Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
143 KB
Nội dung
A.PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trong chiến lược xây dựng phát triển đất nước, Đảng Nhà nước ta xác định vấn đề trọng tâm cốt lõi xuyên suốt ổn định trị - xã hội, xu chung hội nhập toàn cầu Một vấn đề quan trọng để ổn định trị xã hội giải điểm nóng tri - xã hội liên quan tôn giáo, vấn đề phức tạp nhạy cảm Tôn giáo tác động tích cực, ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống xã hội Tính tiêu cực tôn giáo xuất phát từ lợi dụng tôn giáo giai cấp thống trị, bóc lột lực phản tiến mục đích trị Hiện nay, tơn giáo bị lợi dụng làm “nhân quyền”, “tự tôn giáo” cho lực đế quốc lợi dụng để can thiệp vào nội nước, đặc biệt nước XHCN Việt Nam quốc gia có nhiều tơn giáo đan xen tồn phát triển Phật giáo, Cơng giáo, Tin lành, Hịa hảo, Cao đài lịch sử bị lực đế quốc lợi dụng để thực mưu đồ trị thơn tính, xâm lược Việt Nam Từ Đảng Cộng sản Việt Nam đời, ánh sáng chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Nhà nước ta đề nhiều chủ trương, sách tơn giáo đắn, phù hợp, động viên quần chúng tín đồ sống “tốt đời, đẹp đạo” xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc Tuy nhiên, thực tế thời gian qua phạm vi nước, có Thừa Thiên Huế xảy nhiều điểm nóng trị - xã hội liên quan tơn giáo nói chung đạo Cơng giáo nói riêng gây phức tạp tình hình an ninh trị, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội: Số giáo sỹ cực đoan triệt để lợi dụng vụ việc tranh chấp khiếu kiện sở, đất đai liên quan tôn giáo để tuyên truyền, xuyên tạc Nhà nước Việt Nam đàn áp tôn giáo, vi phạm dân chủ, nhân quyền, gây rối tình hình an ninh trị đất nước Đây phương thức, thủ đoạn nguy hiểm số phản động bên lợi dụng vấn đề đức tin, tài sản giáo hội để kích động họat động chống đối tình hình Có thể nói, hầu hết vụ việc tranh chấp khiếu kiện phức tạp liên quan tơn giáo nói chung Cơng giáo nói riêng 42 Nhà Chung, giáo xứ Thái Hà, Đồng Chiêm (Hà Nội), Tam Tịa (Quảng Bình), Tu viện Bát Nhã (Lâm Đồng), Giáo xứ Cồn Dầu (Đà Nẵng), giáo xứ Nguyệt Biều (thành phố Huế), giáo xứ An Truyền, giáo xứ An Bằng (Phú Vang, Thừa Thiên - Huế), giáo xứ Loan Lý, giáo xứ Sáo Cát (Phú Lộc, Thừa Thiên - Huế), giáo xứ Phù Lương, dòng tu Thiên An (Hương Thuỷ, Thừa Thiên Huế) có đạo tích cực phần tử cực đoan nhằm tạo điểm nóng trị - xã hội để kích động gây rối tình hình trị - xã hội đất nước ta Thực NQ số 25 - NQ/TƯ Hội nghị lần thứ BCHTW Đảng khóa IX cơng tác tơn giáo, Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo năm 2004, Nghị định 22 Chính phủ năm qua, Thừa Thiên - Huế đạt số kết quan trọng việc thực sách tơn giáo, xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc Tuy vậy, bên cạnh kết đạt được, xảy số vụ việc điểm nóng trị xã hội liên quan tôn giáo, liên quan đạo Cơng giáo Đáng ý số chức sắc, tín đồ Cơng giáo lợi dụng sơ hở thiếu sót quản lý quản lý Nhà nước, vấn đề quản lý sở, đất đai liên quan Công giáo để kích động điểm nóng trị xã hội với tính chất phức tạp nhằm gây ổn định trị địa bàn phục vụ cho âm mưu “diễn biến hịa bình” lực thù địch Do vậy, để việc xử lý điểm điểm nóng liên quan đến đạo cơng giáo cách kịp thời có hiệu quả; hạn chế tối đa việc xảy điểm nóng nhằm đảm bảo an ninh quốc gia, trật tự xã hội ổn định trị địa bàn tơi chọn đề tài “Phịng, ngừa, xử lý điểm nóng trị - xã hội liên quan đến đạo Cơng giáo Thừa Thiên Huế” để làm Tiểu luận cho khối chuyên đề tự chọn Mục đích đề tài Trên sở nghiên cứu, làm rõ thực trạng, tìm nguyên nhân, xác định phân loại nguyên nhân để tìm hiểu, đánh giá tình hình phịng, ngừa, xử lý điểm nóng trị - xã hội liên quan đạo Công giáo tỉnh Thừa Thiên Huế Ý nghĩa lý luận thực tiễn việc chọn đề tài Trên sở lý luận quan điểm, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước ta vấn đề tơn giáo nói chung giải điểm nóng trị - xã hội liên quan đến cơng giáo nói riêng Tiểu luận nghiên cứu xây dựng giải pháp phịng, ngừa, xử lý điểm nóng trị - xã hội liên quan đến công giáo nhằm góp phần ổn định trị - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế 4.Kết cấu: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận; Tiểu luận có Chương B.PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐIỂM NĨNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI 1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỂM NĨNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI 1.1.1 Khái niệm - “Điểm nóng” khái niệm trạng thái khơng bình thường vật; nơi tập trung mâu thuẫn cao độ cần giải quyết; tình trạng khơng n ổn cộng đồng nhanh chóng tiến đến gần điểm bùng nổ Xét phạm vi rộng, điểm nóng xảy nơi, vùng có mâu thuẫn, xung đột gay gắt lực trị - quân đối lập nhiều quốc gia Trong phạm vi hẹp quốc gia, điểm nóng diễn lĩnh vực cụ thể đời sống xã hội, địa bàn dân cư định - “Điểm nóng xã hội” trạng thái khơng bình thường đời sống xã hội với đặc điểm có xung đột, tranh chấp lực lượng với hành vi vượt ngồi khn khổ pháp luật chuẩn mực văn hóa đạo đức, gây ổn định an ninh, trật tự xã hội đời sống nhân dân địa phương - “Điểm nóng trị - xã hội” điểm nóng xã hội diễn lĩnh vực trị - xã hội; mà xung đột, tranh chấp lực lượng (đám đông quần chúng lực lượng thù địch) hướng trực tiếp vào thể chế, máy, đội ngũ cán quan quyền lực nhà nước 1.1.2 Đặc điểm - Các điểm nóng trị - xã hội thường nảy sinh giai cấp giành quyền; chế độ xã hội đời thể chế trị mắc sai lầm việc hoạch định tổ chức thực sách trị; người cầm quyền thối hóa biến chất, quan liêu tham nhũng, vi phạm nghiêm trọng quyền làm chủ nhân dân; phá hoại lực lượng thù địch đối lập - Các điểm nóng trị - xã hội thân gây nên hậu xấu (thậm chí cần phải lên án) - thường gây tác hại nhiều mặt cho xã hội gây ổn định trị - xã hội; kìm hãm phát triển kinh tế - xã hội địa phương, ảnh hưởng đến đời sống nhân dân Tuy nhiên, phương diện thấy rằng: qua đem lại cho thể chế kiện để xem xét, điều chỉnh khiếm khuyết việc hoạch định đường lối, sách việc quản lý điều hành mặt đời sống xã hội - Các điểm nóng trị - xã hội diễn địa bàn (nông thôn, thành thị, miền núi ) lĩnh vực khác đời sống xã hội (kinh tế, văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng, dân tộc ) - - Các dấu hiệu để nhận diện điểm nóng trị - xã hội xung đột gay gắt với biểu manh động, vượt qua giới hạn chuẩn mực pháp lý đạo đức chủ thể phản ứng; hệ thống tổ chức quyền lực trị nhiều nơi, lúng túng bất lực, chí có lúc bị tê liệt; hiệu ứng lan tỏa thường diễn phức tạp - Có thể nói tình hình phát sinh điểm nóng trị - xã hội bắt nguồn từ nhiều loại nguyên nhân kinh tế, trị, xã hội Việc xác định rõ nguyên nhân mối quan hệ phức tạp ngun nhân sinh điểm nóng trị - xã hội vấn đề có ý nghĩa quan trọng thiết thực việc xây dựng sử dụng giải pháp phòng ngừa, giải “điểm nóng” quan trọng hết tạo lập cho sở đồng thuận xã hội để đảm bảo ổn định trị 1.2 NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH ĐIỂM NĨNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Có thể nói tình hình phát sinh điểm nóng trị - xã hội bắt nguồn từ nhiều loại nguyên nhân kinh tế, trị, xã hội Việc xác định rõ nguyên nhân mối quan hệ phức tạp nguyên nhân sinh điểm nóng trị - xã hội vấn đề có ý nghĩa quan trọng thiết thực việc xây dựng sử dụng giải pháp phòng ngừa, giải điểm nóng quan trọng hết tạo lập cho sở đồng thuận xã hội để đảm bảo ổn định trị Qua nghiên cứu tìm hiểu thực tế nước ta khái quát loại nguyên nhân mà điểm nóng thấy có biểu hiện: Thứ nhất, Các tổ chức hệ thống trị sở số địa phương yếu kém, sức chiến đấu Đây nói nguyên nhân bản, trực tiếp dẫn đến bùng nổ điểm nóng thời gian qua Mà biểu thể mặt sau: - Ở nơi xảy điểm nóng, tổ chức Đảng, quyền, đồn thể trị - xã hội cịn yếu kém, chí có nơi bị sức chiến đấu - Khi gặp điểm nóng xảy ra, tổ chức Đảng quyền số nơi thường bị động, lúng túng, đùn đẩy trách nhiệm; hiệu lực lãnh đạo quản lý bị giảm sút; hệ thống trị sở có lúc tê liệt bị vơ hiệu hố - Khơng yếu lực, biểu phổ biến nghiêm trọng số cán bộ, đảng viên có chức, có quyền tổ chức Đảng, quyền, hợp tác xã tệ quan liêu, tham nhũng; vi phạm sách, pháp luật Đảng Nhà nước; vi phạm quyền làm chủ nhân dân - Ngoài yếu tố đề cập trên, vấn đề cần quan tâm ở số nơi tổ chức Đảng, quyền sở yếu kém, đồn kết kéo dài, chí có mâu thuẫn gay gắt khơng khắc phục; nhiều cán đảng viên mượn tay quần chúng để bôi nhọ, chống đối lẫn biến mâu thuẫn nội thành mâu thuẫn xã hội Thứ hai, Một số sách, pháp luật Đảng Nhà nước chậm đổi mới, thiếu đồng bộ, chưa thơng thống sách tơn giáo, dân tộc, nông nghiệp, nông thôn, quản lý đất đai, khoa học cơng nghệ, tài chính, đầu tư, xây dựng Bên cạnh đó, nhiều tổ chức Đảng, quan nhà nước, đoàn thể quần chúng cán bộ, đảng viên, công chức không chấp hành chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước (đặc biệt cấp sở) Sự nghiệp đổi trình lâu dài, phức tạp, nên Đảng Nhà nước ta có nhiều cố gắng việc hồn thiện chủ trương, sách, văn pháp luật, pháp quy; nhiên chế, sách hành chưa đầy đủ, chưa đồng thiếu tính cụ thể Trên nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, chế sách Đảng, Nhà nước ta có điều bất cập, lạc hậu Dưới số vấn đề cụ thể: - Một số sách đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn chưa quan tâm mức, thiếu cụ thể, hiệu - Các sách, pháp luật nhà nước quản lý sử dụng đất đai, đất sản xuất nông nghiệp, đất thổ cư, quỹ đất 5% thiếu cụ thể nhiều sơ hở - Trong qúa trình chuyển sang chế thị trường, kinh tế - xã hội nhiều vùng, địa phương có nhiều chuyển biến tích cực đáng ghi nhận; nhiên, bên cạnh nảy sinh nhiều yếu tố phức tạp tiêu cực - mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với cơng xã hội cịn nhiều bất cập; phân hóa giàu nghèo xã hội ngày sâu sắc, số đông nhân dân lao động cịn nhiều khó khăn (nhất bà vùng nông thôn, vùng sâu, vúng xa, miền núi ) Sự phân tầng xã hội, phân hóa giàu nghèo nguyên nhân gây nên tâm trạng tự ty, mặc cảm phận quần chúng, đồng bào dân tộc thiểu số - Một số sách, pháp luật Đảng Nhà nước vấn đề dân tộc, tơn giáo chưa hồn thiện thiếu tính đồng bộ; đặc biệt việc vận dụng sách nhiều nơi cịn máy móc, thiếu tính linh hoạt Thứ ba, Cơng tác giải khiếu nại, tố cáo tranh chấp nhân dân cịn bị coi nhẹ, có nhiều sai sót, kéo dài Quyền khiếu nại, tố cáo người dân số nơi thực tế bị quan, tổ chức cá nhân có trách nhiệm coi nhẹ: Nhiều quan có thảm quyền khơng giải kịp thời, khách quan khiếu nại, tố cáo Tình trạng người dân phải lại nhiều lần đến quan Đảng, quyền để khiếu nại, tố cáo đơn thư khiếu nại, tố cáo bị đùn đẩy vòng vo, gửi vượt cấp diễn phổ biến Cơng tác hịa giải, xử lý mâu thuẫn, tranh chấp xảy cá nhân với cá nhân, cá nhân với tập thể, tập thể khác cộng đồng làng, xã nhiều bị quyền, đồn thể bỏ mặc để họ tự xử với nhau; cá biệt có trường hợp giải lại thiếu cân nhắc, khách quan, vừa có tình trạng nóng vội, vừa có tình trạng dây dưa kéo dài Thứ tư, Hiểu biết pháp luật người dân nhiều nơi nhiều hạn chế; cơng tác tun truyền giáo dục chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước tổ chức Đảng, quyền đồn thể cịn nhiều yếu Nhìn chung, thời gian qua địa phương thể quan tâm nhiều tới hoạt động giáo dục pháp luật thơng qua hình thức, phương pháp vận dụng qua phương tiện truyền thơng (báo viết, báo nói, báo hình); qua hoạt động tư pháp; qua dạy học pháp luật nhà trường; qua việc lồng ghép số nội dung giáo dục pháp luật lễ hội Bằng hình thức phương pháp đó, chất lượng hiệu cơng tác giáo dục pháp luật nâng lên bước đáng kể Tuy nhiên, nhìn tổng thể, hoạt động giáo dục pháp luật nhiều nơi bộc lộ nhiều yếu kém, bất cập: Nhận thức vai trò, hiệu công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật đội ngũ cán bộ, công chức nhân dân chưa thật đồng đều, chưa đạt yêu cầu cần thiết Việc sử dụng hình thức, phương pháp giáo dục pháp luật chưa thật hợp lý, linh hoạt hiệu thấp, nhiều trường hợp, điều cịn bộc lộ tính ngẫu hứng, tự phát Đội ngũ cán bộ, cơng chức quan có chức tuyên truyền, giáo dục pháp luật mỏng số lượng chưa thật đáp ứng yêu cầu chất lượng điều kiện Cơng tác xã hội hố hoạt động giáo dục pháp luật nhìn tổng thể cịn yếu kém, khơng tiến hành thường xuyên, tổ chức thiếu chặt chẽ hiệu thấp Ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số nhiều cán chưa thực “4 cùng” (cùng ăn, ở, làm, nói tiếng dân tộc) với đồng bào Do vậy, công tác tuyên truyền giáo dục chủ trương sách Đảng, pháp luật nhà nước tổ chức Đảng quyền đồn thể cịn hạn chế Vì điểm nóng, số người dân nghe theo xúi giục, kích động phần tử khích cầm đầu gây vụ việc trật tự, vi phạm pháp luật Thứ năm, Các lực phản động số phần tử xấu lợi dụng thiếu sót, hạn chế nói để kích động phận quần chúng chống lại quyền nhằm thực chiến lược "Diễn biến hịa bình" Những đối tượng cầm đầu điểm nóng cán bộ, đảng viên bất mãn, tiêu cực bị xử lý kỷ luật, người có tiền án tiền bị xử phạt khơng chấp hành pháp luật, người “khê đọng” thuế lực phản động thù địch chống phá chế độ nước CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐIỂM NĨNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI LIÊN QUAN ĐẾN ĐẠO CÔNG GIÁO Ở THỪA THIÊN HUẾ THỜI GIAN QUA 2.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỒNG BÀO CÔNG GIÁO Ở GIÁO PHẬN THỪA THIÊN HUẾ Giáo phận Huế thành lập sắc Postulat Apostolici Giáo Hồng Piơs IX ký ngày 27-8-1850 với tên gọi giáo phận Bắc Đàng Trong, sau tách từ giáo phận Đông Đàng Trong (giáo phận Quy Nhơn sau này) từ năm 1844 Năm 1924, Bắc Đàng Trong đổi tên thành giáo phận Huế nâng lên thành Tổng giáo phận Tòa Thánh Vatican thiết lập Hội Đồng Giám Mục Việt nam (1960) Lịch sử đạo Công giáo Huế năm 1596, linh mục châu Âu Diego Aduart đến Huế xin gặp chúa Nguyễn gặp đặt móng cho linh mục dòng Tên thuộc Bồ Đào Nha đến truyền giáo Huế Do linh mục dòng Tên nổ xâm nhập thực tế, nghiên cứu văn hóa truyền thống, phong tục tập quán cư dân Việt Nam nói chung, Thừa Thiên Huế nói riêng nên thời gian ngắn có khoảng 20.000 người theo đạo Cơng giáo có bà Minh Đức Vương Thái Phi, vương phi chúa Tiên Nguyễn Hoàng (rửa tội năm 1625) Trên địa bàn Thừa Thiên Huế, linh mục, tu sĩ dòng Tên thiết lập chủng viện Carolo Thợ Đúc (1739-1750) thuộc Phường Đúc, thành phố Huế, Dương Sơn (1829) thuộc xã Hương Toàn, huyện Hương Trà, Thừa Thiên - Huế, lập cộng đoàn nữ tu Mến Thánh Giá Thợ Đúc 1719 Năm 1850, Huế trở thành giáo phận Giám mục Francois Marie Pellerin Phan cai quản với linh mục người Pháp, 12 linh mục người Việt Nam khoảng 24.000 giáo dân Do tác động mạnh mẽ hồn cảnh kinh tế, trị, xã hội đất nước, giáo phận Huế trãi qua giai đoạn thăng trầm; có giai đoạn bị đàn áp khốc liệt thời vua Cảnh Thịnh (Tây Sơn), vua Tự Đức, vua Minh Mạng (triều Nguyễn), thời Văn thân (1883-1886) có giai đoạn phát triển mạnh mẽ thời giám mục Allys Lý, giám mục Chabanon Giáo cai quản (1908-1931 1937-1946) Ngày 24-11-1960 Giáo hồng Gioan XXIII ký tơng thư thiết lập hàng giáo phẩm Công giáo Việt Nam với giáo tỉnh: Hà Nội, Huế, Sài Gịn Tiếp đó, ngày 8-121960 Giáo hoàng ký sắc lệnh nâng giáo phận Huế lên cấp tổng giáo phận bổ nhiệm Tổng giám muc Ngơ Đình Thục cai quản (1960-1968) Ngày 9-3-1998, Tồ Thánh bổ nhiệm Tổng giám mục Nguyễn Như Thể thức cai quản giáo phận Hiện nay, Tổng Giáo phận Huế giáo tỉnh Giáo hội Công giáo Việt Nam với khoảng 60 ngàn giáo dân, có 113 nhà thờ (57 nhà thờ xứ, 56 nhà thờ họ), 25 nhà nguyện, 55 giáo xứ, 10 dòng tu nam, nữ (6 dòng tu nữ, dòng tu nam) với 787 tu sỹ, trường Đại chủng viện (đào tạo linh mục) với 193 chủng sinh, 31 hội đồn Hàng giáo sỹ có Tổng giám mục, giám mục phụ tá, 119 linh mục Giáo dân đạo Cơng giáo Thừa Thiên - Huế có mức độ đức tin cao, sâu đậm, phái đoàn Truyền giáo Vatican đánh giá có đức tin cao so với nơi mà đoàn đến Từ năm 1992 đến nay, thực Nghị định 69 Hội đồng Bộ trưởng, Nghị định 26, Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo Nghị định 22 có nhiều nhà thờ, nhà nguyện, dòng tu sửa chữa, xây dựng (trong có sở xây dựng vùng có đơng đồng bào vùng kinh tế mới), Trung tâm mục vụ giáo phận Huế, Đại chủng viện Huế, nhà thờ Sơn Thủy, Nhà thờ Chính tịa Phủ Cam, Dịng Thánh Tâm, Dịng Thiên An, dòng Con Đức mẹ viếng… Giáo dân Công giáo Thừa Thiên Huế số lượng không đông phận giáo dân lớn bị khống chế nặng nề thần quyền giáo lý, cư trú trãi rộng địa bàn tồn tỉnh, đáng ý có vùng giáo tồn tịng tập trung đông giáo dân Phủ Cam, Loan Lý, Sao Cát, Hà Úc, An Truyền, Dương Sơn Do nhạy cảm mặt địa trị tác động khách quan sở xã hội Thừa Thiên Huế nên lực phản động thường tìm cách lợi dụng vấn đề “tự tơn giáo”, “nhân quyền” để gây ổn định trị địa bàn tỉnh Do đó, an ninh tơn giáo nói chung, Cơng giáo nói riêng Thừa Thiên Huế diễn biến phức tạp, chứa đựng nhiều nhân tố ổn định, có lúc xảy tiền điểm nóng đe doạ ảnh hưởng an ninh quốc gia, trật tự xã hội ổn định trị địa phương nước 2.2 TÌNH HÌNH ĐIỂM NĨNG CHÍNH TRỊ XÃ HỘI LIÊN QUAN ĐẾN ĐẠO CƠNG GIÁO Ở THỪA THIÊN HUẾ Do đặc thù lịch sử, địa giới, Thừa Thiên Huế xem địa bàn trọng điểm an ninh trị nước, đặc biệt nhạy cảm lĩnh vực tơn giáo nói chung Cơng giáo nói riêng Đáng ý, thời gian qua địa bàn xảy nhiều điểm nóng trị liên quan Cơng giáo Các lực, tổ chức, cá nhân phản động nước thường xuyên tiến hành điều tra thu thập tin tức, đưa tin tuyên truyền, xuyên tạc, lợi dụng kích động, trị hố điểm nóng trị - xã hội liên quan Cơng giáo nhằm gây ổn định trị - xã hội nhằm thực âm mưu, ý đồ xoá bỏ chế độ XHCN Việt Nam Sau năm 1975, Miền Nam hoàn tồn giải phóng, thống đất nước, thực chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà Nước, đặc biệt pháp luật đất đai, số sở, đất đai tơn giáo, có Cơng giáo chuyển giao sang quyền quản lý sử dụng nhiều dạng khác tiếp quản nhà, đất vắng chủ, Nhà Nước mượn sử dụng, giáo hội người cầm đầu tôn giáo địa phương hiến nhượng Trong sở, đất đai có nguồn gốc từ Cơng giáo, theo thống kê Ban tơn giáo tỉnh, có 07 sở cơng hữu hóa, 28 sở hiến nhượng, 39 sở Nhà nước mượn sử dụng (có thời hạn khơng thời hạn) Nhìn chung, sở, đất đai Công giáo sử dụng mục đích cơng trình phúc lợi xã hội, dùng làm trụ sở quan quyền đồn thể cấp… Tuy nhiên, cịn số trường hợp nhiều lý khác dẫn đến tình trạng tranh chấp khiếu kiện tạo điểm nóng trị - xã hội phức tạp địa bàn Trên thực tế, hầu hết cá điểm nóng trị - xã hội liên quan Công giáo Thừa Thiên - Huế xuất phát từ nguyên nhân vụ tranh chấp khiếu kiện sở, đất đai Thực đạo Vatican Hội đồng giám mục Việt Nam, từ thời điểm năm 2007, Tòa Tổng giám mục Huế thức yêu cầu linh mục quản xứ, linh mục nữ tu Bề dòng tu khẩn trương tiến hành khảo sát, lập hồ sơ sở đất đai trước thuộc giáo xứ, dòng tu quản lý để làm đơn xin lại nhằm phục vụ nhu cầu giáo hội 10 Theo số liệu thống kê, địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế có khoảng 130 vụ việc tranh chấp khiếu kiện liên quan sở, đất đai có nguồn gốc từ Cơng giáo Cụ thể sau: * Số vụ việc Giáo hội có đơn địi, xin lại: Chính quyền giải 18 vụ, đó: - Trả lại (10 vụ): Khu nhà đất 32 Kim Long, Huế; Khu nhà đất 36 Kim Long, Huế; Khu đất số 06 Nguyễn Trường Tộ, Huế; Trường Mai Khôi thuộc thôn Nam Phổ, xã Phú Thượng, huyện Phú Vang; Trường tiểu học Hà Thanh thuộc xã Vinh Thanh, huyện Phú Vang; Trường tiểu học Hà Trung thuộc xã Vinh Hà, huyện Phú Vang; Trường tiểu học Quy Lai xã Phú Thanh, huyện Phú Vang; Trường tiểu học Hà Úc, xã Vinh An, huyện Phú Vang; Trường tiểu học An Bằng, xã Vinh An, huyện Phú Vang; Trường tiểu học Vinh Hưng, Phú Lộc nằm khuôn viên nhà thờ Phường Tây, Vinh Hưng, Phú Lộc, trả lại năm 2007, giáo xứ sử dụng làm nhà dạy giáo lý - Không trả (lại vụ): Trường Đại học dân lập Phú Xuân, 26 Nguyễn Tri Phương, Huế; Trung tâm bảo trợ trẻ em đường phố, 37 Nguyễn Trãi, Huế; Khu đất 31 Nguyễn Huệ, Huế; Khu nhà đất số Lê Lợi, Huế; Khu đất số 04-06 Hà Nội (Trung tâm Xaviê cũ); Khu đất giáo xứ Nguyệt Biều, Huế; Đất họ giáo Tân Thuận, Thị trấn Thuận An; Trường tiểu học Đại Thành, Lộc An, Phú Lộc; Cơ sở trường Tiểu học Lăng Cô (Trường Mai Khôi giáo xứ Loan Lý cũ) * Số vụ Giáo hội có đơn địi xin lại chưa giải quyết: 50 vụ * Số sở trước Giáo hội Nhà nước, cá nhân quản lý sử dụng, Giáo hội chưa có đơn đòi, xin lại: 42 vụ * Số sở Giáo hội có tranh chấp với cá nhân: 18 vụ - Lô đất 147 Phan Bội Châu - Đất giáo xứ Đốc Sơ, Hương Sơ - Khu đất 159 Nguyễn Chí Thanh - Khu đất 35/7 Nguyễn Huệ - Khu đất 29, 31 Lý Thường Kiệt - Khu đất cạnh dòng Thánh Tâm - Khu đất giáo xứ Phanxico, số Nguyễn Tri Phương - Cơ sở nhà đất số 21C kiệt 53 Hàm Nghi, Phước Vĩnh 11 - Đất nhà nguyện Khê Xá, Phú Lương - Đất họ giáo An Dương, xã Phú Thuận - Tranh chấp đất họ giáo Kế Sung với ông Trần Ngọc Quỳnh - Tranh chấp đất linh mục Dương Quang Niệm, HĐGX Tiên Nộn (Phú Mậu) với hộ giáo dân Nguyễn An Nhơn bà Lê Thị Hiền - Tranh chấp giáo xứ An Truyền - Trường Mai Khơi (Mẫu giáo) với hộ ơng Đồn Văn Trình - Đất 03 hộ dân khuôn viên nhà thờ Mậu Tài (Phú Mậu) - Đất 02 hộ dân khuôn viên nhà thờ Sư lỗ (Phú Hồ) - Giáo xứ Dạ Lê, Thủy Phương, Hương Thủy gửi đơn yêu cầu quyền khơng cấp giấy CNQSDĐ cho 10 hộ giáo dân xung quanh nhà thờ - Họ đạo Tô Đà, Thủy Tân, Hương Thủy - Đất giáo xứ Cầu Hai, Lộc Trì, Phú Lộc * Số sở Giáo hội kê khai lấn chiếm: 11 vụ - Giáo xứ Loan Lý sở trường Tiểu học Lăng Cô (Trường Mai Khôi giáo xứ Loan Lý cũ) - Nhà thờ Thiên Loại, Lộc Điền, Phú Lộc - Giáo xứ Lăng Cô, TT Lăng Cô, Phú Lộc - Giáo xứ Sáo Cát sở Trường Tiểu học Lăng Cô - Phú Lộc - Giáo xứ Xuân Lai, Lộc An - Phú Lộc: - Giáo xứ Thánh Tâm, Vinh Hiền - Phú Lộc: - Họ giáo Kế Sung lấn chiếm đất Nhà nước quản lý - Họ giáo Bá Châu lấn chiếm 1.000m2 đất làm nghĩa trang - Giáp An Bắc - giáo xứ An Bằng (Vinh An) lấn chiếm đất rừng phòng hộ ven biển, dựng đài lễ trái phép - HĐGX Hà Trung (Vinh Hà) lấn chiếm đất màu UBND xã quản lý - Lấn chiếm đất xây dựng tường rào nhà thờ Trường Lưu, Phú Đa * Đất cá nhân hiến nhượng cho Giáo hội: vụ * Trong có vụ việc mang tính chất phức tạp đặc biệt: - Vụ địi lại đất Giáo xứ Loan Lý sở trường Tiểu học Lăng Cô (Trường Mai Khôi giáo xứ Loan Lý cũ): 12 Vào tháng năm 2009; thời điểm thực Đề án kiên cố hoá trường học; Ban đầu tư & xây dựng huyện Phú Lộc làm chủ đầu tư cơng trình thực việc sửa chữa nâng cấp phòng học địa điểm trường xuống cấp trầm trọng; gây nguy hiểm cho việc dạy học giáo viên học sinh Trước đó, Hội đồng Giáo xứ Loan lý có đơn yêu cầu trả lại đất thuộc giáo xứ Tuy nhiên, quyền giải quyết, khơng trả lại Đến thời điểm ngày 25 tháng năm 2009 công trình sửa chữa nâng cấp khẩn trương để phục vụ kịp thời cho năm học 2009-2010 xảy việc Hội đồng giáo xứ linh mục quản xứ huy động lực lượng đông đảo bà giáo dân (khoảng 200 người sống khu vực giáo xứ lân cận) tiến hành chống đối, gây cản trở việc thi cơng cơng trình; yêu cầu trả lại đất cho giáo xứ Loan Lý Trước tình hình tồn hệ thống trị huyện Phú Lộc tỉnh Thừa Thiên Huế khẩn trương vào để xử lý, ổn định tình hình Sau ngày đêm tập trung với áp dụng biện pháp cách đồng bộ: thiết lập vành đai bảo vệ để tiếp tục thi cơng trình; vừa vận động, tuyên truyền giải thích quy định pháp luật tôn giáo, đất đai; đặc biệt mục đích xây dựng, sử dụng cơng trình vào việc dạy học cho em đồng bào giáo dân (chiếm 90%)…; bên cạnh đó; lãnh đạo tỉnh trực tiếp làm việc với Toà tổng giám mục Thừa Thiên Huế để có can thiệp, đạo Giáo xứ Loan Lý chấm dứt việc gây rối, cản trở, chống người thi hành công vụ Đối với đối tượng khích, kích động, cầm đầu đạo lực lượng an ninh rà soát phân loại tiến hành đấu tranh, xử lý riêng theo quy định pháp luật Ngoài thực số biện pháp khác để lập điểm nóng, khơng giáo dân vùng phụ cận khu vực (giáo xứ Vinh Hiền, Phường Tây - Vinh Hưng; giáo xứ Cầu Hai, Thiện Loại- Lộc Điền An Bằng Vinh An huyện Phú Vang…) kéo đến để mở rộng hiệu ứng đám đơng, gây phức tạp tình hình Đến ngày thứ trật tự vãng hồi; cơng trình tiếp tục xây dựng hoàn thiện đưa vào sử dụng Hiện cơng trình kiên cố, khang trang mơi trường xanh, sạch, đẹp phục vụ thuận tiện cho em đồng bào giáo dân việc học tập 13 - Những vụ việc liên quan đến công tác giải phóng mặt thi cơng cơng trình dự án phục vụ vào mục đích dân sinh; quốc phòng – an ninh; phát triển kinh tế xã hội Trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung huyện Phú Lộc nói riêng có nhiều cơng trình dự án trọng điểm phục vụ mục đích dân sinh; quốc phòng - an ninh; phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, q trình giải phóng mặt bằng; bồi thường hỗ trợ tái định cư, thi công cơng trình, gặp phải đối tượng bị ảnh hưởng người dân theo đạo cơng giáo khó khăn, phức tạp Bởi vì, đối tượng thường bị chi phối hội đồng giáo xứ, linh mục quản xứ; tâm lý chống đối, bất hợp tác với quyền Do vậy, dự án có liên quan, ảnh hưởng đến chủ thể thường bị chậm tiến độ, thời gian thi cơng kéo dài, q trình thi cơng thường bị gây cản trở…; gây lãng phí, giảm tính kịp thời, tính hiệu sử dụng cơng trình… 14 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHỊNG, NGỪA ĐIỂM NĨNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI LIÊN QUAN ĐẾN ĐẠO CÔNG GIÁO Ở THỪA THIÊN HUẾ THỜI GIAN ĐẾN 3.1 Một số giải pháp: Một là, xây dựng hệ thống trị sạch, vững mạnh, đặc biệt hệ thống trị cấp sở Hệ thống trị sở vùng đồng bào Cơng giáo thường xun củng cố, kiện tồn, lực lượng nòng cốt đảm bảo an ninh trật tự sở Trước hết tổ chức sở Đảng, đội ngũ đảng viên vùng đồng bào Công giáo vùng trọng điểm phải thường xuyên củng cố kiện tồn Mặt khác, thơng qua Mặt trận Tổ quốc tổ chức, đoàn thể quần chúng đồn kết tín đồ khối đại đồn kết tồn dân tộc, tạo gắn bó đạo đời, giúp họ nâng cao nhận thức hiểu biết để đấu tranh với hành vi lợi dụng tôn giáo chống phá quyền Đồng thời, thơng qua đó, để tuyên truyền phổ biến sách Đảng, pháp luật Nhà nước, sách, pháp luật tôn giáo Hai là, Tăng cường công tác quản lý Nhà nước tơn giáo nói chung đạo Cơng giáo nói riêng, huy động cấp, ngành chức phối hợp đấu tranh chống việc lợi dụng vấn đề tranh chấp khiếu kiện sở, đất đai liên quan đến đạo Cơng giáo để tạo điểm nóng trị - xã hội phức tạp Trước hết quan trọng tăng cường đầu tư thực có hiệu dự án, chương trình mục tiêu quốc gia, đẩy mạnh tiến độ phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, nâng cao đời sơng vật chất, văn hóa cho vùng đơng tín đồ Cơng giáo sống cịn khó khăn Thời gian qua, tỉnh quan tâm dự án vùng đồng bào Công giáo xây dựng cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề, xây dựng điện, đường, trường, trạm, bê tơng hóa giao thơng nơng thơn Tuy nhiên kết cịn hạn chế, vùng sâu, vùng xa, vùng trọng điểm Đồng thời phải quan tâm giải việc đồng bào Công giáo tham gia thực chủ trương xã hội hóa hoạt động y tế, văn hóa xã hội Nhà nước 15 Quá trình giải vụ việc sai phạm phải thống chủ trương, biện pháp phải xử lý kiên quyết, kịp thời, hợp lý tránh tình trạng nửa vời, phối kết hợp khơng đồng “trống đánh xuôi, kèn thổi ngược” dễ làm, khó bỏ Q trình thực chức quản lý Nhà nước tôn giáo phải trọng phát kẻ hở pháp luật, hoạt động tôn giáo chưa điều chỉnh chưa phù hợp để kiến nghị, sửa đổi, bổ sung hoàn chỉnh kịp thời Tăng cường tuyên truyền, vận động xứ họ đạo, tiến hành đề nghị cấp CNQSDĐ nhà thờ, sở Cơng giáo Q trình giải tranh chấp khiếu kiện cho thấy phối kết hợp chặt chẽ, đồng địa phương, ban ngành liên quan đạo thống Thường vụ tỉnh ủy yếu tố quan trọng việc xử lý, giải điểm nóng trị - xã hội liên quan đạo Cơng giáo Điển qua số vụ việc điểm nóng trị - xã hội liên quan Công giáo số nơi giáo xứ Nguyệt Biều (thành phố Huế); giáo xứ Kế Sung, giáo xứ An Truyền, giáp An Bắc - giáo xứ An Bằng (Phú Vang); giáo xứ Loan Lý, giáo xứ Sáo Cát (huyện Phú Lộc); giáo xứ Phù Lương, dòng tu Thiên An (thị xã Hương Thuỷ) giải quyết, xử lý có hiệu quả, góp phần ổn định tình hình trị - xã hội Ba là, đẩy mạnh công tác vận động quần chúng giáo dân, phát huy vai trò chức sắc, chức việc, đồng thời thực có hiệu cơng tác tranh thủ hàng ngũ giáo sỹ đạo Công giáo Để đảm bảo an ninh trật tự vùng đồng bào Cơng giáo cơng tác vận động quần chúng tín đồ, chức sắc tham gia phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc có ý nghĩa chiến lược định Trong năm qua, thực tiễn khẳng định vị trí cơng tác vận động quần chúng công tác đảm bảo, ổn định trị trật tự an tồn xã hội Để phát huy tốt vai trò chức sắc, chức việc tơn giáo, quyền sở vùng đồng bào Cơng giáo cịn tiến hành vận động, giới thiệu đề cử vị chức sắc, chức việc tham gia ứng cử vào Hội đồng nhân dân, Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị, xã hội, đồn thể cấp để họ trực tiếp tham gia đóng góp xây dựng hệ thống trị, xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân dân, để họ đại diện cho tiếng nói đồng bào Cơng giáo hệ thống trị trực tiếp cầu nối Đảng, Nhà nước với đồng bào Công giáo Nhiều vị chức sắc dùng ảnh hưởng 16 để tuyên truyền đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước đến đồng bào có đạo khơng đồng bào nước mà kiều bào nước ngoài, khơi dậy tinh thần dân tộc, tình đồng bào để đoàn kết xây dựng đất nước, thi đua làm kinh tế giỏi, tham gia phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao Hàng ngũ giáo sỹ “xương sống”, “linh hồn” Giáo hội, họ có vai trị, vị trí quan trọng hàng đầu giáo dân Tranh thủ hướng lái linh mục, tu sỹ giải pháp bản, chiến lược có tính đột phá hỗ trợ đắc lực cho mặt công tác khác vận động quần chúng giải vụ việc phức tạp liên quan đạo Công giáo Tại xứ họ đạo, phong trào quần chúng mạnh hay yếu, việc thực thi chủ trương, sách Đảng, Nhà nước gặp thuận lợi hay khó khăn phụ thuộc lớn vào thái độ tốt hay xấu linh mục quản xứ Vì vậy, công tác tranh thủ, vận động hàng ngũ giáo sỹ, chức việc Cơng giáo có vị trí đặc biệt quan trọng việc triển khai công tác đảm bảo an ninh trật tự, ổn định trị vùng đồng bào Công giáo Để thực tốt công tác tranh thủ hàng ngũ giáo sỹ đạt kết tốt tình hình nay, trước hết phải giáo dục, truyền bá cho họ hiểu sách tơn giáo Đảng Đi đôi với công tác tranh thủ, vận động hàng ngũ giáo sỹ phải kiên xử lý đối tượng lợi dụng tôn giáo hoạt động vi phạm pháp luật Đó mặt cần thiết để răn đe, giáo dục số cực đoan, hỗ trợ cần thiết cho công tác tranh thủ, vận động; đồng thời biện pháp phịng ngừa tích cực để đảm bảo an ninh trật tự vùng đồng bào Công giáo Bốn là, UBND tỉnh sớm thành lập Ban đạo giải vấn đề nhà đất, tài sản liên quan tơn giáo nói chung đến đạo Cơng giáo nói riêng Phải giải dứt điểm vụ việc tranh chấp khiếu kiện sở, nhà đất có nguồn gốc Cơng giáo tránh khơng để kéo dài, phát sinh điểm nóng trị - xã hội phức tạp Tập trung rà soát vụ việc tranh chấp khiếu kiện sở, đất đai liên quan Cơng giáo, từ đánh giá tình hình có giải pháp, thống quan điểm xử lý Tỉnh ủy, UBND tỉnh tiếp đạo ban, ngành chức có liên quan sốt xét lại tất sở, đất đai tôn giáo nhà nước quản lý, sử dụng phải hoàn tất thủ tục pháp lý, quản lý chặt chẽ sử dụng mục đích, Cơng giáo khơng để sơ hở, số xấu lợi dụng kích động địi xin lại; sở khiếu kiện 17 đòi xin lại để đạo tập trung giải Thống chủ trương xử lý vấn đề nhà, đất sử dụng vào mục đích tơn giáo có liên quan đến tơn giáo nói chung đến đạo Cơng giáo Năm là, xây dựng, nhân rộng mơ hình xứ họ đạo điển hình tiên tiến phong trào xây dựng bảo vệ an ninh Tổ quốc Trên địa bàn tỉnh có số giáo xứ, họ đạo hình mẫu thực “tốt đời, đẹp đạo”, “kính Chúa, yêu nước” Phủ Cam, Dương Sơn, Tân Mỹ Cùng với việc phát triển kinh tế, phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu vực dân cư, “xây dựng làng văn hóa, gia đình văn hóa” Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam phát động cấp ủy, quyền ban ngành tập trung đạo vùng đồng bào Công giáo Sáu là, nâng cao chất lượng đội ngũ cán chuyên trách công tác tơn giáo đáp ứng u cầu nhiệm vụ tình hình Do Thừa Thiên Huế trung tâm tơn giáo nói chung, Cơng giáo nói riêng nước, lực thù địch thường xuyên tìm cách gây phức tạp địa bàn Trong đội ngũ cán chun trách tơn giáo vừa thiếu số lượng, vừa yếu chất lượng, chưa ngang tầm với yêu cầu, nhiệm vụ Do đó, vấn đề cấp bách Thừa Thiên - Huế phải quan tâm đào tạo đội ngũ cán chuyên trách công tác tôn giáo từ tỉnh đến sở đảm bảo số lượng chất lượng đủ sức hồn thành nhiệm vụ tình hình Bảy là, ban, ngành liên quan, lực lượng Cơng an nịng cốt tập trung triển khai đồng biện pháp, làm tốt công tác nắm tình hình hoạt động lực thù địch phần tử phản động nước lợi dụng việc đòi lại sở, đất đai liên quan Cơng giáo để xúi dục, kích động tạo điểm nóng trị - xã hội để xun tạc, vu cáo Nhà nước ta đàn áp tôn giáo nhằm thực ý đồ trị…; từ tham mưu đề xuất cấp ủy, quyền có biện pháp, đối sách thích hợp Hiện nay, âm mưu, ý đồ số cực đoan phản động tập trung thực gọi "Hội nhập đấu tranh ngoài" đồng loạt khiếu kiện đòi lại đất đai, sở trước hiến nhượng Công giáo, huy động giáo dân lấn chiếm đất đai, xây dựng công trình tơn giáo trái phép, khơng chấp hành định 18 quyền, chuẩn bị lực lượng cản trở quyền xử lý Tập trung triển khai đồng lực lượng, biện pháp đấu tranh làm thất bại ý đồ lợi dụng để phá hoại lực thù địch, kiên không để xảy điểm nóng, địa bàn trung tâm, trọng điểm 19 C KẾT LUẬN Sự ổn định trị thời đại ngày khơng phụ thuộc vào tiềm lực kinh tế, quân sự, mà phụ thuộc vào giá trị đích thực tảng tinh thần xã hội, vào truyền thống văn hoá tốt đẹp dân tộc, vào đắn sách trị tất lĩnh vực đời sống xã hội, có lĩnh vực tơn giáo Từ thực tiễn khẳng định vấn đề giải điểm nóng trị - xã hội có vị trí, vai trị quan trọng việc giữ vững tình hình ổn định trị xã hội quốc gia, bối cảnh tình hình trị giới có diễn biến mau lẹ, phức tạp tình hình bất ổn trị - xã hội dẫn đến bạo loạn lật đổ quyền số nước Trung Đơng Bắc Phi vừa qua Tình hình điểm nóng trị - xã hội liên quan tơn giáo nói chung, đến đạo Cơng giáo nói riêng Thừa Thiên Huế luôn diễn biến phức tạp, chứa đựng nhiều nhân tố ổn định, có lúc xảy điểm nóng trị - xã hội đe dọa, ảnh hưởng an ninh quốc gia, trật tự xã hội ổn định trị địa bàn Đó vấn đề đặc biệt quan tâm lãnh đạo, đạo, phối hợp chủ động phòng ngừa xử lý tích cực cấp quyền, ngành chức liên quan Vấn đề đất, sở tôn giáo lịch sử để lại vốn phức tạp, việc giải liên quan đến nhiều chủ trương, sách Đảng, Nhà nước luật đất đai; liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp; cần xem xét bối cảnh chung nước, đáp ứng yêu cầu trị, đối ngoại đất nước địa phương Qua thực tiễn công tác xử lý điểm nóng trị - xã hội liên quan đạo Công giáo Thừa Thiên Huế cho học kinh nghiệm quý giá trình vận dụng đắn, sáng tạo đường lối cách mạng Đảng vào hoàn cảnh thực tiễn cụ thể địa phương để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc nghiệp xây dựng phát triển đất nước D.TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Khoa học trị Tập giảng Chính trị học Nxb Lý luận trị, Hà Nội 2004 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Phân viện Báo chí Tuyên truyền Chính trị học đại cương Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1999 PGS, TS Lê Văn Đính Đại cương Chính trị học Nxb Đà Nẵng 2012 Đảng Cộng sản Việt Nam Nghị số 25 - NQ/TW ngày 12/3/2003 BCH TW Đảng khóa IX Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Trung tâm khoa học tín ngưỡng tơn giáo: Tập giảng: “Lý luận tơn giáo sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta” (Hệ cao cấp lý luận trị) - NXB Lý luận trị- Hà Nội 2004 PGS, TS Nguyễn Đức Lữ Tôn giáo - quan điểm, sách tơn giáo Đảng Nhà nước Việt Nam Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 2009 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) “Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo tín ngưỡng” Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1996 Nguyễn Thanh Xuân (chủ biên) “Một số tôn giáo Việt Nam” Nxb Tôn giáo, Hà Nội 2005 Giáo hội Công giáo Việt Nam Niên giám 2005 Nxb Tôn giáo, Hà Nội 2005 10 Bộ huy quân Thừa Thiên - Huế “Nghiên cứu họat động bọn phản động đội lốt tôn giáo chiến lược Diễn biến hịa bình, bạo lọan lật đổ địa bàn Thừa Thiên - Huế kiến nghị, giải pháp phòng chống ta” Huế, tháng 12/2001 21 ... ĐIỂM NĨNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI LIÊN QUAN ĐẾN ĐẠO CÔNG GIÁO Ở THỪA THIÊN HUẾ THỜI GIAN QUA 2.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỒNG BÀO CÔNG GIÁO Ở GIÁO PHẬN THỪA THIÊN HUẾ Giáo phận Huế. .. giáo Điển qua số vụ việc điểm nóng trị - xã hội liên quan Công giáo số nơi giáo xứ Nguyệt Biều (thành phố Huế) ; giáo xứ Kế Sung, giáo xứ An Truyền, giáp An Bắc - giáo xứ An Bằng (Phú Vang); giáo. .. xử lý điểm nóng trị - xã hội liên quan đạo Công giáo tỉnh Thừa Thiên Huế Ý nghĩa lý luận thực tiễn việc chọn đề tài Trên sở lý luận quan điểm, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước ta vấn đề tơn giáo