1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Âm vị học tiếng Việt (pdf)

155 444 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

Bài giảng Âm vị học, Ngôn ngữ học, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

NGỮ ÂM HỌC TIẾNG VIỆT Ths Lê Nguyễn Hoàng Mai Chương trình học • Bài 1: Đối tượng sở ngữ âm học • Bài 2: Âm tiết • Bài 3: Hệ thống âm vị tiếng Việt • Bài 4: Trọng âm tiếng Việt §1 ĐỐI TƯỢNG & CƠ SỞ CỦA NGỮ ÂM HỌC Nội dung Ngữ âm học đối tượng 1.1 Ngữ âm học 1.2 Phân biệt ngữ âm học âm vị học Vai trò ngữ âm học 2.1 Vai trị mơn khác ngơn ngữ học 2.2 Vai trị mơn ngồi ngơn ngữ học Cơ sở ngữ âm học 3.1 Cơ sở sinh lý 3.2 Cơ sở vật lý Ngữ âm học đối tượng 1.1 Ngữ âm học gì? • Ngữ âm học khoa học ngữ âm • Ngữ âm học nghiên cứu âm ngôn ngữ 1.2 Phân biệt ngữ âm học âm vị học NGỮ ÂM HỌC (Phonetics) Ngữ âm học nghĩa hẹp (Phonetics) Nghiên cứu mặt tự nhiên ngữ âm Chú ý đến mặt chất liệu, không xét đến ý nghĩa chức Phương pháp KHTN Âm vị (Phonology) Nghiên cứu mặt xã hội ngữ âm Chú ý đến mặt chức ý nghĩa Có phương pháp khái niệm riêng Một số vấn đề mà ngữ âm học (nghĩa hẹp) nghiên cứu: - Ngữ âm học âm học (acoustic phonetics) - Ngữ âm học thính giác (auditory phonetics) - Ngữ âm học cấu âm (articulatory phonetics) Theo anh chị, vấn đề sau thuộc phạm vi Q1.1 nghiên cứu ngữ âm học nghĩa hẹp hay âm vị học? Vấn đề 1: Nghiên cứu cách người thổ dân châu Phi phát âm âm chắt lưỡi Vấn đề 2: Nghiên cứu phân bố âm có biểu chữ viết “tr, ch, gi, d” tiếng Việt Vấn đề 3: Nghiên cứu đặc trưng vật lý nguyên âm mũi Vấn đề 4: Xây dựng hệ thống phụ âm tắc tiếng Việt Vai trò ngữ âm học 2.1 Vai trò mơn khác NNH “Thật khó trở thành nhà ngơn ngữ học khơng có kiến thức vững vàng ngữ âm” (Bertil Malmberg) 2.1.1 Đối với ngữ pháp học 2.2.2 Đối với từ vựng học 2.2 Vai trị mơn ngồi NNH 2.2.1 Đối với lĩnh vực dạy tiếng 2.2.2 Đối với y học 2.2.3 Đối với việc tổng hợp tiếng nói Thanh điệu Ngang Huyền Ngã Hỏi Sắc Nặng Bằng/ trắc + + - - - - Phức tạp/ Đơn giản O O + + - - Cao/ Thấp + - + - + - - Thanh bằng: phân biệt với mặt cao thấp không chuyển hướng lên/ xuống - Thanh trắc: có phân biệt chiều hướng biến chuyển: + Thanh trắc đơn giản: có chiều biến chuyển lên/ xuống + Thanh trắc phức tạp: có nhiều chiều biến chuyển: lên xuống xuống lên Luyện tập thêm dấu phiên âm sau đây: “tôi” [toj] “đi” [di] “học” [hɔk] “vẫy” [vɤ̆j] “vùng” [vuŋ] “mách” [mɛk] Đọc số dấu thanh: May Tỉnh Hoà Ngã Nặng Vá Huyền Hạnh Như Không Thực Thuần Thuỷ Nhập Nguyễn Sắc Cát Vực §4 TRỌNG ÂM TIẾNG VIỆT Tổng quát: a/ Khái niệm - Trọng âm tượng nhấn mạnh vào âm tiết - Ba cách: tăng cường độ, tăng trường độ, tăng cao độ b/ Phân loại: - Trọng âm từ: cố định, không thay đổi nhúng vào đơn vị lớn - Trọng âm ngữ đoạn: có hiệu lực ngữ đoạn Vd: Anh đưa cho Tôi đưa cho anh Vd: Rắn lồi bị sát khơng chân Rắn lồi bị sát khơng chân Trọng âm tiếng Việt: a/ Trọng âm logic, trọng âm ngữ đoạn chỗ ngừng: * Trọng âm logic, trọng âm ngữ đoạn + Có thể khơng có TA + Khác nghĩa - Khác nghĩa → TA ngữ đoạn → TA logic - Có thể khơng có TA → TA ngữ đoạn Vd: (1) Đôi chân/ không/ nhúng xuống nước (2) Tôi Huế vs Tôi Huế * Trọng âm ngữ đoạn chỗ ngừng: - Không phải một, thơng thường chỗ ngừng chỗ có trọng âm ngữ đoạn - Khơng thiết phải ngừng có trọng âm Có có trọng âm mà khơng thể ngừng Vd: ơng cháu cha [0101] cắt tóc cắt tai [0101] làm tình làm tội [0101] Quy tắc tổng quát: - Âm tiết cuối ngữ đoạn có trọng âm - Trường hợp từ câu có trọng âm (hô ngữ, ứng ngữ, thán từ) - Hư từ (liên từ, giới từ, tiểu từ tình thái) khơng có khả có trọng âm, thực từ có khả Vd: Tơi lấy tiền cho (1) bạn (cho = tặng, biếu) Tôi lấy tiền cho (2) bạn (cho = dùm, giúp) I take (1) the money for (2) my friend c/ Quy tắc kết cấu gồm thực từ - Đẳng lập: [11]: nhà cửa, chó mèo, sông núi, cha con… - Chủ vị: - Chủ từ danh từ [11]: ngựa ăn, Lan (ngôi 3) - Chủ từ đại từ [01]: ăn rồi, Lan (ngơi 1, 2) - Chính phụ: 1/ DANH TỪ + ĐỊNH NGỮ - DT + định ngữ loại/ gọi tên: [01]: cá thu, anh Ba - DT + Định ngữ sở hữu: [11]: nhà tôi, cha con, nhà vườn,… - DT + định ngữ trực chỉ: [10]: chị ấy, anh (→ ảnh, chỉ) 2/ VỊ TỪ + BỔ NGỮ TRỰC TIẾP - Vị từ + bổ ngữ bất định [01]: đọc sách, nuôi cá - Vị từ + bổ ngữ xác định [11]: đọc sách (ấy làm gì), thấy Lan, gặp nó,… Vd: đau bụng [11] – đau bụng [01] đánh [01] - Vị từ + bổ ngữ địa điểm (nguồn): [11] xuống ngựa - Vị từ + bổ ngữ địa điểm (đích): [01] đồng Vd: xuống thuyền [11] – xuống thuyền [01] - Hiện tượng láy - Tăng nghĩa sắc thái hoá: [11] Vd: người người, xe xiếc, thập thị, v.v nhạt nhẽo, nhạt nhồ, dễ dãi, dễ dàng, v.v - Giảm nghĩa: [01] - Vd: vàng vàng, nho nhỏ Lưu ý: Đọc thêm phần trọng âm quan hệ ngữ pháp (Cao Xuân Hạo – Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa) Bài tập: Xác định trọng âm tổ hợp gạch dưới: 1/ Tôi làm việc Sở / Anh phải làm việc 2/ Đây bút mực, khơng phải bút chì / Đi học phải mua tập bút mực 3/ Uống trà nên dùng nước giếng./ Nước giếng làng 4/ Đây xe đạp / Chiếc xe đạp nặng 5/ Cả nhà hát đứng dậy./ Cả nhà hát quốc ca

Ngày đăng: 06/04/2021, 16:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w