nội là trung tâm văn hoá chính trị lớncủa nước ta Không những thế nơi đây còn chứa đựng nhiều di tích lịch sử liênquan đến quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, một mảnh đất có vôvàn các địa danh mà ít nhiều chúng ta đã được nhìn thấy Tìm hiểu về địa danhThăng Long – Hà Nội là một quá trình tìm hiểu lâu dài và giúp cho ta thấy đượcnhững giá trị từ ngàn xưa Điều này giúp cho chúng ta phần nào thấy được cáiđẹp của những giá trị văn hoá của nước ta nói chung và Thăng Long – Hà Nộinói riêng Nghiên cứu về Thăng Long – Hà Nội đặc biệt là việc tìm hiểu nhữngđịa danh của Thăng Long – Hà Nội đã được bắt đầu từ rất lâu Đã có nhiều côngtrình, nhiều bài viết của các học giả, các nhà nghiên cứu tìm hiểu về vấn đề nàysong một lần nữa với sự ham học hỏi của thế hệ trẻ tôi xin được đến với vấn đềnày một lần nữa
Lễ kỷ niệm 990 năm Thăng Long – Hà Nội đã trôi qua, để hướng tới lễ kỷniệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội tôi xin được phép một lần nữa đến với đềtài này Khi đến với đề tài này tôi không có tham vọng sẽ làm được một việc lớnlao trong đề tài này nhưng đối với tôi thì đó là sự tập dượt của một sinh viênkhoa học xã hội Biết rằng Thăng Long – Hà Nội là một đề tài hấp dẫn đặc biệtvới giới khoa học xã hội và đây là một đề tài rộng Do đó trong khuôn khổ mộtbài Niên luận và với sự hiểu biết, trình độ có hạn tôi xin phép được thu hẹp đềtài hơn với mảng địa danh: Địa danh Thăng Long – Hà Nội Trong Đại Việt Sử
ký toàn thư giai đoạn Lý Trần
Bài viết của tôi hầu như không mang ý nghĩa nghiên cứu song nó có ýnghĩa tập hợp, thống kê những địa danh ở Thăng Long – Hà Nội trong nội bộ
Trang 2“Đại Việt sử ký toàn thư” Biết rằng trong trong quá trình làm đề tài về ThăngLong – Hà Nội, có rất nhiều sự trùng lặp trong cách suy nghĩa cùng như cách thểhiện những suy nghĩ của mình Do đó tôi cũng như những người khác cũng nhưnhững người khác cũng khó có thể tránh khỏi được việc đó nhất là đối với tôikhi còn đang là sinh viên Hơn ai hết khi đây là lần đầu tiên đến với mảng đề tài
về những địa danh, danh lam, thắng cảnh của Thăng Long – Hà Nội cho nên tôirất muốn có được cái nhìn tổng thể của Thủ đô nước ta xưa và nay Chúng tađều cảm thấy vinh dự rằng trong rất nhiều thành phố của nước ta cũng nhu cácnước khác trong khu vực và trên thế giới thì Hà Nội được tổ chức UNESCO bầuchọn là Thành phố vì Hoà Bình Điều này càng thôi thúc tôi đến với Thăng Long– Hà Nội trong phần những địa danh Một lần nữa tôi xin được nhắc lại do trongkhuôn khổ của một bài tiểu luận cũng như trình độ của người viết, tôi xin được
thu ngọn đề tài: “Địa danh Thăng Long – Hà Nội, trong Đại Việt sử lý toàn thư giai đoạn Lý – Trần”.
Tôi hy vọng rằng Bài viết này sẽ ít nhiều giúp cho tôi rút ra được nhữngkinh nghiệm của bản thân trong việc tìm tòi những vấn đề mới lạ và giúp tôihiểu biết hơn về Thăng Long – Hà Nội Trong bài viết này phần lớn tôi dử dụngphương pháp thống kê mô tả
Trang 3I Vài nét sơ lược về Bộ “Đại Việt Sử Ký Toàn Thư”
“Đại Việt Sử Ký Toàn Thư” là một bộ sử lớn, có giá trị và được biên soạnqua nhiều đời, gắn liền với tên tuổi của những nhà sử học nổi tiếng ngày xưanhư Lê Văn Hữu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên, Phạm Công Trứ, Lê Huy… năm
1967 Nhà xuất bản Khoa học xã hội cho xuất Bản bộ sách gồm 4 tập và sau nàyđược tái bản nhiều lần có sửa chữa
Đại Việt sử ký toàn thư là bộ sử có giá trị về nhiều mặt, là một di sản quýbáu của nền văn hóa dân tộc Đối với từng thời kỳ lừng danh, nó là cả một bảnanh hùng ca, cái gì có liên quan đến nó, dẫu là một câu, một dòng chữ tự taynhân vật viết ra đã sống hoặc đã chứng kiến những giờ phút huy hoàng mà tađược đọc hay được nghe đều là tiếng nói thân thiết từ ngàn xưa vọng lại làmrung động tâm hồn của chúng ta biết bao
Đối với những ngành khoa học xã hội đặc biệt là khoa học lịch sử thì “ĐạiViệt Sử Ký Toàn Thư” có thể được coi là “nhân chứng sống” cho việc tìm hiểulịch sử
Bộ sử được đặt cơ sở đầu tiên với “Đại Việt Sử Ký” gồm 30 quyển của LêVăn Hưu, viết xong năm 1272 Nó được hoàn thành và công bố năm 1697, biênchép lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến 1675
Như vậy ta thấy Bộ "Đại Việt Sử Ký Toàn Thư" được xây dựng trongnhiều năm chắc hẳn đây phải là một công trình mang hơi thở của thời đại.phảnánh được tương đối chính xác và đầy đủ thực tế hào hùng của đất nước Trongnhững năm xuất Bản gần đây, "Đại Việt Sử Ký Toàn Thư" gồm 4 tập
-Tập I: Gồm lời xuất bản KHXH, lời giới thiệu của giáo sư NguyễnKhánh Toàn… "Đại Việt Sử Ký Toàn Thư" gồm Quyển Thủ, Ngoại Kỹ Quyển,1-5, Bản Kỷ q1 –q4
-Tập II: gồm phần dịch và chú giải Bản Kỷ Q5-Q13
- Tập III: gồm phần dịch và chú giải Bản Kỷ Q14 – Q19
-Tập IV: Đây là bản nguyên văn chữ Hán
Trang 4Nhận xét về tầm quan trọng của Bộ "Đại Việt Sử Ký Toàn Thư"có ý kiếncho rằng : "Đại Việt Sử Ký Toàn Thư" là một di sản vô giá của văn hoá dântộc" (1) _
(1): Nguyễn Khánh Toàn- Đại Việt Sử Ký Toàn Thư Tập 1 trang 8 nhàxuất bản khoa học xã hội - 1998
II Địa danh Thăng Long – Hà Nội trong "Đại Việt Sử Ký Toàn Thư" giai đoạn Nhà lý
1 Nhà Lý trong "Đại Việt Sử Ký Toàn Thư"
Như chúng ta đã biết, Quê hương nhà lý là ở Châu cổ Pháp (1) bắt đầu từđời vua Thái Tổ Hoàng Đế
Kỷ nhà Lê được nói đến trong bộ "Đại Việt Sử Ký Toàn Thư" ở Tập 1bắt đầu từ đời vua Thái Tổ Hoàng Đế (trang 240) đến Chiêu Hoàng (trang339) Như vậy Triều Lý trong tập 2 "Đại Việt Sử Ký Toàn Thư" gồm 9 vua từThái Tổ năm canh tuất [1010] (2) đến Chiêu Hoàng năm Ất Dậu [1125] cộnggồm 216 năm 216 năm trong triều đại nhà Lý được nhắc đến trong 99 trangsách.Đây quả là những sự kiện mang tính chất lịch sử của thời đại Trong giaiđoạn nhà Lý ta thấy có biết bao những sự kiện được nói đến Cũng trong giaiđoạn này ta thấy những địa danh Thăng Long – Hà Nội được nhắc tới nhiều lần.Việc trình bày những vấn đề địa danh Thăng Long – Hà Nội tôi xin được trìnhbày ở mục sau
_ (1) Cổ Pháp: Tên Châu, từ thời Đinh về trước gọi là Châu Cổ Lăm , Triều
Lê Đại Hành cho đến năm 995 vẫn còn gọi tên ấy
Châu Cổ Pháp nay là một vùng đất thuộc huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh
Trang 5(2) Đây là những ký hiệu ý nói đổi ra năm dương lịch ký hiệu này gặp rấtnhiều lần trong bài niên luận nên tôi chỉ chú thích một lần này.
III.2 Địa danh Thăng Long – Hà Nội giai đoạn Nhà Lý trong "Đại Việt
Sử Ký Toàn Thư"
Ở phần trên tôi đã trình bày được khái quát sơ lược về Nhà Lý Trong "ĐạiViệt Sử Ký Toàn Thư".Đến đây Tôi xin được đưa ra bảng thống kê về những địadanh được nhắc tới trong "Đại Việt Sử Ký Toàn Thư" giai đoạn nhà Lý như sau
Bảng 1: Bảng thống kê về địa danh Thăng Long – Hà Nội
Trong "Đại Việt Sử Ký Toàn Thư" giai đoạn Nhà Lý
T
T
NGSỐ
GHI CHÚNăm – Tháng Tên
vua
Dòng
Thành Hoa LưThành Đại La
NguyênĐiện Tập HiềnĐiện Giảng VõChùa ThắngNghiêm
Chùa Đại Giáo
Dời Di chuyểnthành
Xây dựng mớiXây dựng mớiXây dựng mớiXây dựng mớiĐúc chuông treo
ở chùa
122828293824
241241241241241241242
Xây dựng mớiXây dựng mớiXây dựng mới
3435
242242242
Cung LongĐức
Sửa chữaSửa chữaXây mớiVua xem đuathuyền
235
243243243243
Trang 6Điện HàmQuang
Chùa ThắngNghiêm
Ban TrưởngLập Đàn ChayĐúc ChuôngĐúc Chuông
151720
244244244244
Xây dựng mớiXây dựng mới
2
245245
Trang 7NguyênThành Đại LaChùa ThánhThọ
Chùa Vạn TuếPhủ Thiên Đức
Vua Băng HàThái Tử dângchiếu lên ngôiThái tử đếnDựng Thái MiếuDựng Thái MiếuXuất hiện dấu vếtlạ
Táng Tiên đế
49662022
248248248251251251251
Chùa ThắngNghiêm
NguyênĐiện Thiên AnĐiện PhụngThiên
Chùa Vạn Tuế
Xuất hiện dấungười thân
Rồng hiệnĐổi tên mớiLàm mớiTrời mưa (thờitiết)
471218
245245245245245
Chùa ThắngNghiêm
NguyênĐiện Thiên AnĐiện PhụngThiên
Chùa Vạn Tuế
Xuất hiện dấungười Thân
Rồng hiệnĐổi tên mớiLàm mớiTrời mưa (thờitiến)
5
3471218
254254254254254
12 Canh
Ngọ[Thiên
Trang 8Điện TrườngXuân
Làm mớiTrùng tu
2223
254254
Chuông LongTM
Cung Thái TửĐúc Chuông
2
24
256256
Cầu Thái HoàSông Tô LịchChùa TrùngQuang
Cỏ mọc trướcđiện
Dựng mớiDựng cầu quasông
Đúc Chuông
16164
257257257258
Mở hộiKhánh ThànhTượng
2
1717
258
Trang 9[Thông Thuỵ]
năm thứ 4
[1037]
QuangĐền thờ ThánhVương
thuyềnXây mới
ThắngChùa TrùngQuang
Vua xem đuathuyền
Vết chân thầnxuất hiện
Dựng bia
2728
259259259
Điện TrườngXuân
Vua NgựVua Ngự
12
263263
Trang 10Làm mớiLàm mới
33
13
1616
275
275275
[Thái Ninh]
năm thứ 5
NhânTôngHoàng
Trang 12Chùa Lam Sơn
chùa
1616
285285
44 Mậu Tuất [Hội
Long Trì
Vua Ngự
Rồng vàng xuấthiện
19!’24
295
48 Canh Tuất
[Thiên Thuận]
ThầnTông
Vua Ngự xemđua thuyền
Trang 132716
304305
Long Trì
Lễ Cầu mưa
Vua NgựHội Thề
2
251219!’
310311311
51 Tân Dậu [Đại
Định] năm thứ
2 [1141] Tháng
10
AnhTôngHoàngĐế
Điện ThiênKhánh
11
317318
53 Giáp Tuất [Đại
320321321
Trang 14Chùa ChấnGiáo
Từ bảng thống kê ta có bảng tổng hợp về địa danh Thăng Long – Hà Nội giaiđoạn nhà lý như sau:
Trang 15Bảng 2: Tổng hợp về địa danh Thăng Long Hà Nội giai đoạn nhà Lý
Từ bảng tổng hợp trên, để cụ thể hơn ta có bảng phân loại về địa danhThăng Long Hà Nội giai đoạn nhà lý như sau
Bảng 3: Phân loại về địa danh Thăng Long – Hà Nội giai đoạn nhà Lý
3 Nhận xét về địa danh Thăng Long Hà Nội giai đoạn nhà Lý trong“Đại Việt sử ký toàn thư”
Như vậy từ các bảng thống kê, bảng tập hợp và bảng phân loại các địadanh ở phần trên tôi có thể rút ra một vài nhận xét như sau
Tổng số địa danh được nhắc tới là 104 địa danh trong 9 triều đại Giữa cáctriều đại thì những địa danh được nhắc tới hoàn toàn khác nhau Cụ thể như: Địadanh được nhắc tới nhiều nhất là triều Thái Tổ Hoàng Đế (31:29,89) trong khi
đó địa danh được nhắc tới là ở triều Huệ Tông Hoàng Đế và Chiêu Hoàng(1:0,96%)
Trong những địa danh trên thì những địa danh được nhắc tới cũng khôngđều nhau Loại địa danh được nhắc tới nhiều nhất là điện và chùa [ Điện: 35 lần;
Trang 16Chùa 21 lần) Như vậy, ta có thể thấy vào thời đại nhà Lý phật giáo hoàn toànphát triển
Những địa danh được nhắc tới có ít nhiều liên quan đến những sự kiệnkhác nhau Nhưng nhìn chung ta thấy những địa danh được nói tới đều nhằmmục đích phục vụ cho việc triều định Ta có thể lấy ví dụ như sau: các địa danhnói về điện hầu như được xây mới hoàn toàn và phục vụ cho việc ngự vua và đàiyến tiệc của triều đình Những địa danh mang tính chất trùng tu hay xây dựng lại
ở giai đoạn nhà Lý là rất ít, hầu như không có: (VD: địa danh được trùng tu lại:điện Long An, điện Long Thuỵ, Chùa Vạn Tuế)
Ngoài những địa danh được nhắc tới với mục đích sử dụng của triều đìnhthì ta còn thấy có một số địa danh được nhắc tới do những điều kiện tự nhiêngây ảnh hưởng đến: VD sét đến điện Thiên An… Như vậy ta có thể thấy rằngnhững địa danh được nhắc tới trong giai đoạn này chưa có nhiều sự xuất hiệncủa mục đích phục vụ cho nhân dân mà chủ yếu phục vụ cho triều đình
III ĐỊA DANH THĂNG LONG – HÀ NỘI TRONG ĐẠI VIỆT SỬ
KÝ TOÀN THƯ GIAI ĐOẠN NHÀ TRẦN
1 Nhà Trần Trong “Đại Việt Sử ký Toàn thư”
Nhà Trần được bắt đầu với Triều đại Thái Tông Hoàng Đế tức là TrầnCảnh làm vua bắt đầu tư 1226 Như vậy ta có thể thấy rằng triều đại nhà Trầnđược bắt đầu từ 1226 Nhà Trần được nói đến Tập 2 trong bộ sử “Đại Việt sử kýtoàn thư” từ trang 1 đến trang 215
Ta thấy 215 trang sử viết về nhà Trần, một số lượng không ít để mô tảtình hình chính trị cũng như các lĩnh vực khác của một triều đại 12 đời vua nhàTrần bắt đầu từ năm Bính Tuất [1226] chấm dứt ở năm kỷ mão [1339] tổng cộng
174 năm 174 năm trong triều đại nhà Trần được nhắc nhở tới trong 215 trangsách Trong giai đoạn này ta còn thấy được nhắc tới trong 215 trang sách Tronggiai đoạn này ta còn thấy được những địa danh Thăng Long – Hà Nội như sau:
IV.2 Địa danh Thăng Long – Hà Nội trong Đại Việt sử ký Toàn thư giaiđoạn nhà Trần
Trang 17Ở phần trên tôi đã trình bày được khái quát về nhà Trần trong Đại Việt Sử
ký toàn thư Sang đến phần này tôi xin được trình bày về địa danh về Thăng
Long – Hà Nội trong giai đoạn nhà Trần
Bảng 4: Thống kê địa Danh Thăng Long – Hà Nội giai đoạn nhà Trần
trong Đại Việt Sử Ký Toàn Thư
T
T
Tên triều đại
Địa danh Sự kiện Tổn
Chùa Chân Giáo
Phường yên HoàChùa bảo QuangCung Phụ Thiền
PhêThượngHoàngnhà lýThượnghoàng nhàLý
32125
7899
2 Đinh Hội [kiều
Trang 18Điện Bát Giác
di chuyểnđến chỗmới
Nước trànngập toBan yếntiệc
26
17
7 Tân Sửu [ Thiên
Trùng Tu
Võ thànhĐại La
2
26
2622
1919
Trang 19Vua ngựchơi
thuyềnVua đếnhành cung
29
2626
Sét đánh2
7
2727
Cung Thánh Từ Đài Yến
11
2321
33351
Trang 20Tuấn saingườiđánh chếtKhánh Dư
8
6767
32
6969
Trang 21Chôn linhcữu
ThượngHoàngntHội hát
2517
949495952
Cung TrùngQuang
Cung Thánh Từ
ThượnghoàngBăng HàChôn hìnhcữu
29
103103
Vua NgựVua Ngự
22
2829
103103
Nhà Thái HọcCung TrùngQuang
ChươngĐình Át Vân
Vua ngựVua ngựSét đánhSét đánh
22
930
44
108108
1251
Trang 22Điện Thiên AnLong Trì
Vua ngựDuyệtcấm quân
27
132
36
138138
Quốc Tử Giám Chu Văn
Hồ TâyPhường NghiTàm
Vua ngựVua ngự
21
101712
162
1673
Trang 23Sông Thiên Đức Khơi
Đông CungĐộng Cổ Liệt
Sét đánhXây địađiểm mới
Đông CụngĐộng Cổ Việt
Sét đánh Xây địađiểm mới
27
1209
Từ bảng thống kê trên, ta có Bảng tập hợp và phân loại địa danh như sau:
Bảng 5: Tổng hợp về địa danh Thăng Long – Hà Nội trong Đại Việt Sử
ký toàn thư giai đoạn nhà Trần
Trang 2411 Thiếu Đế 2 3.51
Từ bảng tổng hợp trên ta có bảng phân loại sau
Bảng 6: Phân loại về địa danh Thăng Long Hà Nội giai đoạn nhà Trần
STT Phân loại địa danh Số lần Tỷ lệ (%)
Trong những địa danh trên thì những địa danh được nhắc tới cũng khácnhau Nhìn vào Bảng phân loại ta thấy:
- Địa danh Quốc tử giám được nhắc tới nhiều lần nhất: (8:13,01%) sau đó
là các địa danh về cung điện (7:13,01%)
- Địa danh được nhắc tới ít nhất là loại địa danh về chùa và thành: 3 và 4lần (4,77% và 6,39%)
Trong những địa danh được nhắc tới giai đoạn nhà Trần hầu như là trung
tu và xây mới Cũng như nhà Lý, nhà Trần đa số sử dụng địa danh với mục đíchcủa triều đình, chưa thấy có sử dụng vào mục đích phục vụ nhân dân Số địadanh được nhắc tới trong giai đoạn nhà Trần chủ yếu là những địa danh đượctrùng tư lại
Trang 25IV 4 Ta có bảng so sánh địa danh Thăng Long- Hà Nội giữa 2 giai đoạn Lý- Trần như sau.
S
TT
Giai đoạnLoại địa danh
để lại cho chúng ta nhiều nghiên cứu mang ý nghĩa xâu xa Không những thế,đây còn là phạm trù văn hoá rộng rãi và hướng tới kỷ niệm 1000 năm ThăngLong – Hà Nội Do đó chúng ta hơn ai hết những thế hệ trẻ có quyền tự hào vàtôn vinh dân tộc ta chúng ta đang sống trong thời gian của những truyền thốngdân tộc, đang ôn lại những gì mà cha ông đã để lại cho chúng ta Điều mà chúng
ta cần làm là hãy biết giữ gìn và phát huy những giá trị tốt đẹp đó Thăng Long –
Hà Nội là một trong những giá trị sẽ sống mãi với thời gian chúng ta Chúng ta
hy vọng rằng những địa danh đó sẽ được nhân loại cả nước và thế giới biết đến
Trong điều kiện của sự nghiệp đổi mới hiện nay, chúng ta càng cần phảiphát huy truyền thống giữ gìn những giá trị văn hoá của dân tộc Có như vậy làchúng ta đã đóng góp vào quá trình tìm hiểu lịch sử dân tộc
V TÀI LIỆU THAM KHẢO
1998