1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Từ vựng ngữ nghĩa ngữ dụng học ĐHSP

95 40 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Từ vựng ngữ nghĩa ngữ dụng học tiếng Việt trường Đại học sư phạm thành phố hồ chí minh môn ngữ văn đại học môn ngôn ngữ học khoa học xã hội và nhân văn thành phố hồ chí minhKênh share tài liệu học tập đại học môn ngữ văn

TỔNG QUAN Dấu hiệu: khái niệm & phân loại Dấu hiệu vật (hiện tượng, thuộc tính, vật chất) kích thích vào giác quan người, làm ta tri giác lý giải, suy diễn tới ngồi vật TỔNG QUAN Dấu hiệu (sign) - có ý định thơng tin + có ý định thơng tin + có lý Chỉ hiệu (index) Biểu hiệu (symbol) - có lý Dấu hiệu phi NN Dấu hiệu NN TỔNG QUAN Dấu hiệu ngôn ngữ Dấu hiệu ngôn ngữ thực thể có mặt: + Hình ảnh âm (cái biểu đạt) + Khái niệm (cái biểu đạt) TỔNG QUAN Ba bình diện dấu hiệu học (1) Kết học (syntactics): dấu hiệu – dấu hiệu (2) Nghĩa học (semantics): dấu hiệu – thực (3) Dụng học (pragmatics): dấu hiệu – người dùng PHẦN - NGỮ NGHĨA HỌC TỪ VỰNG HỌC Nghĩa vật sở ◆ ◆ Vật sở chỉ: Thực thể biểu thức ngôn ngữ Sở chỉ: Quan hệ biểu thức ngôn ngữ với vật sở Câu hỏi Có người cho “chị Dậu, chị chàng mọn, người đàn bà lực điền” (Tắt đèn, Ngô Tất Tố) đồng nghĩa Anh chị đồng ý hay khơng đồng ý, sao? Ghi Vật sở nghĩa có liên quan khơng thể đồng nhất: ◆Có nghĩa – khơng có sở ◆Có vật sở - khơng có nghĩa ◆Đồng vật sở - khác nghĩa ◆Đồng nghĩa – khác vật sở (Cho ví dụ?) PHẦN - NGỮ NGHĨA HỌC TỪ VỰNG HỌC Nghĩa sở thị, nghĩa sở biểu, nghĩa biểu hiện, nghĩa liên hệ, nghĩa liên tưởng (xem tài liệu mục 2.2, tr.124) PHẦN - NGỮ NGHĨA HỌC TỪ VỰNG HỌC Đa nghĩa đồng âm (xem tài liệu) Luyện tập Nhận xét làm sau bạn SV (2015): “Từ đa nghĩa thơ Bánh trôi nước từ “em” Dựa vào nhan đề “em” bánh tự xưng Dựa vào tâm tình thơ “em” lại người gái Dựa vào tính biểu trưng hiểu ngầm “em” phận ngực người phụ nữ […] Như vậy, nhờ có đa nghĩa mà “em” hiểu theo nhiều cách khác nhau” PHẦN - NGỮ NGHĨA HỌC DỤNG PHÁP Hành động ngôn từ 3.1 Các hành động ngôn từ  hành động tạo ngôn: việc phát âm đơn câu nói  hành động ngơn trung: ý định người nói thực với phương tiện lời nói  hành động xun ngơn: tác động câu nói với người nghe PHẦN - NGỮ NGHĨA HỌC DỤNG PHÁP 3.2 Hành động ngôn trung trực tiếp gián tiếp  Hành động ngôn trung trực tiếp: hành động ngôn trung thể trực tiếp nội dung câu nói  Hành động ngơn trung gián tiếp: hành động ngôn trung trực tiếp nội dung câu nói PHẦN - NGỮ NGHĨA HỌC DỤNG PHÁP 3.3 Câu ngôn hành vị từ ngôn hành  Câu ngơn hành: câu có hành động tạo ngôn tương đương với hành động ngôn trung  Vị từ ngôn hành: vị từ hành động thực ngôn từ làm hạt nhân cho câu ngôn hành (như tuyên bố, hứa, khẳng định, yêu cầu, cám ơn, v.v.) Không phải động từ hành động thực ngôn từ động từ ngôn hành Vd: *Tôi xin nịnh anh Tôi xin kể chuyện Một động từ ngơn hành tính chất ngơn hành câu chứa khơng đáp ứng điều kiện sau: ◆ Chủ thể phải ngơi thứ nhất; ◆ Thời gian tình phải Vd: (1) Tơi cám ơn anh (2) Nó cám ơn anh (3) a Hơm qua tơi có cám ơn anh./ b Tôi cám ơn anh Lưu ý 1/ Đổi ngôi: Ngôi thứ bao gồm thứ số đơn (tôi) số nhiều (chúng tôi) 2/ Đổi thì: Nện nhớ tiếng Việt ngơn ngữ khơng có khái niệm “thì” ngữ pháp hoá Vấn đề thời gian biểu đạt từ vựng Khơng phải “đã” biểu q khứ, q khứ khơng thể “đã” Lưu ý Ví dụ: (1) Cơ ta cịn trẻ Ơng già (2) Tơi lỡ nói muốn giúp ơng ta (q khứ) PHẦN - NGỮ NGHĨA HỌC DỤNG PHÁP Nguyên tắc lịch 4.1 Lịch quy ước Lịch quy ước lịch tuân theo quy ước xã hội      Lịch vị (quan hệ dọc) Phương tiện ngôn ngữ: từ xưng hô; cách tổ chức lượt lời (ai chiếm vị cao, nói trước), ngắt lời hay xen lời, đại từ xưng hô; cách dùng tên riêng để xưng hô; đề tài riêng tư hay cấm kỵ; từ ngữ, từ tục Phương tiện phi ngôn ngữ: cách tổ chức không gian hội thoại; khoảng cách hội thoại; quần áo, tư thế, cách nhìn, động tác Phương tiện kèm ngơn ngữ: giọng nói, cử chỉ, điệu bộ, Lịch thân sơ (quan hệ ngang) PHẦN - NGỮ NGHĨA HỌC DỤNG PHÁP 4.2 Lịch chiến lược Lịch chiến lược liên quan đến xảy hội thoại, không bị quy định quy ước xã hội PHẦN - NGỮ NGHĨA HỌC DỤNG PHÁP 4.3 Thể diện    Thể diện cảm giác giá trị cá nhân người Thể diện âm tính nhu cầu tự hành động, khơng bị can thiệp, nói cách khác, nhu cầu độc lập Thể diện dương tính tổng thể hình ảnh tự đánh giá cao PHẦN - NGỮ NGHĨA HỌC DỤNG PHÁP Nguyên tắc cộng tác 5.1 Thế “nguyên tắc cộng tác”? Khi giao tiếp, người ta phải tuân thủ phương châm hội thoại có thế, câu chuyện tiến triển Và người nói cố ý khơng tuân thủ phương châm cách công khai, người nghe buộc phải đến suy đốn hàm ý nằm đằng sau tường minh; giải pháp để trì giả định người cộng tác với PHẦN - NGỮ NGHĨA HỌC DỤNG PHÁP Nguyên tắc cộng tác 5.2 Các phương châm hội thoại Xem Hồng Dũng – Bùi Mạnh Hùng 2007 Giáo trình dẫn luận ngôn ngữ học Hà Nội: Đại học Sư phạm, tr 148 – 150 PHẦN - NGỮ NGHĨA HỌC DỤNG PHÁP Nguyên tắc cộng tác 5.2 Các phương châm hội thoại Xem Hoàng Dũng – Bùi Mạnh Hùng 2007 Giáo trình dẫn luận ngơn ngữ học Hà Nội: Đại học Sư phạm, tr 148 – 150 PHẦN - NGỮ NGHĨA HỌC DỤNG PHÁP Tiền giả định hàm ý Xem Hoàng Dũng – Bùi Mạnh Hùng 2007 Giáo trình dẫn luận ngơn ngữ học Hà Nội: Đại học Sư phạm, tr 150 – 153

Ngày đăng: 21/08/2021, 15:17

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w