ON = 35 cm; N đang đi xuống D ON = 37,5 cm; N đang đi lên.

Một phần của tài liệu 10 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 2016 CÓ ĐÁP ÁN (Trang 45 - 48)

Câu 38: Khi đặt hiệu điện thế không đổi 12 V vào hai đầu một cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L thì dòng điện qua cuộn dây có cường độ 0,15 A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây này một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua nó là 1 A. Cảm kháng của cuộn dây là

A. 40 . B. 60 . C. 30 . D. 50 .

Câu 39: Con lắc lò xo gồm một vật nhỏ gắn với lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ A. Đúng lúc lò xo giãn một đoạn Δℓ = A/2 thì người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo. Biết rằng độ cứng của lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài tự nhiên của nó. Tỉ số động năng cực đại của vật nặng trước và sau khi giữ lò xo là

A. 8/7. B. 2 / 7. C. 7/4. D. 4 / 7.

Câu 40: Một vật treo vào lò xo làm nó dãn ra 4cm. Cho g =  2 10m/s2. Biết trong quá trình dao động lực đàn hồi cực đại, cực tiểu lần lượt là 3 N và 1 N. Chiều dài tự nhiên của lò xo là 30cm. Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động là

A. 33cm và 31cm. B. 32cm và 30cm. C. 34cm và 31cm. D. 36cm và 32cm.

Câu 41: Một vật có khối lượng không đổi, thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình dao động lần lượt là x1 = 5cos(2πt + φ) cm và x2 = A2cos(2πt – π/2) cm thì phương trình dao động tổng hợp là x = Acos(2πt – π/3) cm. Để năng lượng dao động của vật cực đại thì biên độ dao động A2 phải có giá trị

A. 20cm. B. 5 3cm. C. 10 3cm. D. 10 / 3cm.

Câu 42: Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Ở thời điểm ban đầu vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương, đến thời điểm t1 = 1/8 s thì động năng của vật giảm đi 2 lần so với lúc đầu và vật vẫn chưa đổi chiều chuyển động, đến thời điểm t2 = 7/12 s vật đi được quãng đường 15 cm kể từ thời điểm ban đầu. Biên độ dao động của vật là

A. 12 cm B. 8 cm C. 6 cm D. 4 cm

Câu 43: Con lắc lò xo gồm vật nặng 100 gam và lò xo có độ cứng 100 N/m. Tác dụng một ngoại lực điều hoà cưỡng bức với biên độ Fo và tần số f1 = 6 Hz thì biên độ dao động ổn định của hệ là A1. Nếu giữ nguyên biên độ F0 và tăng tần số ngoại lực đến giá trị f2 = 7 Hz thì biên độ dao động ổn định của hệ là A2. So sánh A1 và A2

A. A2 > A1. B. A2 < A1. C. A2  A1. D. A2 = A1.

Câu 44: Hai điểm sáng dao động điều hòa trên trục Ox, chung vị trí cân bằng O, cùng tần số f, có biên độ dao động của điểm sáng thứ nhất là A và điểm sáng thứ hai là 2A. Tại thời điểm ban đầu điểm sáng thứ nhất đi qua vị trí cân bằng, điểm sáng thứ hai ở vị trí biên. Khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm sáng là

M N u(mm ) x(cm ) 15 30 a - a/2 -a O vr

A. A 5. B. A / 5. C. A / 2 . D. A 2 .

Câu 45: Trên mặt nước có hai nguồn sóng A và B dao động cùng biên độ, cùng tần số, cùng pha với bước sóng 24 cm. I là trung điểm của AB. Hai điểm M, N trên đường AB cách I một đoạn lần lượt 2 cm và 4 cm. Khi li độ của N là 6 mm thì li độ của M là

A. 6 3 mm. B. 2 3 mm. C. –2 3 mm. D. –6 3 mm.

Câu 46: Đặt điện áp u = U0coswt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần có L thay đổi được. Biết dung kháng của tụ bằng R 3. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, khi đó

A. trong mạch có cộng hưởng điện.

B. điện áp 2 đầu cuộn cảm L lệch pha so với điện áp 2 đầu đoạn mạch. C. điện áp 2 đầu tụ điện C lệch pha so với điện áp 2 đầu đoạn mạch. C. điện áp 2 đầu tụ điện C lệch pha so với điện áp 2 đầu đoạn mạch. D. điện áp 2 đầu điện trở R lệch pha so với điện áp 2 đầu đoạn mạch.

Câu 47: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng biên độ A với chu kỳ lần lượt là 2,0 s và 6,0 s. Ở thời điểm ban đầu hai chất điểm cùng đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Hai chất điểm gặp nhau lần đầu tiên tại li độ

A. A 3/2. B. A/2. C. A/ 2 . D. 2A/3.

Câu 48: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 50 g và lò xo có độ cứng k = 20 N/m đặt trên một mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt bàn là 0,2. Kéo vật đến vị trí lò xo dãn 6,0 cm rồi buông nhẹ. Cho g = 10 m/s2. Độ nén lớn nhất của lò xo trong quá trình dao động là

A. 5 cm. B. 4 cm. C. 6,0 cm. D. 5,5 cm.

Câu 49: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm một lò xo có độ cứng k = 10 N/m gắn với vật nhỏ có khối lượng m =100 g và mang tích điện q = 5.10-5 C. Ban đầu vật nhỏ đang ở vi trí cân bằng, người ta kích thích dao động bằng cách tạo ra một điện trường đều theo phương nằm ngang dọc theo trục lò xo và có cường độ E = 104 V/m trong khoảng thời gian Δt = 0,05π s rồi ngắt điện trường. Bỏ qua ma sát. Năng lượng dao động của hệ sau khi ngắt điện trường là

A. 0,5 J. B. 0,0375 J. C. 0,025 J. D. 0,0125 J.

Câu 50: Ba điểm S, A, B nằm trên một đường tròn đường kính AB, biết AB = 2SA. Tại S đặt một nguồn âm đẳng hướng thì mức cường độ âm tại B là 40,00 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm AB là

A. 41,51 dB. B. 44,77 dB. C. 43,01 dB. D. 36,99 dB.

---

SỞ GD&ĐT BẮC GIANG

TRƯỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN NĂM HỌC 2015 - 2016 NĂM HỌC 2015 - 2016

ĐỀ THI THÁNG LẦN 2 MÔN: VẬT LÍ 12 MÔN: VẬT LÍ 12

Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm) (Thí sinh không được sử dụng tài liệu)

Họ, tên thí sinh:... SBD: ...

Mã đề thi 209

Câu 1: Phương trình của một sóng ngang truyền trên một sợi dây là πx u 4cos(100πt )

10

  , trong đó u, x đo bằng cm, t đo bằng giây. Tốc độ truyền sóng trên dây bằng:

A. 10 m/s. B. 400 cm/s. C. 2 cm/s. D. 1 m/s.

Câu 2: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, tại nơi có gia tốc rơi tự do bằng g. Ở vị trí cân bằng lò xo giãn ra một đoạn ℓ. Tần số góc của dao động của con lắc được xác định theo công thức. A. l g  . B. l g. C. 1 g 2π Δl . D. 1 Δ 2π g l .

Câu 3: Tại một nơi trên Trái Đất con lắc thứ nhất dao động với chu kỳ T1 = 0,3 s, con lắc thứ 2 dao động với chu kỳ T2 = 0,4 s. Nếu con lắc đơn có chiều dài bằng tổng chiều dài 2 con lắc trên thì sẽ dao động với chu kỳ:

A. T = 0,7 s. B. T = 0,5 s. C. T= 1,2 s. D. T= 0,1 s.

Câu 4: Đặt một điện áp xoay chiều uU cosωt0 vào hai đầu một đoạn mạch chỉ có tụ điện. Nếu điện dung của tụ không đổi thì dung kháng của tụ sẽ

A. tăng khi tần số của dòng điện tăng. B. giảm khi tần số của dòng điện giảm C. không phụ thuộc tần số của dòng điện. D. giảm khi tần số của dòng điện tăng. C. không phụ thuộc tần số của dòng điện. D. giảm khi tần số của dòng điện tăng.

Câu 5: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật nặng m và lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Kích thích để vật dao động điều hoà với động năng cực đại 0,125 J. Biên độ dao động của vật là

A. 1 cm. B. 5 cm. C. 10 cm. D. 50 cm.

Câu 6: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + 2 

). Gốc thời gian đã được chọn lúc

A. vật ở vị trí li độ bằng nửa biên độ. B. vật ở vị trí biên dương. C. vật ở vị trí cân bằng. D. vật ở vị trí biên âm. C. vật ở vị trí cân bằng. D. vật ở vị trí biên âm. Câu 7: Dao động tắt dần là một dao động có

A. ma sát cực đại. B. chu kì tăng tỉ lệ với thời gian. C. biên độ giảm dần theo thời gian. D. biên độ thay đổi liên tục. C. biên độ giảm dần theo thời gian. D. biên độ thay đổi liên tục. Câu 8: Câu nào sau đâyđúng khi nói về dao động điều hòa?

A. Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có động năng bằng thế năng bằng một nửa

thời gian vật đi từ biên đến vị trí cân bằng.

B. Khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên thì chuyển động là chậm dần đều.

Một phần của tài liệu 10 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 2016 CÓ ĐÁP ÁN (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)