1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiếp cận Tác phẩm Văn học dân gian (Chuyên đề) - Thanh toán MOMO 5K

67 523 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 7,85 MB

Nội dung

Bài giảng học phần tự chọn Tiếp cận Tác phẩm Văn học dân gian trong nhà trường phổ thông, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.Bài giảng học phần tự chọn Tiếp cận Tác phẩm Văn học dân gian trong nhà trường phổ thông, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.Bài giảng học phần tự chọn Tiếp cận Tác phẩm Văn học dân gian trong nhà trường phổ thông, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. Bài giảng học phần tự chọn Tiếp cận Tác phẩm Văn học dân gian trong nhà trường phổ thông, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.

Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh CHUYÊN ĐỀ PHÂN TÍCH TÁC PHẨM VĂN HỌC DÂN GIAN GV: TS.NGUYỄN THỊ NGỌC ĐIỆP GIỚI THIỆU VỀ HỌC PHẦN: -HP gồm 30 tiết, 15t lý́ thuyết, 15t thực hành -Điểm HP : điểm thực hành điểm thi cuối HP -Bài thực hành: * Bài giao nhóm để chuẩn bị thuyết trình trước lớp *Mỗi nhóm phân tích tác phẩm VHDG *Sau thuyết trình, nhóm hồn chỉnh thêm soạn nộp cho GV SỰ CẦN THIẾT CỦA HỌC PHẦN: -Giúp hiểu rõ về: *TP VHDG *Cách thức phân tích TP VHDG *Chương trình VHDG nhà trường *Thực tế giảng dạy VHDG giải pháp… -Trong thực tế, việc phân tích VHDG khơng đơn giản, vì: *Bản thân VHDG đối tượng phức tạp, khó nắm bắt *Người phân tích chưa thực có hiểu biết đầy đủ VHDG, chưa có phương pháp tiếp cận phù hợp… -HP gợi mở số vấn đề, vừa để nhìn lại, đánh giá cách thức phân tích thực hiện, vừa để hướng đến cách thức nhằm phân tích đạt hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO: [1] Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên - Võ Quang Nhơn, (2002),Văn học dân gian VN, NXB Giáo dục, TP HCM [2] Bùi Mạnh Nhị, Hồ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2000), Văn học VN, Văn học dân gian, Những cơng trình nghiên cứu, NXB Giáo dục, TP HCM [3] Bùi Mạnh Nhị, Hồ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2000), Văn học VN, Văn học dân gian, Những tác phẩm chọn lọc, NXB Giáo dục, TP HCM [4] Bùi Mạnh Nhị (1988), Phân tích tác phẩm văn học dân gian, Sở Giáo dục An Giang XB [5] Nguyễn Xuân Lạc (1998), Văn học dân gian Việt Nam nhà trường, NXB Giáo dục, TP HCM [6] Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2005), Ca dao-dân ca, đẹp hay, NXB Trẻ, TP HCM [7] .Đỗ Bình Trị (1995), Phân tích tác phẩm văn học dân gian, NXB Giáo dục, HN [8] Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, NB Giáo dục, HN [9] .Hoàng Tiến Tựu (1983), Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy, nghiên cứu văn học dân gian, NXB Giáo dục, HN NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ Phần I:: Bản chất đặc trưng TP VHDG Phần II:: Những vấn đề lý thuyết phân tích TP VHDG Phần III:: Thực hành phân tích TP VHDG Phần I: Bản chất đặc trưng TP VHDG 1.TP VHDG VH dân tộc: -Số lượng TP phong phú thuộc nhiều thể loại -TP có giá trị đặc sắc nhiều mặt -Có vai trị quan trọng văn học dân tộc: *Là phận hình thành VH *Là sở cho VHV hình thành, phát triển 2.Các yếu tố cấu thành sống đích thực TP VHDG: -Các yếu tố cấu thành TP : ngôn từ, âm nhạc, vũ đạo, điệu cử chỉ… -VHDG nghệ thuật đa yếu tố, tổng hợp toàn đời sống tinh thần người lao động -VHDG loại nghệ thuật ngơn từ -VHDG có yếu tố VB ngồi VB hồ trộn với khơng thể tách rời -Có yếu tố ngồi VB biến thành yếu tố VB: *Hình thức hát đối đáp kết cấu đối thoại CD *Môi trường sáng tác yếu tố thiên nhiên CD -Cần lưu ý đặc trưng để phân tích TP.Tuy nhiên, khơng xem nhẹ VB VB sở chủ yếu để phân tích -Tránh: phân tích lập VB, sử dụng yếu tố VB nhiều đến mức lấn át VB… b.Phân tích TP VHDG theo đặc trưng thể loại: *VHDG tồn dạng TP thuộc thể loại định *Từng thể loại có đặc trưng riêng tạo nên hệ thống giá trị đặc sắc cho thể loại làm phong phú tổng thể VHDG *Cần nắm vững đặc trưng thể loại, từ soi chiếu vào TP cụ thể để xác định giá trị cần phân tích Các cấp độ phân loại VHDG -Loại: tự sự, trữ tình, kịch -Thể loại: thần thoại, truyền thuyết, cổ tích -Tiểu loại: Trong truyện cổ tích có CT lồi vật, CT thần kỳ, CT sinh hoạt -Kiểu (nhóm) tác phẩm: Trong TCT thần kỳ có kiểu truyện nhận vật xấu xí mà tài ba, kiểu truyện người riêng, … -Việc quan trọng cách thức phân tích theo thể loại là: phải xác định thể loại - Một số trường hợp dễ có nhầm lẫn giữa: *thần thoại truyền thuyết *truyền thuyết cổ tích *ca dao tục ngữ Thần thoại Vè Sử thi Tục ngữ Truyền thuyết Câu đố Cổ tích Ca dao- dân ca Truyện cười Truyện thơ Truyện ngụ ngôn Chèo Hệ thống thể loại VHDG VN Đặc trưng truyện cổ tích thần kỳ: *Các yếu tố thần kỳ đậm đặc quan trọng *Nhân vật khái quát hóa, có tính chức *Sơ đồ cốt truyện bước *Kết thúc có hậu *Kết cấu theo đường thẳng * Đặc trưng tục ngữ: *Đúc kết kinh nghiệm, tri thức DG *Ngắn gọn, đúc *Lối nói giàu hình ảnh *Có vần , nhịp điệu, hịa đối *Đa nghĩa * Đặc trưng ca dao: *Là tiếng hát tâm tình, lời tự hát ND *Ngơn ngữ giản dị, giàu hình ảnh *Phần nhiều sáng tác theo thể lục bát *Thường có kết cấu đối thoại *Thường sáng tác theo cơng thức có sẵn * c.Phân tích TP VHDG theo hướng tiếp cận hệ thống: - Mỗi TP hệ thống hoàn chỉnh, cần khảo sát đầy đủ: phận chỉnh thể - Đồng thời, TP thành tố hệ thống lớn Vì vậy, cần đặt TP vào hệ thống phù hợp để có điều kiện phân tích tốt -Có nhiều hệ thống lớn mà TP thuộc vào: Hệ thống dị đề tài cơngthức,hình ảnh biện pháp tu từ kiểu truyện nên chọn hệ thống phù hợp với mục tiêu phân tích TP -Nếu có kiến thức rộng việc liên tưởng đến hệ thống nhanh chóng, thuận lợi -Đặt TP vào hệ thống để qua chung hiểu riêng ngược lại -Sản sinh TP theo hệ thống, theo chuỗi tượng phổ biến sáng tác VHDG, vậy, tiếp cận hệ thống phân tích TP cần thiết phù hợp Phân tích CD: Thân em lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay Các hệ thống sử dụng: *Những câu hát than thân người phụ nữ *Công thức “Thân em ” *CD lục bát *CD kết cấu theo thể tỉ *Những CD có hình ảnh lụa đào *Các dị * Ngồi buồn xe uốn cần Chỉ xe chưa đặng, cá lần khơi Đặt CD vào hệ thống có “cá”: *Nước cá lội thấy vi Anh câu chẳng sóng xao *Tiếc cơng anh đắp đập be bờ, Để quảy mang lờ đến đơm *Tiếc công lao anh đào ao thả cá, Năm bảy tháng trường người lạ tới câu *Cá không ăn câu, anh cho cá dại Xách cần câu về, nghĩ lại cá khôn Ăn nhớ kẻ trồng Có thể đặt vào hệ thống: *Những câu đồng nghĩa, gần nghĩa *Những câu TN có cách nói ẩn dụ *Những câu có chủ đề “nhớ ơn” *Các dị Truyện “ Ăn khế trả vàng” Có thể đặt vào hệ thống: *Những CT có lực lượng thần kỳ mang tính trung gian *Những CT hai anh em *Những CT có “sự bắt chước không thành công” *Những dị * Lưu ý *Những cách thức có liên quan chặt chẽ với nên cần kết hợp nhuần nhuyễn phân tích TP •Tùy theo mục đích, yêu cầu việc phân tích mà vận dụng linh hoạt cách thức •Phân tích cần lấy TP làm sở, tránh chủ quan, phiến diện, cho TP nơm na, “trí tuệ dân cày”

Ngày đăng: 06/04/2021, 16:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w